1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nho sĩ thanh chương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước từ năm 1802 đến năm 1919

63 966 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 414,5 KB

Nội dung

Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử, vấn đề Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục cđa kho¸ ln Néi dung Trang 3 6 Chơng 1: Khái quát điều kiện hình thành truyền thống yêu nớc khoa bảng nhân dân Thanh Chơng 1.1 Điều kiện địa lý _ tự nhiên 1.2 Điều kiện lịch sử _ văn hoá 1.2.1 Điều kiện lịch sử 1.2.2 Điều kiện văn hoá 12 12 13 Chơng 2: Đóng góp nho sĩ Thanh Chơng, nghiệp 16 xây dựng quê hơng, Đất nớc từ năm 1802 đến năm 1919 2.1 Nho sÜ Thanh Ch¬ng tiÕp bíc trun thèng khoa cư cđa cha anh 2.2 Nho sÜ Thanh Ch¬ng nghiệp trị, văn hoá, t tởng 2.3 Một số nho sĩ tiêu biểu 2.3.1 Đinh Nhật Thận 2.3.2 Đặng Nguyên Cẩn 2.3.3 Đặng Thúc Hứa 2.4 Một vài nhËn xÐt 16 23 32 32 40 41 45 Ch¬ng 3: Nho sĩ Thanh Chơng phong trào yêu nớc chèng 46 Ph¸p tõ 1858 – 1919 3.1 Nho sÜ Thanh Chơng khởi nghĩa Giáp Tuất(1874) 3.1.1 Quá trình chuẩn bị 3.1.2 Nho sĩ Thanh Chơng khởi nghĩa Giáp Tuất(1874) 3.2 Nho sĩ Thanh Chơng phong trào Cần Vơng chống Pháp (1885 - 1896) 3.2.1 Phong trào Cần Vơng bùng nổ 3.2.2 Nho sĩ Thanh Chơng hởng ứng chiếu Cần Vơng chống Pháp 3.3 Nhận xét phong trào đấu tranh nho sĩ Thanh Chơng giai đoạn nửa sau TK XIX 3.4 Nho sĩ Thanh Chơng phong trào dân tộc đầu kỷ XX 3.4.1 Nho sĩ Thanh Chơng với phong trào Đông Du 3.4.2 Nho sĩ Thanh Chơng với phong trào xuất dơng năm đầu kỷ XX Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo 47 47 50 57 57 57 59 60 60 61 64 66 75 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Thanh Chơng huyện miền núi nằm phía tây nam tỉnh Nghệ An Đây vùng đất mang truyền thống văn hoá lâu đời dân tộc Việt Nam Truyền thống đà đợc nhân dân Thanh Chơng gìn giữ từ đời sang đời khác Trong suốt tiến trình phát triển dân tộc, nhân dân Thanh Chơng đà đem góp phần xây dựng bảo vệ quê hơng đất nớc, có tầng lớp trí thức nho sĩ lực lợng đầu Nho sĩ Thanh Chơng không tiếng thông minh mà tiếng tinh thần hiếu học,hiếu học,, hiếu học,khổ học,, nơi đà cống hiến cho đất nớc nhiều nhân tài Không vậy, nho sĩ Thanh Chơng mang tình yêu quê hơng đất nớc tha thiết, nồng nàn, sẵn sàng xông pha trận mạc đánh đuổi quân thù xâm lợc, giữ yên bờ cõi Khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, sĩ tử Thanh Chơng đà sát cánh với sĩ phu nhân dân nớc đánh đuổi thực dân xâm lợc, bảo vệ độc lập dân tộc, tiêu biểu khởi nghĩa Gi¸p Tt (1874) díi ngän cê cđa c¸c sÜ phu nh Trần Tấn, Đặng Quang Vinh, Trần Hớng, Hay phong trào Cần VHay phong trào Cần Vơng bùng nổ nhân dân Thanh Chơng dới lÃnh đạo sĩ phu đà đứng lên hởng ứng mạnh mẽ Tìm hiểu hoạt động tầng lớp nho sĩ Thanh Chơng 18021919 Nhằm thấy rõ đóng góp họ nghiệp xây dựng bảo vệ quê hơng đất nớc, thấy đợc vai trò tổ chức lÃnh đạo kháng chiến, huy động sức mạnh đại đoàn kết toàn dân họ việc làm có ý nghĩa đắn Thông qua khoá luận tác giả giới thiệu với bạn đọc gơng cụ thể: Trần Tấn, Đặng Nh Mai, Đinh Nhật Thận, Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thúc HứaHay phong trào Cần V Nhằm làm bật lên Thanh Chơng - vùng đất hiếu học,Địa linh nhân kiệt,, tiếng tinh thần hiếu học mà vùng đất gan góc với nho sĩ tiêu biểu hết lòng dân nớc, đứng phía nhân dân chống lại xâm lợc thực dân Bên cạnh đó, t liệu giúp ích cho việc giáo dục truyền thống yêu nớc địa phơng, dân tộc 1.2 Từ mục đích với niềm tự hào quê hơng Thanh Chơng, mạnh dạn chon đề tài hiếu học,Nho sĩ Thanh Chơng nghiệp xây dựng bảo vệ quê hơng đất nớc từ năm 1802 đến năm 1919, làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử vấn đề: Vai trò tầng líp sÜ phu nho häc ë Thanh Ch¬ng giai đoạn 1802_1919 đà đợc đề cập đến số công trình nghiên cứu, qua số sách báo cụ thể nh : Khi viết đặc điểm địa lý, lịch sử nói đến chế độ giáo dục khoa cử Thanh Chơng có tác giả, tác phẩm nh Bùi Dơng Lịch hiếu học,Nghệ An Ký, (1993), Ninh Viết Giao hiếu học,Hơng Ước Nghệ An,(1984) ViÕt vỊ trun thèng hiÕu häc, khoa b¶ng có tác phẩm : hiếu học,Những Ông Nghè, Ông Cống Triều Nguyễn,(1995) tác giả Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng; Ngô Đức Thọ hiếu học, Khoa B¶ng ViƯt Nam”,(1991), hay “hiÕu häc”,Khoa B¶ng NghƯ An”,(1998) Đào Tam Tĩnh, đặc biệt khóa luận tốt nghiƯp cđa Phan ThÞ H»ng ViÕt vỊ trun thống chống giặc ngoại xâm có: Ban chấp hành Đảng huyện Thanh Chơng hiếu học, Lịch sử Đảng huyện Thanh Chơng, NXB Chính Trị Quốc Gia (2005), hiếu học,Thanh Chơng Đất Và Ngời, NXB Nghệ An (2005) .Đà phác hoạ vị trí xứ Nghệ xa (Nghệ An _Hà Tĩnh) , có truyền thống hiếu học với địa danh hiếu học,Ngọn Bút,, hiếu học,Cồn Nghiên,, đà nhiều đề cập đến mảnh đất Thanh Chơng nghèo khó mà cần cù, hiếu học giàu lòng yêu nớc Ngoài có nhiều sách viết tiểu sử, giai thoại nhà khoa bảng Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp sinh viên ngành sử, sách báo, tạp chí chuyên ngành Bên cạnh đóng góp công trình hạn chế nh hầu hết công trình mang tính đánh giá chung chung, tổng quan, cha có công trình cụ thể nghiên cứu cách có hệ thống đóng góp riêng tầng lớp trí thức Nho sĩ Thanh Chơng công xây dựng bảo vệ quê hơng, đất nớc Từ đặt vấn đề cần hệ thống hoá nghiên cứu cách đầy đủ đóng góp tầng lớp nho sĩ Thanh Chơng nghiệp xây dựng bảo vệ quê hơng đất nớc từ năm 1802 - 1919 Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Địa giới hành huyện Thanh Chơng qua thời kì kịch sử có nhiều thay đổi ( xem mục1.1) Tuy nhiên, khoá luận vào tìm hiểu Thanh Chơng địa giới nay, địa giới đà đợc ổn định từ năm 1907 Là huyện miền núi tỉnh Nghệ An, Thanh Chơng vùng đất có bề dày truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nớc cách mạng đáng tự hào, nhng bật truyền thống yêu nớc cách mạng Khoá luận tập trung sâu tìm hiểu hai truyền thống quý báu đó, qua làm rõ khẳng định đóng góp quan trọng tầng lớp nho sĩ Thanh Chơng quê hơng đất nớc Giới hạn phạm vi đề tài đợc tính từ triều Nguyễn đợc thiết lập (1802) kết thúc chế độ khoa cử Nho học (1919) Nhng khoá luận có chỗ vợt khỏi phạm vi giới hạn Bởi có số nhân vật kiện