1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ký nguyễn tuân về đề tài quê hương đất nước

52 869 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 266,5 KB

Nội dung

Các bài viết về Nguyễn Tuân rất nhiều, song nhìn chung cha có bài viếtnào thật sự bàn đến vấn đề quê hơng đất nớc trong ký của ông một cách toàndiện cả.. Trên cơ sở thành tựu của những n

Trang 1

khoa ngữ văn

===  ===

TRầN THị PHƯƠNG THUỷ ký nguyễn tuân về đề tài quê hơng đất nớc luận VĂN tốt nghiệp Cử NHÂN KHOA HọC chuyên ngành lý luận văn học ( Bản tóm tắt) Ngời hớng dẫn: TS Lê Văn Dơng Vinh, tháng 05 năm 2005 Mục lục Trang Mở đầu 3

1 Lí do chọn đề tài 3

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4

3 Giới hạn đề tài 7

Trang 2

4 Mục đích, phơng pháp nghiên cứu 7

5 Kết cấu luận văn 8

Chơng 1 Thể ký- một số vấn đề lí luận chung Vị trí của ký Nguyễn Tuân trong ký Việt Nam hiện đại .9

1.1 Thể ký - một số vấn đề lí luận chung 9

1.1.1 Khái niệm về thể ký 9

1.1.2 Vai trò của thể ký 11

1.1.3 Đặc trng cơ bản của thể ký 12

1.2 Thể ký trong văn học Việt Nam hiện đại 14

1.2.1 Khái quát vị trí của thể ký trong văn học Việt Nam hiện đại 14

1.2.2 Vị trí của ký Nguyễn Tuân trong ký Việt Nam hiện đại 15

Chơng 2 Quê hơng đất nớc qua ký của Nguyễn Tuân 18

2.1 Quê hơng đất nớc qua hình ảnh thiên nhiên 18

2.1.1 Thiên nhiên giàu đẹp 19

2.1.2 Thiên nhiên khắc nghiệt 26

2.2 Quê hơng đất nớc qua những danh thắng 27

2.3 Quê hơng đất nớc qua bản sắc văn hoá vùng miền 30

2.3.1 Phong tục tập quán 30

2.3.2 Văn hoá ẩm thực 34

Chơng 3 Một số đặc điểm nghệ thuật của mảng ký Nguyễn Tuân về quê hơng đất nớc 42

3.1 Tính chặt chẽ, tính chính xác 42

3.2 Kiến thức uyên bác 44

3.3 Giàu tính trữ tình 45

3.4 Cách sử dụng ngôn từ linh hoạt, uyển chuyển 46

Kết luận 48

Tài liệu tham khảo 50

Lời cảm ơn

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn thầy

giáo-Tiến sỹ Lê Văn Dơng đã trực tiếp giao đề tài, tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn

Trang 3

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn,Ban chủ nhiệm khoa đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian hoàn thànhluận văn.

Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những ngờithân, bạn bè đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi vợt qua trở ngại vơn lên tronghọc tập và hoàn thành tốt bản luận văn này

Tác giả luận văn

Vinh, tháng 5/2005

Trang 4

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Nói đến văn học Việt nam thế kỷ XX, ta không thể không nhắc tớinhà văn Nguyễn Tuân, ngời đặt nền móng cho văn xuôi Việt Nam hiện đại,

ông đợc xem “là ngời đã có những tìm tòi tích cực đạt đến giá trị thẩm mĩ

thật sự [17,60],”[17,60], “là bậc thầy của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam ngời mở ra

những khả năng mới cho Tiếng Việt Nguyễn Tuân là nghệ sĩ đã mở ra thế giới nghệ thuật riêng, phong phú ”[17,60], (Mai Quốc Liên) [14,203], là nghệ sĩ ngôn

từ đa cái đẹp thăng hoa [1,369], là huyền thoại của một thời [22,145], là ngời

đi săn tìm cái đẹp”[17,60],[30,165], là một phong cách độc đáo và tài hoa[18, 14], là một phong cách độc nhất vô nhị, thật sự Việt Nam[1,361]

Nhờ tài hoa độc đáo cộng với sự uyên bác và phong cách riêng của mìnhnên dù đã đi vào cõi vĩnh hằng Nhng ông vẫn để lại cho chúng ta những trangsách thấm đợm một tình yêu nghiêm khắc với cái đẹp bình dị của con ngời –

cuộc sống – quê hơng “Với Nguyễn Tuân văn học đã làm đợc cái điều kì diệu

là nối liền giá trị tinh thần của các thế hệ tiếp nối”[17,60],.[8, 450]

Trên văn đàn Việt Nam, Nguyễn Tuân là ngời thực sự có vị trí quantrọng Ông là cái mốc đánh dấu cho sự đổi mới thể văn xuôi Tiếng Việt ra

khỏi lối văn biền ngẫu Ông đợc xem “là một trong những bậc thầy về ngôn

ngữ dân tộc [ ”[17,60], 24, 429] Ông đã đem đến cho văn xuôi Việt Nam “ những trang

viết hết sức sống động và đầy những hình khối, đờng nét, màu sắc, âm thanh, hơng vị của các sự vật và các loài sống trong thiên nhiên và trong cuộc sống những con ngời ”[17,60], [30,535] Đọc văn của ông, chúng ta học hỏi đợc rất nhiềukinh nghiệm về cách dùng từ, đặt câu, cách sáng tạo từ mới cũng nh tinh thầnlao động khổ hạnh về nghệ thuật

Tài năng Nguyễn Tuân không chỉ đợc thể nghiệm trên một thể loại vănhọc nhất định mà đã đợc thể hiện trên rất nhiều thể loại văn học khác nhau nh- : Truyện ngắn, tuỳ bút, bút ký, phê bình văn học

1.2 Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu hoặc lớn, hoặcnhỏ về Nguyễn Tuân Đặc biệt về hai thể loại : Truyện ngắn và tuỳ bút Tuynhiên, về thể loại ký các bài nghiên cứu, đánh giá còn rất hạn chế

Trong văn học Việt Nam hiện đại, không phải chỉ có Nguyễn Tuân mới

có đợc thành tựu nổi bật về thể ký Bên cạnh Nguyễn Tuân, đã có rất nhiều taybút điêu luyện trong công việc viết ký nh : Tô Hoài, Hoàng Phủ Ngọc Tờng,Nguyễn Huy Tởng Mỗi “bậc thầy”[17,60], có một cách thể hiện riêng, mang dấu ấnphong cách riêng Nhìn chung, ký của Nguyễn Tuân rất đa dạng về đề tài và

Trang 5

phong phú về nội dung biểu hiện Và, sẽ thật là thiếu sót nếu ta quên khôngnhắc tới mảng đề tài viết về quê hơng đất nớc của ông Những tác phẩm ấygóp phần không nhỏ tới việc làm nên danh tiếng của Nguyễn Tuân.

1.3 Mảng đề tài về quê hơng đất nớc chiếm giữ một vị trí rất quantrọng trong nền văn học Việt Nam hàng mấy thế kỉ qua Cũng nh nhiều nhàvăn khác, Nguyễn Tuân đã có những tác phẩm thật sự xuất sắc khi viết vềnhững phong cảnh đẹp, về nền văn hoá dân tộc, về những gì tinh tuý thiêngliêng rất khó nắm bắt, gọi tên Với tài năng và sự hiểu biết của mình ông đãdệt nên những trang viết đặc sắc về quê hơng đất nớc

Từ những lí do cơ bản trên đây nên chúng tôi quyết định lựa chọn mảng

đề tài quê hơng đất nớc trong ký của Nguyễn Tuân để nghiên cứu, với mongmuốn sẽ tìm ra đợc cái hay, cái đẹp của nó

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Ký về quê hơng đất nớc của Nguyễn Tuân là một mảng ký hay, nó đã

vẽ ra những phong cảnh quê hơng đất nớc cũng nh con ngời Việt Nam vớinhững địa danh, tên tuổi cụ thể Tìm hiểu ký về quê hơng đất nớc của NguyễnTuân giúp cho chúng ta thấy đợc sự giàu đẹp của thiên nhiên, đất nớc và tâmhồn con ngời Việt Nam Đồng thời, thấy đợc tấm lòng yêu quê hơng đất nớc,tấm lòng gắn bó với quê hơng đất nớc của Nguyễn Tuân

Ngoài ra, thấy đợc kho từ vựng hết sức phong phú và đa dạng của ông

Đề tài quê hơng đất nớc trong ký Nguyễn Tuân không phải là một đề tàimới song nhìn chung cha có một công trình lớn nào tập trung đi sâu vàonghiên cứu đặc điểm ký của Nguyễn Tuân và tìm hiểu vẻ đẹp quê hơng đất n-

ớc trong ký của ông Thờng ta chỉ thấy xuất hiện những bài phê bình ngắn haynhững bài viết ngắn liên quan đến ký Nguyễn Tuân

