1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nho sĩ nghệ an trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước thế kỉ XIX

75 935 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 221 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp TRƯờNG ĐạI HọC VINH KHOA LịCH Sử ------------------------------ khóa luận tốt nghiệp đại học NHO NGHệ AN TRONG Sự NGHIệP DựNG NƯớC GIữ NƯớC THế Kỷ XIX CHUYÊN NGàNH: LịCH Sử VIệT NAM Ngời hớng dẫn khoa học: Thạc Hồ Sỹ Huỳ Sinh viên thực hiện: Hứa Thị Hoa Mai Lớp: 44A Vinh 2007 Hứa Thị Hoa Mai 1 Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tác giả xin đợc trân trọng nói lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Hồ Sỹ Huỳ, ngời đã hớng dẫn tận tâm để tác giả có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình. Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình làm khóa luận. Do năng lực của tác giả còn hạn chế nên khóa luận sẽ không tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong sự quan tâm góp ý của các thầy cô giáo tất cả các bạn sinh viên. Tác giả Mở đầu 1. Lý DO CHọN Đề TàI 1.1. Trong chiều dài lịch sử dân tộc, ở mỗi làng quê của đất nớc Việt Nam đều ghi lại những chiến tích hào hùng của cha ông ta. Nghệ An từ xa xa đến nay đợc xem là vùng đất địa linh nhân kiệt đã cung cấp cho đất nớc rất nhiều ông Nghè, ông Cống cùng với nhân dân cống hiến sức mình cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Vùng đất Nghệ An luôn là nơi đầu sóng ngọn gió, bức tờng thành ngăn chặn quân xâm lợc, chỗ dựa chiến lợc, nơi cung cấp lơng thực hậu bị cho nhiều cuộc chiến tranh giữ nớc trong lịch sử dân tộc. Vì thế trên khắp vùng đất xứ Nghệ, nơi đâu cũng ghi đậm dấu ấn lịch sử, văn hoá, những điển tích, truyền thuyết về sự linh thiêng của sông núi, từ Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Anh Sơn sang Quế Hứa Thị Hoa Mai 2 Khóa luận tốt nghiệp Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Để rồi theo dòng thời gian, những địa danh này đi vào huyền thoại. Bên cạnh truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cờng, Nghệ An còn là mảnh đất có truyền thống hiếu học. Từ bao đời nay, ở vùng đất viễn trấn này việc học đã trở thành Đạo đời. Qua các thi Hội, thi Đình trong suốt các thế kỷ phong kiến, Nghệ An luôn là tỉnh có số ngời đậu tiến cao của cả nớc. Nhiều Làng học , Làng văn hoá tiêu biểu với những dòng họ có ba đời tiến đã xuất hiện, tiêu biểu nh làng: Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu), Thịnh Mỹ (Diễn Châu), Võ Liệt (Thanh Chơng)Với rất nhiều danh nhân đã đi vào huyền thoại của dân tộc: Trạng nguyên Bạch Liêu, Trạng nguyên Hồ Tông Thốc, nhà sử học Hồ Sỹ Dơng, nhà canh tân Nguyễn Trờng Tộ, chí yêu nớc Phan Bội Châu, Giáo s Đặng Thai Mai nhiều nhà giáo đức độ lẫy lừng nh: Thám hoa Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Thức TựHọ đã tạo nên một vùng đất Nghệ An địa linh nhân kiệt . Đặc biệt ở thế kỷ XIX, Nghệ An đạt đợc những thành tựu nổi bật nhất nớc về giáo dục, khoa cử từ đó cung cấp cho đất nớc một đội ngũ trí thức Nho học uyên thâm đóng góp vào công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Trong tổng số 558 Tiến sĩ, Phó bảng dới triều Nguyễn thì Nghệ An có 91 Tiến sĩ, Phó bảng đứng đầu trong cả nớc cao hơn hẳn các tỉnh khác. Từ con đờng khoa bảng, những kẻ xứ Nghệ đã đem hết sức mình ra phục vụ quê hơng đất nớc. Những gơng mặt tiêu biểu nh: Hồ Bá Ôn, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Đức