mang ý nghĩa quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc nên tác giả thấy cần có mở rộng thêm để tiện đối chiếu, so sánh Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng nguồn t liệu nh : hiếu học,Nghệ An ký, Bùi Dơng Lịch, hiếu học,Thanh Chơng đất ngời,của nhiều tác giả; hiếu học,Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn, tác giả Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng; hiếu học,Khoa bảng Nghệ An, Đào Tam Tĩnh; hiếu học,Lịch sử Đảng huyện Thanh Chơng, Ban chấp hành Đảng huyện Thanh Chơng Các tác phẩm có liên quan th viện tỉnh, th viện đại học Vinh Hay phong trào Cần V qua tìm hiểu thực tế Từ nguồn t liệu đó, đà sử dụng phơng pháp chuyên ngành phơng pháp lịch sử nhằm khôi phục lại tranh khứ phơng pháp thống kê, so sánh, phơng pháp lô gíc để đối chiếu xử lí thông tin Đóng góp khoá luận: Khoá luận trình bày cách có hệ thống hoạt động vai trò tầng lớp nho sĩ Thanh Chơng nghiệp xây dựng bảo vệ quê hơng đất nớc, qua giúp bạn đọc có nhìn toàn diện đóng góp nhân dân Thanh Chơng nghiệp chung đất nớc, vừa rút đợc đóng góp chủ yếu nho sĩ quê hơng đất nớc mà công trình trớc cha có điều kiện làm sáng tỏ cách đầy đủ Bên cạnh ngời quê hơng Thanh Chơng tìm thấy khoá luận tên tuổi nhà nho yêu nớc, lÃnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Khoá luận góp phần làm phong phú lịch sử huyện Thanh Chơng từ kỉ XIX đến đầu kỷ XX Đây nguồn tài liệu quan trọng giúp cho giáo viên trờng PTTH THCS biên soạn giảng dạy tiết học lịch sử địa phơng cho học sinh Bố cục khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết thúc, phụ lục, nội dung khoá luận đợc trình bày ba chơng: Chơng 1: Khái quát điều kiện hình thành truyền thống yêu nớc khoa bảng nhân dân Thanh Chơng Chơng 2: Đóng góp nho sĩ Thanh Chơng nghiệp xây dựng quê hơng, đất nớc từ 1802-1919 Chơng 3: Nho sĩ Thanh Chơng phong trào yêu nớc chống Pháp từ 1858- 1919 Nội dung Chơng 1: khái quát điều kiện hình thành truyền thống yêu nớc khoa bảng nhân dân Thanh Chơng 1.1: Điều kiện địa lý-tự nhiên Huyện Thanh Chơng nằm phÝa T©y Nam tØnh NghƯ An, cã diƯn tÝch 1.127,63km2, xếp thứ 19 huyện, thành, thị tỉnh, Thanh Chơng có vị trí địa lý từ 18 034/ đến 18o55/ vĩ độ bắc, từ104055/ đến 105o30/ kinh độ Đông; phía Bắc giáp huyện Đô Lơng huyện Anh Sơn; phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh; phía Đông giáp huyện Nam Đàn; phía Tây Tây Nam giáp huyện Anh Sơn tỉnh Bôlykhămxay(nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào) với đờng biên giới quốc gia dài 53km [2,11] Địa hình Thanh Chơng đa dạng Tính đa dạng kết trình kiến tạo lâu dài phức tạp Núi đồi trung du địa hình chiếm phần lớn đất đai huyện Núi non hùng vĩ dÃy Giăng Màn có đỉnh cao 1.026m, tạo thành giới tự nhiên với tỉnh Bôlykhămxay(Lào), tiếp đến đỉnh Nác La cao 838m, ®Ønh Vị Trơ cao 987m, ®Ønh BÌ Noi cao 509m, đỉnh Đại Can cao 528m, đỉnh Thác Muối cao 328m Núi đồi tầng tầng lớp lớp, tạo thành cánh rừng trùng điệp Phía hữu ngạn Sông Lam đồi núi xen kÏ, cã d·y ch¹y däc, cã d·y ch¹y ngang, có dÃy chạy ven bờ sông, cắt xẻ địa bàn Thanh Chơng nhiều mảng, tạo nên cánh đồng nhá hĐp ChØ cã vïng Thanh Xu©n, Vâ LiƯt, Thanh Liên có cánh đồng tơng đối rộng Phía tả ngạn Sông Lam, suốt dÃi từ núi Cuồi kéo xuống đến rú Dung, núi đồi liên tiếp nh bát úp, lên có đỉnh Côn Vinh cao 188m, Rú Nguộc (Ngọc Sơn) cao 109m [1,11-12] Cũng nh miền núi khác tỉnh, vùng đất Thanh Chơng khai thác lâu đời, bồi trúc nên đất đai trở nên cằn cỗi ong hoá nhanh, trừ vùng đất phù xa màu mỡ ven Sông Lam Sông Giăng Sông Lam (Tức Sông Cả) bắt nguồn từ Thợng Lào, chạy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam, qua huyện Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Anh Sơn, Đô Lơng, chảy dọc huyện Thanh Chơng, chia huyện hai vùng: hữu ngạn tả ngạn Sông lam đờng giao thông thuỷ quan trọng Nó bồi đắp phù xa màu mỡ ven sông, nhng mùa ma trở nên dữ, thờng gây ngập úng vùng thấp Sông Lam có phụ lu địa bàn Thanh Chơng nh: Sông Giăng, Sông Trai, Sông Rộ, Sông Nậy,Sông Triều Sông Đa Cơng (Rào Gang) Với hệ thống sông ngòi chằng chịt khắp huyện, tuyến đò dọc, từ lâu đời, nhân dân mở hàng chục bến đò ngang, tạo điều kiện giao thông vận tải, giao lu vùng huyện Do địa sông núi hiểm trở nên Thanh Chơng vị trí chiến lợc quan trọng mặt quân Ngời đời xa đà đánh giá địa Thanh Chơng hiếu học,tứ tắc,( tức ngăn lấp bốn mặt) Núi non trùng điệp, sông nớc lợn quanh tạo cho Thanh Chơng dáng vẻ thơ mộng, hiếu học,Sơn thuỷ hữu tình, đẹp nh tranh thuỷ mặc Một cảnh đẹp tiêu biểu Ngọc Sơn Sách hiếu học, ốc lậu thoại, Bùi Dơng Lịch có thơ vịnh Ngọc Sơn (Núi Nguộc) nh sau: Đột ngột lâm trung xuất, Y hi bút để miêu Đính xung hán khoát, Tỵ tẩm bích ba đao Vân đái minh tuyền hoạt, Xung thiêm quý thảo nhiêu ẩn nhiên hùng đại lực, Vạn cổ trấn giang triều Dịch thơ: rừng đột ngột ra, Thoạt trông, phảng phất nh tranh đầu cao xông tới mây xanh, Vòi dài thò xuống tận ghềnh nớc khơi Dớc mây, tiếng suối reo hoài, Xuân sang cỏ sọt lại tơi thêm nhiều Một vùng hùng vĩ cao siêu, Muôn năm đứng chặn nớc triều dòng sông, (Đỗ Ngọc Toại dịch) [29, 147-148] Thanh Chơng nằm vùng tiểu khí hậu Bắc Trung Bộ (nhiệt đới gió mùa) năm có đủ bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Mùa Hè có gió tây nam (gió Lào) nóng nực Mïa Thu thêng ma nhiỊu, kÐo theo b·o lơt Mïa Đông mùa Xuân có gió đông bắc rét buốt, gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt Mặc dï thêi tiÕt khÝ hËu kh¾c nghiƯt nh vËy, nhng với tính cần cù, nhẫn nại, nhân dân Thanh Chơng đà tạo đợc sản vật đặc trng vùng [1, 13-14] Ngợc dòng lịch sử, từ trớc Công Nguyên nay, vùng đất Thanh Chơng đà trải qua nhiều thay đổi đơn vị hành với nhiều tên gọi khác Năm 111 trớc công nguyên (thời Thuộc Hán) vùng đất nằm huyện Hàm Hoan, quận Cửu Chân Từ năm 602 (thời Thuộc T), n»m hun Cưu §øc, qn NhËt Nam Thêi Tiền Lê (980-1009) nằm Châu Hoan Thời Lý (thế kỷ XII) nằm Châu Nghệ An Thời Trần (thế kỷ XIII) nằm Châu, Trại Nghệ An Theo sách hiếu học,Minh Quảng D Ký, Nghệ An giê cã 13 hun phđ mµ Thỉ Du lµ mét huyện Xem sử ký Tiền Lê Thái Tổ ( Lê Lợi) từ Khả Lu thuộc Nam Đờng- thuộc Lơng Sơn (tức Anh Sơn ngày