Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
183,5 KB
Nội dung
Tuần 27 Ngày soạn:13/3/2010 Ngày dạy:15/3/2010 Sáng: Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 giáo dục tập thể chào cờ Tập đọc tranh làng hồ I/ Mục tiêu : - Biết đọc bài văn với giọng ca ngợi tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ Làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.( trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3) II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : tranh làng hồ, phấn màu. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài:. 2.2. Luyện đọc: - GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn 2 l- ợt, chú ý ngắt nhịp ở những câu dài. Gv kết hợp luyện đọc và chú ý sửa lỗi phát âm cho HS. kết hợp giải nghĩa phần chú giải. - GV đọc toàn bài: giọng vui tơi rành mạch b. Tìm hiểu bài: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, đọc lớt câu hỏi và trả lời. GV cho 1 HS điều khiển lớp thảo luận.GV kết hợp giảng từ: tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm d- ơng c. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng: - GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đọan 2 , GV đọc mẫu, sau đó cho HS nhận xét, trao đổi tìm ra cách đọc hay. - 4 HS nối tiếp nhau đọc thành từng tiếng cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay - HS thi đọc diễn cảm . 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 3 HS đọc bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. - HS đọc nối theo đoạn. - Từ khó: ếch, khoáy, nhấp nhánh, lợn ráy, luyện. - Nhấn giọng: đã thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tơi vui, yêu mến Tìm hiểu bài: - 2 HS ngồi cùng trao đổi và trả lời câu hỏi .1 HS lên điều khiển các nhóm trả lời. Đại diện các nhóm lên trình bày và nêu nội dung. - Kết luận: yêu mến cuộc đời và quê h- ơng, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung sinh động, vui tơi gắn liền với cuộc sống của ngời dân VN. kĩ thuật tranh làng hồ đạt tới mức tinh tế. màu sắc không pha bằng thuốc mà làm từ chất liệu thiên nhiên c/ Luyện đọc diễn cảm: - 4 HS nối tiếp nhau đọc thành từng tiếng cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay Toán luyện tập I. Mục tiêu. - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vi đo khác nhau. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi HS nêu công thức tính vận tốc. 2. Bài mới. 1 + Bài 1: Cả lớp làm vào vở. GV yêu cầu HS đọc Bài giải. Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài và nêu công thức tính vận tốc. + Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài Gọi 1 em lên giải. + Bài 3: gọi HS đọc bài và phân tích bài. Cả lớp làm vào vở rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra. Gọi 1 em giải. Bài giải Vận tốc chạy của Đà Điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/ phút) HS trao đổi với bạn để giải bài này. HS khác nhận xét. Vd: v= 130 : 4 = 32,5 (km/ giờ ) Bài giải Quãng đờng ngời đó đi bằng ô tô là: 25 - 5 = 20 (km) Thời gian ngời đó đi bằng ô tô là 0,5 giờ hay giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ ) Hay: 20: = 40 (km/giờ ) III.Củng cố - dặn dò. GV nhận xét giờ học. HS về học kỹ bài. Địa Lý Châu Mĩ I. Mục đích yêu cầu: - Mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của châu Mĩ ; nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu đợc một số đặc điểm về địa hình khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao,đồng băng,núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu,bản đồ,lợc đồ nhận bieets vị trí giới hạn, lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi,cao nguyên, sông, đồng bằng của châu Mĩ trên bản đồ. II. Nội dung tiết học: T.gian Các hoạt động dạy học chủ yếu P. tiện 8 6 10 3 1. Vị trí địa lý và giới hạn * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ GV g/thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu đông, tây. Đờng chia là một vòng tròn đi qua kinh tuyến 20 0 T- 160 0 Đ, nửa cầu có các châu á, âu, phi, châu đại dơng là bán cầu Đông, nửa cẩu còn lại là bán cầu Tây. HS quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 * Kết luận: gồm: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung Mĩ; nằm ở bán cầu Tây; trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. 