Phong tục tập quán

Một phần của tài liệu Ký nguyễn tuân về đề tài quê hương đất nước (Trang 32 - 44)

5. Kết cấu luận văn

2.3.1. Phong tục tập quán

Nói đến bản sắc văn hoá Việt nam điều đầu tiên mà ta phải kể đến đấy là phong tục tập quán.

Theo Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Đà Nẵng, khái niệm phong tục tập quán đợc hiểu nh sau:

- Thói quen tục lệ đã ăn sâu vào đời sống xã hội đợc mọi ngời công nhận và làm theo (phong tục).

- Thói quen đã hình thành nếp trong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt thờng ngày đợc moị ngời công nhận và làm theo (tập quá). Bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng đều có những phong tục tập quán riêng của quốc gia mình. Việt Nam cũng không ngoại trừ khỏi điều đó. Những tập tục riêng, những thói quen riêng đã hình thành ngay trong đời sống tâm thức của con ngời.

Hoàng Phủ Ngọc Tờng là một trong những nhà văn, nhà viết ký viết thành công về các phong tục tập quán của ngời Việt. Hàng loạt các bài ký của ông đã chứng minh điều đó. Đến với ký về phong tục tập quán của Hoàng Phủ Ngọc Tờng chúng ta đợc khám phá và tìm hiểu những phong tục tập quán có khi rất quen thuộc trong đời sống hàng ngày mà ai cũng biết nh : ma chay, cới hỏi...Nhng cũng có khi ông đa ta đến với những phong tục tập quán rất lạ ở các vùng miền núi nh: Tục hái lộc đầu năm, tục hát hò ngày hội...

Cũng giống nh Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Nguyễn Tuân là ngời viết khá thành công về các phong tục tập quán của ngời Việt. Là ngời đi nhiều, hiểu biết nhiều và có sức khám phá nên Nguyễn Tuân đã viết nên những trang ký về phong tục tập quán thật độc đáo, sinh động.

Việt Nam là một quốc gia có đông dân tộc anh em với 54 thành phần dân tộc khác nhau, c trú ở hơn 6o tỉnh thành của lãnh thổ Việt Nam. Trong đó ngời Kinh chiếm đại đa số (chiếm trên 85% dân số của đất nớc ), còn lại là các dân tộc ít ngời nh: Tày, Thái, Mờng, H’mông, Dao, Khơme, Mèo, Chăm...Các dân tộc ít ngời này chủ yếu c trú ở các vùng miền núi. Và, mỗi tộc ngời có những phong tục tập quán riêng không giống nhau. Chính những

phong tục tập quán riêng này tạo nên bản sắc văn hoá của mỗi tộc ngời. Nó góp phần hoàn thiện hơn bức tranh phong tục tập quán Việt Nam.

Đến với ký Cây tre bạn đờng của Nguyễn Tuân ta đợc biết đến phong tục trồng tre đánh giặc, tập quán múa sạp và nhất là đợc biết đến phong tục ngày tết của ngời dân Hoà Bình. “Tết Hoà Bình này cái con chim bồ câu

trắng lại đậu trên cây nêu xóm làng. Xe trúc lại hiền lành cắm vào các vòi r- ợu cần những buổi liên hoan miền núi [25,487]. Tết đến ở các vùng miền núi

thờng có phong tục trồng cây nêu, gói bánh chng, múa sạp, uống rợu cần... Còn ở Bến Hồ và làng tranh viết về tỉnh Bắc Ninh. Bắc Ninh thuộc một tỉnh phía Bắc của Tổ quốc. Đây là một vùng có truyền thống văn hoá lâu đời và giàu đẹp. Đến với Bắc Ninh là ta đến đợc với nhiều phong tục tập quán khác nhau của ngời dân Bắc Ninh. Nói đến Bắc Ninh, phong tục đâù tiên mà ta phải kể tới đấy là phong tục vẽ tranh làng Hồ “Kỷ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế với những bộ tranh tố nữ áo màu quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam ” [25,491]. Và “Cứ gần tết

đến ngày áp phiên các phiên chợ, xứ Thanh Nghệ tĩnh, Đông Nam Đoài Bắc đổ về ăn tranh chật nhà. Bờ xếp ngoài sân tiền trải ra kín chiếu tranh xếp ra từng đệp khắp nền nhà. Tranh đơn, tranh truyện, tranh bộ [25,493]. Ngoài tục

vẽ tranh thì phiên chợ cũng là một phong tục tập quán quen thuộc ở các làng quê. Phiên chợ thờng đợc tổ chức vào một số ngày nhất định trong các tháng.Thờng phiên chợ rất đông ngời, buôn bán náo nhiệt. Phiên chợ là một tập quán đẹp ở các làng quê, hầu hết ngời dân ai cũng đều náo nức đến ngày phiên chợ.Và đặc biệt là các phiên chợ ngày tết ngời ta đi sắm đồ tết rất đông. Phiên chợ là nơi gặp gỡ, giao lu đông đảo giữa ngời mua và ngời bán. Và, ở phiên chợ các loại tranh Đông Hồ cũng đợc trng bày để bán. Bên cạnh đó ngời dân Bắc Ninh còn có thêm một phong tục tập quán khác đấy là hát quan họ.

