Đề kiểmtrahọc kì II Môn VĂN7 Phần I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Câu 1: Bài văn Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta đợc viết trong thời kì nào ? A. Thời kì kháng chiến chống Mỹ B. Thời kì kháng chiến chống Pháp C. Thời kì đất nớc ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc D. Những năm đầu thế kỷ XX Câu 2: Vấnđề nghị luận của bài văn Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta nằm ở vị trí nào ? A. Câu mở đầu tác phẩm B. Câu mở đầu đoạn 2 C. Câu mở đầu đoạn 3 D. Phần kết thúc Câu 3: Bài văn Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta đề cập đến lòng yêu nớc của nhân dân ta trong lĩnh vực nào ? A. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nớc C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng việt D. Cả A và B Câu 4: Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt về những mặt nào ? A. Ngữ âm B. Từ vựng C. Ngữ pháp D. Cả 3 mặt trên Câu 5: Để chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt trong bài văn của mình Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì ? A. Chứng minh B. Giải thích C. Kết hợp chứng minh giải thích và bình luận vấnđề D. Kết hợp phân tích và chứng minh vấnđề Câu 6: Bài viết Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phơng diện nào ? A. Bữa ăn, công việc B. Đồ dùng, căn nhà C. Quan hệ với mọi ngời và trong lời nói, bài viết D. Cả 3 phơng diện trên. Câu 7: Sự giản dị là một đức tính, một phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sống, sinh hoạt, trong quan hệ với mọi ngời, trong công việc và cả trong lời nói, bài viết của chủ tịch Hồ Chí Minh, điều đó đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 8: Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích: Đức tính giản dị của Bác Hồ A. Bằng dẫn chứng tiêu biểu B. Bằng lí lẽ hợp lí C. Bằng thái độ tình cảm của tác giả D. Cả 3 nguyên nhân trên. Câu 9: Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là gì ? A. Cuộc sống lao động của con ngời B. Tình yêu lao động của con ngời C. Lòng thơng ngời và rộng ra thơng cả muôn vật muôn loài D. Do lực lợng thần thánh tạo ra Câu 10: Tại sao nói ý nghĩa văn chơng của Hoài Thanh là văn bản nghị luận chung A. Vì dẫn chứng trong bài viết là các tác phẩm văn chơng B. Vì tác giả nói về nguồn gốc và ý nghĩa của văn chơng C. Vì phạm vi nghị luận là vấnđề của văn chơng D. Cả A, B, C đều sai. Câu 11: Câu đặc biệt là gì ? A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ Câu 12: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt A. Bộc lộ cảm xúc B. Gọi đáp C. Làm cho lời nói đợc ngắn gọn D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tợng Phần II. Tự luận ( 7 điểm ) Nhân dân ta thờng nói Có chí thì nên . Hãy giải thích và chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. Đáp án + Biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A A D C D Đ D C C B C Phần II. Tự luận 1. Yêu cầu : a) Thể loại: giải thích và chứng minh b) Nội dung: giải thích và chứng minh tính đúng dắn của câu tục ngữ Có chí thì nên 2. Dàn bài a) Mở bài: Nêu vai trò quan trọng của lí tởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống b) Thân bài: Giải thích qua khái niệm thế nào là có chí thì nên Chứng minh: Dẫn chứng gơng Mạc Đỉnh Chi, Nguyễn Ngọc Kí hoặc những tấm gơng tiêu biểu. Dẫn chứng trong văn học. c) Kết bài: Mọi ngời nên tu dỡng ý chí bắt đầu từ việc nhỏ để khi ra đời làm đ- ợc việc lớn. Biểu điểm: Phần I. Trắc nghiệm 3 điểm. Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm Phần II. Tự luận 6 - 7 điểm : bài viết giải thích và chứng minh đợc nội dung của câu tục ngữ. Hành văn trôi chảy giàu hình ảnh, sai không quá 3 lỗi chính tả. 4 - 5 điểm : bài viết giải thích và chứng minh đợc nội dung câu tục ngữ, hành văn đôi chỗ còn lủng cũng, lặp từ, sai không quá 5 lỗi chính tả. 2 - 3 điểm: đã có giải thích và chứng minh nội dung câu tục ngữ nhng còn sơ sài, hành văn nghèo nàn, sai không quá 7 lỗi chính tả. 0 - 1 điểm : bài viết yếu, sai nhiều lỗi chính tả. . Đề kiểm tra học kì II Môn VĂN 7 Phần I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Câu 1: Bài văn Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. mô hình chủ ngữ - vị ngữ B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ Câu 12: Trong các dòng sau,