2. Đặc điểm tự nhiên Hoạt động 2: Làm việc cá nhân HS dựa vào bảng số liệu về diện tích và dân số các châu ở bài 17, trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK. Kết luận: diện tích và dân số đứng thứ hai trong các châu lục Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. HS quan sát hình 1, hình 2, thảo luận nhóm theo các câu hỏi * Kết luận: gồm 3 bộ phận: Dọc bờ biển phía Tây là 2 hệ thống núi cao và đồ sộ Cooc-di-e và An-det; phía đông là các núi thấp và cao nguyên; A-pa-lat và Bra-xin; ở giữa là những đồng Hình 1 Bảng số liệu Hình 2 Hình 1,2 2 bằng lớn; đồng bằng trung tâm và đồng bằng A-ma-zon. Củng cố : HS: Đọc ghi nhớ GV: Tổng kết Chiều: Ôn Tiếng việt Luyện đọc I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc đúng tiếng, từ, câu và biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy một đoạn văn tự chọn. - Giáo dục HS có ý thức chấp hành đầy đủ các kĩ năng trên khi tham gia đọc bài. II/ Chuẩn bị: - Chép săn một bài tập đọc. III/ Hoạt động dạy học: 1) Kiểm tra. - Gọi 1 HS đọc một bài văn bất kì - GV nhận xét. 2) Giới thiệu. 3) H ớng dẫn luyện đọc. - GV viết sẵn 1 bài văn trên bảng - HS đọc bài văn trên bảng. - Lớp nhận xét cách đọc, giọng đọc. - HS tiếp nối nêu cách đọc môt văn bản - GV và HS kết luận về cách đọc, cách ngắt giọng 4) Thực hành đọc văn bản. - HS tiếp nối đọc bài. - GV nhận xét, uốn nắn 5) Nhận xét tiết học. Tự học Tự học toán I/ Mục tiêu: - HS làm bài tập toán trong vở BT Toán 5 tập 2. - HS có ý thức tự học và tự làm bài. II/ Chuẩn bị: - Vở BT Toán 5 tập 2 III/ Hoạt Động tự học. 1) Kiểm tra. - GV kiểm tra chuẩn bị của HS (sách, vở ). 2) Giới thiệu. 3) Tự học. - HS tự làm bài tập trong vở BT / GV quan sát. - HS làm xong tiếp nối trình bày bài làm của mình trên bảng. - GV và HS cả lớp nhận xét, đánh giá. - Chốt kết quả đúng / HS chữa bài. IV/ Nhận xét: - GVnhận xét tiết học. Thể dục môn thể thao tự chọn Trò chơi chuyền và bắt bóng tiếp sức I/ Mục tiêu - Thực hiện đợc động tác truyền cầu bằng mu bàn chân( hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay,bắt bóng bằng hai tay,chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Biết cách chhơi và tham gia đợc các trò chơi. II/ Địa điểm-Phơng tiện. - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi ngời một còi, 10-15 quả bóng, 2-4 bảng đích. 3 III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung Tg Phơng pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. -Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động (Bịt mắt bắt dê) -KT bài cũ: Tập 4 động tác đầu của bài thể dục. 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : Ném bóng -Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.Cúi ngời chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. -Chia tổ tập luyện - Thi đua giữa các tổ. - Ôn ném bóng 50g trúng đích - Chơi trò chơi Chuyền vàvầ bắt bóng tiếp sức -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 2-3 phút 5- phút 18-22 phút 14- 16phút 2-3 phút 3 phút 2 phút 5-6 phút 4- 6 phút 1 -2 phút 1 phút 1 phút -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: GV * * * * * * * * -ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn:13/3/2010 Ngày dạy:16/3/2010 Sáng: Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Toán Quãng đờng I. Mục tiêu. - Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học. 1. Hình thành cách tính quãng đờng. + Bài 1: HS đọc bài trong SGK. HS nêu cách tính quãng đờng đi của ô tô. Quãng đờng ô tô đi đợc là: 42,5 x 4 = 70 (km) HS rút ra công thức tính : + Bài 2: HS đọc bài. GV hớng dẫn đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là: 12 x 1,5 = 30 (km). + Gọi HS đọc bằng lời cách tính quãng đờng. 2. Thực hành + Bài 1: HS áp dụng công thức để tính HS làm ra nháp. Gọi 1 em đọc lời giải. + Bài 2: HS đọc và phân tích bài. HS trao đổi với bạn để làm vào vở. Gọi 1 em trình bày bảng. Bài giải Đổi 15 phút = 0,25 giờ quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) 4 s = v ì t HS có thể nêu cách giải khác. Củng cố - dặn dò. GV nhận xét giờ học. HS về học thuộc và ghi nhớ công thức. Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài môi trờng (Giáo viên chuyên trách) Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : truyền thống I/ Mục đích yêu cầu: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ,,ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ(BT2) II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, từ điển HS. mỗi câu tục ngữ ca dao viết vào mảnh giấy nhỏ. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Hớng dẫn HS Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu, Yêu cầu HS thảo luận nhóm.mỗi nhóm làm một ý trong bài. Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc phiếu nhận xét. Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - Hs làm bài tập dới dạng trò chơi: hái hoa dân chủ. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại câu tục ngữ vào vở. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. 3 HS đọc đoạn văn có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. Bài 1: - 4 nhóm cùng trao đổi, thảo luận viết kết quả thảo luận vào phiếu mình. - 4 nhóm báo cáo kết quả. - HS viết vào vở mỗi truyền thống 4 câu. a/ Yêu nớc:giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. - con ơi con ngủ cho ngoan để mẹ gánh nớc rửa bành cho voi. b/ lao động: - tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ. - Có công mài sắt có ngày nên kim c/ đoàn kết: khôn ngoan đối đáp ngời ngoài. gà cùng một mẹ chó hoài đá nhau. Bài 2: - mỗi HS xung phong lên trả lời bốc thăm, và giải nghĩa câu tục ngữ mà mình nhóm đợc. - nhận xét bài làm trên bảng. 5 chính tả(nghe viết) Cửa sông I/ Mục tiêu : - Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài thơ cửa sông. - Tìm đợc các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố , khắc sâu qui tắc viết hoa tên ngời, tên dịa lý nớc ngoài(BT2) II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Vở BTTV 5 tập2. Bảng phụ . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. kiểm tra: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu. b. Hớng dẫn nghe viết: b.1: Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - GV gọi 1 HS đọcthuộc lòng bài thơ. H: Cửa sông là địa điểm đặc biệt nh thế nào? c/ Hớng dẫn viết từ khó: - Y/ cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả. (con sóng, nớc lợ, nông sâu, đẻ trứng, tôm rảo, lỡi sóng, lấp lóa d/ Viết chính tả: e/ Soát lỗi chính tả: - GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - GV gọi HS đọc 2 yêu cầu. - yêu cầu HS tự làm bài theo cặp, 1 vài HS làm vào bảng phụ sau đó dán lên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - GV động viên khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên ngời. - 3 HS viết bảng lớp.ở dới viết vào nháp các tên riêng.( Bra - ha, Sac lơ, Đác uyn, Chi - ca - gô, Công xã Pa - ri.) - 1 HS đọc thành tiếng, sau đó trả lời câu hỏi của GV. các bạn khác theo dõi bổ sung ý kiến. - HS nêu trớc lớp: - 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vở nháp. - HS viết các từ vừa tìm đợc. - HS nghe và viết bài. - Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề. - Bài 2: HS tự làm bài.lấy bút chì gạch chân dới các tên riêng trong đoạn văn. - HS lên bảng chữa bài. Tên riêng: Cri - xtô - phô rô, Cô- lôm -bô, Ve - xpu- xi, Tên địa lí: Mĩ, ấn Độ, Pháp Chiều: Toán: ôn tập I. Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm chắc cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học: - GV cho HS mở VBT làm bài. - GV theo dõi giúp học sinh còn lúng túng. - HS làm bài xong GV gọi lần lợt HS lên chữa bài. - HS khác nhận xét bổ sung, chốt lại ý đúng. - GV cho HS làm thêm các bài tập sau: Bài 1: (HS TB và yếu) Đặt tính rồi tính: 8,8 : 4 = ; 68,76 : 18 = Bài 2: Tính rồi so sánh.