ở bài viết Thể loại ký, tác giả Hoàng Ngọc Hiến đã nhận xét ký của

Nguyễn Tuân: “Dới ngòi bút của Nguyên Tuân chữ nghĩa đ”[17,60], ợc thổi hồn trở

nên sống động khác thờng Chính chữ nghĩa thân tình của tác giả đã tạo ra“ ”[17,60],

những trang ký văn học tuyệt bút ”[17,60], [10,3] Hoàng Ngọc Hiến cũng chỉ ra một

số đặc trng cơ bản của thể loại ký thông qua dẫn chứng ký của Nguyễn Tuân

và của một số nhà viết ký khác

Bài Nguyễn Tuân xê dịch, Nguyễn Tuân ẩm thực của Nguyễn Đăng

Mạnh có viết : “Cái hơn đời của ông hoàn toàn không phải là do đi nhiều mà

là trên mỗi bớc đờng đi qua đều biết đặt tâm hồn của mình vào cỏ cây sông ớc”[17,60],[18,162] Và những bài ký của Nguyễn Tuân không đơn thuần là kết quả

n-của những chuyến đi thực tế đó còn là những “Công trình nghiên cứu hết sức

Trang 6

nghiêm túc dựa trên những trang sách vở, báo chí, những tài liệu thông tin khoa học viết về địa lý, lịch sử, phong hoá, phong tục của một miền đất nào

đó trên quê hơng mình Từ một vốn tri thức tỉ mỉ, cặn kẽ về uyên bác phong phú về chặt chẽ chính xác nhà văn đã dùng trí tởng tợng vẽ lên đợc một cách rất có không khí và đậm đà màu sắc địa phơng những cảnh vật ở cả những nơi

ông cha đặt chân tới bao giờ ”[17,60], {18,165] Từ những trang viết của NguyễnTuân, ta thấy quê hơng đất nớc đã thực sự có một vị trí xứng đáng ở trongvăn học, non sông gấm vóc của dân tộc đã đợc trân trọng, đợc vẽ lại bằng vănchơng

Bên cạnh đó, cũng có một số bài nghiên cứu cụ thể về thể loại ký của

Nguyễn Tuân, nh bài viết Thể loại ký và Nguyễn Tuân của tác giả Nguyễn

Lai: “Nguyễn Tuân đã đa thêm vào thể loại ký một sắc thái mới, một sự phóng

khoáng mới nhờ sự sắc sảo và độc đáo trong cách nhìn ngắn cuộc đời đặc biệt

là qua ngôn từ biểu hiện ”[17,60], Và, “là một nhà văn luôn có ý thức trân trọng,

nâng niu và giữ gìn sự phong phú, giàu có của Tiếng việt, Nguyễn Tuân đã tích luỹ đợc cho mình một vốn Tiếng Việt hết sức phong phú ”[17,60], [13,145]

Những lời nhận xét của Nguyễn Lai khá súc tích, đầy đủ, gói gọn đợcnhững đặc điểm nội dung, nghệ thuật uyên bác và tài hoa của Nguyễn Tuân

Ngoài ra, còn có rất nhiều ý kiến khác nhau của các nhà nghiên cứu nh:

Vũ Ngoc Phan, Tạ Tỵ, Phan Cự Đệ, Hoài Anh Nhìn chung, các nhà nghiêncứu đều thống nhất rằng Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa độc đáo

Tạ Tỵ kết luận: “Toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Tuân không nhiều

nh-ng mỗi tác phẩm đều súc tích và chứa đựnh-ng sự bắt buônh-ng, vợt thoát của nh-ngôn ngữ đi vào thế giới riêng biệt mà chỉ có Nguyễn Tuân mới đủ sức phung phí

và sử dụng để hình thành một kiến trúc vĩ đại Mỗi chữ Nguyễn Tuân dùng

đều trở nên quý giá Nguyễn Tuân viết mà nh điêu khắc cần cù chạm trổ vào mặt đá qúy những hình nét trác tuyệt ”[17,60], Và ông còn cho rằng: “ Nói đến

Nguyễn Tuân là nói đến một giá trị hiển nhiên, là khơi sáng lại dòng thời gian

đã chìm khuất, là nhắc nhở đến vùng trời xôn xao của thanh âm ngôn ngữ.

Hành trình vào tác phẩm Nguyễn Tuân nh hành trình vào một cung

điện tráng lệ đầy màu sắc diễm ảo Từng nguồn ánh sáng lung linh chiếu rọi vào mỗi dòng, mỗi chữ Thứ ánh sáng kỳ lạ làm mê hoặc cả gỗ đá vô tri và làm nhũn từng ý nghĩ bứt đi tự niềm cô đơn nhất [33,57].

Còn Vơng Trí Nhàn lại nhận xét: “ Đọc văn Nguyễn Tuân luôn luôn

cảm thấy hình thức đứng ra thách thức với nội dung, giữa hình thức và nội

Trang 7

dung vừa sóng đối nhau vừa đuổi bắt nhau Luôn luôn cảm thấy ông viết rất

đặc biệt không thể nào bắt chớc nỗi ”[17,60], [21, 407]

Các bài viết về Nguyễn Tuân rất nhiều, song nhìn chung cha có bài viếtnào thật sự bàn đến vấn đề quê hơng đất nớc trong ký của ông một cách toàndiện cả

Điểm qua một vài nét nh vậy để thấy rằng ngời làm tiểu luận này muốnphần nào đóng góp sức mình vào chỗ còn thiếu trong những vấn đề NguyễnTuân Trên cơ sở thành tựu của những ngời đi trớc, ngời viết tiểu luận nàymuốn cung cấp cho bạn đọc một cái nhìn khái quát, toàn diện và cụ thể về đềtài quê hơng đất nớc trong ký Nguyễn Tuân Từ đó, đi vào tìm hiểu một số đặc

điểm nghệ thuật viết ký tiêu biểu của ông

3.Giới hạn đề tài.

3.1 Về dẫn liệu khảo sát

Chúng tôi tiến hành khảo sát những bài ký tiêu biểu viết về quê hơng

đất nớc của Nguyễn Tuân in trong hai tập Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nhà xuất

bản Văn học, 2004

3.2 Về nội dung nghiên cứu

Trong giới hạn luận văn này chúng tôi chỉ tiến hành tìm hiểu mảng đềtài quê hơng đất nớc đợc thể hiện trong ký của Nguyễn Tuân nh thế nào, từ đórút ra một số kết luận chung về đặc điểm nghệ thuật của mảng ký NguyễnTuân viết về quê hơng đất nớc

4 Mục đích, phơng pháp nghiên cứu.

4.1 Mục đích nghiên cứu

Với đề tài quê hơng đất nớc, luận văn hớng đến tìm hiểu những nét mới

về cách thể hiện hình tợng thiên nhiên, vẻ đẹp đất nớc qua những tác phẩm ký

đặc sắc của Nguyễn Tuân Đồng thời, qua đó đi vào tìm hiểu một vài đặc điểmnghệ thuật viết ký tiêu biểu của ông

Hơn thế nữa, việc tìm hiểu đề tài này là một việc làm có ý nghĩa thiếtthực giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về nhà văn Nguyễn Tuân tạo tiền

đề bổ ích cho việc giảng dạy tác gia và tác phẩm Nguyễn Tuân ở trờng phổthông

4.2 Phơng pháp nghiên cứu

Để đạt đợc mục đích đề ra, luận văn sử dụng những phơng pháp sau:

- Phơng pháp thống kê, phân loại : Nhằm tìm ra sự lặp lại của các yếu tốnội dung, hình thức trong ký Nguyễn Tuân

Trang 8

- Phơng pháp đối chiếu, so sánh: Tiến hành so sánh, đối chiếu tác phẩm

ký của Nguyễn Tuân với một số tác phẩm của các nhà văn khác

- Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Từ đó, phân tích để thấy đợc cái haytrong việc thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc của Nguyễn Tuân

5 Kết cấu luận văn.

Ngoài các phần : Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chínhcủa luận văn đợc triển khai trong 3 chơng:

Chơng 1 Thể ký- một số vấn đề lí luận chung Vị trí của ký Nguyễn

Tuân trong ký Việt Nam hiện đại

Chơng 2 Quê hơng đất nớc đợc thể hiện trong ký của Nguyễn Tuân

Chơng 3 Một số đặc điểm nghệ thuật của mảng ký Nguyễn Tuân về

quê hơng đất nớc

Trang 9

Ch ơng 1.

Thể ký - Một số vấn đề lí luận chung.

Vị trí của ký Nguyễn Tuân trong ký Việt nam hiện đại

1.1.Thể ký Một số vấn đề lí luận chung:

1.1.1.Những khái niệm về thể ký

So với một số thể loại văn học khác thì ký là một thể loại ra đời rất sớmtrong lịch sử văn học của nhân loại Nhng phải đến thế kỷ XVII đặc biệt từ thế

kỷ XIX, nó mới thực sự phát triển mạnh mẽ

Trong văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, ký đã chiếm giữmột vai trò đặc biệt quan trọng Ký là một thể loại cơ động, linh hoạt, nhạybén trong việc phản ánh hiện thực ở cái thế trực tiếp nhất, ở những nét sinh

động và tơi mới nhất Tác phẩm ký vừa có khả năng đáp ứng đợc những yêucầu bức thiết của thời đại đồng thời vẫn giữ đợc tiếng nói vang xa, sâu sắc củanghệ thuật

Trong nền văn học Việt nam, sự có mặt của các thể ký văn học đã gópphần làm cho nền văn học cân đối, nhiều màu sắc và giàu tính chiến đấu

Tô Hoài đã định nghĩa về thể ký nh sau: “Ký cũng nh truyện ngắn,

truyện dài hoặc thơ, hình thù nó đấy nhng vóc dáng nó luôn luôn đổi mới, đòi hỏi sáng tạo và thích ứng Cho nên càng chẳng nên trói nó vào một cái khuôn [15, 421].”[17,60],

Còn Chế Lan Viên lại nói: “Nhiều khi ta lại định nghĩa ký quá rộng.