nay) đa quân qua tổng Thổ Hào, thuộc huyện Thổ Du Lại xét sách hiếu học,Nghệ An Ký, Đốc học Nghệ An Bùi Dơng Lịch (1758-1827) thời Minh đà có huyện Thổ Du tức Thanh Chơng Nhng từ đầu đời Lê đà có Thanh Giang, nh tên huyện Thanh Chơng có từ cha nghe nói tíi Tra cøu mét sè ghi chÐp vµo thêi Hång Đức (1470-1497), sắc thấy địa danh Thanh Chơng nh Thanh Giang có rải rác văn tự chẳng thấy giống Khi xem xÐt s¾c chØ chÐp sư ký TiỊn Lê vào năm Quang Thuận thứ (1460) thấy có chỗ ghi rằng: Viên Trung th tỉnh thị lang nhập thị kinh diên quảng cận thị kỳ hầu cục Thợng kỵ đô uý Nguyễn Bá Ký (? -1465) Hoàng môn thị lang kiêm Quốc sử viện đồng tu quốc sử Hoàng Sằn Phu (1414-?) so sánh giám định miếu huý (tên huý vua) thi thấy tháng Giêng, mùa xuân năm thứ hai (1429) ban bố miếu huý đại khái rằng: Hiển Tổ đời thứ chín Giang Đến năm thứ bảy (?) lại ban bố kiêng huý chữ hiếu học,Giang, Nay tên Thanh Chơng nói bắt đầu có từ đà cha? Muốn đợc tỏ tờng có lẽ phải đợi khảo cứu thêm Lại xét huyện Thanh Chơng, nguyên với huyện La Sơn (nay Đức Thọ, Hà Tĩnh), Nghi Xuân, Thiền Lộc (nay Can Lộc, Hà Tĩnh) Chân Lộc (nay Nghi Lộc thành phố Vinh, Nghệ An) thuộc phủ Đức Thọ (trớc gọi Đức Quang) Năm Minh Mạng thứ (1827), theo lệnh đà tách hai huyện Thanh Chơng Chân Lộc nhập vào phủ Anh Sơn Huyện Thanh Chơng trực thuộc phủ Anh Sơn kể từ [20, 36-37] Thời nhà Nguyễn từ năm Minh Mạng thứ 12 (1831) Thanh Chơng huỵên thuộc phủ Anh Sơn Năm Minh Mạng thứ 21 (1840) cắt bốn tổng huyện Nam Đờng tổng huyện Thanh Chơng đặt làm huyện Lơng Sơn phủ Anh Sơn kiêm lý (huyện Lơng Sơn đất huyện Đô Lơng huyện Anh Sơn ngày nay) Đến năm Duy Tân thứ 1(1907), tổng Nam Kim phía Đông Nam huyện Thanh Chơng đợc cắt sang huyện Nam Đàn, đồng thời dải đất từ Thanh Khai lên Thanh Hng (ngày nay) đợc cắt từ Nam Đàn nhập sang Thanh Chơng, hai tổng Xuân Lâm, Đại Đồng bên sông thuộc Nam Đờng tức Nam Đàn thuộc Thanh Chơng Nh vậy, trớc cách mạng Tháng Tám 1945, Thanh Chơng có năm tổng (cấp trung gian huyện xÃ) là: Cát Ngạn, Võ Liệt, Bích Hào, Xuân Lâm Đại Đồng [1, 15-16] 1.2 Điều kiện lịch sử văn hoá văn hoá 1.2.1 Điều kiện lịch sử: Lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử nghìn năm dựng nớc giữ nớc, lịch sử đà hun đúc, bồi đắp nên truyền thống tốt đẹp dân tộc, truyền thống yêu quê hơng đất nớc, truyền thống chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc, truyền thống tự lực, tự cờng, tinh thần đoàn kết gắn bó, tơng thân tơng ái, trọng nhân nghĩa, chuộng công lý, giúp đỡ lẫn nhau, xông pha trận mạc anh dũng hiên ngang, kiên cờng bất khuất, lúc chịu đựng đau thơng mát gan góc lầm lì Truyền thống đà trở thành đặc điểm chung không địa phơng, vùng mà dân tộc Việt Nam 10 ... thức Nho sĩ Thanh Chơng công xây dựng bảo vệ quê hơng, đất nớc Từ đặt vấn đề cần hệ thống hoá nghiên cứu cách đầy đủ đóng góp tầng lớp nho sĩ Thanh Chơng nghiệp xây dựng bảo vệ quê hơng đất nớc từ. .. Từ mục đích với niềm tự hào quê hơng Thanh Chơng, mạnh dạn chon đề tài hiếu học ,Nho sĩ Thanh Chơng nghiệp xây dựng bảo vệ quê hơng đất nớc từ năm 1802 đến năm 1919, làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. .. bảng nhân dân Thanh Chơng Chơng 2: Đóng góp nho sĩ Thanh Chơng nghiệp xây dựng quê hơng, đất nớc từ 1802- 1919 Chơng 3: Nho sĩ Thanh Chơng phong trào yêu nớc chống Pháp từ 1858- 1919 Nội dung