Dân ca quan họ là điệu nhạc quen thuộc và gần gũi với từng ngời dân Việt nam. Dân ca quan họ không phải chỉ có ở một vùng, một tỉnh duy nhất.

Trên lãnh thổ Việt nam dân ca quan họ có ở khắp mọi nơi từ Bắc chí Nam. Thế nhng điệu dân ca quan họ Bắc Ninh là một điệu dân ca quan họ độc

đáo, nó mềm mại, uyển chuyển và đầy quyến rủ lòng ngời. Ai đã từng một lần nghe những làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh thì cũng không thể quên đợc.

Hát lại hơn bốn chục điệu hát quan họ, có những bà cụ 80 đầu bạc phơ vừa

hát vừa nhớ lại cái tuổi con gái của mình...nét nhạc dân ca Bắc Ninh mềm mại nh những đờng con các mái đình cổ tình Bắc.[25,496].

Những truyền thống vẽ tranh làng Hồ cũng nh những làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh trở thành món ăn tinh thần quan trọng làm phong phú hơn cho cuộc sống con ngời. Chính những truyền thống này trở thành nếp sinh hoạt không thể thiếu trong đời sống tinh thần cuả ngời Việt Nam.

ở Việt nam, tục cới hỏi cũng là trong những nét văn hoá tinh thần đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa trong cuộc đời của mỗi con ngời. Tục cới hỏi của ngời dân Việt Nam bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau nh: Dạm ngõ, ăn hỏi, cới...

Hoàng Phủ Ngọc Tờng trong một bài ký của mình đã viết rất thành công về phong tục cới hỏi của ngời dân Việt Nam. Còn Nguyễn Tuân ông không viết về phong tục tập quán theo quy luật thông thờng. Trong “Xoè” Nguyễn Tuân đề cập đến tục “cớp vợ” một tục rất lạ mà chỉ có ở miền núi.

Đèo Văn Long là một chúa đất ở vùng miền núi cao, y đi đến đâu dân ở địa phơng phải lo phục vụ y cho tốt đến đấy. Phục vụ không chỉ trong chuyện ăn uống mà còn phải phục vụ y cả trong chuyện ngủ. “Xong mỗi tiệc r-

ợu, y ngủ luôn với xoè. Rồi hôm sau sở tại phải đa xoè lên tỉnh để Đèo Văn Long chấm vào đội xoè riêng của y. Y nh cú vọ qua đâu là hau háu tìm phụ nữ để phát triển đội xoè. Y chọn những cô nào tốt vóc đẹp mã, trắng, có duyên có dáng giọng tốt, điệu mềm, da sáng. Y nắm lấy danh sách rồi về dinh cho lệnh đi tróc nã xoè .” [25,703]. Mang tiếng là tuyển lựa các cô gái cho đội xoè, phục vụ vào những ngày lễ tết. Song thực ra y đã biến các cô gái thành vật giải trí. “Có những đêm có tiệc rợu tiệc nhảy cô xòe, đội xoè Đèo Văn Long đã bị c-

ỡng bức biến thành một cái đệm sống cho khách quan nhà họ Đèo nằm lên

phục vụ hết tuổi xuân của mình cho bọn vua quan chức sắc. Các cô bị biến thành các cô “vợ hờ” của Đèo Văn Long. “Và đã là cô gái đội xoè nhất là xòe

Đèo Văn Long không mấy ai dám hỏi làm vợ [25,705]. Điều bắt buộc các cô

gái trong đội xoè là phải học thuộc ít nhất tám điệu cơ bản trong tổng số 39

điệu, bắt đầu hai tay nâng khăn lụa, nâng ngang mày, ngang vú rồi tập chuyển bớc học xoè khăn. Rồi học xoè quạt. Rồi học xoè nón, học đến xoè nhạc khiến đợc cánh tay, cùi tay , cổ tay đã có thể gọi là học giỏi.[25,706]

Và theo qui định các cô gái Xoè này cứ đến các ngày tết thì phải nhớ lấy lên mà hầu xoè “Nếu bận giúp đỡ việc nhà cha mẹ mà quên đêm hầu xoè

thì hình phạt thì bố mẹ càng nhục luỵ. Ngày tết đầu năm là càng phải bỏ tết nhà mình mà lên hầu tết nhà quan nhà ngời .[” 25,704]. Tập quán hầu xoè là một trong những tục lệ quen thuộc vào những ngày lễ quan trọng trong các cung đình thời xa xa và sau này nó trở thành tập quán quen thuộc của những ngời ở miền núi.

Ngoài ra, Nguyễn Tuân còn viết về các phong tục tập quán khác của ng- ời Việt Nam nh tập tục thờ cúng tổ tiên ghi nhớ ơn nghĩa của ngời xa qua đó để giáo dục truyền thống gia đình dòng họ làng xã cho các thế hệ kế tiếp. Bên cạnh tục thờ cúng tổ tiên Nguyễn Tuân còn viết về nhiều phong tục tập quán khác : Tục mời trầu, tục hái lộc đầu năm, tục nấu bánh chng ngày tết, tục hát hò ngày hội. Phải là một ngời am hiểu rất rõ và tờng tận về các phong tục tập quán của con ngời Việt Nam, Nguyễn Tuân mới có thể viết thành công về các phong tục tập quán đó. Chính điều này vừa tạo cho ông một sức viết khoẻ về văn hoá Việt lại vừa tạo cho ông có chỗ đứng vững chắc trong nền văn học Việt nam.

2.3.2. Văn hoá ẩm thực

Trong lịch sử văn học Việt Nam nhất là đến văn học hiện đại đã có rất nhiều các nhà văn, nhà thơ viết về văn hoá ẩm thực vùng miền. Trong đời sống hàng ngày không ai có thể tồn tại mà không cần đến nhu cầu ăn uống. ăn uống là một khâu quan trọng để tiếp nhận năng lợng vào cơ thể giúp cho cơ

thể sinh tồn và duy trì sự sống của mình. Trong ca dao, tục ngữ xa cũng đã nhiều lần viết về văn hoá ẩm thực.

Chẳng hạn :

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tơng Nhớ ai giải nắng dầm sơng Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao

(Ca dao) hay: Rau tôm nấu với ruột bầu

Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon (Tục ngữ)

Những món ăn có khi rất đơn giản, bình dị nhng đậm đà hơng vị Việt Nam. Những món ăn đó nó gắn bó trong tâm thức sâu thẳm của mỗi con ngời Việt Nam nên dù có đi đâu, ở đâu họ vẫn hớng về quê nhà, có lẻ là cũng vì thế.

Sau này, đến thơ văn hiện đại cũng đã nhiều lần đề cập đến cái ăn. Miếng ăn trở thành một đề tài, một nguồn cảm hứng nghệ thuật cho các nhà thơ, nhà văn sáng tác.

Trong thời kỳ trớc Cách mạng tháng Tám, Nam Cao là nhà văn viết rất nhiều về miếng ăn. Có khi miếng ăn trở thành trở lực, thách thức đối với các văn nghệ sĩ nh nhà văn Hộ trong Đời thừa. Có khi miếng ăn lại trở thành “miếng nhục” huỷ hoại linh hồn con ngời, thậm chí có lúc nó đã buộc con ng- ời phải bán cả linh hồn cho quỹ dữ nh: Một bữa no, Trẻ con không đợc ăn thịt chó, Chí Phèo...Dới ngòi bút của nhà văn Nam Cao miếng ăn đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau.

Bên cạnh Nam Cao còn có Tản Đà, Nguyên Hồng, Vũ Bằng, Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Thạch Lam, viết về các món ăn.

Thạch Lam có viết về các món ăn, tuy rất ít song “Theo Dòng”, đã thể hiện một cảm thức về món phở Hà Nội một cách tinh tế, nhạy cảm.

Vũ Bằng lại viết khá nhiều về món ăn, các món ăn từ Bắc chí Nam. Tập sách Miếng ngon Hà nội và Món lạ miền Nam đã minh chứng điều đó. Hàng loạt các món ăn có khi rất bình dị, giản đơn nh : Ngô rang, khoai lùi, bánh đúc...nhng có những món ăn lại rất lạ tai mà ở miền Nam mới có nh: Chuột thịt, bò kiến, cháo cóc, canh rùa... Với lối viết phóng sự tả chân kết hợp với dạng văn trữ tình đằm thắm đã giúp ông viết về văn hoá ẩm thực một cách thành công, tinh tế.

Nói đến truyện viết về các món ăn sẽ thật là sai lầm nếu ta không nói đến Nguyễn Tuân. Ngời ta gán cho Nguyễn Tuân một nghịch thuyết “chủ nghĩa ẩm thực”. Chính Nguyễn Tuân cũng có lúc tự thấy mình có một cách nhìn nhận sự việc riêng gọi là “ nhỡn quan ẩm thực”.