Tất cả những cái gì viết về ngời thật, việc thật đều là ký tuốt [7,211].”[17,60],

Bùi Hiển lại xem thể ký “là vũ khí nhẹ, cơ động và hiệu lực có thể xông xáo trên khắp các mặt trận của chiến trờng [7.212].”[17,60],

Nguyên Ngọc trong một bài viết của mình đã phát biểu rằng : “ở thiên

ký sự dài Vành đai trong lửa Hoàng Phủ Ngọc T“ ”[17,60], ờng đã làm đợc điều thú vị: Anh đã vợt qua đợc cái ranh giới hình thức của thể loại, khiến cho một cái ký

sự bỗng mang dáng dấp của một tiểu thuyết [4,22] ”[17,60], Nh vậy là với nhà văn

Nguyên Ngọc thì ký có đặc điểm gần giống với tiểu thuyết

Bên cạnh ý kiến của các nhà văn còn có ý kiến của giới nghiên cứu

Theo cuốn 150 thuật ngữ văn học : “Ký là tên gọi chung cho một nhóm

thể tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và ngoài văn học (báo chí, ghi chép ), chủ yếu là văn xuôi tự sự Ký khác với truyện ở chỗ trong tác ký không có một xung đột thống nhất, phần khai triển của tác phẩm chủ yếu mang tính miêu thuật Ký thờng đề cập không phải vấn đề sự hình thành tính

Trang 10

cách của cá nhân trong tơng quan với hoàn cảnh mà là các vấn đề trạng thái dân sự và trạng thái tinh thần của bản thân môi trờng xã hội [2.179].”[17,60],

Theo Từ điển Tiếng việt: Ký là thể văn tự sự viết về ngời thật, việc thật có tính chất thời sự, trung thành với mức cao nhất [23, 122].

Còn Từ điển thuật ngữ văn học, mục ký có viết : “Một loại hình văn

học trung gían nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể chủ yếu là văn xuôi tự sự nh: Bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, ký sự, nhật ký Ký không nhằm vào việc miêu tả quá trình hình thành tính cách của các cá nhân trong tơng quan với hoàn cảnh Những câu chuyện đời t khi cha nổi lên thành các vấn đề xã hội cũng không phải là đối tợng quan tâm của ký Đối tợng nhận thức của

ký thờng là một trạng thái đạo đức, phong hoá xã hội, một trạng thái tồn tại của con ngời hoặc những vấn đề xã hội nóng bỏng Vì thế, có nhiều tác phẩm

ký rất gần gũi với truyện ngắn [9,137-138].”[17,60],

Hoàng Ngọc Hiến trong cuốn : Năm bài giảng về thể loại có nói về thể

ký: “Trong nghiên cứu văn học Việt Nam đơng đại, ký là một thuật ngữ đợc

dùng để gọi tên một thể loại văn học bao gồm nhiều thể hoặc tiểu loại :“ ”[17,60], “ ”[17,60],

Bút ký, hồi ký, du ký, ký chính luận, phóng sự, tuỳ bút, tản văn, tạp văn, tiểu phẩm (étxe) [10,5].”[17,60],

Gulaiép cho rằng “Ký là một biến thể của loại tự sự ”[17,60], [15,420]

B.Pôlêvôi xem “Ký văn học là một hoạt động hỗ trợ cho báo chí và

mang tính chất báo chí”[17,60], Còn Ilia Côchencô xem “Ký là thể loại nằm trong cuộc kéo co giữa văn học và báo chí”[17,60], [7,214].

Nh vậy, từ những quan niệm trên ta thấy mỗi ngời có một cách suynghĩ, một quan niệm riêng về thể ký Và, từ những ý kiến đã nêu trên đâychúng ta có thể đi đến một nhận định sơ bộ về đặc điểm chung của thể ký nhsau: Các thể ký văn học chủ yếu là những hình thức ghi chép linh hoạt trongvăn xuôi với nhiều dạng tờng thuật, miêu tả, kiểu bình luận về những sự kiện

và con ngời có thật trong cuộc sống hàng ngày với nguyên tắc phải tôn trọngtính xác thực và chú ý đến tính thời sự của đối tợng miêu tả

Trang 11

Ký là thể loại văn học rất cơ động, có khả năng bám sát cuộc sống,phản ánh linh hoạt hiện thực bằng nhiều dạng thức khác nhau Cho nên ký làthể loại có vai trò rất quan trọng trong sáng tác văn học.

B.Pôlêvôi một tác giả viết ký quen thuộc xem “Bút ký là thể loại văn

học chiến đấu, có hiệu lực cao ”[17,60], Lỗ Tấn đặc biệt “đề cao vai trò của tạp văn,

một hình thức bút ký chính luận ”[17,60], Tác giả xem “ Tạp văn là loại ngôn chí

hữu vật Tạp văn thể hiện chức năng của nghệ thuật, tham gia cụ thể vào”[17,60],

nhiệm vụ đấu tranh xã hội [”[17,60], 7,212]

Còn ở Việt Nam, Bùi Hiển lại xem ký là “Vũ khí nhẹ, cơ động và hiệu

lực, có thể xông xáo trên khắp các mặt trận của chiến trờng ”[17,60], Hoàng TrungThông lại nhấn mạnh tính chất cơ động và khả năng ứng chiến, linh hoạt của

thể loại ký: “ Với sở trờng nhiều mặt của thể loại văn học này, các nhà văn có

thể khi thì dựng lên những bức tranh rộng lớn về cuộc sống, miêu tả từng sự việc, khi thì đi sâu vào một địa phơng, một con ngời với chi tiết, có khi với cả

số liệu cụ thể Khi thì chỉ nói lên những cảm nghĩ nhẹ nhàng của mình khi thì lại là một sự tranh luận sôi nổi, không khoan nhợng Thể loại văn học này với

sự phóng khoáng rộng rãi và cơ động của nó có thể giúp cho nhà văn ngay trong một bài vừa phản ánh hiện tại, vừa đi ngợc dòng thời gian, vừa miêu tả, vừa suy nghĩ biện luận vừa trữ tình, vừa châm biếm”[17,60],{7,212-213].

Tuy nhiên, có nhiều nhà văn lại xem thờng công việc viết ký, họ chorằng việc viết ký là công việc tay trái M.Gorki đã từng uốn nắn lại quan điểm

sai lầm đó, ông nói: “Bút ký ở nớc ta là một công tác lớn quan trọng, tiếc thay

một số nhà văn trẻ không hiểu đợc điều đó Sỡ dĩ họ không hiểu có lẽ là vì giới phê bình của chúng ta cha có đủ thì giờ nhận thấy ý nghĩa của bút ký.

Nhìn chung, trong văn học hiện đại ký giữ một vai trò đặc biệt quantrọng Nhiều tác phẩm ký có giá trị đã lần lợt xuất hiện, góp phần tạo nên bộmặt đa dạng của đời sống văn học, nhất là đối với kho tàng thể loại

1.1.3 Đặc trng cơ bản của thể loại ký

Trang 12

Từ những khái niệm và vai trò của thể ký ở trên, chúng ta có thể rút ramột số đăc trng cơ bản của thể ký sau đây:

1.1.3.1 Ký là thể loại nằm giữa văn báo chí và văn học

Ký gần với báo chí ở chỗ viết về ngời thật, việc thật Ký thờng đợc viết

nh là một sự phản ứng trực tiếp với những biến cố thời sự, trớc những vấn đềnóng bỏng đơng đặt ra trong cuộc sống Ngời viết ký đặc biệt quan tâm và tôntrọng những sự kiện của cuộc đời thực tại Về mặt truyền đạt sự kiện, ký đòi

hỏi sự trung thực và chính xác cao Hoàng Phủ Ngọc Tờng từng cho rằng “Sức

mạnh của thể ký là ở tính sự kiện ”[17,60], [10, 6]

1.1.3.2 Ký là sự hợp nhất giữa truyện và nghiên cứu

Ký vừa có yếu tố của truyện lại vừa có sự tham gia trực tiếp của t duynghiên cứu Trong ký, những yếu tố truyện có đặcđiểm: Ký viết về ngời thật,việc thật là chủ yếu Nên ngời viết ký khỏi quan tâm đến việc gây ảo giác

“thực tại”[17,60], trong việc xây dựng hình tợng Trong ký, một khi cảm hứng chínhluận là cốt yếu thì những yếu tố của truyện chỉ có vai trò chức năng làm căn

cứ sự kiện, làm bàn đạp “thực tại”[17,60],cho t tởng chính luận Vì vậy, nên ngoàihiệu quả gây khoái cảm thẩm mỹ học, thể loại ký còn gây cho ngời đọc nhữngkhoái thú thuần trí tuệ bằng việc cung cấp cho họ những tri thức mà họ quantâm, có khi chỉ là những kiến thức thoả mãn óc tò mò thông thờng của con ng-

ời “ở thể ký tác giả có quyền bộc lộ trực tiếp nỗi niềm của mình”[17,60],[12, 122].

