- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi có tranh lô tô các địa danh,khu vui chơi của thủ đô Hà Nội.. Khi nghe cô nói đến địa danh nào trẻ nhặt tranh địa danh đó giơ lên và gọ[r]
Trang 1Tuần thứ 33 CHỦ ĐỀ LỚN:
Thời gian thực hiện: ( 3 tuần)
Tên chủ đề nhánh 2: Đất nước Việt Nam diệu kì
( Thời gian thực hiện:
cá nhân đúng nơi quy định
- Cho trẻ chơi tự do theo ý
- Biết một số món ăn đặc sản,
lễ hội, nghề truyền thống
- Phòng lớp sạch sẽthoáng mát Nước sát khuẩn, giấy lau tay, lấy nước uống,sắpxếp giá cốc,
- Tranh ảnh vềchủ đề
- Đồ dùng, đồ chơi
+ Bụng: tay đưa lên cao
cúi người tay chạm mũi
bàn chân
+ Bật: bật sang 2 bên
* Điểm danh.
- Trẻ có thói quen tập thể dụcbuổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng các cơ vận động
- Rèn phát triển các cơ vận động cho trẻ
- Phát hiện trẻ nghỉ học để báo ăn
- Trẻ bết sự vắng mặt có mặt
- Sân tập sạch sẽ
- Kiểm tra sứckhỏe của trẻ
- Sổ theo dõi trẻ
Trang 2QUÊ HƯƠNG –ĐẤT NƯỚC-BÁC HỒ.
Từ 26/04/2021 đến 21/05/2021
Số tuần thực hiện: 1 Tuần
Từ ngày 03/05/2021 đến ngày 07/05/2021
CÁC HOẠT ĐỘNG.
- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Cô trao đổi tình
hình sức khỏe của trẻ với phụ huynh Khoanh tay
chào cô, chào bố mẹ rồi vào lớp HD trẻ rửa tay sát
khuẩn trước khi vào lớp Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng
cá nhân của trẻ đúng nơi quy định.Giới thiệu tên chủ
đề mới: Đất Nước Việt Nam diệu kì
+ Cho trẻ quan sát một số bức tranh về: Thủ đô Hà
Nội,Hồ Gươm,Lăng Bác Trò chuyện:
+ Các con biết đây là đâu không ?
+ Thủ đô có của ta có tên là gì ?
+ Nước ta có tên là gì?
+ Giáo dục trẻ : Mỗi người đều có một quê hương
chính vì vậy các con phải biết nền văn hóa đặc sắc
của quê hương, giữ gin bản sắc dân tộc Yêu mến, tự
hào về Đất nước
- Trẻ vào lớp trẻ sát khuẩn tay trước khi vào lớp.Trẻ vào lớp cất đồ dùng đúng nơi quy định.Trẻ chào mọi người lễ phép
+ Hô hấp: Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật
+ Tay: Co và duỗi tay về phái trước
+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên
+ Bụng: tay đưa lên cao cúi người tay chạm mũi bàn
- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, gọi đến
tên bạn nào bạn đó dứng dậy khoanh tay dạ cô
- Cô chấm cơm và báo ăn
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện (2x8) nhịp
- Trẻ thực hiện
- Trẻ dạ cô
Trang 3- Xem tranh, truyện tranh
về đất nước Việt Nam
- Trẻ biết phân công phốihợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ của mình
- Trẻ biết lắp ráp xây ao
cá Bác Hồ, xây bể bơi, xây tháp nước, xây đài phun nước
xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề
- Trẻ biết chăm sóc cây
- Trang phục ,
đồ dùng, đồ chơi phù hợp
- Đồ chơi, đồ chơi lắp ghép hàng rào, cây xanh
- Bút màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn
- Sách, truyện, báo
- Đồ dùng dùng
cụ để chăm sóc cây
Trang 4CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Trò truyện:
+ Cho trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp”
+ Các con vừa hát bài hát có tên là gì?
+ Quê hương trong bài hát có đẹp không?
+ Đồng lúa và núi rừng như thế nào
+ Mùa xuân trong bài hát ra sao?
+ Ai chào đón mùa xuân
+ Giáo dục trẻ : Biết yêu quý quê hương nơi mình
sinh và lớn lên
2 Nội dung chơi:
- Cô hỏi trẻ trong lớp có những góc chơi nào?