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Ban chấp hành đảng bộ huyện Thanh Chơng (2005), “ Lịch sử đảng bộ huyện Thanh Chơng”, tập 1, Nhà xuất bản Chính Trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đảng bộhuyện Thanh Chơng
Tác giả: Ban chấp hành đảng bộ huyện Thanh Chơng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính Trị quốc gia
Năm: 2005
2) Ban chấp hành đảng bộ huyện Thanh Chơng (1985), “Lịch sử đảng bộ Đảng cộng sản việt Nam huyện Thanh Chơng , ” tập 3, Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đảng bộ "Đảng cộng sản việt Nam huyện Thanh Chơng
Tác giả: Ban chấp hành đảng bộ huyện Thanh Chơng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh
Năm: 1985
3) Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh (1984), “ Lịch sử Nghệ Tĩnh , ” tập 1 Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh
Năm: 1984
4) Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh (1998), “ Danh nhân Nghệ Tĩnh , ” tập 3, Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh
Năm: 1998
5) Ban nghiên cứu lịch sử đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1978), “ Những ng ời cộng sản trên quê hơng Nghệ Tĩnh”, tập 1, Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh÷ng ngêi cộng sản trên quê hơng Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh
Năm: 1978
6) Biện Thị Hoàng Ngọc, (2001), “ Phong trào yêu n ớc chống Pháp ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX”. Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử. Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX
Tác giả: Biện Thị Hoàng Ngọc
Năm: 2001
7) Bùi Dơng Lịch, (2008), “ Thanh Ch ơng huyện chí”, Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Chơng huyện chí
Tác giả: Bùi Dơng Lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
Năm: 2008
8) Bùi Dơng Lịch, (1993), “ Nghệ An kí , ” Nhà xuất bản Khoa học- Xã hội Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An kí
Tác giả: Bùi Dơng Lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học- Xã hội Hà Néi
Năm: 1993
9) Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng,(1995), “ Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn”, Nhà xuất bản văn hoá thông tin Hà Nội(26) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ông nghè, ôngcống triều Nguyễn
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hoá thông tin Hà Nội(26)
Năm: 1995
10) Cao Xuân Dục, “ Đăng khoa lục Nghệ An , ” (1976) Tài liệu th viện tỉnh Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đăng khoa lục Nghệ An
11) Đào Tam Tĩnh, (2000), “ Khoa bảng Nghệ An (1075-1919) ” Sở văn hoá thông tin Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa bảng Nghệ An (1075-1919)
Tác giả: Đào Tam Tĩnh
Năm: 2000
