Thiên nhiên khắc nghiệt

Một phần của tài liệu Ký nguyễn tuân về đề tài quê hương đất nước (Trang 28 - 29)

5. Kết cấu luận văn

2.1.2. Thiên nhiên khắc nghiệt

Bên cạnh sự giàu đẹp, thiên nhiên cũng tiềm ẩn những kho khăn phức tạp của nó. Nguyễn Tuân là ngời đã trả lại chổ đứng cho thiên nhiên trong văn học. Cũng nh nhiều nhà văn, nhà thơ khác, ngoài việc miêu tả thiên nhiên giàu đẹp, mĩ lệ, hùng vĩ, trữ tình Nguyễn Tuân còn miêu tả thiên nhiên với những khắc nghiệt vốn có của nó nh : dữ dội, hung bạo, bí hiểm ...

Có những lúc thiên nhiên rất đẹp, rất trữ tình nhng cũng có lúc nó trở nên khắc nghiệt với cuộc sống của con ngời. Có lúc nó muốn ghanh đua với con ngời, muốn thử thách con ngời. Con sông Đà trong tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân mềm mại, uyển chuyển, trữ tình là thế. Nhng có những lúc Dài hàng cây số, n“ ớc xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm nh lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ ngời lai đò sông Đà nào tóm đợc qua đấy”[25,592]. Và, có những lúc cái hút nớc thì giống nh Những

cái giếng sâu nớc ặc ặc lên nh vừa rót dầu sôi vào”[25,593]. Nên ngoài ông

lái đò ra có lẽ không ai dám đơng đầu với nó. Con sông Đà không chỉ gợi cảm, trữ tình mà có lúc còn hung dữ Có luồng đi lầm vào thì chết ngay, có“

luồng nứơc đi vào đúng đờng rồi . Nhng mà không trúng tim luồng thì cũng vẫn có thể là thập tử nhất sinh nh thờng”[25,588]

Sông Đà -con ác quỷ và là “Kẻ thù số một”của con ngời. Vẻ dữ tợn cũng nh hung bạo là diện mạo tự nhiên vốn có của con sông “Lại nh quãng mặt ghềnh Hát Loóng dài hàng cây số, nớc xô đá, đá xô sóng cuồn cuộn luồng gió gun ghè suốt năm nh lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ ngời lái đò sông Đà nào tóm đợc qua đấy”[25,591-592]. Những dòng văn ngắn ngủi cho

thấy văn Nguyễn Tuân “Cựa quậy, sống động từ chữ nghĩa đến tình ý, vì thế

luôn gây ấn tợng kế tiếp hết bất ngờ này đến bất ngờ khác”[32,4].

Bên cạnh con sông Đà thì khí hậu Việt Nam cũng có lúc rất khắc nghiệt với đời sống con ngời. Nó gây khó khăn, cản trở đến công việc, cuộc sống hàng ngày của con ngời.Và, con ngời luôn phải chống cự lại sự nổi giận của các thế lực thiên tai ấy. Bài ký Gió lào: “Tháng t âm lịch, gió Lào đêm ngày

nối tiếp kêu gào nh sinh vật bị cắt họng. Có lúc gió rống lên nh đàn chó già sủa bóng...Chập chờn, gió Lào thổi cả vào giấc mộng, khô ớt đã mấy lần mồ hôi ” [25,424]. Thiên tai gió Lào khắc nghiệt đe doạ đến mạng sống của con ngời. Gió Lào cũng hung dữ không khác gì con quái vật, nó đa đến những tác hại lớn đến sự sống của mọi sinh vật “Chà, gió Lào cay nghiẹt khắc khổ quá

đối với cây cỏ và con ngời. Nó không có tí độ lợng nào đối với ruộng đất, cuộc đời có chút gì nhuần nhị tơi mợt là gió Lào lấy hết. Đến đồ đạc, cột kèo trong nhà gió toàn xé dọc thớ”[25,428].

Do phạm vi có hạn của luận văn nên chúng tôi không đi sâu hơn nữa vào vấn đề thên nhiên khắc nghiệt trong ký của Nguyễn Tuân.

Tóm lại, thiên nhiên là đề tài khá quen thuộc mà cha ông ta thờng nói nhiều, viết lắm. Nhng thiên nhiên ở đấy là một thiên nhiên gần nh siêu thoát, cao xa.Còn thiên nhiên trong ký Nguyễn Tuân ngoài vai trò tô thắm cho non sông đất nớc nó còn có ý nghĩa lớn lao trong đời sống tinh thần của ngời dân.Thiên nhiên của ông đa dạng, đầy màu sắc, nó đã góp phần hoàn thiện hơn bức tranh thiên nhiên trong văn học Việt Nam.

Một phần của tài liệu Ký nguyễn tuân về đề tài quê hương đất nước (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w