Điều đó, tạo điều kiện cho ngời viết ký một tinh thần thoải mái, nhẹ nhàng

Đối với ngời viết ký, kiến thức uyên bác, tham khảo tài liệu khoa họccủa nhiều nhà chuyên môn không bao giơ thừa Dĩ nhiên, có tầm quan trọngbậc nhất đối với ngời viết ký vẫn là nguồn tri thức trực tiếp từ quan sát, trảinghiệm trong cuộc sống thực tại Vì, chính điều đó tạo thuận lợi cho ngời viết

ký viết đúng, viết đủ nh thực tại vốn có của nó và đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏicủa thể ký

1.1.3.3 Quy mô của tác phẩm ký

Trong quá trình tiếp cận với cuộc sống, ngời viết ký quan tâm đến nhiềumặt đời sống trong tính tự nhiên của đối tợng, không phụ thuộc vào thể loại.Vìthế, độ dài ngắn của ký ở mỗi tác phẩm có sự khác nhau Có những bài ký rấtdài nh những thiên tiểu thuyết đồ sộ, song lại có những bài ký rất ngắn, có khichỉ một vài trang

Ký khác với một số thể loại khác ở chỗ, trong tác phẩm ký không cóxung đột thống nhất, phần khai triển của tác phẩm chủ yếu mang tính miêu

thuật “ Ký thờng đề cập không phải vấn đề sự hình thành tính cách của cá

Trang 13

nhân trong tơng quan với hoàn cảnh mà là các vấn đề trạng thái dân sự (kinh

tế, xã hội, chính trị) và trạng thái tinh thần (phong hoá, đạo đức) của bản thân môi trờng xã hội ”[17,60], [2,179]

Từ những đặc trng cơ bản trên đây, cho thấy trong ký có sự tham gia

trực tiếp của cái tôi nhà văn : Cái tôi trong tác phẩm ký không mang tính

chất ghi chép phản ánh một cách thụ động mà ngợc lại rất năng động, sáng tạo, trong mọi tình huống Cái tôi trong ký vừa phải góp phần bảo đảm tính xác thực của đối tợng miêu tả vừa phải bồi đắp cho hình tợng nghệ thuật phong phú, sinh động ”[17,60], [4,12]

Trong những năm gần đây, thể loại ký đã phản ánh một cách kịp thời,nhiều mặt hiện thực của đồi sống bề bộn, phức tạp Và, chúng ta thấy rằng kýngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống văn học, nó thúc đẩy văn họcphát triển một cách toàn diện hơn, phong phú hơn

1.2 Ký trong văn học Việt Nam hiện đại

1.2.1 Khái quát về vị trí của ký trong văn học Việt Nam hiện đại

Mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ văn học đều sản sinh ra những thể loại vănhọc nhất định Và, mỗi thể loại văn học ở mỗi thời kỳ đều có những đặc điểm

và thành tựu khác nhau Có thể nói rằng, ở thời kỳ hiện đại văn học đã thực

sự phát triển một cách vợt bậc cả về số lợng lẫn chất lợng Đấy là chặng đờng

đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể nhất Sở dĩ, nó đạt đợc nhiều thành tựu nh thếcũng là điều dễ hiểu, bởi vì lúc này cuộc sống phức tạp hơn, những điều kiệnkhách quan và chủ quan thúc đẩy cho các thể loại văn học phát triển đa dạng,

Càng về sau, cùng với sự biến động của thời cuộc, yêu cầu của lịch sử

Ký mới đợc phát triển và có thể tự mình sánh ngang hàng với các thểloại văn học khác

Từ sau Cách mạng tháng Tám trở đi, với hàng loạt các sự kiện trọng đại

đã diễn ra trên đất nớc Việt Nam Chính điều đó, đã góp phần không nhỏ tới

sự phát triển chung của nền văn học nớc nhà Và đặc biệt, nó thúc đẩy thể kýcàng nổ lực khẳng định vai trò, vị trí của mình hơn Vì đấy là thể loại mangtính chiến đấu cao và có nhiều thế mạnh

Trang 14

Cùng với sự phát triển chung của lịch sử đất nớc, thể loại ký cũng đã đạt

đợc nhiều thành tựu nổi bật với những tác giả và tác phẩm nổi tiếng nh: Tuỳbút “Sông Đà”[17,60], (Nguyễn Tuân), “Ngợc sông Thao”[17,60],(Tô Hoài), “Bức th CàMau”[17,60],(Anh Đức)

Sự có mặt của thể loại ký đã làm giàu cho hệ thống thể loại văn họcViệt Nam và đã chứng minh tính chất khoẻ khoắn, tơi trẻ cho nền văn học dântộc

1.2.2 Vị trí của ký Nguyễn Tuân trong ký Việt Nam hiện đại

Nguyễn Tuân là một trong số những tác giả lớn của văn học Việt Nam

“Một phong cách độc nhất vô nhị thật sự Việt Nam”[17,60], (Vũ NgọcPhan) [1,

362] Nói đến Nguyễn Tuân ngời ta nghĩ ngay đến một cây bút rất mực tàihoa và độc đáo Nền văn học hiện đại nớc ta nếu không có Nguyễn Tuân

“Chắc sẽ mất hẳn đi một màu sắc, một hơng vị đậm đà không gì thay thế

đ-ợc ”[17,60], [19,119] Nguyễn Tuân luôn ý thức đợc tài năng của mình và ông lao

động nghệ thuật một cách khổ hạnh để vun đắp cho tài năng đó Trên văn

đàn Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân nổi lên nh một ngôi sao sáng vớinhững nét phong cách khá ổn định cả trớc và sau Cách mạng- phong cáchtuỳ bút, thể loại mà ông đã lựa chọn từ khi mới khởi nghiệp cho đến tận bâygiờ, và vẫn cha ai vợt qua đợc ông ở thể loại này Nguyễn Tuân chủ yếu gắn

bó với thể loại ký và sớm thành cồn với nó Khi gắn bó với ký Nguyễn tuân

đã đem lại thể loại này một sắc thái mới một sức phóng khoáng mới :

“Những bài ký của ông có một phẩm chất riêng vợt cao hơn giá trị thông tin

thời sự đơn giản không phải chỉ là những tri thức lịch sử cụ thể, sinh động

mà còn một cái gì nh là linh hồn của sông núi quê hơng, của tổ tiên ông bà

đợc gợi lên từ lịch sử nh các địa danh lịch sử các địa phơng mà ông thờng say sa thuật kể với nhiều chi tiết thú vị [19,71]”[17,60],

Ký của Nguyễn Tuân là một bằng chứng khẳng định ông là “Bậc thầy

ngôn ngữ một nhà văn độc đáo vô song mà mỗi dòng chữ tuôn ra đầu ngòi bút đều nh có một dấu triện riêng ”[17,60], Và, một Nguyễn Tuân Tha thiết vốn từ

dân tộc và luôn có ý thức làm giàu thêm kho ngôn ngữ đó ( ”[17,60], Trơng Chính)

[20,28]

Chính những bài ký về quê hơng đất nớc đã góp phần không nhỏ trongviệc khẳng định địa vị chắc chắn của Nguyễn Tuân trong văn học Ông đã

“đa ngời đọc vào thế giới linh thiêng của nghệ thuật, vào một cái đẹp vĩnh

hằng không thể thiếu đợc trong cuộc đời ”[17,60], [20,22]

Trang 15

Những bài ký của Nguyễn Tuân đã chiếm giữ một vị trí quan trọng

trên văn đàn: Nguyễn Tuân đã đặt viên đá riêng vào cái nền còn mới mẻ

của văn xuôi Tiếng Việt ta và viên đá của Nguyễn Tuân là một hòn đá tảng

mà tôi tin là sẽ chắc bền trong thời gian [”[17,60], 20,28]

Trớc cũng nh sau Cách mạng , Nguyễn Tuân là ngời “say”[17,60], đi, “say”[17,60],khám phá và sáng tạo Gần nh không có một nơi nào trên đất nớc mà ông chatừng đặt chân đến Nhờ nhiệt tình Cách mạng, tình cảm đối với quê hơng đấtnớc cùng với sự hiểu biết phong phú về cảnh sắc và con ngời đã giúp choNguyễn Tuân viết lên những trang ký thật đặc sắc, có sức lay động lòng ng-ời

Nguyễn Tuân thực sự là cây bút xuất sắc về thể ký Đúng nh Nguyễn

Đăng Mạnh nhận xét: “Nhìn lại thấy chỉ có văn Nguyễn Tuân là đứng lại

đ-ợc với thời gian vì đấy là văn chơng thật sự ”[17,60], [19,162]

Những thành công của ký Nguyễn Tuân đã đóng góp quan trọng vào

sự phát triển chung của ký Việt Nam hiện đại nói riêng và văn học Việt Namhiện đại nói chung Những trang ký của ông bắt nguồn từ sự rung cảm củatrái tim nhà văn khiến nó trở thành một ma lực, một sức thôi miên làm ngời

