Cách sử dụng ngôn từ linh hoạt, uyển chuyển

Một phần của tài liệu Ký nguyễn tuân về đề tài quê hương đất nước (Trang 48 - 64)

5. Kết cấu luận văn

3.4. Cách sử dụng ngôn từ linh hoạt, uyển chuyển

Nói đến nghệ thuật viết ký của Nguyễn Tuân ta không thể không nói tới cách sử dụng vốn từ vựng của ông.

Nguyễn Tuân là ngời đi nhiều và hiểu biết nhiều. Chính điều đó, đã tạo cho ông có một vốn từ vựng hết sức phong phú. Đọc các trang văn của ông, nhất là những trang ký viết về quê hơng đất nớc, chúng ta đợc thởng thức một kho từ vựng “khổng lồ”. Ông có một kho từ vựng đa dạng nhờ sự tích luỹ cần cù với lòng yêu say mê tiếng mẹ đẻ. Điều đặc biệt hơn là ông rất có ý thức sáng tạo từ mới và cách dùng từ mới. Và, với vốn từ giàu có của mình ông có thể thả sức tung hoành trên trang viết của mình.

Trong bài ký Cô Tô: Chân trời đàng Đông, mây xám buông thõng

xuống sông, nh một thần nữ đang bực mình quạt phành phạch hong tóc trên thau nớc gội bồ kết đục ngầu. ” [26,154] Hay: “Lại nh một mặt ghềnh Hát

Loóng, dài hàng cây số, nớc xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm nh lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ ngời lài đò sông Đà

nào tóm đợc qua đấy ” [25,591]. Đọc những đoạn văn trên ta tháy ông nh “Con cá vàng vùng vẫy giữa hồ sâu nớc cả ” [18,78]. Có những từ ngữ thông thờng nhng khi vào tay Nguyễn Tuân nó trở nên có năng suát hơn, giá trị hơn vì “Văn Nguyễn Tuân lựa chọn rất kỹ nh mấy bà nội trợ đảm đang chọn

quả...Trong mỗi câu văn, mỗi từ ngữ nh cựa quậy đợc chọn vào đúng chỗ nên câu văn có sức sống ”[18,213].

Nguyễn Tuân thờng rất cân nhắc, tìm hiểu kỹ cách sử dụng từng từ cách sử dụng từng chữ để đa vào các trang viết của mình. Và, ông đã phải đổ“

mồ hôi có khi cả máu và nớc mắt trên trang viết của mình mới mong đem lại cho bạn đọc những trang viết thanh thoát, nhẹ nhàng, sâu sắc, lý thú ”[5,238].

Phải thừa nhận rằng những trang viết của Nguyễn Tuân lôi cuốn ngời đọc không phải chỉ bởi số lợng vốn từ phong phú mà nhờ vào khả năng nhạy cảm về ngữ nghĩa của từ. Chính điều đó đã tạo cho từ ngữ trong câu văn của ông thực sự có hồn hơn.

Nguyễn Tuân không những kĩ càng, tỉ mỉ trong việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ mà qua đó ông còn thể hiện sự tôn trọng của mình đối với nền văn hoá nớc nhà và đối với độc giả.

Kết luận

1. Nguyễn Tuân một tài hoa văn chơng, con ngời có khả năng hút và đẩy ngời khác một cách kì lạ. Nguyễn Tuân một nghệ sĩ lớn, một nhà văn có tầm vóc đã đóng góp cho nền văn hoá của dân tộc những giá trị không nhỏ.

Không phải ngẫu nhiên mà một tác giả nào đó khi chọn “Mời khuôn mặt văn nghệ” của Việt Nam đã không thể không chọn nhà văn Nguyễn Tuân- một ngời chinh phục tâm hồn ngời đọc bằng chính tài năng, tâm hồn và tính cách độc đáo của mình.

2. Suốt cuộc đời cầm bút của mình ông đã hiến dâng sức mình cho nghệ thuật. Nguyễn Tuân đã để lại cho đời những trang văn đẹp.

