5. Kết cấu luận văn
3.2. Kiến thức uyên bác
Theo lời kể của nhà văn Nguyễn Kiên, Nguyễn Tuân là một ngời rất công phu trong việc chuẩn bị t liệu. Đối với ngời viết ký, bên cạnh sự đòi hỏi chi tiết trung thực, chính xác. Nó còn đòi hỏi phải có vốn kiến thức uyên bác. Kiến thức uyên bác là rất quan trọng, nó làm tăng thêm sự hấp dẫn cho bài viết gây hứng thú đối vơí ngời đọc. “Kiến thức uyên bác là sự tổng hợp của
nhiều ngành khoa học khác nhau nh Địa” lý, lịch sử, hội hoạ, điêu khắc thậm
chí cả sân khấu ” [23,84]. Trong Suối quặng, tác giả viết Tổ quốc không chỉ“
có núi sông, thị thành, làng mạc cũng là những con ngời chủ nhân ông của sông núi đó mà nó còn gộp cả một cái nền móng đá quặng im lặng trong lòng đất nó còn là một cái cơ sở hạ tầng của địa chất này” [26,17].
Tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà, đợc xem là tác phẩm mà vốn kiến thức uyên bác của Nguyễn Tuân đợc thể hiện rõ nhất “ Hùng vĩ của sông Đà không
phải chỉ có thác đà mà nó còn là những cảnh đá bên sông dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ là lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Lại nh quãng mặt ghềnh Hát Loóng dài hàng cây số, nớc xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm... thế rồi thu ảnh. Cái thuyền xoay tít những thớc phim màu cũng quay tít cái may lia ngợc conter-plongée lên một cái mặt giếng mà thành giếng xây toàn bằng nớc sông xanh về một áng thuỷ tinh, khối đúc đầy khối pha lê xanh nh sắt vở tan ục vào cả máy, cả ngời quay phim và ngời đang xem.
Cái phim ảnh thu đợc trong lòng giếng xoáy tít đáy truyền cảm lại cho ngời xem phim ký sự thấy mình đang lấy gân ngồi chặt ghế nh ghì lấy mép một chiếc lá rừng bị vứt vào một cái cốc pha lê. Nớc khổng lồ vừa rút lên cái gậy đánh phèn” [25,592-593]. Hay “Sông Đà khai sinh ở huyện Cảnh Đông tỉnh Vân Nam lấy tên là Ly Tiên. Từ biên giới Trung Việt tới ngã ba Trung Hà là 500 cây số lợn rồng rắn và tính toàn thân sông Đà thì chiều dài là 883 nghìn thớc mét chảy qua hai nớc Việt Nam, Trung Quốc ” [25,598], nhờ kiến thức rộng, am hiểu nhiều lĩnh vực nên Nguyễn Tuân đã phác hoạ con sông Đà một cách sinh động.
Nguyễn Tuân mỗi khi cầm bút dờng nh lại tự đặt cho mình yêu cầu cần phải chứng tỏ cái tài hoa uyên bác hơn đời của mình. Ông có thói quen nhìn sự vật ở mặt nghệ thuật của nó Cố tìm ra ở đấy những gì nên hoạ, nên thơ.“
Đồng thời, mỗi quan sát của ông phải là một khảo sát đến kỳ cùng. .” [12,46].