đọc không ngừng trăn trở, tìm tòi và khám phá Qủa thực, Nguyễn Tuân làmột nghệ sĩ lớn, một nhà văn có tầm vóc đã đóng góp cho nền văn học dântộc những giá trị không nhỏ Không phải ngẫu nhiên mà một tác giả nào đókhi chọn “Mời khuôn mặt văn nghệ”[17,60],, Việt Nam đã không thể không kể đếnNguyễn Tuân Ông chinh phục tâm hồn ngời đọc bằng chính tài năng và cátính độc đáo của mình

Trang 16

Ch ơ ng 2

Quê hơng đất nớc đợc thể hiện trong ký

Nguyễn Tuân

2.1 Quê hơng đất nớc qua hình ảnh thiên nhiên

Tình cảm với quê hơng đất nớc luôn luôn tiềm ẩn trong mỗi con ngời

các nhà thơ, nhà văn.Trong các trang viết của mình họ luôn cố gắng thể hiệnhết tình cảm chân thành đó

Tình cảm đối với quê hơng đất nớc ở mỗi thế hệ nhà văn có sự khácnhau Có ngời bộc lộ tình yêu của mình qua tình cảm đối với một cá nhânnào đấy, nhng có ngời lại bộc lộ qua sự tự hào về non sông gấm vóc lâu đờicủa dân tộc Thế nhng, cũng có ngời lại bộc lộ tình cảm với quê hơng đất n-

ớc qua hình bóng của thiên nhiên Tình yêu quê hơng đất nớc lồng vào sauhình ảnh thiên nhiên cũng là một việc làm quen thuộc đối với các nhà văn,nhà thơ Đặc biệt, thời Trung đại các nhà văn, nhà thơ thờng hay bộc lộ tìnhcảm yêu nớc của mình qua hình ảnh thiên nhiên, nhất là đối với các nhà văn,nhà thơ lui về sống ở ẩn nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, NguyễnKhuyến Họ yêu quê hơng đất nớc nhng lại kín đáo, thầm lặng Bất lực vớithời thế nên buộc họ phải lui về sống ở ẩn Tuy về sống ở ẩn nhng họ vẫndành tình cảm sâu nặng của mình với quê hơng đất nớc Và tình cảm yêu nớclúc này thờng đợc ẩn đằng sau lăng kính của thiên nhiên, cỏ cây, sông nớc,cảnh vật

Côn Sơn suối chảy rì rầm,

Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai

Côn Sơn có đá rêu phơi,

Trang 17

Ta ngồi trên đá nh ngồi chiếu êm.

(Côn Sơn ca-Nguyễn Trãi) Bớc sang thời kỳ hiện đại các nhà thơ, nhà văn vẫn có nhiều ngời cũng

có thói quen bộc lộ tình yêu quê hơng đất nớc qua hình bóng thiên nhiên nh:Thâm Tâm, Xuân Diệu, Tản Đà, Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Thanh Tịnh

Chẳng hạn:

Lòng quê dợn dợn vời con nớc

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà

(Tràng giang-Huy Cận)Hay:

Non xanh đã biết hay cha,

Nớc đi ra bể lại ma về nguồn

Nớc non hội ngộ còn luôn,

Bảo cho non chớ có buồn làm chi

(Thề non nớc-Tản Đà)

Và, Nguyễn Tuân cũng không phải là một ngoại lệ Ông yêu quê hơng

đất nơc và tự hào về non sông gấm vóc của dân tôc Tình cảm đó của ôngcũng đợc phả vào sông nớc,cảnh vật Hàng loạt các tác phẩm ký của ông đãbộc lộ điều này

2.1.1 Thiên nhiên giàu đẹp.

Thiên nhiên từ lâu vốn là đề tài quan trọng, chiếm giữ một vị trí nổi bậttrong nền văn học dân tộc Hầu hết ở thời kỳ nào, giai đoạn nào của văn họccũng có hình ảnh của thiên nhiên Thiên nhiên rất phong phú và đa dạng, cólúc đẹp, trữ tình, mỹ lệ, nên hoạ, nên thơ Nhng có lúc lại mang không khíbuồn thảm, cô đơn

Dới ngòi bút của Nguyễn Tuân cái đẹp của thiên nhiên rất lắm màusắc, rất tạo hình Những cảnh sắc thiên nhiên của nhiều miền quê khác nhau

đã đợc Nguyễn Tuân miêu tả thật đẹp, thật nên thơ: Từ khung cảnh hoang sơcủa đất Mờng (Thanh Hoá), đến bóng trăng rọi xuống mặt sông Hội An

“Có những cảnh vốn rất bình thờng, quen thuộc nhng qua con mắt nhìn của

ngời nghệ sỹ tài hoa này nó lại thật nên hoạ, nên thơ”[17,60], [6,182].

Đến với tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà ta đợc khám phá thêm vẻ đẹp của

sông Đà “ Sông Đà nh một áng tóc mun dài ngàn ngàn vạn sải áng tóc trên

mảng đầu Tây Bắc trong suốt thời chiếm đóng đã nhiều lần vấn vơng thứ máu cán bộ và trung kiên pha loãng từ miệng các miệng nhánh sông và cửa suối

đổ ra”[17,60],.[25,599] Nguyễn Tuân không chỉ du ngoạn, thởng ngoạn khi đến với

Trang 18

sông Đà nh một dòng chảy tự nhiên Mà sông Đà đợc nhìn nh một sinh thể

đầy gợi cảm, đầy trữ tình Con sông Đà tuôn dài nh một áng tóc trữ tình, đầu

tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nơng xuân ”[17,60], [25,596] Hay “Bờ sông

hoang dại nh một bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nh một nỗi niềm cổ tích tuổi xa”[17,60],.[25,597] Sông Đà đẹp, quyến rũ và đầy sức sống Lời văn nhẹ nhàng,

thanh thoát và cũng dạt dào tình cảm nh sóng sông

Nớc sông Đà qua ngòi bút Nguyễn Tuân trữ tình đến là vậy Cònsông Đà dịu dàng tuôn chảy, tự nó muốn khoe khoang dáng hình kiều diễm

của mình một vẻ đẹp ảo huyền “Khi dòng sông con gái hoà sắc hình vào

cùng sự sống thiên nhiên và con ngời”[17,60],[32,6] Chính ngời nghệ sĩ viết những

dòng văn ngợp đầy chất thơ trên cũng tự thú vơí lòng mình khi ngắm nhìn vẻ

đẹp của dòng sông : “ Tôi đã nhìn say sa làn mây mùa xuân bay trên sông

Đà [”[17,60], 25,596] Ngắm nhìn từ dáng tuôn chảy lặng thầm của sông Đà, lạingắm một “ Làn mây mùa xuân”[17,60], tựa nh dải lụa mềm vắt ngang dông sông,

Nguyễn Tuân quả là đã lồng cảnh vào với cảnh “Thấm đợm nét duyên tình của

ngời yêu thiên nhiên vào với nét duyên tình tự thân của chính thiên nhiên”[17,60],(Trần Trung) [32,6] Con sông Đà vừa đợc tả một cách khái quát vừa đ-

ợc tả một cách cụ thể Và, tình cảm sâu đậm với quê hơng đất nớc của NguyễnTuân thắm đợm qua mỗi trang viết

Tuỳ bút Gió lào: Bị lục địa xua rợt từ Trờng Sơn thốc ra bể Đông, gió chạy một chiều rất nhanh, rất bạo qua một cái tỉnh vắng rộng.[25,424].

Chỉ một vài dòng ký ngắn gọn Nguyễn Tuân đã phác hoạ đợc cơn gió lào- đặctrng khí hậu cơ bản của các tỉnh Thanh, Nghệ Bằng bút pháp so sánh và nhânhoá cơn gió lào một hiện tợng của tự nhiên bỗng trở thành một sinh thể sống

động, có hồn

Ký là thể loại mang tính chất tổng hợp [7,217

với quê hơng đất nớc thắm đợm qua mỗi trang viết của Nguyễn Tuân “Đợc

đi, đợc ngắm, đợc hoà mình trong cảnh sắc thiên nhiên là một đam mê mãnh liệt của Nguyễn Tuân”[17,60],[5,610] Có khi Nguyễn Tuân lại viết về những thứ rất

đỗi bình thờng nhng lại quen thuộc với ngời dân Việt Nam Trong Cây tre

bạn đờng, tác giả viết về hình ảnh cây tre “Họ hàng cây tre đông đúc, tre Lộc

Ngộc, tre làng Ngà, tre Mạnh Tông, tre mỡ, tre đá cây tre là bạn chí thiết của ngời Việt Nam trong lịch sử khẩn hoang và nông tác trong cuộc sống thân mật của con ngời Việt Nam, Bất cứ việc lớn, việc nhỏ cây tre đều có dự phần, cây tre có đến hơn một trăm tác dụng [25,476-477].

Trang 19

Nguyễn Tuân đã chỉ ra đợc họ hàng đông đúc của cây tre Điều đáng

ca ngợi là ông đã lệt kê chính xác hàng loạt các tên gọi khác nhau của cây tre,hình ảnh cây tre giống nh ngời bạn “chí thiết”[17,60],, tri kỷ của con ngời Việt Nam

Cây tre gắn với những phẩm chất kiên trung, gan dạ, dũng cảm và hiênngang, bất khuất của con ngời Việt Nam Cây tre đã can dự vào đời sống củamỗi con ngời Bất cứ ở đâu có sự sống của con ngời là dờng nh ở đấy có hìnhbóng cây tre Cây tre có vai trò rất lớn trong đời sống cộng đồng, nó không chỉ

là thứ làm ra sản phẩm tiêu dùng hàng ngày nh: Cái tăm, bức vách, tấm liếp

“Cây tre còn là ngời bạn đã dự nhiều vào cuộc sống chiến đấu của con ngời

trên mảnh đất Việt Nam [25,479] Cây tre đã dành đợc rất nhiều thành tích

nh: chống thiên tai, chống xâm lăng địch hoạ Trong chiến tranh chiến đấu

với kẻ thù Thân cây tre biến thành dây dật mìn, biến thành ống ngầm dẫn

dây mìn luỹ tre trở nên cái chỗ dựa tốt nhất của du kích Bóng tre bảo vệ cho các cơ sở, gốc tre bụi là nơi truyền khí trời xuống hầm sống [25,482] Cây

tre hiên ngang, bất khuất giữa các làn bom đạn của kẻ thù, cây tre bảo vệ gìngiữ cho non sông Việt Nam Đâu đâu cũng có các luỷ tre làng, hình ảnh câytre nh là biểu tợng của con ngời Việt Nam, là khí thế, là linh hồn con ngờiViệt Nam

Hành trình đến với Làng hoa ,ta đợc khám phá vẻ đẹp của hoa đào

Nhật Tân “Trong các luống đào cánh giao nhau san sát, thấp thoáng những

cái bông trăng phau của những ngọn thẻ chia ruộng đất, chia luống hoa”[17,60],[25,499], ống kính quan sát của Nguyễn Tuân dờng nh đã quan sát một

cách tỉ mỉ, cận cảnh đến từng cánh hoa Chỉ một vài trang ký ngắn gọn

Nguyễn Tuân đã dựng nên bức tranh làng hoa thật đẹp, thật sống động “Cái

hơn đời của ông hoàn toàn không phải do đi nhiều mà là trên những bớc đờng

đi qua đều biết đặt tất cả tâm hồn của mình vào cỏ cây, sông nớc”[17,60],[17,155].

Trở lại với những trang tuỳ bút Sông Đà, ta khám phá đợc thêm vẻ đẹp

của Tây Bắc Lên Tây Bắc vào mùa xuân, du khách đợc chiêm ngỡng thêm vẻ

đẹp của rừng hoa ban trắng trời, trắng núi ở Nhật kí lên Mèo: “Hoa ban Tây

Bắc, mùa ban pún hoa nở rộ lung linh, hoa trắng núi, trắng giời Ban đúng là thứ cây và thứ hoa đặc thù của Tây Bắc”[17,60],[26,25] Hoa ban là thứ hơng vị đặc

trng của ngời Tây Bắc Vẻ đẹp của hoa ban cũng chính là vẻ đẹp của núi rừng

Tây Bắc: Mùa ban nở tháng hai hoa trắng có tý má hồng xếp hàng sẵn bên

đờng nh một buổi liên hoan đón khách qúy vào thăm khu tự trị [26,15] M”[17,60], ùa

xuân đến đồng nghĩa với mùa ban nở “Ban ở sau lng anh, ban ở trớc mặt,

ban ở bên phải, ban ở bên trái trắng trời, trắng núi mịt thế giới ban”[17,60],

Trang 20

[26,16] Đâu đâu cũng có hoa ban, hoa ban tràn ngập xung quanh thế đứng

của nhà văn, hoa ban là thứ hoa đẹp có thể “Làm cho ngời già trẻ lại nh là cô

gái Mèo mặc váy chếp bằng lanh trắng [26,18]”[17,60], Hoa ban trở thành món ăntinh thần cần thiết của ngời Tây Bắc nói chung và ngời Việt Nam nói riêng

Đến với thế giới hoa ban tâm hồn con ngời nh trẻ lại, thấy thêm yêu cuộc đờihơn Nguyễn Tuân quả thực không phải là một con ngời dửng dng với ngoạicảnh Sẽ thật là thiếu nếu ta nói đến sự giàu đẹp của thiên nhiên mà quênkhông nói tới nguồn tài nguyên thiên nhiên, đó là nguồn nội lực quan trọnggóp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc

Hoàng Phủ Ngọc Tờng viết về quê hơng đất nớc rất ít khi viết về cácnguồn tài nguyên thiên nhiên Đặc biệt các trang ký của ông rất hiếm khi viết

về sự giàu có của các nguồn tài nguyên mà chủ yếu viết về các địa danh, cácdanh lam thắng cảnh và các di tích, đấy là những nguồn tài nguyên tinh thầncho đời sống khách du lịch

Khác với Hoàng phủ Ngọc Tờng, Nguyễn Tuân khi viết về quê hơng đấtnớc lại nói nhiều đến các nguồn tài nguyên của đất nớc

Nói đến tài nguyên biển, trong bài ký Tờ hoa, Nguyễn Tuân đề cập

đến ngọc trai, một tài nguyên quý hiếm của biển, “ Ngọc trai nguyên chỉ là

hạt cát, một hạt bụi biển xâm lăng vào vỏ trai, lòng trai Cáí bụi bặm khách quan nơi rốn để lẻn vào cửa trai”[17,60],.[25,533] Quá trình hình thành một viên

ngọc trai là một quá trình “mang nặng đẻ đau”[17,60], Viên ngọc trai vì thế trở thànhthứ quý hiếm, đắt giá Viên ngọc trai làm cho đời sống tinh thần con ngờithêm lung linh, huyền ảo hơn

Cửa Tùng đợc xem là nguồn tài nguyên quan trọng, là một trongnhững cửa biển có nhiều loại cá ở Cửa Tùng khối cá ngon chim, thu, nụ, đé

đủ, tôm he, tôm hùm Một nguồn sinh vật biển quý giá cung cấp nhu cầu sốnghàng ngày cho con ngời Không những thế, Cửa Tùng còn đợc xem là một bãi

tắm đặc biệt nhất ở nớc ta “ Độ mặn, độ muối của biển Cửa Tùng tác dụng

bồi dỡng của nó đối với cơ thể ngời nghỉ mát bãi biển, cũng tốt hơn nhiều chỗ khác [26,138] ”[17,60], Cửa Tùng là bãi biển đẹp, trở thành điểm đến của du khách,làm cho đời sống tinh thần của con ngời thêm kỳ diệu hơn

Nguyễn Tuân yêu quê hơng đất nớc một cách chân thành sâu sắc, ôngyêu đến cả những vùng đất cằn cỗi khô khan nh: Châu than Uyên, QuỳnhNhai, Hà giang Và, cũng chính điều này đã giúp ông khám phá những tiềmnăng thiên nhiên quan trọng của vùng

Trang 21

Vùng Châu than Uyên vốn là cái nơi “bịt bùng”[17,60], mà gió ở đó đợc xếp

thứ ba sau “ruồi vàng bọ chó”[17,60], Bài ký Gió than Uyên , Nguyễn Tuân đã viết

về Châu than Uyên, một châu đèo heo hút gió nhng tiềm ẩn sau đó lại vô vàn

của cải “Than Uyên có nhiều thứ mỏ, mỏ xi măng thiên tạo ở chân dãy núi

Hoàng Liên Sơn ngất giời một đỉnh Phan Tây Pan cao nhất Tổ quốc chúng ta,

mỏ đá thạch anh để làm thuỷ tinh ngũ sắc và làm đồ sứ, mỏ diêm sinh vàng suối ngùn ngụt sôi khói, mỏ than mỡ ở những quãng núi sạt ở Pù Khì, mỏ chì Mơng Khoa, mỏ lân tinh ở chỗ cánh đồng Cáp Na vụt lên cạn là cháy xanh lè

lè lại phải dìm xuống suối mỏ đồng ở Pha Mu đã định rồi ”[17,60], [25,779] Chỉ vàidòng ký ngắn gọn Nguyễn Tuân đã liệt kê ra đợc hàng loạt các tài nguyênkhoáng sản của vùng Châu than Uyên, nào là mỏ đá thạch anh, mỏ diêm sinhvàng Đấy là những khoáng sản kim loại và phi kim cơ bản quan trọng nógóp phần trọng yếu trong sự phát triển kinh tế chung của đất nớc

Qua đây, có thể thấy rằng Châu than Uyên là một châu giàu tài nguyênthiên nhiên nhất là những tài nguyên khoáng sản và phi kim

Nguyễn Tuân quả thực là Một phong cách độc đáo và tài hoa“ ”[17,60],[19,144] trong việc khám phá thiên nhiên

ở bài ký Than Quỳnh Nhai, Nguyễn Tuân đã thể hiện tình yêu của

mình với vùng đất màu mỡ, giàu tài nguyên này “Than Quỳnh Nhai chạy dài

theo dọc sông, trữ lợng khá nhiều, cứ ròng rã mà khai lộ thiên ra thì cũng thật

là nhiều công nhiều của Cái khối lợng tài nguyên ấy thật là đáng kể, tính phác ra cũng là hàng triệu hàng triệu tấn [25,787].”[17,60],