Đồng thời gửi lại trong lòng ngời hình ảnh một nhân cách cao đẹp. Nguyễn Tuân đứng sững trớc mắt chúng ta với vóc dáng kiêu ký với từng ngón tài hoa với đôi cánh chập chờn bay lợn trên đỉnh cao nghệ thuật. Hành trình vào tác phẩm của Nguyễn Tuân nh hành trình vào một cung điện tráng lệ đầy màu sắc huyền ảo lung linh.

3. Viết về quê hơng đất nớc Nguyễn Tuân có nhiều cách thể hiện, những bức tranh khi thì đợc chấm phá vài nét khi thì đợc vẽ hết sức tỉ mỉ đến mức ngời ta thấy nghệ sỹ đã đặt cả tâm hồn mình vào đấy. Có những cảnh hết sức quen nhàn tởng nh chẵng có gì đáng nói vậy mà dới ngòi bút Nguyễn Tuân nó thật sự nên hoạ, nên thơ. Chính vì thế, những bài ký của ông có những nét độc đáo riêng vợt ra ngoài những thông tin thời sự giản đơn bình th- ờng. Những bài ký của ông đã khiến ngời đọc ngỡ ngàng trớc một sức tởng t- ợng kỳ lạ, một trí tởng tợng vừa tài hoa vừa uyên bác nghĩa là dựa chắc vào những tài liệu phong phú tỉ mỉ mà dựng nên thành cảnh, thành ngời, thành chuyện cứ y nh là tác giả trực tiếp quan sát đợc thậm chí là ngời trong cuộc. Những bài viết nh thế vừa có tính thời sự, vừa có thể trụ lại với thời gian. Vì vậy, ký Nguyễn Tuân trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu đối với ngời dân Việt Nam.

4. Suốt cuộc đời Nguyễn Tuân đi tìm cái đẹp, cái đẹp là nơi xuất phát cũng là đích cuối cùng của Nguyễn Tuân. Cái đẹp là nét nỗi bật làm nên phong cách Nguyễn Tuân. Chính vì thế nên ông luôn cố gắng tìm tòi để tác phẩm của mình có giọng nói riêng, hơi thở riêng để không thể lẫn với bất kì ngời nào khác. Đến với những bài ký của Tguyễn Tuân về quê hơng đất nớc làm ta thêm yêu hơn và tự hào hơn đất nớc mình. Mảng ký viết về quê hơng đất nớc của Nguyễn Tuân đã góp phần tô thăm cho văn học Việt Nam muôn màu muôn sắc.

5. Nguyễn Tuân là nhà văn có đóng lớn cho nền văn học nớc nhà đặc biệt trên phơng diện nghệ thuật viết ký.Vốn từ vựng phong phú cộng với lối sử

dụng từ ngữ độc đáo tài hoa đã đem lại cho những trang ký của Nguyễn Tuân một sức sống mới mẻ và mãnh liệt.

Những đóng góp của Nguyễn Tuân sẽ mãi trờng tồn cùng với thời gian, sẽ còn mãi trong lòng ngời yêu nghệ thuật một Nguyễn Tuân nghệ sỹ tài hoa độc đáo. Những đóng góp của ông sẽ mãi là vô giá đối với nền nghệ thuật nớc nhà.

TàI LIệU THAM KHảO

[1]. Hoài Anh (1997), “Nguyễn Tuân-nhà nghệ sĩ ngôn từ đa cái đẹp thăng hoa”, sách Nguyễn Tuân-ngời đi tìm cái đẹp, Nxb Hà Nội.

[2]. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[3]. Vũ Bằng (2003), Thơng nhớ mời hai-Mê chữ-Miếng ngon Hà Nội,

Món lạ miền Nam, Nxb Văn học.

[4]. Nguyễn Thị Mĩ Dung (2004), Cảnh sắc và hơng vị đất nớc trong ký

Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Luận văn thạc sĩ.

[5]. Phan Cự Đệ (2003), Văn học Việt Nam 1900-1945 Nxb Giáo dục.

[6].Hà Văn Đức (1997), “Nguyễn Tuân và cái đẹp”, sách Nguyễn Tuân về

tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục.

[7]. Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục.

[8]. Phạm Hồng Giang (1997), “Lần cuối cùng gặp gỡ bác Nguyễn Tuân”, sách Nguyễn Tuân ngời đi tìm cái đẹp, NxbVăn học, Hà Nội. [9]. Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ

điển thuật ngữ văn học, Nxb, ĐHQG, Hà nội.

[10]. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội

[11]. Bùi Công Hùng (1992), “ Nguyễn Tuân”, sách Tuyển chọn và trích

dẫn những bài phê bình, bình luận văn học của các nhà văn nghiên cứu văn học và thế giới: Nguyễn Công Hoan và Nguyễn Tuân, Nxb

Tổng hợp, Khánh Hoà

[12]. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách họcTiếng Việt, Nxb Giáo dục.

[13]. Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học,

[14]. Mai Quốc Liên (1997), “Nguyễn Tuân-bậc thầy của nghệ thuật ngôn

từ Việt Nam”, sách Nguyễn Tuân về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục.

[15]. Phơng Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục. [16]. Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Văn học Việt Nam1945-1975, tập 2,

Nxb Giáo dục.

[17]. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật

của nhà văn, Nxb Giáo dục.

[18]. Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những bài giảng về tác gia văn học trong tiến trình văn học hiện đại Việt Nam, tập 1, Nxb ĐHQG, Hà

Nội.

[19]. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam hiện đại-chân

dung và phong cách, Nxb, Văn học..

[20]. Tôn Thảo Miên (1997), “Nguyễn Tuân tài hoa văn chơng”, sách Nguyễn Tuân về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục.

[21]. Vơng Trí Nhàn (1997), “Nhà văn nguyễn Tuân”, sách Nguyễn

Tuân ngời đi tìm cái đẹp, Nxb Văn học Hà Nội.

[22]. Vơng Trí Nhàn (1997), “Nguyễn Tuân và thể tuỳ bút”, sách Nguyễn Tuân về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục.

[23]. Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb, Đà Nẵng. [24]. Hoàng Phủ Ngọc Tờng (1979) Rất nhiều ánh lửa, Nxb, Tác

phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam.

[25]. Văn Tâm (1997), “Về truyện ngắn Chữ ngời tử tù-Nguyễn Tuân”, sách Nguyễn Tuân ngời đi tìm cái đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội.

[26]. Nguyễn Tuân (2003), Tuyển tập, tập 1, NxbVăn học. [27]. Nguyễn Tuân (2003), Tuyển tập , tập 2, Nxb Văn học.

[28]. Hoàng Phủ Ngọc Tờng (2002), Tuyển tập, tập 1, Nxb Trẻ và

Công ty Văn hoá phơng Nam.

[29]. Hoàng Phủ Ngọc Tờng (2002), Tuyển tập, tập 2, Nxb Trẻ và

Công ty Văn hoá phơng Nam.

[30]. Nguyễn Thành (1997), “Nguyễn Tuân ngời săn tìm cái đẹp”, sách Nguyễn Tuân ngời đi tìm cái đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội.

[31]. Nguyễn Đình Thi (1997), “Lời vĩnh biệt Nguyễn Tuân”, sách Nguyễn Tuân ngời đi tìm cái đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội.

[32]. Trần Trung (2002), “Có một dòng sông đẹp”, Đặc san Văn học

và Tuổi trẻ, số 4, tháng 4, Nxb Giáo dục.

[33]. Tạ Tỵ (1997), “Văn tài lỗi lạc”, sách Nguyễn Tuân ngời đi tìm

cái đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội.

Mở đầu 1. lí do chọn đề tài

Sở dĩ, chúng tôi lựa chọn mảng đề tài quê hơng đất nớc trong kí Nguyễn Tuân là bởi những lí do cơ bản sau đây:

1.1. Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam, ngời đã đặt nền móng cho văn xuôi Việt Nam hiện đại.

1.2. Tài năng Nguyễn Tuân đợc thể nghiệm trên rất nhiều thể loại văn học khác nhau. Trong đó, kí là một trong những thể loại mà ông rất thành công. Và, nhất là ký viết về đề tài quê hơng đất nớc.

1.3. Tuy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá về Nguyễn Tuân cũng nh ký về quê hơng đất nớc của ông . Song những bài nghiên cứu, đánh giá về Nguyễn Tuân và ký quê hơng đất nớc của ông lại rất hạn chế.

2. lịch sử vấn đề nghiên cứu.

Ký về quê hơng đất nớc của Nguyễn Tuân là một mảng ký hay, việc tìm hiểu nó giúp cho ta thấy đợc sự giàu đẹp, phong phú của thiên nhiên đất nớc và tâm hồn con ngời Việt Nam.

Sau khi đã điểm qua các công trình nghiên cứu về ký Nguyễn Tuân chúng tôi rút ra một số nhận xét :

+ Việc nghiên cứu đề tài quê hơng đất nớc trong ký Nguyễn Tuân đang ngày càng đợc quan tâm, chú ý.

+ Khảo sát đề tài quê hơng đất nớc trong ký Nguyễn Tuân cung cấp cho bạn đọc cái nhìn khái quát, toàn diện và cụ thể về đề tài quê hơng đất nớc trong ký Nguyễn Tuân .

+ Đồng thời, qua đó giúp ta tìm hiểu một số đặc điểm nghệ thuật viết ký tiêu biểu của Nguyễn Tuân.

3. giới hạn đề tài.

3.1. Về dẫn liệu khảo sát.

Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi dựa vào những bài ký tiêu biểu viết về quê h- ơng đất nớc của Nguyễn Tuân.

3.2. Nội dung nghiên cứu.

Khoá luận tìm hiểu mảng đề tài quê hơng đất nớc đợc thể hiện trong ký của Nguyễn Tuân. Đồng thời, rút ra những kết luận chung về đặc điểm nghệ thuật của mảng ký Nguyễn Tuân viết về quê hơng đất nớc .

4. Mục đích, phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Mục đích nghiên cứu.

Luận văn hớng tới các mục đích:

- Tìm hiểu những nét mới về cách thể hiện hình tợng thiên nhiên, vẻ đẹp đất n- ớc trong ký của Nguyễn Tuân.

- Tìm hiểu một vài đặc điểm của nghệ thuật viết ký tiêu biểu của Nguyễn Tuân.

- Giúp cho việc giảng dạy ở trờng phổ thông đợc toàn diện hơn 4.2. Phơng pháp nghiên cứu.

Khoá luận sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp nhng chủ yếu là những phơng pháp sau:

+ Phơng pháp thống kê, phân loại + Phơng pháp đối chiếu, so sánh + Phơng pháp phân tích , tổng hợp

5. Kết cấu luận văn.

Khoá luận gồm 52 trang chia làm 3 phần - Phần mở đầu .

- Phần nội dung. - Phần kết luận.

Nội dung

Nội dung của khoá luận đợc triển khai trong 3 chơng:

Chơng 1. Nhằm nêu lên những quan niệm chung về thể ký, vị trí của ký trong ký Việt Nam hiện đại. Và, vị trí của ký Nguyễn Tuân trong ký Việt Nam hiện đại .

Chơng3. Một số đặc điểm nghệ thuật của mảng ký Nguyễn Tuân về đề tài quê hơng đất nớc

Chơng 1.

Thể ký- Một số vấn đề lí luận chung.

Vị trí của ký Nguyễn Tuân trong ký việt nam hiện đại ở chơng này, chúng tôi giới thuyết những vấn đề liên quan đến đề tài từ phạm vi rộng đến phạm vi hẹp.

1.1. Thể ký một số vấn đề lí luận chung– .

1.1.1 Những quan niệm khác nhau về thể ký.

Ký là một thể loại văn học ra đời sớm song có khi cha đợc xem trọng. Sau khi điểm qua một số quan niệm khác nhau của các nhà văn cũng nh các nhà nghiên cứu về khái niệm thể ký:

Tô Hoài cho rằng: Ký cũng nh“ truyện ngắn, truyện dài hoặc thơ, hình thù nó đấy nhng vóc dáng nó luôn luôn đổi mới đòi hỏi sáng tạo và thích ứng cho nên càng chẳng nên trói nó vào một cái khuôn”.

Bùi Hiển thì lại xem thể ký là “Vũ khí nhẹ , cơ động và hiệu lực có thể

xông xáo trên khắp các mặt trận của chiến trờng”.

Từ điển của Tiếng Việt : “ Ký là thể văn tự sự viết về ngời thật, việc

thật có tính chất thời sự, trung thành với mức cao nhất”.

Gulaíep cho “Ký là một biến thể của loại tự sự”.

Từ những quan niệm trên chúng tôi đi đến kết luận : Ký là hình thức ghi chép linh hoạt trong văn xuôi với nhiều dạng: Tờng thuật, miêu tả về những… sự kiện và con ngời có thật trong cuộc sống hàng ngày với nguyên tắc phải tôn trọng tính xác thực và tính thời sự .

1.1.2. Vai trò của thể ký.

Qua những ý kiến trái ngợc nhau của các nhà văn, nhà nghiên cứu về thể ký văn học . Luận điểm này nhằm xác định vai trò của thể ký đối với thể loại văn học cũng nh nền văn học .

1.1.3. Đặc trng cơ bản của thể ký.

ở phần này, trên cơ sở những cách hiểu chung của các nhà văn, nhà nghiên cứu về thể loại ký, chúng tôi xác định ký có những đặc trng cơ bản: . Ký là thể loại nằm giữa văn báo chí và văn học .

. Ký là sự hợp nhất giữa truyện và nghiên cứu . . Ký có những qui mô khác nhau

1.2. Ký trong văn học Việt Nam hiện đại

1.2.1. Khái quát về vị trí của ký trong văn học Việt Nam.

Luận điểm này nhằm nêu lên vai trò, vị trí của thể loại ký trong ký Việt Nam hiện đại , cả về đóng góp nội dung lẫn hình thức .

1.2.2. Vị trí của ký Nguyễn Tuân trong ký Việt Nam hiện đại .

Nguyễn Tuân chủ yếu gắn bó với thể loại ký và rất sớm thành công với nó . Những thành công của nó đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của ký Việt Nam hiện đại nói riêng và văn học Việt Nam hiện đại nói chung.

Chơng 2.

Quê hơng đất nớc đợc thể hiện trong ký của Nguyễn Tuân .

Đây là chơng trọng tâm và là nội dung chính mà khoá luận muốn trình bày, diển giải . Mục đích của chơng 2 là nhằm trả lời câu hỏi quê hơng đất n- ớc đã đợc thể hiện trong ký của Nguyễn Tuân nh thế nào. Và, để làm rõ điều đó, khoá luận lần lợt đi vào khảo sát những vấn đề sau:

2.1. Quê hơng đất nớc qua hình ảnh thiên nhiên.

Tình cảm yêu quê hơng đất nớc và tự hào về non sông gấm vóc của dân tộc đã đợc Nguyễn Tuân thể hiện qua lăng kính các hình ảnh thiên nhiên.

2.1.1. Thiên nhiên giàu đẹp .

Đối với Nguyễn Tuân thiên nhiên giàu đẹp đợc thể hiện trên các góc cạnh khác nhau .

Từ vẻ đẹp của con sông Đà: “Sông Đà nh một áng tóc mun dài ngàn ngàn vạn sải Con sông Đà tuôn dài nh… một áng tóc trữ tình Bờ sông hoang… dại nh một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên nh một nỗi niễm cổ tích tuổi xa ” (Ngời lái đò sông đà)

Vẻ đẹp của khí hậu cũng đợc ông khắc hoạ : “ Bị lục địa xua rợt từ Tr- ờng Sơn thốc ra bể Đông, gió chạy một chiều rất nhanh, rất bạo qua một cái tỉnh vắng rộng” (Gió lào).

Hay vẻ đẹp của cây tre “ Cây tre là bạn chí thiết của ngời Việt Nam

Một phần của tài liệu Ký nguyễn tuân về đề tài quê hương đất nước (Trang 48 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w