Quê hơng đất nớc qua những danh thắng

Một phần của tài liệu Ký nguyễn tuân về đề tài quê hương đất nước (Trang 29 - 32)

5. Kết cấu luận văn

2.2. Quê hơng đất nớc qua những danh thắng

Các danh lam thắng cảnh, các địa danh của đất nơc luôn là đề tài quen thuộc đối với các nhà văn, nhà thơ. Mỗi điểm dừng chân là nơi giúp cho họ ký thác đợc nỗi niềm tâm sự của mình. Qua đó, cũng tạo điều kiện cho họ Khắc hoạ lên những danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp, mĩ lệ.

Nhà thơ Hàn Mạc Tử sau một lần đến Huế cũng đã vẽ nên đợc bức tranh về Huế

Sao anh không về chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền

(Đây thôn Vĩ Giạ-Hàn Mạc Tử)

Còn với nhà văn Nguyễn Tuân, ông là ngời đi nhiều, viết nhiều và viết khoẻ. Những bài ký về quê hơng đất nớc của ông không đơn thuần là kết quả của những chuyến đi thực tế. Đó còn là những công trình nghiên cứu hết sức nghiêm túc dựa trên những trang sách vở, báo chí, những tài liệu thông tin khoa học viết về địa lý, lịch sử, phong hoá, phong tục của một miền đất nào đó trên quê hơng mình Từ một vốn tri thức tỉ mỉ, cặn kẽ về uyên bác phong phú,“

về chặt chẽ chính xác nhà văn đã dùng trí tởng tợng vẽ nên đợc một cách rất có không khí và đậm đà màu sắc địa phơng, những cảnh vật ở cả những nơi ông cha đặt chân tới bao giờ ” [19,165]. Những trang viết của ông đầy ắp các sự kiện, chi tiết, hình ảnh, tình cảm và quan điểm về cuộc sống, con ngời. Tất cả đều đợc phô diễn trong những trang văn súc tích, say đắm và hào hoa. Đến với ký về quê hơng đất nớc của Nguyễn Tuân là đến với những địa danh có thực trên bản đồ Việt Nam. Những địa danh này trải dài theo chiều đất nớc, từ vùng Tây Bắc của Tổ quốc đến tận mảnh đất phù sa của mũi Cà Mau. Những địa danh này hiện lên trong ký Nguyễn Tuân hết sức sinh động nó bình dị, thân thuộc, gần gũi và rất đỗi gắn bó, thân thiết với mỗi con ngời. Có thể nói rằng, những trang ký của Nguyễn Tuân đã giúp ta biết đợc tới nhiều địa danh của đất nóc, từ những ngôi chùa, con sông đến tận những đỉnh non cao và những miền biển mặn xa xôi. Và, cũng chính điều này đã giúp ông “Để lại những bài bút ký mẫu mực. Văn bút ký đẫm bản sắc của ông rất giàu tình ng- ời, tình yêu dân tộc ”[11,52].

Đến với mỗi địa danh cụ thể của đất nớc, Nguyễn Tuân lại có một sự phát hiện mới. Hành trình đến với địa danh Bắc Ninh-một tỉnh Đông Bắc của Tổ quốc ta không chỉ khám phá đợc vẻ đẹp của dòng sông Đuống, của làng Hồ, mà còn đợc chiêm ngỡng thêm nét đẹp của nghề vẽ tranh làng Hồ. Nghề

vẽ tranh làng Hồ là một nghề truyền thống, ở đó con ngời ta có thể gửi gắm tất cả tâm nguyện, ý tởng của mình. “Kỷ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang

trí tinh tế,với những bộ tranh tố nữ áo màu quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam ” [25,492]. Và, ngoài tranh làng Hồ ngời dân Bắc Ninh còn có nét đẹp truyền thống khác đấy là điệu hát quan họ “Nét nhạc dân ca Bắc Ninh mềm mại nh những đờng con các mái đình cổ tình Bắc. Ca nhạc và màu sắc quần áo tơi chói trong những buổi thu hoạch vốn dân tộc vào đĩa hát càng gợi nhắc đến những nét dịu dàng tơi tắn của tranh tố nữ yếm đào làng Hồ ” [25,496]. Những điệu dân ca quan họ là món ăn tinh thần của ngời dân Bắ

c Ninh nói riêng và của ngời Việt Nam nói chung. Nó làm cho đời sống tinh thần của con ngời thêm thoải mái, tơi trẻ hơn.

Trong bài ký Làng hoa nói đến địa danh xã Nhật Tân-vùng ven Hồ Tây Hà Nội. Đây là địa danh nổi tiếng với hoa đào, nên nó gắn liền với tên gọi “đào Nhật tân”: “Trong các luống đào, cánh giao nhau, san sát, thấp thoáng

những cái bông trắng phau của những ngọn thẻ chia ruộng đất, chia luống hoa. Màu trắng ngọn thẻ trắng ngần nh những cổng đình chùa tô lớp vôi tết chờ ngày xuân mới”[25,499], ống kính quan sát của Nguyễn Tuân đã quan sát

một cách tỉ mỉ, cận cảnh đến từng cánh hoa.Tết đến xuân về hoa đào lại nở, hoa đa hơng, tạo một không khí sum vầy, đoàn tụ. Chỉ một vài trang ký ngắn gọn Nguyễn Tuân đã dựng lên một bức tranh làng hoa thật đẹp, thật nên thơ.

Cái hơn đời của ông hoàn toàn không phải là do đi nhiều, mà là trên mỗi b

-

ớc đờng đi qua, đều biết đặt tất cả tâm hồn của mình vào cỏ cây sông n- ớc”[17,155].

Đến với vùng Tây Bắc của Tổ quốc, ta đến với địa danh tỉnh Lai Châu: “Tỉnh lỵ Lai Châu năm lọt trong một thung lũng, vào tỉnh phải đổ xuống một

con dốc đá cao và dài thuộc vào những dốc đèo hiểm trở của Tây Bắc. Lng chừng đèo đá, lấp lánh một khúc sông Đà. Và lấp lánh một mái nhà”.

của tỉnh Lai Châu- một vùng núi non hiểm trở. Bài ký Phố núi ông tiếp tục miêu tả Lai Châu: Lai Châu đóng ngay trên sông Đà, ngay chỗ hợp l“ u mấy ngã sông...Sông Nậm Na cũng đổ về đây. Sông Nậm Lay cũng đổ ra đây... Lai Châu có bến đò, có phố trông ra bờ sông” [25,688-689]. Nhờ có tài năng cộng

với sự hiểu biết Nguyễn Tuân đã viết về những vùng miền một cách đầy đủ và sinh động nhất.

Nguyễn Tuân là ngời chuyên săn tìm cái đẹp nên ông đi nhiều và viết nhiều. Hầu hết các sáng tác của ông đều nhằm ca ngợi vẻ đẹp quê hơng đất n- ớc. Qua những trang viết của ông giúp ta khám phá đợc nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nổi tiếng của đất nớc. Và, ta càng tự hào hơn vẻ đẹp của non sông gấm vóc.

Một phần của tài liệu Ký nguyễn tuân về đề tài quê hương đất nước (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w