Trong bài ký Suối quặng, Nguyễn Tuân nói về nguồn tài nguyên quặng

của đất nớc: “ấy là một ngày vui trên suối, phát hiện đợc quặng quý trong

lòng con suối [26,6]”[17,60], Nh một nhà khảo sát địa chất, Nguyễn Tuân đã đithâm nhập thực tế, tìm hiểu đất nờc và phát hiện ra của chìm, của nổi của đất

nớc Đấy là thứ quặng quý ở ngay trong lòng suối “nắng rừng rọi xuống,

xuyên qua tấm kính mặt suối bằng Sỏi, đá cuội, đá lăn, đá đầu s, đá hộc, đá gốc hiện lên bằng hết Bổng thấy nơi đầu hòn này, nơi đầu hòn kia ẩn hiện những vết sức hết mới Toàn thân viên đá mòn đều một chất rêu lu cửu, chỉ riêng vết thơng mới lại không có rêu và lộ ra những hạt cấu trúc của đá”[17,60],

[26,6] Quả là, càng đi nhiều càng thấy Tổ quốc ta thật giàu đẹp Và, Tổ

quốc càng thật là một niềm bao la vô cùng [28;7].”[17,60],

Ngoài các loại tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển Những bài ký

về quê hơng đất nớc của Nguyễn Tuân còn viết về tài nguyên rừng Bài ký Đố

ai quét sạch lá rừng, Trầm lấy ở thân cây rừng đã chết Có những xác cây

Trang 22

thật to cao mà không có chi cả, có những cây xơng xơng nho nhỏ mà lại có trầm Những cây lụi ngay trên đất thịt ít khi có trầm Thờng tìm thấy trầm trên những cây chết đi trong kẽ trong đá hốc núi Có những ruột cây lụi đi, trong lòng gỗ chết tiết ra hàng yến trầm [28;47]”[17,60], Chất liệu trầm rừng qủa là

một thứ chất liệu quý hiếm, nó tiềm ẩn ở những chổ ít ai ngờ đến

Bài ký Tình rừng, “ Rừng Việt Nam là của cải cả nớc Cái kho tàng

khổng lộ ,lộ thiên ấy phơi tải ra trên quá hai phần ba bề mặt Tổ quốc Mỗi gốc cây là một mẳn hạt vàng Khối vàng trữ kim của Ngân hàng Việt Nam ta không vàng choé vàng rộm mà khối vàng đó lại mênh mông ngắt xanh”[17,60],

[25,536] Những khu rừng Việt Nam còn có hàng loạt thứ gỗ khác nhau nh:

“Hoàng anh, Giẻ gai, Sấu, Cà lồ, Nhội, Thé, Vàng tâm, Săng lẻ Lim xanh,

Đình hơng [”[17,60], 25,537] Nguyễn Tuân đã dành ra hàng loạt các trang viết của

mình để liệt kê ra hàng loạt các thứ gỗ khác nhau Phải là một ngời am hiểurất rõ các loại gỗ, ông mới có thể gọi đúng tên của nó

Và, có một đặc sản rừng mà ta không thể không nói tới đấy là cao su.Nguyễn Tuân đã dành hẳn một bài viết của mình để nói về cây cao su

Trong Tỉnh cao su, ông viết: “ Vờn ơm cao su Hồ xá ở cách truông nhà Hồ

khoảng năm cây số và trên cái hớng đi về phía khu đệm dới tuyến Có những cây cao su nó cao đến hai chục mét, gốc nó to đến một ôm rỡi Tổi

nó ngoài ba chục năm [27;750]’’ Cây cao su là một đặc sản của các rừng

vùng núi cao “Vờn ơm cao su Điện Biên trông thật là vui mắt, thân cao su

cao quá tầm với, lá đã xanh um Có đến 13 nghìn gốc, chỉ ít lâu nữa là

đánh ra trồng về phía đồi núi khu Đông [27;753]”[17,60], Sức sống cây cao su rất

mãnh liệt, ngơi ta nhân giống cây cao su khắp những địa bàn rừng núi cóthể

Nguyễn Đăng Mạnh trong bài viết Nguyễn Tuân cá tính và phong

cách đã nhận xét: “Những bài ký của Nguyễn Tuân có một phẩm chất riêng

v-ợt cao hơn giá trị thông tin thời sự, đơn giản không phải chỉ là những tri thức lịch sử cụ thể, sinh động mà còn có một cái gì nh là linh hồn của sông núi, quê hơng, của tổ tiên ông bà đợc gợi lên từ lịch sử các địa danh, lịch sử các

địa phơng và ông thờng say sa thuật kể với nhiều chi tiết thú vị [19,377].”[17,60],

2.1.2 Thiên nhiên khắc nghiệt

Bên cạnh sự giàu đẹp, thiên nhiên cũng tiềm ẩn những kho khăn phức

tạp của nó Nguyễn Tuân là ngời đã trả lại chổ đứng cho thiên nhiên trong vănhọc Cũng nh nhiều nhà văn, nhà thơ khác, ngoài việc miêu tả thiên nhiên giàu

Trang 23

đẹp, mĩ lệ, hùng vĩ, trữ tình Nguyễn Tuân còn miêu tả thiên nhiên với nhữngkhắc nghiệt vốn có của nó nh : dữ dội, hung bạo, bí hiểm

Có những lúc thiên nhiên rất đẹp, rất trữ tình nhng cũng có lúc nó trởnên khắc nghiệt với cuộc sống của con ngời Có lúc nó muốn ghanh đua với

con ngời, muốn thử thách con ngời Con sông Đà trong tuỳ bút Ngời lái đò

sông Đà của Nguyễn Tuân mềm mại, uyển chuyển, trữ tình là thế Nhng có

những lúc Dài hàng cây số, nớc xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm nh lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ ngời lai đò sông Đà nào tóm đợc qua đấy”[17,60],[25,592] Và, có những lúc cái hút nớc thì giống nh Những

cái giếng sâu nớc ặc ặc lên nh vừa rót dầu sôi vào”[17,60],[25,593] Nên ngoài ông

lái đò ra có lẽ không ai dám đơng đầu với nó Con sông Đà không chỉ gợi

cảm, trữ tình mà có lúc còn hung dữ Có luồng đi lầm vào thì chết ngay, có

luồng nứơc đi vào đúng đờng rồi Nhng mà không trúng tim luồng thì cũng vẫn có thể là thập tử nhất sinh nh thờng”[17,60],[25,588]

Sông Đà -con ác quỷ và là “Kẻ thù số một”[17,60],của con ngời Vẻ dữ tợn

cũng nh hung bạo là diện mạo tự nhiên vốn có của con sông “Lại nh quãng

mặt ghềnh Hát Loóng dài hàng cây số, nớc xô đá, đá xô sóng cuồn cuộn luồng gió gun ghè suốt năm nh lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ ngời lái đò sông Đà nào tóm đợc qua đấy”[17,60],[25,591-592] Những dòng văn ngắn ngủi cho thấy văn

Nguyễn Tuân “Cựa quậy, sống động từ chữ nghĩa đến tình ý, vì thế luôn gây

ấn tợng kế tiếp hết bất ngờ này đến bất ngờ khác”[17,60],[32,4].

Bên cạnh con sông Đà thì khí hậu Việt Nam cũng có lúc rất khắc nghiệtvới đời sống con ngời Nó gây khó khăn, cản trở đến công việc, cuộc sốnghàng ngày của con ngời.Và, con ngời luôn phải chống cự lại sự nổi giận của

các thế lực thiên tai ấy Bài ký Gió lào: “Tháng t âm lịch, gió Lào đêm ngày

nối tiếp kêu gào nh sinh vật bị cắt họng Có lúc gió rống lên nh đàn chó già sủa bóng Chập chờn, gió Lào thổi cả vào giấc mộng, khô ớt đã mấy lần mồ hôi ”[17,60], [25,424] Thiên tai gió Lào khắc nghiệt đe doạ đến mạng sống của conngời Gió Lào cũng hung dữ không khác gì con quái vật, nó đa đến những tác

hại lớn đến sự sống của mọi sinh vật “Chà, gió Lào cay nghiẹt khắc khổ quá

đối với cây cỏ và con ngời Nó không có tí độ lợng nào đối với ruộng đất, cuộc đời có chút gì nhuần nhị tơi mợt là gió Lào lấy hết Đến đồ đạc, cột kèo trong nhà gió toàn xé dọc thớ”[17,60],[25,428].