- Cô giới thiệu các góc chơi và nội dung chơi ở các
góc
a.Hoạt động 1:Thỏa thuận trước khi chơi.
- Hỏi trẻ ý định chơi như thế nào?
- Cô dặn dò trước khi trẻ về góc
- Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi
b Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cô cho trẻ thỏa thuận vai chơi
- Cô khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn trẻ chơi
- Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ
- Cô đóng vai cùng chơi với trẻ, giúp trẻ thể hiện vai
chơi
- Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng trẻ chơi của trẻ
- Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi,
giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay thế
- Giúp trẻ liên kết giữa các nhóm chơi, chơi sáng tạo
c Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi:
- Trẻ cùng cô thăm quan các góc
- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét từng nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi
- Trẻ nghe
- Thu dọn đồ chơi
Trang 5- Quan sát thời tiết, dạo
chơi sân trường
- Dạo chơi và phát hiện
các âm thanh khác nhau
- Biết nội dung của một số câu truyện, bài hát trong chủ đề
- Địa điểm quan sát
- Trang phục phù hợp
có nề nếp
- Trẻ thuộc lời bài đồng dao
- Sân tập sạch sẽ
- Chơi với đồ cát nước
- Trẻ chơi vui đoàn kết
- Trẻ chơi thoải mái và chơi với những trò chơi trẻ thích
- Đồ chơi ngoài trời sạchsẽ
Trang 6CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe của trẻ Nhắc trẻ
mang mũ đội, quần áo gọn gàng
- Cho trẻ hát bài: Đi dạo và xếp hàng ra sân trường
2 Nội dung.
a Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường.
- Hướng cho trẻ quan sát thời tiết
- Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
- Đây là kiểu thời tiết của mùa gì?
- Khi mùa hè đến các con phải chú ý những gì?
- Các con có cần bảo vệ cơ thể để tránh nắng không?
- Các con hãy nhắm mắt xem chúng mình nghe thấy
những âm thanh gì?
- Cho trẻ hít không khí thật sâu
- Giáo dục trẻ: chơi sạch sẽ, vui vẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi:
+ Trò chơi dân gian: Tập tầm vông, Ô ăn quan
+ TCVĐ: Kéo co, Trồng nụ trồng hoa
- Phổ biến : Cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi
- Nhắc nhở trẻ chơi vui vẻ,đoàn kết với bạn
- Cô giới thiệu với trẻ một số đồ chơi ngoài trời như:
xích đu, cầu trượt, đu quay
- Tổ chức cho trẻ nhặt lá rụng quanh sân trường làm
đồ chơi
- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ)
- Giáo dục trẻ chơi vui đoàn kết
- Hết giờ cô tập chung trẻ lại,cho trẻ rửa tay,xếp hàng
điểm danh sĩ số và cho trẻ về lớp
Trang 7A.TỔ CHỨC CÁC
HOẠT
ĐỘNG
ĂN
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Cho trẻ thực hiện rửa tay
- Trẻ có thói quen rửa tay
- Trẻ biết mời cô mời các bạn trước khi ăn
- Trẻ ăn gọn gàng không nói chuyện
- Hình thành thói quen cho trẻ trong giờ ăn
- Nhằm cung cấp đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết như chất đạm, béo, tinh bột, vitamin,muối khoáng
- Xà phòng, khăn mặt, nước ấm, khănlau tay
- Bàn ghế, khăn lau, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi vãi, đĩa dựng khăn lau tay
- Các món ăn theo thực đơn nhà bếp
- Rèn kỹ năng ngủ đúng tư thế
- Chỗ ngủ sạch sẽ,yên tĩnh ,thoáng mát ,sạp,chiếu,gối
Trang 8HOẠT ĐỘNG.
1.Trước khi ăn.
- Cô cho trẻ rửa tay trước khi ăn
+ Cô hỏi trẻ các thao tác rửa tay,thao tác rửa mặt
- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho 4 trẻ ngồi một
bàn, có nối đi quanh bàn dễ dàng
- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng
trẻ
- Cô chia thức ăn và cơm vào từng bát Chia đến từng
trẻ
- Giới thiệu món ăn, các chất dinh dưỡng
( Trẻ ăn thức ăn nóng, không để trẻ đợi lâu)
- Cô mời trẻ ăn Cho trẻ ăn
2.Trong khi ăn.
