Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
876 KB
Nội dung
GiáoánNgữvăn8 Ngày soạn: / /2008 Tuần 1 : B ài 1 TÔI ĐI HỌC (Thanh Tònh) A.Mục tiêu : Qua việc hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản giúp cho học sinh cảm nhận được: - Tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy rõ ngòi bút văn xuôi giàu chất trữ tình của tác giả - Rèn kó năng đọc, nói, viết, cảm nhận văn bản. - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc yêu thích tác phẩm văn xuôi B. Chuẩn bò : - Thầy : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, ảnh của Thanh Tònh - Trò : Đọc, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. C. Tiến trình lên lớp: I - Ổn đònh tổ chức: Lớp 8: II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh III - Bài mới: Hoạt động 1 : Khởi động Ngày khai trường là buổi học đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người. Không ai không thể bồi hồi xúc động ghi nhớ mãi ấn tượng đó. Thanh Tònh là một nhà văn có tài giúp ta hồi tưởng lại kỷ niệm một thời. Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 9 / 10’ Giáo viên cho học sinh xem ảnh của nhà văn và bài thơ của ông. Hãy nhận xét về tác giả, tác phẩm? Giáo viên đọc mẫu cho học sinh đọc và nhận xét Hoạt động 2 : Hãy cho biết trình tự diễn tả kỷ niệm của tác giả? 1) Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : - Thanh Tònh : 1911 - 1988 - Sinh ra ở Huế : Làm nghề dạy học, viết văn, thơ. - Thành công của ông : truyện ngắn - Truyện của ông đằm thắm trong sáng, đậm chất trữ tình. 2) Đọc và tìm hiểu bài thơ : Các chú thích : 2,6,7 3) Tìm hiểu văn bản : a.Trình tự diễn tả cảm xúc trong tác phẩm : - Từ hiện tại hồi tưởng về quá khứ. - Từ con đường → nhìn ngôi trường → Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 1 GiáoánNgữvăn8 nhìn mọi người → nhìn các bạn → nghe gọi tên → ngồi vào chỗ đón nhận giờ học đầu tiên 5 / Trình tự đó gợi nhớ về quá khứ như thế nào? Hãy kể các hình ảnh mà tác giả đã sử dụng? Vì sao lại có cảm xúc ấy? Nhờ vào sự gợi nhớ của tác giả, riêng em, em nhớ nhất cảm giác nào và hãy diễn tả cảm giác đó ? Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh luyện tập để củng cố bài học b. Tâm trạng của nhân vật tôi : - Cảm giác đi trên con đường làng cùng mẹ - Khi nhìn ngôi trường, bạn bè, nghe gọi tên rời tay mẹ. - Khi ngồi vào ghế của mình ⇒ cảm giác khác lạ bỡ ngỡ, hồi hộp, xúc động, lo âu - Vì hôm nay là ngày trọng đại đối với đời một con người - Hồi hộp chờ gọi đến tên mình lúc đầu lặng đi không dám thở, trống ngực đập thình thòch. 4) Luyện tập : Mỗi em tự trình bày một cảm xúc của mình khi học bài này. 5’ IV. Củng cố dă ën dò : - Củng cố : Để hồi tưởng lại cảm xúc của mình tác giả đã đi theo trình tự nào ? Ông diễn tả điều ấy ra sao ? - Dặn dò : Đọc truyện ngắn kó – Trả lời các nội dung còn lại * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 2 GiáoánNgữvăn8 Ngày soạn : Tiết 2 : TÔI ĐI HỌC (Thanh Tònh) A. Mục tiêu : Qua tiết hai này giúp cho học sinh - Có khả năng cảm thụ mà tác giả sử dụng - Rèn luyện khả năng đối chiếu liên tưởng. - Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn B. Chuẩn bò : - Thầy : Chọn từ ngữ hình ảnh - Trò : Chọn hình ảnh để phân tích C. Tiến trình lên lớp (1’) I - Ổn đònh tổ chức: (4’) II. Kiểm tra bài cũ : Qua phân tích tiết một nhà văn đã giúp em điều gì ? Đọc một đoạn trích mà em tâm đắc nhất ? III - Bài mới: (1’) Hoạt động 1 : Khởi động Tác phẩm thành công nhờ cảm xúc chân thành giàu chất thơ. Nhất là hình ảnh so sánh trữ tình tạo cho người đọc những liên tưởng ấm áp. Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 10 / Hoạt động 2 : Hãy tìm những hình ảnh chi tiết nổi bật có sử dụng biện pháp so sánh ? Nhận xét phân tích những hình ảnh trên ? 1) Phân tích hình ảnh so sánh độc đáo trong bài : - Cảm giác nảy nở như hoa tươi giữa bầu trời quang đãng - Ý nghó như làn mây lướt ngan trên ngọn núi - Họ như con chim non đứng trên bờ to ⇒ Đây là những hình ảnh chọn lựa đọc đáo : Đẹp – khoáng đãng giàu chất trữ tình - Tạo cảm giác liên tưởng so sánh vừa chân thực vừa lãng mạn đậm chất thơ - Đó chính là chất văn tài hoa của Thanh Tònh. 14 Hoạt động 2 : Em nhận thấy năm 1941 xã hội 2) Trình bày những cảm nhận về thái độ, cử chỉ của người lớn : Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 3 GiáoánNgữvăn8 đối xử quan tâm đến học sinh như thế nào ? Em hãy chọn tìm hình ảnh cụ thể ? - Rất chu đáo quan tâm ân cần so sánh đây là truyền thống dân tộc Việt Nam ngày nay vẫn phát huy - Chuẩn bò chu đáo – lo lắng trằn trọc tham dự buổi lễ 5’ 5 / Em có suy nghó gì ? Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật ca văn bản ? *) Giáo viên : Chất trữ tình thiết tha êm dòu thể hiện từ : Không gian, thời gian, con người. Tất cả ấm áp… Hoạt động 3 : Em hãy nêu những thành công về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ? - Thầy Hiệu trưởng : từ tốn – bao dung – thầy dạy : Vui tính yêu học sinh ⇒ Tất thảy cho ta thấy tấm lòng của gia đình – nhà trường – xã hội vô cùng ấm áp - Rất tự hào – cảm ơn được sống xã hội này. Học giỏi – chăm lo rèn luyện tu dưỡng 3) Đặc sắc nghệ thuật : - Bố cục theo dòng hồi tưởng – cảm nghó theo trình tự thời gian - Sự kết hợp hài hoà : Kể – miêu tả – Biểu cảm - Các thủ pháp nghệ thuật : So sánh giàu cảm xúc liên tưởng - Nhiều yếu tố tạo nên sự cuốn hút. 4) Tổng kết : - Nghệ thuật : Bằng ngòi bút văn xuôi đa tài việc thể hiện bút pháp nghệ thuật tự sự – miêu tả – biểu cảm - Nội dung : Tác giả giúp người đọc cảm nhận một lần nữa cảm xúc về buổi tựu trường. 5’ IV - Củng cố dặn dò : 1. Củng cố : Cảm xúc nào của tác giả làm cho em tâm đắc nhất ? 2. Dặn dò: Làm bài tập “viết cảm xúc của em nhân ngày tựu trường” * Rút kinh nghiệm: . Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 4 GiáoánNgữvăn8 Ngày soạn : Tiết 3 : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A.Mục tiêu: Qua sơ đồ mẫu giúp cho học sinh thấy được: - Có từ ngữ nghóa rộng,nghóa hẹp. Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ khác nhau. Rèn kó năng tìm hiểu, nhận biết, sử dụng từ. - Giáo dục ý thức say mê học tập. B.Chuẩn bò : - Thầy: mẫu, máy chiếu, bảng phụ - Trò:đọc tìm hiểu bài trước C. Tiến trình lên lớp: (1’) I - Ổn đònh tổ chức: (3’) II- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh III - Bài mới: (1’) Hoạt động 1 : Khởi động Tiếng Việt giàu đẹp trong sáng. Chuyển tải được mọi cung bậc tình cảm, suy nghó mọi hoạt động con người .Điều đó là nhờ vào cấp độ khái quát khác nhau về nghóa của từ Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 10’ 5 / Hoạt động2: Nhìn sơ đồ cho biết nghóa của từ động vật hẹp hay rộng so với nghóa tư:ø chim, thú , cá ? Từ chim, thú, cá so với động vật ? Từ chim, thú, cá so với : Tu hú, voi, cá thu? Từ sơ đồ hãy rút ra kết luận ? 1) Tìm hiểu bài: a.Từ nghóa rộng, từ nghóa hẹp: Ví dụ : Mô hình Động vật Chim Thú Cá Tu hú Voi Thu - Nghóa của từ động vật lớn hơn nghóa từ chim, thú, cá và ngược lại - Nghóa chim, thú, cá lớn hơn từ : Tu hú, cá thu – ngược lại. b. Kết luận : Trong một mối quan hệ ràng buộc Giáo viên : Lấy sơ đồ diễn giải cho học sinh rõ – như trả lời câu hỏi vì + Có từ nghóa rộng – có từ nghóa hẹp + Có khi rộng nhưng có khi hẹp Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 5 GiáoánNgữvăn8 sao ? + Cấp độ nghóa của từ ngữ khác nhau 10 / 10 / Hoạt động 2 *) Giáo viên :Biểu diễn từ qua sơ đồ vòng tròn, cho các em rút ra kết luận. Hoạt động 3 : Hai em đọc ghi nhớ SGK. Tổ chức theo nhóm, tổ – hoàn thành 7 bài tập. 2) Bài mới : Thú Động vật Cá Chim *) Ghi nhớ : Nghóa của từ - Từ có khả năng bao quát bao hàm nghóa từ khác được coi là nghóa rộng. - Nghóa của những từ được bao hàm trong phạm vi nghóa của từ khác được coi là nghóa hẹp - Một từ có nghóa rộng đối với từ này nhưng có nghóa hẹp với từ ngữ khác 3) Luyện tập : Bài tập thêm: Viết đoạn văn ngắn có chứa một từ nghóa rộng – hai từ nghóa hẹp 5’ IV. Củng cố dặn dò: - Củng cố : Cấp độ khái quát nghóa của từ như thế nào? - Dặn dò : Thực hiện trọn vẹn bài tập thêm Soạn tiết 4 * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 6 GiáoánNgữvăn8 Ngày soạn : Tiết 4 : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được chủ đề của văn bản. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Rèn kó năng nhận biết và viết nói có chủ đề - Giáo dục ý thức học tập, nghiêm túc tự giác B.Chuẩn bò: - Chọn mẫu – bảng phụ - Đọc tìm hiểu mẫu C. Tiến trình lên lớp: (1’) I - Ổn đònh tổ chức: (4’) II- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh III - Bài mới: (1’ ) Hoạt động 1: Khởi động Chủ đề là xương sống đònh hướng cho văn bản. Phải đảm bảo tính thống nhất của chủ đề để tạo nên giá trò thành công của tác phẩm. Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 14 / 10 / 10 / Hoạt động2 : Nêu đối tượng của văn bản TĐH? Vấn đề chính mà tác phẩm đề cập ? Em hiểu thế nào là tính thống nhất? Khác với tính thống nhất văn bản sẽ như thế nào? Hoạt động 3: Đọc kó và nêu chủ đề văn bản? 1) Tìm hiểu khái niệm chủ đề : - Nhân vật Tôi hồi tưởng về quá khứ nhân buổi khai trường - Đó là những cảm xúc bồi hồi, xúc động trong sángđậm chất trữ tình. ⇒ Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính được đề cập xuyên suốt văn bản. 2) Tính thống nhất về chủ đề văn bản: - Văn bản đó phải xác đònh đúng trọng tâm không xa chủ đề hoặc lạc chủ đề - Chủ đề thể hiện ở mục đề – đề mục các từ ngữ then chốt 3) Luyện tập: Văn bản: Rừng cọ quê tôi - Đối tượng: nhân vật tôi viết về rừng cọ - Vấn đề chính: các từ ngữ hình ảnh điều tập trung viết về rừng cọ. Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 7 GiáoánNgữvăn8 -Chủ đề: Rừng cọ như một người thân thiết che chở bảo vệ cho người Sông Thao.Tác giả yêu mến ca ngợi hết lòng Bố cục văn bản? Trình tự miêu tả? cảm xúc? - Bố cục chặt chẽ 3 phần - Miêu tả từ gần đến xa - Bám sát trình tự không gian, thời gian - Người viết có tình yêu mãnh liệt - Hiểu tận tường về cây cọ - Coi cây cọ là biểu tượng sống Biểu tượng người dân Sông Thao - Cách miêu tả chân thực – hình ảnh gợi cảm -Biện pháp nhân hoá biến cây cọ thành bạn – thành người Sông Thao có tâm hồn, tình cảm 5’ IV Củng cố dặn dò : - Củng cố : Thực hiện bài tập 3 Viết 1 bài văn nhỏ chủ đề: Rừng cà phê quê em. - Dặn dò: Hãy nêu rõ tầm quan trọng của chủ đề và tính thống nhất về chủ đề? * Rút kinh nghiệm : . Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 8GiáoánNgữvăn8 TUẦN 2 : Ngày soạn : Tiết 5 TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) A. M ục tiêu : - Qua việc tìm hiểu tác giả – tác phẩm – luyện đọc – đọc mẫu giúp cho học sinh nhận thấy được nỗi bất hạnh của một cậu bé giàu tình nghóa Nguyên Hồng. - Rèn kó năng đọc – cảm nhận cái hay của tác phẩm. Giáo dục ý thức chia sẻ, có tấm lòng nhân hậu. B.Chuẩn bò : Thầy: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm Trò : Đọc nắm nội dung chủ đề C - Tiến trình lên lớp: (1’) I - Ổn đònh tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : (5’) n tượng của em khi tiếp cận tác giả tác phẩm “Tôi đi học” ? III - Bài mới: (1’) Hoạt động 1: Khởi động Tuổi thơ là quảng đời ghi lại nhiều dấu ấn nhất, vui – buồn lẫn lộn. Nguyên Hồng có một tuổi thơ bất hạnh nhất. Tìm hiểu hồi kí của ông. Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 4’ Em biết gì về nhà văn - tuổi thơ và tác phẩm của ông * Giáo viên : Đó là một nhà văn có trái tim nhạy cảm dễ bò tổn thương, dễ rung động đến cực điểm đối với nỗi đau và niềm hạnh phúc bình dò của con người. 1. Đôi nét về tác giả – tác phẩm : Nguyên Hồng : 1918 – 1982 - Tuổi thơ đầy bầt hạnh cơ cực - Ông được coi là nhà văn của những người lao động cùng khổ – ông viết về họ bằng tất cả yêu thương và sức sống mãnh liệt - Văn của ông giàu chất trữ tình, dạt dào cảm xúc thiết tha rất mực chân thành. - “Những ngày thơ ấu” là tập hồi kí viết về tuổi thơ của ông - Tác phẩm gồm 9 chương, “Trong lòng mẹ” là chương thứ IV. 2. Đọc và tìm hiểu chú thích : Học sinh chú ý các chú thích : 5, 8, 12, 13, 14 và 17 Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 9 GiáoánNgữvăn8 5 / Hoạt động 2 : *) Giáo viên : Đọc giọng chân thành chia sẻ. Đúng giọng điệu nhân vật Qua đọc hãy nêu nội dung của tác phẩm? - Tuổi thơ bất hạnh, buồn tủi của tác giả. Bộ mặt lạnh lùng của một xã hội chỉ coi trọng đồng tiền, thành kiến ích kỉ, cổ hủ 5 / 15 / Đoạn trích gồm có mấy phần ? Cảm nhận của em về bà cô của Nguyên Hồng ? Tất cả hành động của bà cô chứng tỏ điều gì ? 3. Tìm hiểu nội dung : a. Bố cục : Gồm 2 phần : - Từ đầu đến “Người ta hỏi đến chứ ?” → Cuộc đối thoại giữa bà cô cay độc và cảm nghó của chú về người mẹ bất hạnh . - Cuộc gặp mặt bất ngờ – cảm xúc vui sướng cực điểm b. Phân tích : Nhân vật người cô trong cuộc đối thoại : - Đây là con người thuộc tầng lớp tiểu tư sản. Giọng điệu : Mày… mợ mày… cay độc, mỉa mai đầy ẩn ý - Bà có những rắp tâm sẵn - Kéo dài sự đau khổ – hành hạ cậu bé giai dẳng – có mục đích Lời nói : chua ngoa – ngữ điệu thâm thuý Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 10 [...]... Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 20 GiáoánNgữvăn8 Ngày soạn : Tiết 10 : XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu : Qua việc tìm hiểu phân tích bài văn – đoạn văn mẫu giúp cho học sinh thấy được tầm quan trọng của từ ngữ chủ đề – câu chủ đề với đoạn văn trong văn bản Rèn kó năng nhận biết, vận dụng Giáo dục ý thức đạo đức trong học tập B.Chuẩn bò : - Thầy: Chọn mẫu – sơ đồ đoạn văn - Trò... tập tiết : Bố cục văn bản * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 15 Giáo ánNgữvăn8 Ngày soạn : BỐ CỤC VĂN BẢN Tiết 8: A.Mục tiêu : - Qua phân tích mẫu giúp cho học sinh nhận ra bố cục của văn bản là gì ? Đặc biệt là việc sắp xếp bố cục văn bản - Rèn kó năng xây dựng bố cục văn bản rõ ràng mạch lạc hợp lý - Giáo dục ý thức học... Viết đoạn văn có sử dụng liên kết ? Nói rõ tác dụng của phép liên kết ? - Đoạn văn