Nguyễn Tuân cũng rất hay viết về miếng ăn nhng lại có một cách tiếp cận riêng không lẫn với ai. Khác với Nam Cao, đọc văn Nguyễn Tuân thấy con ngời trớc miếng ăn chẳng những không hèn đi mà trở nên sang trọng hơn. Chẳng những không bị phàm tục hoá mà còn trở nên có t cách hơn, có văn hoá, có thẩm mĩ hơn, có tâm hồn hơn. ấy là vì , Nguyễn Tuân không nhấm nháp miếng ăn bằng vị giác, nghĩa là tiếp cận nó chỉ nh một của ngon nh Vũ Bằng. Nguyễn Tuân tìm hiểu và đánh giá chén trà buổi sớm, hạt cốm mùa thu, bát phở mùa đông, miếng giò ngày tết...ở bình diện văn hoá, lịch sử và thởng thức những mùi vị ấy một cách đầy tự hào nh những công trình nghệ thuật mà ông gọi là “đỉnh cao của một dạng văn hoá dân tộc”(Gió lụa).

Thực ra, chọn miếng ăn làm đề tài, cảm hứng cho văn chơng Nguyễn Tuân đã thể hiện đúng phong cách của mình mà tinh thần cốt yếu có thể gói gọn trong một chữ “ngông”. Đã “ngông” thì phải nói ngang, nói ngợc: Cái gì mà ngời đời cho là to tát thì phải xem là tầm thờng, cái gì mà ngời đời cho là nhỏ nhen phàm tục thì phải để lên là quan trọng, thậm chí là thiêng liêng nữa.

Đối với phở của Vũ Bằng, cái ngon dở, cái độc đáo của nó đợc nhìn từ nhiều đối tợng khác nhau: “Từ cô bán hàng trong một cửa hiệu buôn cho đến

một thợ vắt mũi không đủ nuôi miệng ” [3,427]. Cho nên ,đánh giá về nó có phần khách quan hơn. Chỉ biết rằng ngời ta đã nghiện phở. Và quyết tâm ăn bằng đợc. Rồi còn cả kinh nghiệm để nhận biết phở ngon, rồi phải ăn nh thế nào để có thể cảm nhận đợc sự tuyệt vời của nó. Cái ngon đó của phở đợc Vũ Bằng so sánh khá độc đáo: “Lâm li hơn là nghe thấy một câu nói hiểu tình của

ngời yêu, ăn một bát phở nh thế, thứ có thể vì nh sau một thời gian xa cách, đ- ợc ngã vào trong tay một ngời vợ đẹp mà lại đa tình vậy [” 3;26].

Những dòng văn này làm cho ta có cảm tởng nh đang bớc vào một hàng phở và bắt đầu thởng thức hơng vị của nó bởi cách kể tỉ mỉ và sự quan sát tinh tế của nhà văn.

Trong ký của Nguyễn Tuân, phở đợc nhìn từ nhiều góc độ, từ quá trình hình thành và phát triển của phở đến tính dân tộc, tính quần chúng của phở rồi còn giá trị mỹ học của bát phở chín. Chỉ chung quanh một bát phở mà Nguyễn Tuân đã bàn rộng ra biết bao vấn đề to tát và bất ngờ: Nào là lịch sử biến thiên của phở, nào là tính dân tộc, quần chúng tính của phở, nào là giá trị mĩ học của bát phở chín, nào là phở và sự phong phú. sự chính xác của Tiếng Việt...rồi chuyện tài nguyên của chữ phở, chuyện cái mũ phở, chuyện cách đặt tên những hiệu phở... Những chuyện tởng nh vụn vặt đơn giản nhng hoá ra không đơn giản chút nào, ông nói đến chuyện phở cũng từ đó nói đến ngời dân Việt Nam, ông tự hào về phở cũng là tự hào về quê hơng đất nớc. “Bạn bè

Liên xô, bạn Ba lan, Hung, Tiệp, Đức cũng có những cảm xúc gì về món phở Việt Nam? Họ đã có dịp nếm nớc phở cha?.Bài dân ca của mình họ nghe rồi, đất nớc mình các bạn thấy rồi. Nhng còn phải cho bạn thấy phở nữa, bởi vì“ ”

phở củng là một thứ tiếng hát yêu đời của những tất cả tấm lòng con ngời Việt Nam chân chính và bình dị .[” 25,522]. Những dòng văn đã nêu lên đợc cả vấn

Một phần của tài liệu Ký nguyễn tuân về đề tài quê hương đất nước (Trang 32 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w