- Cần tạo không khí vui vẻ,thoải mái cho trẻ trong khi
ăn,nói năng dịu dàng ,động viên trẻ ăn hết suất
- Đối với trẻ ăn chậm hoặc biếng ăn cô có thể xúc và
động viên trẻ ăn nhanh hơn
- Trong khi ăn cần chú ý đề phòng trẻ bị hóc, hoặc sặc
3.Sau khi ăn.
- Cô hướng dẫn trẻ xếp bát,thìa,ghế vào nơi qui
định ,uống nước nau miệng,lau tay sau khi ăn,đi vệ
sinh(nếu trẻ có nhu cầu)
- Trẻ nêu 6 bước rửa tay
- Trẻ chọn khăn đúng kí hiệu Thực hiện thao tác rửa mặt
- Trẻ nhận cơm
- Trẻ nghe
- Trẻ mời cô cùng các bạnăn
- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay
1.Trước khi trẻ ngủ :
- Cô cho trẻ đi vệ sinh sau đó hướng dẫn trẻ lấy
gối ,cho trẻ về chỗ ngủ,chỗ ngủ của trẻ ,sạch sẽ,yên
tĩnh,thoáng mát ,kéo dèm để giảm ánh sáng cho trẻ
ngủ,cho trẻ nghe những bài hát ru,dân ca dịu để trẻ dễ
đi vào giấc ngủ
- Với trẻ khó ngủ cô vỗ về hát ru giúp trẻ ngủ dễ hơn.
2.Trong khi trẻ ngủ.
- Trẻ ngủ say cô luôn quan sát phát hiện sử lý kịp thời
các tình huông sảy ra trong khi trẻ ngủ
3.Sau khi trẻ ngủ dậy:
- Cô hướng dẫn trẻ cất gối,chiếu ,nhắc trẻ đi vệ
sinh ,cho trẻ hát một bài để trẻ tỉnh táo ,cho trẻ ăn bữa
phụ
- Trẻ đi vệ sinh.
- Trẻ ngủ.
- Trẻ cất gối, cất chiếu
Trang 9NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Ôn các bài hát, bài thơ có
trong chủ đề:
+ Ôn bài hát: Em yêu thủ đô,
Quê hương tươi đẹp…
+ Ôn bài thơ: Về quê, Ao
làng…
- Chơi hoạt động theo ý thích
ở các góc chơi
- Biểu diễn văn nghệ
- Trẻ biết tên quà chiều
và giá trị dinh dưỡng
- Trẻ nhớ lại kiến thức đóhọc, giúp trẻ nhớ lâu
- Trẻ nhớ lại bài thơ
- Trẻ nhớ, thuộc bài hát
- Trẻ thoải mái sau giờ học căng thẳng
- Trẻ có nề nếp ngăn nắp gọn gàng
- Trẻ chơi vui vẻ, thoải mái
- Trẻ biểu diễn tự tin
- Quà chiều
- Bài thơ
- Bài hát
- Đồ chơi ở góc
- Đồ chơi
- Đĩa nhạc
TRẢ
TRẺ
*Nhận xét nêu gương cuối
ngày, cuối tuần.
- Bảng bé ngoan, cờ
*Vệ sinh – trả trẻ:
- Dọn dẹp đồ chơi.Nhắc nhở,
hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng
cá nhân, sổ đo thân nhiệt,
khẩu trang của trẻ và ra về
- Nhắc trẻ sử dụng các từ
như: Chào cô, chào các bạn
-Phụ huynh biết về tình hình đến lớp của trẻ
- Trẻ có thói quen, nề nếp Trẻ có thói quen vệ sinh sát khuẩn phòng chống dịch Covid 19 chào hỏi lễ phép
Đồ dùng cá nhân.Sổ đo thân nhiệt của trẻ
Trang 10HOẠT ĐỘNG
- Cho trẻ dạy vào bàn ăn Cô giới thiệu quà chiều,
giá trị dinh dưỡng Cho trẻ ăn
- Cho trẻ ôn lại bài thơ: Về quê, Ao làng…
+ Cả lớp đọc thơ
+ Tổ, nhóm, các nhân đọc thơ
(Bao quát giúp đỡ trẻ đọc thơ)
- Cho trẻ ôn bài hát: Em yêu thủ đô, Quê hương tươi
đẹp…
+ Cả lớp hát 2 lần
+ Tổ, nhóm, cá nhân hát.( Tuyên dương để trẻ tự
tin)
- Cho trẻ chơi đồ chơi ở góc chơi
- Trẻ cùng cô lau dọn đồ chơi Xếp đồ chơi gọn
gàng
- Biểu diễn văn nghệ
- Trẻ ăn quà chiều
- Trẻ đọc lại bài thơ
- Cho trẻ hát cả tuần đều ngoan
- Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan
+ Các con tự nhận xét xem bản thân mình đã đạt
được tiêu chuẩn nào?