Đạt, Cao Xuân Dục, Nguyễn Thức Tự không chỉ nổi danh trên đất Hồng Lam lúc bấy giờ mà tiếng tăm đã vang khắp nớc hậu thế còn biết đến. Tầng lớp nho Nghệ An không chỉ khẳng định mình trên lĩnh vực tri thức mà còn là những ngời đi tiên phong trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc. Những phong trào yêu nớc của tầng lớp văn thân sỹ phu Nghệ An diễn ra rầm rộ ngay từ phút đầu tiên kẻ thù nổ tiếng súng xâm lợc, tạo nên một thời lịch sử đầy sôi động. kẻ xứ Nghệ là những nhà chí thức thời nhất khi đa ra những chơng trình canh tân đất nớc. Tiêu biểu cho xu hớng này là nhà canh tân Nguyễn Trờng Tộ. Hứa Thị Hoa Mai 3 Khóa luận tốt nghiệp Việc tìm hiểu hoạt động của tầng lớp nho Nghệ An sẽ giúp chúng ta hiểu hơn những đóng góp của họ đối với quê hơng, đất nớc cũng là cơ sở cho chúng ta rút ra những lý luận bớc đầu về vai trò của ngời trí thức Nho học nói riêng, tầng lớp trí thức nói chung trong việc lãnh đạo tập hợp quần chúng nhân dân đấu tranh. Đó là bài học kinh nghiệm của lịch sử rất cần thiết đối với sự nghiệp xây dựng quê hơng, đất nớc hiện nay. 1.2. Một khi giáo dục truyền thống yêu nớc, truyền thống cách mạng đang là một vấn đề cấp thiết thì những tấm gơng về các danh nhân, các chí yêu nớc là thực tế sinh động nhất cho thế hệ trẻ học tập. Đặc biệt với mảnh đất Nghệ An giàu truyền thống hiếu học, truyền thống đấu tranh cách mạng, chỗ nào cũng in đậm dấu vết lịch sử thì việc giáo dục truyền thống yêu nớc, truyền thống hiếu học là điều cần thiết để hình thành cho những ngời con xứ Nghệ niềm tin, sức mạnh vợt qua thử thách ý chí vơn lên trong cuộc sống. 1.3. Từ thực tế tìm hiểu những thành tựu khoa bảng mà Nghệ An đạt đợc ở thế kỷ XIX sẽ góp phần vào việc tìm ra những biện pháp giáo dục hiệu quả, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi nền giáo dục của chúng ta đang đứng trớc nhiều vấn đề. Đặc biệt đối với Nghệ An, nền tảng của thế lực mới để Nghệ An phát triển chính là đội ngũ trí thức. Làm thế nào để Nghệ An sản sinh ra những nhân tài cho đất nớc? chúng ta sử dụng đội ngũ trí thức trẻ nh thế nào? Đó là những câu hỏi lớn đối với Nghệ An trong thời đại mới. 1.4. Là một sinh viên khoa Lịch sử, sinh ra trên đất học giàu truyền thống cách mạng, tôi rất đỗi tự hào về những giá trị đích thực mà ông cha đã để lại. Bởi thế tôi đã cố gắng tìm tòi, mong muốn tìm hiểu về quá khứ hào hùng của cha ông, để góp phần cho những thế hệ trẻ trên quê hơng Bác Hồ hiện nay cũng nh mai sau hiểu rõ hơn về một giai đoạn lịch sử sôi động của Nghệ An. Vì những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn vấn đề: Nho Nghệ An trong sự nghiệp dựng nớc giữ nớc thế kỷ XIX làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. Hứa Thị Hoa Mai 4 Khóa luận tốt nghiệp 2. LịCH Sử VấN Đề Nghệ An từ bao đời nay đã có truyền thống cách mạng gắn liền với công cuộc đấu tranh kiên cờng, bất khuất, trong đó có rất nhiều tên tuổi các nhà cách mạng, các danh nhân văn hóa. Bởi vậy, Nghệ An không chỉ là đề tài nghiên cứu của những ngời con xứ Nghệ mà còn là đối tợng nghiên cứu của nhiều học giả nổi tiếng trong ngoài nớc. Thực tế, trên nhiều khía cạnh khác nhau, vai trò của Nho Nghệ An đối với công cuộc xây dựng bảo vệ đất nớc thế kỷ XIX đã đợc đề cập trong nhiều sách báo, tạp chí một số công trình khoa học. Viết về truyền thống hiếu học, truyền thống khoa bảng của Nghệ An, đã có những công trình nghiên cứu khoa học nh: Những ông Nghè ông Cồng triều Nguyễn (Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng NXB VHTT, Hà Nội 1995), Khoa bảng Nghệ An (Đào Tam Tỉnh NXB Nghệ An, 2000). Ngoài ra còn có rất nhiều sách báo viết về các danh nhân Nghệ An trong giai đoạn này: Danh nhân Nghệ An (nhiều tác giả, NXB Nghệ An, 1998), Danh nhân Nghệ Tĩnh (4 tập, NXB Nghệ Tĩnh, 1990). Các tác phẩm này đã bớc đầu trình bày tiểu sử của một số nhà Nho xứ Nghệ. Về truyền thống yêu nớc, chống ngoại xâm trong giai đoạn này cũng có rất nhiều cuốn nh: Lịch sử Việt Nam (t.1, NXB KHXH, 1971), Lịch sử 80 năm chống Pháp (q.2, Trần Huy Liệu - NXB Sử học, Viện Sử học, 1961), Lịch sử Nghệ Tĩnh (NXB KHXH) Ngoài ra đã có các t liệu văn học liên quan nh tuyển tập tác phẩm thơ văn yêu nớc chống Pháp nửa sau thế kỷ XIX, các bài báo trên các tạp chí chuyên ngànhVà đặc biệt, đã có một số khóa luận tốt nghiệp Đại học nghiên cứu một số vấn đề về vai trò của Nho Nghệ An thế kỷ XIX nh Nho Nghệ An trong phong trào yêu nớc chống Pháp từ 1858 đến 1920 (Đặng Nh Thờng, 2002), Nho Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ quê hơng, đất nớc thế kỷ XIX (Hoàng Thị Khánh, 2006)Nhìn chung các công trình đó đều đã có đề cập Hứa Thị Hoa Mai 5 Khóa luận tốt nghiệp đến các danh Nghệ An với những đóng góp trong lĩnh vực xây dựng quê hơng đất nớc. Tuy nhiên hầu hết những đánh giá đó còn mang tính tổng quát, cha có công trình cụ thể, hệ thống về đóng góp của riêng tầng lớp trí thức Nho Nghệ An, đặc biệt là cha có sự đánh giá đúng vai trò của Nho Nghệ An trong sự nghiệp dựng nớc giữ nớc thế kỷ XIX. Vì vậy với khóa luận này, tác giả hy vọng có thể góp phần bổ sung vào khoảng trống nói trên. Những tài liệu đề cập trên sẽ là cơ sở ban đầu vô cùng quý giá cho tác giả khi nghiên cứu. Với việc đi sâu vào phân tích, so sánh, đối chiếu với một số t liệu địa phơng để nhằm hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học, tác giả hy vọng khóa luận này sẽ có một cách nhìn hệ thống hơn về vai trò của Nho Nghệ An trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ quê hơng đất nớc ở thế kỷ XIX. 3. ĐốI TƯợNG PHạM VI NGHIÊN CứU Trong một thời gian dài, hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh đợc sát nhập với tên gọi là Nghệ Tĩnh. Tuy nhiên trong đề tài này, tác giả chỉ giới hạn nghiên cứu vấn đề trong phạm vi trên tỉnh Nghệ An, tức là: Tìm hiểu đóng góp của tầng lớp Nho trên địa bàn Nghệ Anthế kỷ XIX trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, từ những tấm gơng Nho tiêu biểu, những cống hiến trên các lĩnh vực chính trị, t tởng, văn hóa, ngoại giao đóng góp trong sự nghiệp chống thực dân Pháp xâm lợc. Về thời gian, đề tài đi vào tìm hiểu vai trò của Nho Nghệ An trong phạm vi thế kỷ XIX, tức là từ 1802 đến 1900 nghĩa là từ khi nhà Nguyễn đợc thành lập cho đến khi phong trào Cần Vơng chống Pháp của nhân dân ta lắng xuống công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp bắt đầu. 4. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Hứa Thị Hoa Mai 6 Khóa luận tốt nghiệp Phơng pháp lịch sử phơng pháp lo-gic là hai phơng pháp chính đợc sử dụng kết hợp trong khi nghiên cứu đề tài. Ngoài ra tác giả còn sử dụng các phơng pháp chuyên ngành nh phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử; sử dụng liên môn các loại tài liệu văn học dân gian thơ văn yêu nớcđể thấy rõ đóng góp của Nho Nghệ An trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ quê hơng, đất nớc truyền thống đấu tranh kiên cờng, bất khuất của nhân dân Nghệ An. Tác