có ý nghóa đối lập : nhưng trái lại … - Đoạn văn có ý nghóa tổng kết khái quát : tóm lại … * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 33 Giáo ánNgữvăn8 Ngày soạn : Tiết 17 : TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A Mục tiêu : Giúp HS - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ đòa phương... xóm Xã hội TDPK thật độc ác giết cả những người lương thiện – Xã hội Đánh giá của em ? đáng lên án và triệt tiêu / Em thấy nhân vật tôi đối xử với Lão Hạc như thế nào ? Giáo viên: b Thái độ tình cảm của nhân vật tôi với Lão Hạc : - Đồng cảm – xót xa – yêu thương Nguyễn Bình Giả Trang 27 Giáo ánNgữvăn8Giáo viên : Tác giả từng phải bán sách để kiếm sống Hãy chọn chi tiết chứng tỏ tình cảm ấy ? 7/ Chọn... loại từ này trong viết văn ? - Dặn dò : Xem lại trọn vẹn các bài tập Viết đoạn văn hay có sử dụng 2 loại từ * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 31 Giáo ánNgữvăn8 Tiết 16 : LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu : - Qua các ví dụ mẫu giúp cho học sinh thấy được tác dụng của liên kết đoạn trong văn bản - Vận dụng tốt... bác, ông, bà, chú / 19 Hoạt động 3 : Giáo viên: phân tích hướng dẫn các bài tập Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 14 Giáo ánNgữvăn8 Mỗi bài một tổ – chọn một câu làm mẫu Cả lớp cùng làm bài 7 Giáo vien đọc mẫu trước học sinh cùng làm Mỗi tổ trình bày một nội dung đánh giá nhận xét bài làm của bạn Viết đoạn văn có trường từ vựng trường học 4’ Bài tập 2 : a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Dụng cụ để dùng... bò: Tóm tắt TP: Tự sự * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 35 GiáoánNgữvăn8 Soạn ngày: / /2006 Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các thao tác tóm tắt văn bản tự sự Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn B Chuẩn bò của thầy và trò Thầy: phân tích mẫu... vật chính Gv chốt : Viết như đoạn văn trên - Khác : Nguyên văn dài hơn Số lượng nhân vật chi tiết nhiều hơn gọi là văn bản tự sự Lời văn khách quan hơn Vậy tóm tắt văn bản tự sự là gì? => Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại cốt truyện của một văn bản một cách trung thực có sáng tạo, diễn đạt bằng lời văn Theo em quy trình tóm tắt văn bản của mình tự sự cần có mấy bước? Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang... Ngôn ngữ sinh động có ấn tượng giàu tính tạo hình và gợi cảm 2 Nội dung : Truyện thể hiện một cách chân thực số phận đau thương của người nông dân dưới chế độ cũ Ca ngợi phẩm chất đáng quý của họ và tấm lòng nhân ái của nhà văn III Luyện tập : Viết thu hoạch sau khi học xong tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 29 GiáoánNgữvăn8 Ngày... Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 11 GiáoánNgữvăn8 Ngày soạn : Tiết 6 : TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) A Mục tiêu : Qua việc chọn hình ảnh chi tiết phân tích cho học sinh thấy được : tuổi thơ đầy cay nghiệt của chú bé Hồng Song đó chính là một cậu bé có tấm lòng quý giá rất đáng trân trọng Rèn kó năng đánh giá phân tích cho các em Giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh . sinh chú ý các chú thích : 5, 8, 12, 13, 14 và 17 Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 9 Giáo án Ngữ văn 8 5 / Hoạt động 2 : *) Giáo viên : Đọc giọng chân thành. dẳng – có mục đích Lời nói : chua ngoa – ngữ điệu thâm thuý Giáo viên: Nguyễn Bình Giả Trang 10 Giáo án Ngữ văn 8 *) Giáo viên : Tư tưởng phong kiến : chồng