+ Hỏi trẻ hướng phấn đấu đạt tiêu chuẩn bé ngoan
- Cho từng tổ trưởng nhận xét và các thành viên của
- Trẻ nghe
*Trả trẻ:
Cô trả trẻ tận tay phụ huynh Trao sổ đo thân nhiệt
tận tay phụ huynh Nhắc trẻ chào hỏi cô, chào ông
Trang 11B HOẠT ĐỘNG HỌC.
Thứ 2 ngày 03 tháng 05 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: - VĐCB: Bật qua vật cản cao 5-10 cm
- TCVĐ: Thả đỉa ba ba.
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Quê hương tươi đẹp
I.Mục đích yêu cầu.
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết và nhớ tên vận động,tên trò chơi
- Biết chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô
- Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng trong khi tập
- Cho hát cùng cô bài hát “ Quê hương tươi đẹp”
- Hỏi trẻ bài hát nói về gì?
- Quê hương bạn trong bài hát có những gì?
- Chúng mình có yêu quê hương đất nước mình
không?
- Giáo dục trẻ : Có tình cảm yêu mến, tự hào về đất
nước Việt Nam
2.Giới thiệu bài
- Hôm nay cô dạy các con vận động : Bật qua vật cản
cao 5-10 cm
3 Hướng dẫn:
- Kiểm tra sức khỏe
a.Hoạt động 1 Khởi động:
- Trẻ đi vòng tròn theo bài: Mời lên tàu lửa kết hợp
thực hiện các kiểu đi khác nhau
- Chuyển đội hình về 2 hàng ngang
Trang 12* Bài tập phát triển chung.
- Động tác tay: Tay đưa ra phía trước lên cao
- Động tác chân : Ngồi khụy gối tay đưa ra phía trước
- Động tác bụng : Đứng cúi gập người về phía
trước,tay chạm ngón chân
- Động tác bật: Bật tách chân ,khép chân
* Vận động cơ bản: Bật qua vật cản cao 5-10 cm
- Giới thiệu tên VĐ: Bật qua vật cản cao 5-10 cm
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác
- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác
TTCB: Cô đứng tự nhiên, đầu gối hơi khuỵu
TH: Khi có hiệu lệnh “ Bật” đưa tay về trước ra sau,
dùng sức của chân nhún bật mạnh hơn để bật cao qua
vật cản, chạm đất nhẹ nhàng bằng hai chân ( từ mũi
chân đến cả bàn chân), tay đưa ra trước để giữ thăng
bằng.Chú ý Lúc đầu cô cho trẻ bật qua vật cản cao
5cm, sau đó tăng dần đến 10 cm
- Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Cô làm mẫu lần 3: Mời 1,2 trẻ lên tập thử vận động
* Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba
- Giới thiệu tên trò chơi: Thả đỉa ba ba
- Cách chơi: Một bạn buộc dây đỏ đứng giả làm người
bắt,những trẻ còn lại đeo dây vàng là người chơi Trẻ
vừa đi vừa đọc bài: Thả đỉa ba ba….Khi đọc đến câu
cuối Bạn đeo dây đỏ phải nhanh chân bắt các bạn đeo
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc lại
- Giáo dục trẻ: Thể dục rất tốt cho sức khỏe
5.Kết thúc:
- Nhận xét – Tuyên dương
- Trẻ tập bài tập phát triển chung
*Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức
khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kỹ năng của trẻ):
Trang 13Thứ 3 ngày 04 tháng 05 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVTPVH: Thơ: Bác Hồ của em.
Hoạt động bổ trợ : Hát bài: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ.
I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ
- Video Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
- Đĩa nhạc bài hát: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
- Cả lớp hát bài: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
- Cô nói: Hôm qua có 1 bạn nhỉ nằm mơ thấy bác Hồ
đấy Chúng mình có biết bác Hồ là ai không?