giả chú trọng đến việc đặt lịch sử địa phơng, lịch sử danh nhân quê hơng trong chiều dài lịch sử dân tộc, từ đó so sánh đối chiếu để thấy rõ cống hiến của họ đối với đất nớc thời đại. 5. ĐóNG GóP CủA khóa LUậN Luận văn trình bày một cách có hệ thống những đóng góp của Nho Nghệ An trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thế kỷ XIX, qua đó giúp bạn đọc nhìn nhận một cách toàn diện về cống hiến của nhân dân Nghệ An đối với sự nghiệp chung của đất nớc. Từ những đóng góp của Nho Nghệ An đối với công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tác giả rút ra những quan điểm bớc đầu về vai trò của ngời trí thức Nho học nói riêng, trí thức nói chung đối với đất nớc, tầm quan trọng của họ trong chiến lợc xây dựng phát triển đất nớc. Những ngời yêu thích tìm hiểu lịch sử quê hơng có thể tìm thấy những tên tuổi của một số nhà Nho yêu nớc, đã từng lập công cho quê hơng đất nớc, là tấm gơng để cho con cháu noi theo. Đồng thời đây cũng là nguồn t liệu quan trọng trong việc giáo dục truyền thống cách mạng của quê hơng, phục vụ cho việc dạy học lịch sử địa phơng ở trờng phổ thông. 6. Bố CụC CủA khóa LUậN Ch ơng 1: Khái quát điều kiện hình thành truyền thống đấu tranh dựng nớc giữ nớc của Nho Nghệ An Ch ơng 2: Nho Nghệ An trong sự nghiệp xây dựng đất nớc thế kỷ XIX Hứa Thị Hoa Mai 7 Khóa luận tốt nghiệp Ch ơng 3: Nho Nghệ An trong phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau thế kỷ XIX CHƯƠNG 1 KHáI QUáT ĐIềU KIệN HìNH THàNH TRUYềN THốNG ĐấU TRANH DựNG NƯớC GIữ NƯớC CủA TầNG LớP NHO NGHệ AN 1.1 . ĐIềU KIệN Tự NHIÊN Nghệ An ở vùng Bắc Trung Bộ nớc Việt Nam, có tọa độ địa lý từ 18 o 33' đến 20 o 00' vĩ độ Bắc từ 103 o 52' đến 105 o 48' kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa với đờng biên dài 196,13 km. Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh với đờng biên dài 92,6 km. Phía Tây giáp nớc bạn Lào với đờng biên dài 419 km. Phía Đông giáp với biển Đông với bờ biển dài 82 km. Diện tích đất tự nhiên 1.648.729 ha. Địa hình Nghệ An gồm có núi, đồi, thung lũng. Độ dốc thoải dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Hệ thống sông ngòi của tỉnh dày đặc, có bờ biển dài 82 km. Nằm ở Đông Bắc dãy Trờng Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp bị chia cắt bởi các hệ thống đồi núi, sông suối hớng nghiêng từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Pulaileng (2.711m) ở huyện Kỳ Sơn, thấp nhất là vùng đồng bằng huyện Quỳnh Lu, Diễn Châu, Yên Thành. Hứa Thị Hoa Mai 8 Khóa luận tốt nghiệp Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trực tiếp của gió mùa Tây - Nam khô nóng (từ tháng 4 đến tháng 8) gió mùa Đông Bắc lạnh, ẩm ớt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Hàng năm chia thành 4 mùa rõ rệt: Mùa xuân thờng nghèo màu sắc, hiếm âm thanh. Khi mùa hè đến, nắng nóng gió Lào ngự trị làm cho nứt đất nẻ đai, bụi toả mù trời. Tiếp đó là mùa thu: ma, bão, lũ thờng xuyên xảy ra. Mùa đông đến thì rả rích ma phùn, gió bấc lạnh lẽo, ủ dột. Chính thiên nhiên Nghệ An đã tạo ra một cảnh tợng thật đẹp song cũng thật khắc nghiệt. Khi nắng hạ thì cháy đồng nung đá, ruộng nẻ bàu khô, khi ma thì thối đất thối cát. Có thể nói thiên tai không là của riêng Nghệ An song trên đất nớc Việt Nam không có nơi nào thời tiết khắc nghiệt hơn vùng đất viễn trấn này. Sách Đại Nam thống chí của quốc sử quán triều Nguyễn chép: Ruộng đất phần nhiều rắn, xấu, ít bằng phẳng. Sách cũng gọi Nghệ An là đất tứ tắc, ý nói