Do phạm vi có hạn của luận văn nên chúng tôi không đi sâu hơn nữavào vấn đề thên nhiên khắc nghiệt trong ký của Nguyễn Tuân

Trang 24

Tóm lại, thiên nhiên là đề tài khá quen thuộc mà cha ông ta thờng nóinhiều, viết lắm Nhng thiên nhiên ở đấy là một thiên nhiên gần nh siêu thoát,cao xa.Còn thiên nhiên trong ký Nguyễn Tuân ngoài vai trò tô thắm cho nonsông đất nớc nó còn có ý nghĩa lớn lao trong đời sống tinh thần của ngờidân.Thiên nhiên của ông đa dạng, đầy màu sắc, nó đã góp phần hoàn thiệnhơn bức tranh thiên nhiên trong văn học Việt Nam

2.2 Quê hơng đất nớc qua những danh thắng

Các danh lam thắng cảnh, các địa danh của đất nơc luôn là đề tài quenthuộc đối với các nhà văn, nhà thơ Mỗi điểm dừng chân là nơi giúp cho họ kýthác đợc nỗi niềm tâm sự của mình Qua đó, cũng tạo điều kiện cho họ Khắchoạ lên những danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp, mĩ lệ

Nhà thơ Hàn Mạc Tử sau một lần đến Huế cũng đã vẽ nên đợc bứctranh về Huế

Sao anh không về chơi thôn Vĩ

Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên

Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Đây thôn Vĩ Giạ-Hàn Mạc Tử) Còn với nhà văn Nguyễn Tuân, ông là ngời đi nhiều, viết nhiều và viếtkhoẻ Những bài ký về quê hơng đất nớc của ông không đơn thuần là kết quảcủa những chuyến đi thực tế Đó còn là những công trình nghiên cứu hết sứcnghiêm túc dựa trên những trang sách vở, báo chí, những tài liệu thông tinkhoa học viết về địa lý, lịch sử, phong hoá, phong tục của một miền đất nào

đó trên quê hơng mình Từ một vốn tri thức tỉ mỉ, cặn kẽ về uyên bác phong

phú, về chặt chẽ chính xác nhà văn đã dùng trí tởng tợng vẽ nên đợc một cách rất có không khí và đậm đà màu sắc địa phơng, những cảnh vật ở cả những nơi ông cha đặt chân tới bao giờ ”[17,60], [19,165] Những trang viết của ông đầy ắpcác sự kiện, chi tiết, hình ảnh, tình cảm và quan điểm về cuộc sống, con ngời.Tất cả đều đợc phô diễn trong những trang văn súc tích, say đắm và hào hoa

Đến với ký về quê hơng đất nớc của Nguyễn Tuân là đến với những địa danh

có thực trên bản đồ Việt Nam Những địa danh này trải dài theo chiều đất nớc,

từ vùng Tây Bắc của Tổ quốc đến tận mảnh đất phù sa của mũi Cà Mau.Những địa danh này hiện lên trong ký Nguyễn Tuân hết sức sinh động nó bình

dị, thân thuộc, gần gũi và rất đỗi gắn bó, thân thiết với mỗi con ngời Có thểnói rằng, những trang ký của Nguyễn Tuân đã giúp ta biết đợc tới nhiều địadanh của đất nóc, từ những ngôi chùa, con sông đến tận những đỉnh non cao

Trang 25

và những miền biển mặn xa xôi Và, cũng chính điều này đã giúp ông “Để lại

những bài bút ký mẫu mực Văn bút ký đẫm bản sắc của ông rất giàu tình

ng-ời, tình yêu dân tộc ”[17,60], [11,52]

Đến với mỗi địa danh cụ thể của đất nớc, Nguyễn Tuân lại có một sựphát hiện mới Hành trình đến với địa danh Bắc Ninh-một tỉnh Đông Bắc của

Tổ quốc ta không chỉ khám phá đợc vẻ đẹp của dòng sông Đuống, của làng

Hồ, mà còn đợc chiêm ngỡng thêm nét đẹp của nghề vẽ tranh làng Hồ Nghề

vẽ tranh làng Hồ là một nghề truyền thống, ở đó con ngời ta có thể gửi gắm tất

cả tâm nguyện, ý tởng của mình “Kỷ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang

trí tinh tế,với những bộ tranh tố nữ áo màu quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam ”[17,60], [25,492] Và, ngoài tranh làng Hồ ngời dân

Bắc Ninh còn có nét đẹp truyền thống khác đấy là điệu hát quan họ “Nét nhạc

dân ca Bắc Ninh mềm mại nh những đờng con các mái đình cổ tình Bắc Ca nhạc và màu sắc quần áo tơi chói trong những buổi thu hoạch vốn dân tộc vào đĩa hát càng gợi nhắc đến những nét dịu dàng tơi tắn của tranh tố nữ yếm

đào làng Hồ ”[17,60], [25,496] Những điệu dân ca quan họ là món ăn tinh thần củangời dân Bắ

c Ninh nói riêng và của ngời Việt Nam nói chung Nó làm cho đời sống tinhthần của con ngời thêm thoải mái, tơi trẻ hơn

Trong bài ký Làng hoa nói đến địa danh xã Nhật Tân-vùng ven Hồ Tây

Hà Nội Đây là địa danh nổi tiếng với hoa đào, nên nó gắn liền với tên gọi

“đào Nhật tân”[17,60],: “Trong các luống đào, cánh giao nhau, san sát, thấp thoáng

những cái bông trắng phau của những ngọn thẻ chia ruộng đất, chia luống hoa Màu trắng ngọn thẻ trắng ngần nh những cổng đình chùa tô lớp vôi tết chờ ngày xuân mới”[17,60],[25,499], ống kính quan sát của Nguyễn Tuân đã quan sát

một cách tỉ mỉ, cận cảnh đến từng cánh hoa.Tết đến xuân về hoa đào lại nở,hoa đa hơng, tạo một không khí sum vầy, đoàn tụ Chỉ một vài trang ký ngắn

gọn Nguyễn Tuân đã dựng lên một bức tranh làng hoa thật đẹp, thật nên thơ.

Cái hơn đời của ông hoàn toàn không phải là do đi nhiều, mà là trên mỗi b

ớc đờng đi qua, đều biết đặt tất cả tâm hồn của mình vào cỏ cây sông n ớc”[17,60],[17,155].

Đến với vùng Tây Bắc của Tổ quốc, ta đến với địa danh tỉnh Lai Châu:

“Tỉnh lỵ Lai Châu năm lọt trong một thung lũng, vào tỉnh phải đổ xuống một

con dốc đá cao và dài thuộc vào những dốc đèo hiểm trở của Tây Bắc Lng chừng đèo đá, lấp lánh một khúc sông Đà Và lấp lánh một mái nhà”[17,60],.

{25,687] Phải có một cái nhìn thật bao quát Nguyễn Tuân mới thấy đợc vị trí

Trang 26

của tỉnh Lai Châu- một vùng núi non hiểm trở Bài ký Phố núi ông tiếp tục

miêu tả Lai Châu: Lai Châu đóng ngay trên sông Đà, ngay chỗ hợp lu mấy ngã sông Sông Nậm Na cũng đổ về đây Sông Nậm Lay cũng đổ ra đây Lai Châu có bến đò, có phố trông ra bờ sông”[17,60], [25,688-689] Nhờ có tài năng

cộng với sự hiểu biết Nguyễn Tuân đã viết về những vùng miền một cách đầy

2.3 Quê hơng đất nớc qua bản sắc văn hoá vùng miền

Nói đến đề tài quê hơng đất nớc ta không thể không nói tới những vấn

đề bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam là quốc gia có chiều dài lịch sử hơn

4000 năm ,đồng nghĩa với nó là một nền bản sắc văn hoá truyền thống lâu đời

Theo “Từ điển Tiếng Việt”[17,60],thì “Bản sắc là màu sắc, tính chất riêng tạo

ký của ông ta thấy bản sắc văn hoá lại mang một nét riêng độc đáo đặc biệt và

đa dạng nhng vẫn thống nhất chung

Tuy nhiên do phạm vi có hạn của đề tài nên ở tiểu luận này chúng tôichỉ trình bày một số nét bản sắc văn hoá chính nh: Phong tục tập quán, vănhoá ẩm thực

2.3.1 Phong tục tập quán

Nói đến bản sắc văn hoá Việt nam điều đầu tiên mà ta phải kể đến đấy

là phong tục tập quán

Theo Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Đà Nẵng, khái niệm phong

tục tập quán đợc hiểu nh sau:

- Thói quen tục lệ đã ăn sâu vào đời sống xã hội đợc mọi ngời côngnhận và làm theo (phong tục)

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hoài Anh (1997), “Nguyễn Tuân-nhà nghệ sĩ ngôn từ đa cái đẹp thăng hoa”, sách Nguyễn Tuân-ngời đi tìm cái đẹp, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân-nhà nghệ sĩ ngôn từ đa cái đẹp thăng hoa
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1997
[6]. Hà Văn Đức (1997), “Nguyễn Tuân và cái đẹp”, sách Nguyễn Tuân về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân và cái đẹp
Tác giả: Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
[8]. Phạm Hồng Giang (1997), “Lần cuối cùng gặp gỡ bác Nguyễn Tuân”, sách Nguyễn Tuân ngời đi tìm cái đẹp, NxbVăn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lần cuối cùng gặp gỡ bác Nguyễn Tuân
Tác giả: Phạm Hồng Giang
Nhà XB: NxbVăn học
Năm: 1997
[2]. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
[3]. Vũ Bằng (2003), Thơng nhớ mời hai-Mê chữ-Miếng ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam, Nxb Văn học Khác
[4]. Nguyễn Thị Mĩ Dung (2004), Cảnh sắc và hơng vị đất nớc trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Luận văn thạc sĩ Khác
[5]. Phan Cự Đệ (2003), Văn học Việt Nam 1900-1945 Nxb Giáo dục Khác
[7]. Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Khác
[9]. Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb, ĐHQG, Hà nội Khác
[13]. Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w