- Con được nhìn thấy bác Hồ bao giờ chưa?
- Con nhìn thấy bác ở đâu?
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về bác Hồ: Bác đang làm
việc,bác tưới cây,bác đang múa hát
=> Giáo dục trẻ: Biết yêu quí và kính trọng Bác
2 Giới thiệu bài:
- Có một bài thơ rất hay nói về tình cảm của các bạn
nhỏ đối với Bác Hồ đấy Chúng mình hãy chú ý lắng
nghe sau đây nhé
3 Hướng dẫn:
a.Hoạt động 1:Đọc cho trẻ nghe.
- Cô đọc lần 1: Cô đọc bằng lời kết hợp cử chỉ,điệu bộ
+ Giới thiệu tên bài thơ: Bác Hồ kính yêu
+ Tác giả: Phan Thị Thanh Nhàn
- Cô đọc lần 2: Bằng tranh minh họa
+ Cô giảng nội dung:Bài thơ nói về tình cảm của em
- Trẻ hát
- Trẻ nghe
- Bác là vị lãnh tụ vĩ đại
- Con thấy rồi
- Thấy trên sách báo
Trang 14bé đối với Bác Hồ,khi em bé ra đời Bác không cón
nữa nhưng hình ảnh Bác vẫn mãi trong lòng của chúng
ta
- Cô đọc lần 3: Kèm theo tranh chữ
b.Hoạt động 2:Đàm thoại.
- Bài thơ có tên là gì? Ai sáng tác?
- Khi con sinh ra Bác còn sống không?
- Khi em bé ra đời thì Bác thế nào?
- Bác đã mất nhưng Bác để lại cho chúng ta những gì?
- Năm điều bác Hồ dạy gồm những điều nào?
- Các con sẽ thể hiện tình cảm như thế nào với Bác?
=> Giáo dục trẻ: Bác Hồ tuy không còn nữa nhưng
hình ảnh của Bác luôn in đậm trong trái tim mỗi con
người Việt Nam Các bạn nhỏ ai cũng muốn nhận
danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ,vì thế các con cùng
phấn đấu học giỏi,ngoan ngoãn nhé
c.Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô dạy trẻ đọc từng câu cho đến khi thuộc
- Cả lớp đọc thơ 2 lần
- Tổ,nhóm,cá nhân đọc
( Cô bao quát,sửa sai cho trẻ)
4 Củng cố:
- Trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả.
- Giáo dục trẻ : Biết yêu quí và nhớ ơn Bác Hồ
5 Kết thúc:
- Nhận xét – Tuyên dương:
- Nghe và quan sát
- Nghe và quan sát
- Bài thơ: Bác Hồ kính yêu Tác giả: Phan Thị Thanh Nhàn
- Không ạ
- Bác đã không còn nữa
- Để lại: tiếng hát,bài
ca,câu truyện
- Học tốt,lao động tốt
- Con sẽ học thật giỏi
- Trẻ nghe - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Bài thơ: Bác Hồ kính yêu - Tác giả: Phan Thị Thanh Nhàn - Trẻ nghe - Trẻ nghe *Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kỹ năng của trẻ):
Trang 15
- Phát triển khả năng tư duy,ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn cho trẻ ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc
3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết yêu quý vẻ đẹp và các danh lam thắng cảnh,thiên nhiên của thủ đô Hà Nội
II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Cờ Việt Nam, Băng có bài hát quốc ca
- Tranh vẽ có một số dân tộc cùng nhau cầm tay
- Các bài hát dân ca
- Cô và trẻ cùng hát bài: Yêu Hà Nội
- Cho trẻ quan sát 1 số bức tranh về nói về các danh
lam thắng cảnh ở Hà Nội
- Giáo dục: Học tập thật giỏi làm người con có ích cho
xã hội
2.Giới thiệu bài
- Để biết rõ hơn về thủ đô hà Nội Hôm nay,cô và các
con cùng tìm hiểu về : THỦ ĐÔ HÀ NỘI nhé
3.Hướng dẫn:
a.Hoạt động 1: Trò chuyện,tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
* Quan sát tranh: Hồ Gươm.
- Cô có tranh gì đây?
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
=> Đây là Hồ Gươm đấy
- Các con xem ở giữa hồ có cái gì?Cô nói: