1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nho sĩ diễn châu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước thế kỷ XIX

68 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử - - Nguyễn Văn Huy Khoá luận tốt nghiƯp Nho sÜ diƠn ch©u sù nghiƯp x©y dùng bảo vệ quê hơng, đất nớc kỷ XIX Chuyên ngành: Lịch sử việt nam lớp 46a (2005 -2009) Vinh, 2009 Lời cảm ơn Lời ,tác giả trân trọng nói lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo:Hồ Sĩ Huỳ, ngời đà hớng dẫn tận tâm để tác giả hoàn thành tốt khoá luận Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh, trung tâm th viện Đại học Vinh, th viện Nghệ An, phòng văn hoá thông tin huyện Diễn Châu, uỷ ban nhân dân xà Diễn Thái đà giúp đỡ tạo diều kiện thuận lợi cho tác giả thực đề tài Trong khoảng thời gian ngắn, đặc biệt với lực có hạn, khoá luận chăc chắn không tránh khỏi sai sót.Tác giả mong đợc quan tâm góp ý Thầy, Cô giáo bạn sinh viên Tác giả Nguyễn Văn Huy mục lục mở đầu 1 lý chọn đề tài lịch sử vấn đề đối tợng phạm vi nghiên cứu ngn tµi liƯu vµ phơng pháp đóng góp khoá luận bè cơc kho¸ ln néi dung .9 Chơng1:khái quát điều kiện hình thành truyền thống đấu tranh dựng nớc giữ nớc nho sĩ diễn châu 1.1 điều kiện địa lí - tù nhiªn 1.2 điều kiện lịch sử - văn hoá 16 1.3 tiÓu kÕt 21 Chơng2: đóng góp nho sĩ diễn châu nghiệp xây dựng quê hơng đất nớc thÕ kØ xix 22 2.1 nho sÜ diễn châu tiếp tục làm rạng danh truyền thống khoa cư cđa cha anh 22 2.2 nho sÜ diƠn châu nghiệp trị, văn hoá - t tëng 37 2.3 mét sè nho sÜ tiªu biĨu .44 2.3.1 cao xu©n dơc - sĩ phu có tinh thần dân tộc, nhà văn hoá lớn thời cận đại .44 2.3.2 đặng văn thuỵ - nhà nho uyên bác, học quan có nhân cách 48 2.3.3 nguyễn xuân ôn - nhà thơ, mét nhµ t tëng lín 52 2.4 mét vµi nhËn xÐt 60 Chơng 3: nho sĩ Diễn Châu với nghiệp chống ph¸p nưa sau thÕ kØ xix 62 3.1 giai đoạn trớc cần vơng .62 3.2 nho sÜ DiƠn Ch©u phong trào cần vơng chống pháp (từ 1885_1896) 63 3.2.1 phong trào cần vơng chống Pháp xứ nghÖ 63 3.2.2 nho sĩ diễn châu khởi nghĩa nguyễn xuân ôn 65 3.3 nhËn xÐt vÒ phong trào đấu tranh nho sĩ diễn châu nửa sau thÕ kØ xix 71 kÕt luËn 73 phô lôc .76 tµi liƯu tham kh¶o 91 mở đầu Lí chọn đề tài danh xng diễn châu xuất từ năm 627 (thời nhà đờng đô hộ) nhng mảnh đất đà gắn bó với non sông nớc Việt từ thuở hồng hoang lịch sử Trải qua bao thăng trầm biến đổi, c dân xứ Diễn bàn tay khối óc tim nồng cháy đà tạo dựng nên giá trị vật chất tinh thần cho quê hơng tầng lớp nho sĩ lực lợng tiên phong nh nho sĩ vùng khác xứ Nghệ, nho sĩ Diễn châu bao ®êi vèn nỉi tiÕng víi tinh thÇn hiÕu häc, khỉ học, thông minh, cơng trực khát khao mơ ngày rồng mây gặp vận, cửa khổng sân trình rộng mở để trở thành ông nghè, ông cống làm rạng danh quê hơng biến ớc mơ thành thật, nho sĩ diễn châu đà tạo dựng cho quê hơng thành vùng đất linh thiêng với truyền thống "văn chơng khoa bảng"của xứ nghệ dân tộc không làm rạng danh truyền thống khoa bảng, nho sĩ diễn châu mang tinh thần yêu nớc, ý chí kiên cờng, sẵn sàng xông pha trận mạc đánh đuổi ngoại xâm nội phản, giữ yên bờ cõi, xng đáng trang nam tử đời năm cuối kỉ xix, thực dân pháp xâm lợc triều đình phong kiến nhà nguyễn đớn hèn bớc nhợng trớc tàu đồng đại bác giặc Sự tồn vong dân tộc đợc đặt lên bàn cân, lòng dân nghiêng ngả, sĩ phu theo ai, chiếu cần vơng ban nh lời hiệu triệu dân tộc.cả nớc dậy sóng căm thù giặc pháp với truyền thống yêu nớc, thơng dân, lĩnh "tôi trung"nho sĩ xứ diễn đà lÃnh đạo nhân dân quê nhà phất cờ cần vơng đứng lên khởi nghĩa, tiêu biểu Tiên sĩ Nguyễn Xuân Ôn, cử nhânTrần Quang Diệm, Đinh Nhật Tân tìm hiểu hoạt động tầng lớp nho sÜ diƠn ch©u ë thÕ kØ xix sÏ cho nhìn đầy đủ đóng góp họ nghiệp xây dựng bảo vệ quê hơng đất nớc, thấy đợc vai trò lÃnh đạo, tổ chức kháng chiến khai thác sức mạnh quần chúng nhân dân họ thiết nghĩ từ rút học kinh nghiệm bổ ích cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc lịch sử địa phơng phần không tách rời lịch sử đân tộc song thời gian dài vấn đề không đợc coi trọng thực tế quê hơng diễn châu hiểu biết ngời dân lịch sử quê hơng cha tờng tận ngời quê hơng, học tập chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, với mong muốn góp phần nhỏ hiểu biết làm sáng rõ truyền thống quê hơng, mạnh dạn chọn đề tài: nho sĩ diễn châu nghiệp xây dựng bảo vệ quê hơng, đất nớc kỉ xix Lịch sử vấn đề Vai trò tầng lớp sĩ phu Nho học Diễn châu kỉ xix đà đợc đề cập số sách, báo công trình nghiên cứu sau: - Về truyền thống hiếu học, khoa bảng có tác phẩm :Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn nhóm tác giả:Bùi Hạnh Cẩn (chủ biên) Nguyễn Loan, Lan Phơng NxbVăn hoá thông tin, Hà nội 1995; Khoa bảng Nghệ An đào tam tỉnh Sở văn hoá thông tin nghệ An 2000; Các nhà khoa bảng việt nam (1075_1919) ngô đức kế (chủ biên) Nxb Văn học Hà nội 1993; Danh nhân Nghệ An Nxb Nghệ An,1998; Diễn Châu 1380 năm lịch sử _văn hoá_nhân vật Ninh Viết Giao(chủ biên) Nxb Nghệ An, 2007; Diễn Châu địa chí văn hoá làng xà Ninh Viết Giao Trần Hữu Thung ( chủ biên ) Nxb Nghệ An,1995; Giáo dục khoa cử Diễn Châu thời Nguyễn (1802 - 1919)của Nguyễn Thị Uyên,khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh- 2007 tác phẩm đà nêu tóm tắt tiểu sử cử nhân, phó bảng, tiến sĩ Việt Nam dới triều Nguyễn có nhiều ngời Diễn Châu - Về truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm, nội phản giai đoạn có tác phẩm : Lịch sư ViƯt Nam ( tËp1 ) Nxb Khoa häc x· héi,1971; LÞch sư NghƯ TÜnh ( tËp 1) Nxb Khoa học xà hội,1984; Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Diễn Châu 1930_2005 (sơ thảo) Nxb Lao động xà hội; Diễn Châu nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885 - 1945,Trần Thị Việt Hà,khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh2007 số viết đăng tạp chí chuyên ngành từ nhiều góc độ khác tác giả đà phác hoạ danh sĩ diễn châu với đóng góp nghiệp xây dựng bảo vệ quê hơng đất nớc.nhng nhìn chung công trình tập trung đánh giá chung chung mà cha có công trình trình bày cụ thể, hệ thống vai trò tầng lớp trí thức Nho học quê hơng diễn châu ki xix nên khoả lấp khoảng trống mục tiêu mà tác giả hớng tới đề tài nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu trớc năm 1945 phủ Diễn châu gồm đất huyện: diễn châu,yên thành, quỳnh lu nay.tuy nhiên đề tài nghiên cứu tác giả giới hạn nghiên cứu tầng lớp nho sĩ đất huyện diễn Châu nay.Trong hàng ngàn năm tồn đất mẹ Việt Nam, dân Diễn Châu đà tạo dựng cho quê hơng nhiều trun thèng tèt ®Đp, ®ã nỉi bËt víi trun thống văn chơng khoa bảng yêu nớc chống ngoại xâm Trong phạm vi đề tài sâu tìm hiểu vai trò tầng lớp nho sĩ DiƠn Ch©u thÕ kØ xix thĨ hiƯn qua hai truyền thống Mặc dù giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài kỷ xix, nhng khoá luận nhiều chỗ có vợt phạm vi Điều số nhân vật có vai trò quan trọng lại sống hai kỷ, mà tác giả thấy cần phải đa thêm vào mong khoá luận đợc đầy đủ Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài, đà sử dụng nguồn tài liệu: tài liệu chuyên khảo viết trun thèng hiÕu häc khoa cư xø NghƯ; nho sÜ Việt Nam; đánh giá nhân vật lịch sử; tài liệu lu trử th viện Nghệ An; th viện Đại học Vinh; phòng văn hoá thông tin huyện Diễn Châu; xà dòng họ khoa bảng Diễn Châu Trên sở nguồn tài liệu thu thập vận dụng phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic để tái qúa khứ, rút nhận xét vai trò tầng lớp nho sĩ Diễn Châu kỉ xix quê hơng, đất nớc Đóng góp khoá luận Khoá luận cố gắng trình bày hệ thống vai trò tầng lớp nho sĩ Diễn Châu nghiệp xây dựng bảo vệ quê hơng, đất nớc kỉ xix Qua giúp bạn đọc có nhìn toàn diện đóng góp nhân dân Diễn Châu ®èi víi sù nghiƯp chung cđa d©n téc, rót đóng góp chủ yếu nho sĩ quê hơng, đất nớc mà công trình trớc cha có điều kiện làm rõ Khoá luận góp phần hoàn chỉnh hiểu biết lịch sử địa phơng, nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh huyện nhà học lịch sử địa phơng Đồng thời hi vọng góp phần giúp nhà lÃnh đạo huyện nhà thấy đợc vai trò tầng lớp trí thức công xây dựng phát triển đất nớc nay, từ hoạch định sách thu hút nguồn chất xám, xây dựng Diễn Châu ngày giàu mạnh, phồn vinh Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đợc trình bày chơng: Chơng 1: khái quát điều kiện hình thành truyền thống đấu tranh dựng nớc giữ nớc nho sĩ diễn châu Chơng 2: đóng góp nho sĩ diễn châu nghiệp xây dựng quê hơng, đất nớc kỉ xix Chơng 3: nho sĩ diễn Châu sù nghiƯp chèng Ph¸p nưa sau thÕ kØ xix néi dung Chơng khái quát điều kiện hình thành truyền thống đấu tranh dựng nớc giữ nớc tầng lớp nho sĩ diễn châu 1.1 Điều kiện địa lí - tự nhiên Đất Diễn Châu gắn bó với máu thịt tổ quốc việt nam từ thời vua hùng dựng nớc nhng địa giới hành có nhiều thay đổi qua trình biến động lịch sử Thời Bắc thuộc trải qua bao triều đại, đất Diễn Châu thuộc huyện Hàm Hoan đời Hán, thuộc quận Cửu Đức đời Ngô đời Tấn, thuộc huyện Đức Châu quận Nhật Nam đời Nam Lơng(502_507) Sau nhà TiỊn Lý cđa Lý BÝ x©y dùng nỊn tù chđ đợc thời gian (544_603) bị nhà Tuỳ xâm chiếm Nhà Tuỳ trị Trung Quốc khoảng 37 năm (581_618) chiếm đợc Giao Châu khoảng 15 năm (603_618) bị nhà Đờng lật đổ Buổi đầu nhà Đờng cha nắm đợc Giao Châu Năm Vũ Đức thứ 15 đời Lý Cao Tổ nhà Đờng đặt Giao Châu đại tổng quản phủ lÃnh 10 châu Năm Điều Lộ thứ (679) đổi An Nam đô hộ phủ cai trị 12 châu Nhng trớc nămTrinh Quán thứ (627) đời Lý Thái Tông, nhà Đờng đổi Đức Châu thành Hoan Châu, Hoan Châu cũ gọi Phù Diễn sau đổi thành Diễn Châu Song lúc Diễn Châu đơn vị hành huyện Hoài Hoan nằm Hoan Châu MÃi đến năm Quảng Đức thứ hai(764) nhà Đờng tách phần đất Hoan Châu thành Diễn Châu ngang với Hoan Châu, có lẽ phần đất phía bắc Nghệ An ngày gồm: Diễn Châu, Quỳnh Lu,Yên Thành, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, lỵ sở đóng Quỳ Lăng (Lăng Thành_Yên Thành) Năm 939 nớc ta dành đợc quyền tự chủ, triều đại Ngô (939_980)Tiền Lê (980_1009) bỏ chế độ quận, huyện Đinh Tiên Hoàng chia nớc ta làm 10 đạo, làm lộ, phủ, châu Nhng cha rõ duyên cách địa lí hành tên gọi đạo thời Đinh lộ, phủ, châu thời Tiền Lê nh Cả dải đất từ khe Nớc Lạnh Đèo Ngang thấy sử cũ gọi Hoan Châu Diễn Châu Năm 1010 nhà Lý lên thay nhà Tiền Lê, chia nớc làm 12 lộ Diễn Châu 24 lộ nhng sách gọi Nghệ An Diễn Châu châu Năm Thiên Thành thứ ba (1030) đời Lý Thái Tông đổi Hoan Châu thành Nghệ An Tên Nghệ An có từ Năm 1225 nhà Trần lên thay nhà Lý Năm 1226 nhà Trần đổi Nghệ An Diễn Châu làm trại nhng sau gọi phủ Năm Long Khánh thứ hai đời Trần Duệ Tông (1373) đổi lại lộ Diễn Châu Năm Quang Thái thứ 10 (1397) Hồ Quý Ly làm phụ thái s, sửa đổi chế độ hành chính, đà đổi lộ, phủ làm trấn Nghệ An tức miền đất Hà Tĩnh từ Nghi Lộc kéo dài đến Kì Sơn làm trấn Lâm An, Diễn Châu làm trấn Vọng Giang Sang đời nhà Hồ, Hồ Hán Thơng đổi phủ Diễn Châu từ trấn Vọng Giang thành phủ Linh Nguyên Phủ Linh Nguyên phần đất đời Lý, Trần trở trớc 10 Nguyễn Xuân Ôn có không ý kiến hay việc xây dựng lực lợng kháng chiến lâu dài Ông cho :Nhân núi sông biểm yếu, mợn đồn điền mà sửa thành trì xét đất đai phì nhiêu khuyên cày cấy để thâm tích trữ, lệnh quân phải nghiêm túc, chỉnh dân phải khoan hồng Làm cho d sức dân, nhân dân vui thú sinh tồn đồng trạch đồng cừu, quân lính cam lòng chiến đấu Ông đa nhiều biện pháp lớn: xin hợp tỉnh nhỏ thành trấn lớn, xin dời tỉnh thành, xin bớt tiêu dùng bổ sung vào quân nhu Ông đa sách dùng ngời đặc biệt hàng tớng lĩnh "Trong triều thi dùng ngời cơng dể làm rờng cột, bên chọn ngời tài lợc để vững giậu phên Đừng cho ngời chăm việc giấy mực nhỏ nhen tận tâm, đừng cho ngời luật lệ tinh thông đắc lực, đừng cho ngời cẩn nguyện hay, đừng cho ngời khắc nghiệt giỏi [27, 29] Dẫu hạn chế khách quan nhËn thøc, bèi c¶nh mét cuéc chiÕn tranh cã tính chất đại chủ nghĩa t bản, mặt chiến thuật kỹ thuật chiến tranh bối cảnh ấy, di sản quân Nguyễn Xuân Ôn vó ý nghĩa lâu dài lĩnh vực quân nớc nhà Tên tuổi ông mÃi lu danh nhà yêu nớc, nhà thơ, nhà t tởng lớn đất Hồng Lam cuối kỷ XIX 2.4 Một vài nhận xét Lịch sử việt nam lịch sử trình đấu tranh dựng nớc giữ nớc Trải qua bao biến động lịch sử, không đời không sản sinh ngời tuấn kiệt Đó ngời u tú nhất, với nhân dân xây dựng chống lực ngoại xâm bảo vệ tổ quốc, viết nên trang sử hào hùng dân tộc, ®ã cã mét phÇn ®ãng gãp cđa nho sÜ hun DiƠn Ch©u- NghƯ An ë thÕ kØ xix 54 triỊu Nguyễn đợc thiết lập đầu kỉ xix nhng đà phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức từ bên lẫn bên Song việc học hành thi cử để tuyển chọn ngời hiền tài giúp nớc đợc coi trọng Bằng tài năng, lĩnh sĩ tử Diễn Châu đà khẳng định đợc vị làng khoa bảng, tiếp tục làm rạng danh truyền thống quê hơng với 13 vị đỗ đại khoa, 80 vị đỗ cử nhân nhiều tú tài, khoá sinh góp phần vào nghiệp đào tạo nhân tài, phục vụ đất nớc Trong số họ nhiều ngời trở thành trụ cột triều nh Cao Xuân Dục, Đặng VănThuỵ hay vị quan địa phơng đợc dân ca ngợi đức liêm Đó ngời thầy mẫu mực đạo đức, uyên thâm kinh trun, träng lƠ nghÜa khinh tiỊn tµi dï lúc sống khó khăn Họ lui làm thầy thuốc, thầy địa lí đem tài giúp dân giúp đời nh danh y Hoàng Danh Sởng Trên lĩnh vực văn học, sử học, văn hoá xuất hiƯn nhiỊu tªn ti danh tiÕng Nưa sau thÕ kØ xix, thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta Trớc sức mạnh tàu đồng, đại bác giặc Pháp, giai cấp phong kiến bắt đầu phân hoá Một phận phong kiến đầu hàng làm tay sai nh Nguyễn Thân, Hoàng Cao Khải phận lại tiếp tục chống giặc giữ nớc Nhng đến triều đình hoà hoÃn, hàng phục công nhận quyền đô hộ thực dân Pháp, phái chủ chiến số Ýt bá quan trêng vỊ quª dùng cê khëi nghÜa nh Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật phần lớn quê ẩn nh Nguyễn Khuyến ë l¹i phơc vơ chÝnh qun míi vÉn thĨ hiƯn tinh thần chống Pháp Trong thời buổi nhiễu nhơng Tây - Ta lÉn nh vËy, nho sÜ DiƠn Ch©u đà thể tinh thần yêu nớc chống Pháp dới nhiều hình thức Nhiều ngời từ quan quê coi phản đối hành động xâm lợc giặc nh Đặng Văn Thuỵ, không quê không khởi nghĩa mà tiếp tục lại triều ngầm giúp đỡ, cổ suý phong trào yêu nớc nh Cao Xuân Dục Nhiều ngời quê phát dộng, lÃnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chiến đấu đến thở cuối cùng, bất hợp tác với nghịch thần tặc tử nh Nguyễn Xuân Ôn, Đinh Nhật Tân, Trần Quang Diệm thổi bùng lên lửa chống Pháp nửa cuối kỉ xix quê nhà, tiêu biểu khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn lÃnh đạo 55 Chuơng3 : Nho sĩ Diễn Châu với nghiệp chống Pháp nửa sau kỉ xix 3.1 Giai đoạn trớc Cần Vơng Thực dân pháp phát động chiến tranh xâm lợc Việt Nam,đông đảo văn thân, sĩ phu yêu nớc đà nhận rõ dà tâm kẻ thù thái độ dự triều đình Từ bỏ quan trờng quê dựng cờ khởi nghĩa đờng nhiều ngời đà lựa chọn Họ không đặc quyền đặc lợi nhng lại có uy tín ảnh hởng rộng rÃi nhân dân Họ đại diện cho ý thức hệ phong kiến "trung quân quốc" thủ cựu, nhng sống gần dân, đợc dân truyền cho lòng căm thù giặc nớc, họ lực lợng lÃnh đạo chủ yếu phong trào chống Pháp nửa sau kỉ xix Diễn Châu phong trào yêu nớc chống Pháp đợc thổi bùng lên khởi nghĩa Giáp Tuất Đặng Nh Mai, Trần Tấn lÃnh đạo Nhiều nho sĩ xứ Diễn phát động nhân dân quê nhà ứng nghĩa nh Tú Han, Tú Đan (Diễn Thành) Nho Phố (Diễn Hồng) S Tố (Diễn Thịnh), nhiều nơi nh Nho Lâm, Hữu Bằng trở thành làng kháng chiến Khởi nghĩa Giáp Tuất bị dìm biển máu, nhng phong trào yêu nớc Diễn Châu đợc trì Cùng với văn thân, sĩ phu nớc tầng lớp nho sĩ Diễn Châu tiếp tục thể lực lợng tiên phong phong trào Cần Vơng vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết phát động 3.2 Nho sĩ Diễn Châu phong trào Cần vơng chống Pháp (1885 - 1896) 3.2.1 Phong trào Cần Vơng chống Pháp Nghệ Tĩnh Lợi dụng tình hình rối loạn triều đình Huế sau chết Tự Đức, thực dân Pháp đem quân đánh thẳng vào cửa biển Thuận An - cổ họng kinh thành Huế Triều đình Huế vốn đà hoảng sợ trớc tiếng vọng đại vác thực dân Pháp, vội và xin đầu hàng 56 Một hiệp ớc lại đợc ký kết: Hiệp ớc Hác Măng (25/8/1883) Với hiệp ớc này, bản, Việt Nam đà quyền tự chủ phạm vi toàn quốc: Triều đình Huế đà thức thừa nhận bảo hộ Pháp công việc trị, kinh tế, ngoại giao Việt Nam Pháp nắm, đồng thời thu hẹp khu vực triều đình cai trị Ngày 6/6/1884 hiệp ớc lại đợc ký kết Pháp nhà Nguyễn - Hiệp ớc Patơnốt với số nội dung sửa đổi Đến nhà Nguyễn không tồn với t cách vơng triều tự chủ mà công cụ tay ngời Pháp Việt Nam thực thành thuộc địa Pháp Gắn bó với đất mẹ Việt Nam, số phận nhân dân xứ Nghệ không thoát khỏi vòng đen tối Vốn vùng tài nguyên phong phú, giao thông quan trọng đất nớc nên thực dân Pháp đặc biệt ý Chúng đà tìm cách bình định cho đợc vùng đất Ngày 7/5/1885 phái chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết sau thời gian chuẩn bị đà mở công Pháp đồn Mang Cá Khâm Sứ tạo nên biến kinh thành nhng trớc sức mạnh giặc, phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đa xa giá vua Hàm Nghi tam cung chạy sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) Ngày 13/7/1885 thay mặt vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ban chiếu Cần Vơng lần thứ ngày 20/9/1885 sơn phòng ấu Sơn (Hà Tĩnh) ban chiếu Cần Vơng lần thứ hai kêu gọi văn thân sĩ phu nhân dân đứng dậy giúp vua cứu nớc Chiếu Cần Vơng ban trở thành cờ kêu gọi, lôi kéo lực lợng văn thân sĩ phu làm dấy lên phong trào Cần Vơng rộng khắp từ Bắc Kỳ đến Trung Kỳ Đặc biệt Nghệ Tĩnh, từ miền xuôi đến miền ngợc, nhiều văn thân sĩ phu hào trởng thôn, xÃ, mờng đà dựng cờ ứng nghĩa La Sơn (Đức Thọ) có Lê Ninh Trung Lễ, Phan Đình Phùng Đông Th¸i… Kú Anh cã Vâ Ph¸t, Vâ Hoan ë Kú Th, Lê Nhất Hoán Kỳ Tân, Trần Công Thởng vùng Kỳ Phú Cẩm Xuyên có Dơng Huy Dử, Hoàng Bá Xuyên Lỗ Khê, Dơng Hữu Nhọn Cẩm Mỹ Thạch Hà có Nguyễn Cao Đôn Thạch Bình, Nguyễn Huy Đờng Thạch Xuân 57 Can Lộc có anh em Nguyễn Chanh Nguyễn Trạch vùng Gia Hạnh Nghi Xuân có Hà Văn Mỹ Tiên §iỊn, Ngun ThÕ, Ngun Qu©n ë ven d·y nói Hång Lĩnh Nghi Lộc có Đinh Văn Chất Nghi Long, Ngô Quảng Nghi Hng, Nguyễn Hành, Nguyễn Hữu Chinh, Nguyễn Mậu Yên Trờng Hng Nguyên có Nguyễn Hợp Nam Đàn có Vơng Thúc Mậu Nam Liên, Nguyễn Sỹ Xuân Hồ Thanh Chơng có Trần Khắc Kiệm Thanh Ngọc, Trần Văn Biêng , Hồ Văn Phú Phong Tình (Thanh Phong) Phủ Quỳ Châu bao gồm Quế Phong, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn có Lang Văn Thiết, Lang Văn ọt, Lang Văn Càng dựng cờ khởi nghĩa Diễn Châu sĩ phu văn thân hởng ứng với nhiều toán nghĩa binh đợc lập: Võ Tắc Thộ Vạn Phần, Đậu Xuân Tơng Hữu Bằng, Lê Trọng Vinh Làng Vin, Trần Văn Sây Cồn Sắt, Nguyễn Khí Mậu Trung Phơng, Nguyễn Đình Hậu Rấm Tảo, Đinh Mỹ, Đinh Thiện Đông Xơng, LÃnh Bá Văn Vật, Ngô Sỹ Từ Lý Trai, Đậu Vinh Đông Tháp, Đoàn Giáp Nho Lâm Các khởi nghĩa ban đầu lên số làng xÃ, liên kết phát triển xung quanh thành khởi nghĩa lớn địa bàn toàn huyện Cuối năm 1885 phong trào khởi nghĩa địa bàn Anh Sơn, Đô Lơng, Quỳnh Lu, Diễn Châu quy tụ dới cờ tiến sĩ Nguyễn Xuân Ôn 3.2.2 Nho sĩ Diễn Châu khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn Nổi tiếng thông minh, hay chữ nghĩa, năm 22 tuổi Nguyễn Xuân Ôn đỗ tú tài nhng lận đận mÃi đến năm 42 tuổi đỗ cử nhân khoa thi Hơng - Đinh MÃo (1867), khoa thi Hội - Tân Vị (1871) niên hiệu Tự Đức 24, Nguyễn Xuân Ôn lại đỗ tiến sĩ đồng khoa với Nguyễn Khuyến MÃi hai năm sau ông đợc bổ dụng làm tri phủ Quảng Ninh với tâm trạng "Thử gian thợng hữu phu thi xứ Nguyện giá trờng phong phá hải đào" 58 (Đắc bổ Quảng -ninh tri phủ, hậu đờng quan hồi tác) Dịch :Từ có chốn vơn đôi cánh Cỡi gió tung bay đạp sóng trào[27,28] Quyết tâm đem tài, đức giúp nớc, cứu đời Nhng tình hình đất nớc cuối kỷ XIX rối ren trớc xâm lợc thực dân Pháp hèn nhát, bạc nhợc triều đình mà suốt 11 năm làm quan hoài bÃo ông không thực đợc Năm 1883 từ quan quê, mặt ông chăm lo vỡ hoang lập đồn điền tập hợp ngời dân lu tán vào đội ngũ chờ lúc cần dùng, mặt khác chiêu mời ngời nghĩa sĩ bậc anh tài Đông Yên nhị huyện Lúc bạn bè xa gần phái chủ chiến Nam Bắc viết th khích lệ, nói rõ công việc họ Nguyễn Xuân Ôn phấn khởi tin tởng vào hoạt động Ông nghiên cứu để xây dựng lâu dài cho nghĩa quân Với uy tín lớn, Nguyễn Xuân Ôn đà lôi kéo, tập hợp đợc nhiều lực lợng tham gia có nhiều ngời sĩ phu, văn thân huyện huyện lân cận vào huy nghĩa quân nh: Đinh Nhật Tân: ngời làng Th Phủ xà Lơng Điền (nay Diễn Thái) đỗ cử nhân năm 1870 khoa Canh Ngọ niên hiệu Tự Đức thứ 23 Từng giữ chức Hậu bổ Nam Định, Nhiếp biện ấn vụ huyện Chân Ninh (Nam Định) tri huyện Nam Định giám sát Ngự sử, Tham biện hải phòng cửa biển Thuận An làm Phủ thừa Thừa Thiên Bỏ khởi nghĩa làm Tán tơng quân vụ khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn làm thủ lĩnh Trần Quang Diệm (1837 - 1907) Thôn Bút Trận xà Thái Xá (nay Diễn Thái) đỗ cử nhân giữ chức Tri huyện Tùng Thiên - Sơn Tây Cáo khởi nghĩa làm Tán tơng quân vụ khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn làm thđ lÜnh Lª Träng Vinh (1837 - 1896) ngêi thân Ngọc Lâm (Diễn Lợi), lính triều đình chức suất đội Từng sung vào quân đội Trần Xuân Soạn bảo vệ thành, hộ tống xa giá Hàm Nghi Tân Sở Về khởi nghĩa quê, giữ chức Đề đốc Nghệ An quân thứ Nguyễn Xuân Ôn 59 Nguyễn Nguyên Thành (1823 - 1887) xà Đô Lơng - Anh Sơn đỗ tiến sĩ giữ chức T Nghiệp Quốc tử giám, cáo quan quê, dựng cờ khởi nghĩa liên kết với nghĩa quân Nguyễn Xuân Ôn Lê DoÃn Nhạ: ngời thôn Tràng Sơn (Yên Thành) đỗ phó bảng giữ chức Nghệ An chánh đồn điền sứ Làm phó tớng dới trớng Nguyễn Xuân Ôn Ngoài nhiều ngời khác đà ngày đêm nghĩa quân vạch kế sách chống Pháp tạo thành khởi nghĩa lớn Bắc Sông Lam Mùa Đông năm 1886 lễ tế cờ khởi nghĩa quân đợc tổ chức thôn Quần Phơng - quê Nguyễn Xuân Ôn Trên 2000 nghĩa sĩ từ nơi rầm rập kéo với nhiều giọng nói có tiếng đồng bào miền Thợng Nớc Hồ, nớc Hán Thiếu chi kẻ anh hùng Quan tớng Sơn Phòng Tiếng đồn thiên hạ Tà hữu tớng tá Có Quản ót, Quản Bông Quản Xá, Quản Thông Cũng đồng tâm nh (VÌ quan tíng c¶) Sau lƠ tÕ cê vua, nghÜa quân kéo đóng đại doanh Đồng Thông - thung lũng rộng Đồng Thành - Yên Thành đại doanh có xởng rèn sản xuất vũ khí Đốc Nhoạn phụ trách huấn luyện nghĩa quân Nghĩa quân xây dựng hệ thống đồn trại khắp địa bàn huyện Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Nghĩa Đàn, Anh Sơn, Con Cuông Tháng 9/1885 xa giá vua Hàm Nghi đến Phú Gia (Hà Tĩnh) chiếu Cần Vơng lần thứ 2, Phan Đình Phùng đợc phong Thống đốc quân vụ đại thần, đặc trách phong trào Cần Vơng bốn tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh - Bình Nguyễn Xuân Ôn đợc phong Hồng lô 60 tự khanh sung Nghệ An tán tơng quân vụ Để liên kết với lực lợng nớc Nguyễn Xuân Ôn đà cho ngời mang th Bắc gặp Hoàng Hoa Thám Yên Thế, gặp Phan Đình Phùng nhà ông Tô Bá Ngọc (Yên Thành) ông có chuyến Bắc bắt liên lạc Gửi trọn miền tin vào nghĩa quân, nhân dân nhiều làng vùng không chịu đóng thuế cho nhà vua tìm cớ dây da để đóng thuế cho nghĩa quân Các nhà phú hộ cúng tiền bạc, trâu bò gạo để nuôi quân, mang đến ăn mừng chiến thắng Trong nghĩa quân, số học trò tạm gác bút nghiên cứu nớc Nghĩa quân có kỷ luật nghiêm minh Hành quân đến đâu, bát nớc dân có mời uống, miếng trầu dân có đa ăn Sau lễ tế cờ Vờn Míi, khÝ thÕ cđa nghÜa qu©n cịng nh nh©n d©n bừng lên Cũng lúc Pháp cho lực lợng quân ®éi gäi lµ “binh ®oµn Trung kú” víi nhiƯm vơ tiến thẳng dọc theo giải đất miền Trung để dập tắt khởi nghĩa Ngày 19/12/1885, trung đoàn Mignot vào tới Quỳnh Lu, thấy động tĩnh gì, chúng tiến thẳng vào Diễn Châu Nào ngờ Nguyễn Xuân Ôn đà cho nghĩa quân mai phục sẵn dới huy lệnh Thứu Chúng bị đánh Yên Lý, Tây Khê, Chợ Dàn Mỗi lần bị đánh bất ngờ chúng hoang mang co cụm lại Đến cầu Bùng, quân Đốc Thọ lại xông đánh liệt MÃi đến cuối tháng 12/1885 chúng kéo đợc vào thành Vinh Bị tổn thất nặng, Mignot củng cố tinh thần binh sĩ thiếu tá Pellentier đa lực lợng trở lại Diễn - Yên - Quỳnh, nhng đội quân bị Đề Niên phục kích đánh cho tơi bời Quân cứu viện từ Vinh bị chặn đánh Tây Khê không tiến đợc Cùng lúc này, Đề Vinh đà phối hợp với nghĩa quân Nghi Lộc mở trận đánh xà Đoài, nghĩa quân công đội giang thuyền địch kinh Sắt phá huỷ toàn thuyền ca nô giặc vùng thợng Anh Sơn, Lê DoÃn Nhạ cho Quản Bông đánh Pháp chợ Dừa Sau chiến thắng dòn dà ban đầu, Nguyễn Xuân Ôn đoán biết địch tập trung lực lợng đánh trả đánh trả nghĩa quân Ông đà cho củng cố lại mạng lới đồn trại, phân công coi giữ mặt Quả nhiều đầu năm 1886, hành quân giặc hớng địa bàn khởi nghĩa Nghĩa quân đà tổ chức đánh địch nhiều trận 61 liệt Yên Lý, cầu Đạu, Xà Đoài, chợ Gay Đặc biệt trận Thừa Sủng Đồng Mờm đà gây cho địch khiếp đảm Những chiến thắng nghĩa quân năm 1886 chủ yếu trận đánh chống càn, tập kích chặn hành quân địch Đàn áp khởi nghĩa có lính Pháp mà có lính khố xanh Nam Triều ,do chúng nắm rõ địa hình Tuy thất bại, quân lính hao tổn nhng chúng đà cố cắm đợc số đồn binh nơi nơi Đó nhọt, đinh thể khởi nghĩa Cho nên phải nhổ đồn giặc Nghĩa quân định đánh phủ thành Diễn Châu, nhằm làm bàn đạp tiêu diệt giặc, gây cho nghĩa quân Bằng chiến thuật" ứng công" nghĩa quân đà nhanh chóng lấy đợc thành nhng không giữ thành mà tiếp tục xây dựng cũ, thắng lợi cổ vũ tinh thần nhân dân ngày tin tởng vào ngày thắng lợi Sau thắng lớn thành Diễn Châu, nghĩa quân định tiêu diệt giặc Tràng Thành (Hoa Thành - Yên Thành) vào tháng 5/1887 giành thắng lợi, làm thất bại âm mu bình định nhanh chóng giặc pháp vùng Bắc Sông Lam Bởi chúng tập trung lực lợng nhằm vào đầu nÃo - đại doanh Đồng Thông, với việc mở số trận đánh thăm dò Một toán quân thiếu uý Cooc huy đà mò tới khu Cồn Voi Tác Bảy, nhng đà bị nghĩa quân phục kích chém chết tên huy lng ngựa Tiếng reo hò vang dậy Bốn phía ta bao vây Giặc Tây nh nhốt rọ Tác Bảy kiếm múa mù bay Tớng Cooc nằm phơi thây Trốc lăn nh củ chuối (Vè Quan Trên) Bị thất bại, điên cuồng chúng huy động lực lợng đánh thọc vào Xóm Hố (Phúc Thành - Yên Thành) Địch bị thất bại nhng nghĩa quân gặp tổn thất lớn: thủ lĩnh Nguyễn Xuân Ôn không may bị trúng đạn bị thơng phải đa Đồng Nhân điều trị Trên giờng 62 bệnh ông đà dặn giao nhiệm vụ cho ngời lại huy đồng thời viết th cho Phan Đình Phùng Nhng ngày 25/7/1887 tên phản bội hàng ngũ nghĩa quân đà báo cho giặc nơi ẩn náu Nguyễn Xuân Ôn, nên tên đồn trởng đồn Yên Mà đà cho ngời mật phục bắt ông giờng bệnh Sau nhiều lần dời nơi giam giữ, giặc đà mang ông giao cho Nam triỊu xÐt xư, nhng tríc nh÷ng lêi lÏ ®anh thÐp cđa «ng, chÝnh qun Nam triỊu ®· kh«ng xử chém mà giam lỏng Huế lúc chết (1889) Nguyễn Xuân Ôn - thủ lĩnh, linh hồn khởi nghĩa bị bắt đà ảnh hởng lớn đến khởi nghĩa, nhng thủ lĩnh huy lại kiên cờng trì phong trào Trần Quang Diệm đợc vua Hàm Nghi phong Nghệ An bố chánh sứ, khởi nghĩa đa lên lèn Roi Bọn địch phải thừa nhận Nguyễn Xuân Ôn đà bị bắt nhng chúng phải chạm trán với nghĩa quân vùng phủ Diễn, Anh Sơn, Thanh Chơng Sau Trần Quang Diệm bị bắt, số huy nghĩa quân đà đem quân nhập vào đội quân Phan Đình Phùng tiếp tục chống Pháp kéo dài đến năm 1895 Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn đề xớng thời gian không dài nhng đợc coi hai khởi nghĩa tiêu biểu Nghệ - Tĩnh phong trào Cần Vơng Dới lÃnh đạo Nguyễn Xuân Ôn văn thân sĩ phu, khởi nghĩa đà kìm b ớc chân bình định Pháp bờ Bắc Sông Lam, tiêu hao sinh lùc cđa chóng, ®ång thêi ®· thĨ hiƯn đợc vai trò tầng lớp trí thức Nho học Diễn Châu lúc Quốc gia hữu Cuộc khởi nghĩa Bắc Nghệ An đà tạo điều kiện cho Phan Đình Phùng mở rộng địa bàn khởi nghĩa ông lÃnh đạo phạm vi hai tỉnh 3.3 Nhận xét phong trào đấu tranh chống Pháp Nho sĩ Diễn Châu Nhìn lại phong trào kháng chiÕn chèng Ph¸p nưan ci thÕ kû XIX ë NghƯ Tĩnh, Diễn Châu, vô tự hào víi trun thèng vµ ý chÝ kiÕn cêng bÊt kht nhân dân ta, đặc biệt tầng lớp trí thøc phong kiÕn 63 Ph¸t huy trun thèng qt cêng chống giặc giữ nớc quê hơng, tầng lớp nho sĩ Diễn Châu không quản nguy nan hăng hái đứng dậy chống giặc giữ nớc Mặc dù bị địch khủng bố dà man song tinh thần yêu nớc họ không suy giảm Phong trào bị dập tắt, phong trào khác lại lên Nhân dân xứ Diễn mà dẫn đầu tầng lớp nho sĩ không vắng mặt phong trào Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc, đất nớc nguy nan, triều đình nghiêng ngả chiến hoà dới lÃnh đạo tầng lớp nho sĩ Diễn Châu nh Tú Đàn, Tú Han, Nho Phố, S Tố đông đảo trai tráng vùng đà tham gia vào đội nghĩa binh ủng hộ khởi nghĩa Giáp Tuất Trần Tấn Đặng Nh Mai lÃnh đạo Họ đà tỏ rõ lòng nhiệt huyết trách nhiệm cao quê hơng, đất nớc, nhạy bén với thời Nhiều sĩ phu văn thân bất bình với triều đình, quê dựng cờ khởi nghĩa khuấy động phong trào kháng Pháp diễn rầm rộ, rộng khắp toàn huyện Chiếu Cần Vơng ban ra, phong trào yêu nớc Cần Vơng Diễn Châu diễn sôi nhiều xà thôn huyện dần quy tơ thµnh phong trµo khëi nghÜa lín díi sù lÃnh đạo Tiến sĩ Nguyễn Xuân Ôn Cuộc khởi nghĩa đà liên kết lực lợng với nghĩa quân Yên Thành, Quỳnh Lu, Thanh Chơng tạo thành phong trào kháng Pháp rộng khắp Bắc Sông Lam Vì đợc xem khởi nghĩa tiêu biểu thứ hai sau khởi nghĩa Phan Đình Phùng Nghệ Tĩnh Cuộc khởi nghĩa cuối bị đàn áp sau Nguyễn Xuân Ôn bị bắt nhng có ý nghĩa to lớn, đà làm chậm bớc chân bình định giặc Pháp, thể tinh thần yêu nớc chống Pháp nhân dân ta nói chung tầng lớp trí thức phong kiến nói riêng Diễn Châu Do hạn chế giai cấp, xuất thân thời đại lịch sử nên họ không đủ khả thu hút lực lợng kháng chiến vào khối thống nhất, đấu tranh theo đờng lối phơng pháp chung Sự hy sinh chiến sĩ Cần Vơng đà để lại cho hệ sau học bổ ích thiết thùc 64 KÕt luËn Cã thÓ nãi t tëng Nho giáo trở thành chỗ dựa vững tinh thần, học thuyết thống trị bền vững giai cấp phong kiến Trong xà hội nho sĩ đợc xem rờng cột nớc nhà, đứng hàng đầu trật tự xà hội sĩ, nông, công, thơng Vì triều đại phong kiến Việt Nam đề cao Nho giáo, dựa vào để tuyển lựa ngời hiền tài phục vụ công xây dựng đất nớc Trong nghiệp đào tạo nhân tài đó, Diễn Châu dòng văn hóa xứ Nghệ đà cống hiến nhiều ngời tuấn kiệt cho đất nớc Là huyện đồng phì nhiêu ven biển, có bề dày lịch sử văn hóa, Diễn Châu đợc biết đến vùng đất văn chơng khoa bảng, vùng đất cã trun thèng hiÕu häc, khỉ häc ChØ tõng 1802 -1919, Nho sĩ Diễn Châu đà đóng góp vào lịch sử khoa cử nớc nhà 13 vị đại khoa (tiến sĩ, phó bảng), 80 vị cử nhân nhiều tú tài Trong số họ nhiều ngời có đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nớc Một số đợc đứng vào hàng ngũ quan lại làm chỗ dựa vững cho thể chế quân chủ, vị quan liêm hết lòng dân, nớc Nhng có ngời lại quê hơng tiếp tục nghiệp trồng hoa khoa bảng trở thành ngời thầy uyên bác, tiếng tăm lừng lẫy khắp vùng tỉnh với danh ông đồ Nghệ Ngoài nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà sử học, thầy thuốc mà tác phẩm họ sống mÃi với lịch sử quê hơng sâu nặng nghĩa tình Là vùng đất viễn trấn thời, nơi tụ nghĩa bao đời tạo nên tính ng ời Diễn Châu hùng dũng, kiên gan, anh hùng mà thuỷ chung son sắt Kế tục truyền thống yêu nớc cha anh, ngày đầu Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, nhiều em Diễn Châu đà đứng vào hàng ngũ ngời chống Pháp phái chủ chiến triều đình Nhiều trờng học nhà nho trở thành nơi luận bàm quốc sự, nhiều văn thân sĩ phu từ bỏ quan trờng, vinh hoa bổng lộc thành hàng chục năm lều chõng đèn sách trở quê mu chống giặc cứu nớc 65 Ngọn lửa căm hờn nhân dân Diễn Châu đợc thổi bùng lên mạnh mẽ dới lÃnh đạo Tiến sĩ Nguyễn Xuân Ôn Cuộc ứng nghĩa Cần Vơng thủ lĩnh Nguyễn Xuân Ôn đà diễn địa bàn rộng toàn Bắc Nghệ An, liên kết đợc nhiều lực lợng Trong năm tồn nghĩa quân đà đánh cho giặc thua đau nhiều trận tiêu biểu nh trận Thừa Sủng, Đồng Mờm, Thành Phủ, Diễn Châu, Tràng Thành, Xóm Hố, Cồn Voi đà làm thất bại âm mu nhanh chóng bình định Diễn Châu giặc Pháp Tuy với sức mạnh áp đảo vũ khí, thực dân Pháp Nam triều đà dập tắt đợc khởi nghĩa sau Nguyễn Xuân Ôn bị bắt năm 1889 Thất bại phong trào Cần Vơng chống Pháp Diễn Châu nguyên nhân chung nớc, Nghệ Tĩnh, Diễn Châu nói riêng thiếu lực lợng lÃnh đạo, đờng lối lÃnh đạo tiến phù hợp hạn chế lịch sử thời đại: kẻ thù tên đế quốc u hẳn ta vũ khí phơng tiện chiến tranh Ngoài phong trào Diễn Châu biểu số hạn chế nh: dù đà liên kết lực lợng nhng cha phối hợp chặt chẽ, hàng ngũ lÃnh đạo nhiều bất đồng chủ trơng, đờng lối gây phân tán nghĩa quân Mặc dù bị thất bại nhng lòng yêu nớc nồng nàn chí căm thù giặc sâu sắc tinh thần tranh bất khuất nghĩa sĩ Cần Vơng mÃi biều tợng sáng ngời qua hệ Nó góp thêm, làm rạng rỡ thêm cho truyền thống quê hơng để lại học quý báu Đó học phát huy truyền thống tự lực tự cờng dựa khối đoàn kết quê hơng, dân tộc đợc vận dụng kháng chiến chống ngoại xâm Kế thừa truyền thống yêu nớc dân tộc, đầu kỷ XX, với việc xây dựng, củng cố đất nớc, Nho sĩ Diễn Châu đà nhanh chóng tiếp thu luồng t tởng từ tân th góp phần làm chuyển biến phong trào yêu nớc quê hơng Diễn Châu Nhiều ngời Diễn Châu đà lên đờng nớc hoạt động phong trào Đông Du Phan Bội Châu nh Vân Đàm nữ sĩ cháu gái Nguyễn Xuân Ôn làm th kí cho Phan Bội Châu, 43 niên đợc đa nớc hoạt động nh Phùng Chí Kiên,Võ Mai, Ngô Xuân Bách Tiếp nối truyền thống, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, phong trào cách mạng Diễn 66 Châu lại bùng lên, liên tiếp giành đợc thắng lợi to lớn trở thành điểm sáng phong trào yêu nớc cách mạng Nghệ Tĩnh Hiện phát huy truyền thống quê hơng giai đoạn mới, lực lợng trí thức Diễn Châu đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng quê hơng Nhiều em Diễn Châu đỗ đạt cao, giữ chức vụ quan trọng cấp Trung ơng địa phơng nh Trơng Đình Tuyển - Thứ trởng Thơng mại, Ngô Quang Xuân - Đại sứ Việt Nam Thuỵ Sỹ, nhiều nhà văn, nhà thơ tiềng nh Sơn Tùng, Trần Hữu Thung Vì ý thức cách sâu sắc giá trị truyền thống cha ông, tuổi trẻ hôm phải sức phấn đấu góp phần xây dựng quê hơng vững bớc lên công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc phụ lục Danh sách vị cử nhân diễn châu triều Nguyễn tt Họ tên Quê quán Năm thi Hơng khoa Cao Cự Trần Nho Lâm Giáp Ngọ -Thành Thái 6(1894) Cao Đăng Ngoạn Nho lâm Quý MÃo - Thiệu Trị 3(1843) Cao Điển Thịnh Khánh Mậu Tý- Đồng Khánh3(1888) Cao Hữu Chí Cao Xá Mậu Thân -Tự Đức1(1848) Cao Hữu Hng Thịnh Mỹ Kû DËu - Duy T©n 3(1909) Cao Thóc Tn Nho L©m Êt M·o - Duy T©n 9(1915) Cao Träng SÝnh Nho Lâm Đinh Mùi - Thiệu Trị 7(1847) 67 Cao Văn Phong Nho Lâm Giáp Ngọ - Thành Thái 6(1894) Cao Văn Xiển Thổ Hậu Nhâm Tý - Tự Đức 5(1852) Cao Xuân Dục Thịnh Khánh Bính Tý - Tự Đức 29(1876) Cao Xuân Sang Thịnh Mỹ Kỷ Dậu - Duy Tân3(1909) Cao Xuân Tảo Thịnh Mỹ Nhâm Tý - Duy Tân 6(1912) Cao Xuân Thụ Thịnh Mỹ Mậu Ngọ - Khải Định3(1918)? Chu Văn Truân Long Ân Giáp Ngọ - Thành Thái 6(1894) Đặng Đức Hoàng Hạnh Gia Hậu Kû M·o - Tù §øc32(1879) §inh ViÕt H Th Phđ ất MÃo - Duy Tân (1915) Đinh Nhật Tân Th Phủ Canh Ngọ - Tự Đức 23(1870) Đỗ Ngọc Thành Phú Trung ất MÃo - Duy Tân (1915) Hoàng Văn Sóc Đức Hậu Mậu Ngọ - Khải Định3(1918)? Hồ Danh Lăng Hoàng Trờng Nhâm Tỵ - Tự Đức 5(1852) Hồ Thức Chuẩn Long Ân Giáp Ngọ - Thành Thái 6(1894) Lê Huy Giám Gia Hậu Giáp Tý - Tự Đức 17(1864) Lê Huy Toản Hạnh Lâm Tân Dậu - Tự Đức 14(1861) Lê Hữu Dự Đông Tháp Quý MÃo - Thiệu Trị 3(1843) Lơng Huy Hợp Hạnh Lâm Tân MÃo - Thành Thái 3(1891) Lơng Trọng Hoàn Gia Hậu Nhâm Tý - Duy Tân 6(1912) Lý Nguyên Tờng Đông Tháp Nhâm Dần - Thiệu Trị 2(1842) Mai Văn Chất Đông Tháp Nhâm Tý - Tự Đức 5(1852) Ngô SÜ Sïng Lý Trai Êt MËu - Minh M¹ng 6(1825) Ngô Trí Dụng Lý Trai Nhâm Tý - Tự Đức 5(1852) Ngô Trí Thục Lý Trai Tân MÃo - Minh Mạng 12(1831) Ngô Trực Nghĩa Thái Xá Bính Ngọ - Thiệu Trị 6(1846) Nguyễn Bu Thái Xá Mậu Thân - Tự Đức 1(1848) Nguyễn Duy Thuật Đông Tháp Tân MÃo - Minh M¹ng 12(1831) 68 ... thống đấu tranh dựng nớc giữ nớc nho sĩ diễn châu Chơng 2: đóng góp nho sĩ diễn châu nghiệp xây dựng quê hơng, đất nớc kỉ xix Chơng 3: nho sĩ diễn Châu nghiệp chống Pháp nửa sau kỉ xix nội dung... tầng lớp nho sĩ Diễn Châu kỉ xix quê hơng, đất nớc Đóng góp khoá luận Khoá luận cố gắng trình bày hệ thống vai trò tầng líp nho sÜ DiƠn Ch©u sù nghiƯp x©y dùng bảo vệ quê hơng, đất nớc kỉ xix Qua... ngời quê hơng, học tập chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, với mong muốn góp phần nhỏ hiểu biết làm sáng rõ truyền thống quê hơng, mạnh dạn chọn đề tài: nho sĩ diễn châu nghiệp xây dựng bảo vệ quê

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w