12) Đặng Nh Thờng, (2002), “ Nho sĩ Nghệ An trong phong trào yêu n ớc chống Pháp từ 1802 đến 1920 , ” luận văn tốt nghiệp khoa học lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho sĩ Nghệ An trong phong trào yêu níc chống Pháp từ 1802 đến 1920
Tác giả: Đặng Nh Thờng
Năm: 2002
15) Ngô Đức Thọ, (cb), “ H ơng khoa lục Nghệ Tĩnh”, Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hơng khoa lục Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
16) Ngô Đức Thọ, (1993), “ Các nhà khoa bảng Việt Nam ” (1075-1919), Nhà xuất bản văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà khoa bảng Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản văn học
Năm: 1993
17) Nguyễn Đăng Tiến (cb),(1996), “ Lịch sử cách mạng Viện Nam tr ớc cách mạng tháng 8 /1945”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cách mạng Viện Nam tríc cách mạng tháng 8 /1945
Tác giả: Nguyễn Đăng Tiến (cb)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1996
18) Nguyễn Q Thắng,(1994), “ Khoa cử và giáo dục Việt Nam , ” Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa cử và giáo dục Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Q Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin
Năm: 1994
19) Nguyễn Tiến Cờng (1998), “ Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử Việt Nanm thời phong kiến”, Nhà xuất bản giáo dục – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ViệtNanm thời phong kiến
Tác giả: Nguyễn Tiến Cờng
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục – Hà Nội
Năm: 1998
20) Nhiều tác giả(2005), “ Thanh Ch ơng đất và ngời” , Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Chơng đất và ngời
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
Năm: 2005
21) Ninh Viết Giao, (cb),(1998), “ H ơng ớc Nghệ An , ” Nhà xuất bản chính trị Quèc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hơng ớc Nghệ An
Tác giả: Ninh Viết Giao, (cb)
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quèc Gia
Năm: 1998
22) Ninh Viết Giao, (2008): “ Từ điển nhân vật xứ Nghệ , ” Nhà xuất bản tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển nhân vật xứ Nghệ
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Stt Huyện Cử nhân bảng Phó Tiến sĩ Tổng số - Nho sĩ thanh chương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước từ năm 1802 đến năm 1919
tt Huyện Cử nhân bảng Phó Tiến sĩ Tổng số (Trang 17)
Bảng Tiến sĩ Tổng số - Nho sĩ thanh chương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước từ năm 1802 đến năm 1919
ng Tiến sĩ Tổng số (Trang 17)
82 Văn Đinh Do Xuân Bảng - Nho sĩ thanh chương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước từ năm 1802 đến năm 1919
82 Văn Đinh Do Xuân Bảng (Trang 29)
Nhìn chung với đội ngũ Tiến sĩ, Phó bảng, Cử nhân, nho sĩ Thanh Ch- Ch-ơng đã góp sức mình trong việc xây dựng quê hCh-ơng dất nớc - Nho sĩ thanh chương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước từ năm 1802 đến năm 1919
h ìn chung với đội ngũ Tiến sĩ, Phó bảng, Cử nhân, nho sĩ Thanh Ch- Ch-ơng đã góp sức mình trong việc xây dựng quê hCh-ơng dất nớc (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w