bốn bề hiểm trở. Nhng từ trong cái khắc nghiệt, hiểm trở đó, thiên nhiên đã tạo ra cho xứ Nghệ muôn vàn cảnh đẹp: Lam Thuỷ, Hồng Sơn vô hạn thắng Bằng quân thu thập trợ thanh âm (Dịch: Sông Lam núi Hồng đẹp vô cùng/Tha hồ anh nhặt nhạnh để làm đề tài ngâm vịnh) Có thể nói điều kiện thiên nhiên vừa thử thách, vừa u đãi đã tạo nên cái riêng của con ngời xứ Nghệ. 1.2 . ĐIềU KIệN LịCH Sử - VĂN HOá Địa danh Nghệ An xuất hiện từ năm Thiện Thành thứ 3 đời Lý Thái Tông năm (1030) thay cho tên Hoan Châu đã có từ mấy trăm năm về trớc (năm 627). Thiên nhiên khắc nghiệt rèn luyện cho con ngời xứ Nghệ tinh thần bền bỉ gan góc, sự chịu đựng với nghị lực cao, đức tính cần kiệm trong cuộc sống, không thích xa hoa, thơng yêu đùm bọc nhau trong khi hoạn nạn. Hứa Thị Hoa Mai 9 Khóa luận tốt nghiệp Trong dòng chảy của truyền thống dân tộc, con ngời Nghệ An luôn mang trong mình tinh thần yêu nớc, đấu tranh kiên cờng bất khuất để chống thiên tai, chống áp bức bóc lột, đặc biệt là chống ngoại xâm. Kể từ khi xuất hiện đến nay, Nghệ An vẫn luôn tồn tại hiên ngang giữ một vị trí chiến lợc vô cùng quan trọng. Các vua thời phong kiến vẫn coi Nghệ An là phên dậu của nớc nhà, là Cối Kê của Việt V ơng Câu Tiễn, là đất trọng trấn, viễn trấn cũng là thắng địa của nhiều đời. Mảnh đất Nghệ An đợc coi là một trong những trung tâm của văn hoá Việt Nam. Các nhà nghiên cứu đã nói đến một xứ Nghệ là vùng văn hoá sông Lam , vùng văn hoá Hồng Lam , hay m ột vùng văn hoá xứ Nghệ. Nhiều di tích khảo cổ đã chứng minh Nghệ An cũng là cái nôi của ngời Việt cổ (răng ngời cổ hàng chục năm ở Thẩm ồm Quỳ Châu), từng có nền văn minh rực rõ ở Làng Vạc Nghĩa ĐànĐất Nghệ An có non xanh n ớc biếc nh tranh họa đồ, có khí thiêng sông núi; con ngời Nghệ An kiên cờng bất khuất trong chiến đấu, chăm lao động, nổi tiếng hiếu học nên đã sinh ra nhiều danh nhân lịch sử văn hoá. Trong Lịch triều hiến chơng loại chí, Phan Huy Chú viết: Con ng ời Nghệ An tính tình thì thuần hòa mà chăm học, sản vật thì nhiều thức quý của lạđợc khí tốt của sông núi nên sinh ra nhiều bậc danh hiền thực là nơi hiểm yếu nh thành đồng, ao nóng của nớc là then khoá của các triều đại[7.1.63]. Ngay từ những buổi đầu giữ nớc vào thế kỷ thứ VII, Nghệ An là căn cứ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan, là đất Hoan Diễn do tồn thập vạn binh cung cấp nguồn nhân lực hùng hậu trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thời Trần, là một địa bàn chiến lợc quyết định thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn trong kháng chiến chống quân Thanh (1789). ở thời cận - hiện đại, Nghệ An là đất sản sinh ra những anh hùng dân tộc, những sỹ phu yêu nớc của thời đại: Trần Tấn, Đặng Nh Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Bội ChâuĐặc biệt nơi đây chính là quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, của Xô viết Nghệ Tĩnh vang dội. Nhân dân Nghệ An đã góp phần cùng với nhân dân cả nớc viết lên những bản hùng ca hoành tráng trong Cách mạng tháng Tám, trong hai cuộc Hứa Thị Hoa Mai 10 . đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của Nho sĩ Nghệ An Ch ơng 2: Nho sĩ Nghệ An trong sự nghiệp xây dựng đất nớc thế kỷ XIX Hứa Thị Hoa Mai 7 Khóa luận tốt nghiệp. luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2 NHO Sĩ NGHệ AN TRONG Sự NGHIệP XÂY DựNG ĐấT NƯớC THế Kỉ XIX 2.1. THàNH TựU CủA NHO Sĩ NGHệ AN TRONG LĩNH VựC KHOA Cử Nho học 2.1.1

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w