(>,<,=). a) 12,9 : 10 12,9 x 0,1 b) 123,4 : 100 123,4 x 0,01 - HS làm bài vào vở GV gọi HS chữa bài. 6 - GV gọi lần lợt HS lên chữa bài. - Nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét tiết học. Khoa học Cây con mọc lên từ hạt I. Mục tiêu: Chỉ hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinhh dỡng dự trữ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong Sgk/100,101 - Ngâm một số hạt đậu hoặc hạt lạc vào nớc từ hôm trớc, gieo hạt cho nảy mầm III. Các hoạt động dạy học: Nội dung các hoạt động dạy học A>Kiểm tra bài cũ: -Nêu quá trình thụ phấn, sự hình thành hạt và quả?Hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ côn trùng có gì khác nhau? B>Bài mới: *Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu taọ của hạt - Mục tiêu: Quan sát, mô tả về cấu tạo của hạt Tiến hành: HSlàm việc nhóm 4 theo hớng dẫn của Sgk/100,TLCH: -ssHạt gồm những phần nào? Phôi có cấu tạo nh thế nào? -Kết luận: -Hạt gồm : vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ - Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm *Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Nêu đợc điều kiện nảy mầm của hạt; Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà -Tiến hành: HS thảo luận nhóm 4, trao đổi kinh nghiệm về sự nảy mầm của hạt- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm - Giới thiệu những hạt nảy mầm tốt Kết luận: điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm thích hợp( không quá nóng hoặc không quá lạnh) *Hoạt động 3: Quan sát Mục tiêu: Nêu đợc quá trình phát triển thành cây của hạt -Tiến hành: HS trao đổi theo nhóm, mô tả quá trình phát triển của cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa kết trái và cho hạt mới - Kết luận: Một số HS trình bày C>Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lcấu tạo của hạt và phôi ? Hạt cần những điều kiện gì để nảy mầm? - Về thực hành theo hớng dẫn Sgk hoạt động ngoài giờ rèn kĩ năng vệ sinh cá nhân I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết vệ sinh cá nhân:Đánh răng,rửa mặt, chải đầu, đi dép giày, mặc quần áo, tắm giặt. - Rèn kĩ năng và giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân cho HS. II/ Chuẩn bị: - Bàn chải đánh răng,kem đánh răng. - Gơng,lựơc,khăn rửa mặt. III/ Nội dung: 1- Kiểm tra: - GV kiểm tra chuẩn bị của HS. 2- Giới thiệu: - GV giới thiệu trực tiếp 3- Hoạt động 1:Thảo luận về nội dung VSCN. - HS thảo luận theo nhóm về việc đánh răng, rửa mặt, 7 - HS trình bày; nêu cách đánh răng, rửa mặt, - GV nhận xét đánh giá. 4- Hoạt động2: Kĩ năng vệ sinh CN. - GV trình bày kĩ năng VSCN: đánh răng, rửa mặt, - HS thực hành thao tác đánh răng, rửa mặt, - Cả lớp nhận xét, GV đánh giá. IV/ Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà thực hành đánh răng, rửa mặt, chải đầu, - GV nhận xét buổi học. Ngày soạn:13/3/2010 Ngày dạy:17/3/2010 Thứ t ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Đất nớc I/ Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nớc tự do.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc llòng 3 khổ thơ cuối) II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : tranh minh họa SGK, phấn màu. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài:. 2.2. Luyện đọc: - GV yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ, chú ý ngắt nhịp ở những câu dài. Gv kết hợp luyện đọc và chú ý sửa lỗi phát âm cho HS. kết hợp giải nghĩa phần chú giải. - GV yêu cầu 1 HS đọc toàn bài: giọng trầm lắng cảm hứng ca ngợi tự hào về đất nớc. b. Tìm hiểu bài: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, đọc lớt câu hỏi và trả lời. GV cho 1 HS điều khiển lớp thảo luận.GV kết hợp giảng từ: tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dơng c. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng: - GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm khổ thơ 3,4 , treo bảng phụ, đọc mẫu và HS phát hiện cách đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - về nhà đọc thuộc lòng bài thơ. - 3 HS đọc bài: Tranh Làng Hồ - mỗi HS đọc 1 khổ thơ.lu ý ngắt nhịp câu thơ cho đúng.khổ 1,2 giọng thiết tha, khổ 3,4 nhịp nhanh hơn, khổ 5 đọc chậm dãi. - HS đọc nối theo khổ thơ. - Từ khó: ngoảnh ngả, chớm lạnh, rì rầm, khuất. - Nhấn giọng: năm xa, xao xác, không nắng, rì rầm, phấp phới, thơm mát Tìm hiểu bài: - 2 HS ngồi cùng trao đổi và trả lời câu hỏi .1 HS lên điều khiển các nhóm trả lời. Đại diện các nhóm lên trình bày và nêu nội dung. - Kết luận: cảnh đất nớc trong mùa thu rất đẹp t/g đã sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho trời đất đẹp hơn, cũng nói cời nh con ngời để thể hiện niềm vui phấp phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu kháng chiến. c/ Luyện đọc diễn cảm: - 5 HS nối tiếp nhau đọc thành từng tiếng cả lớp theo dõi, luyện đọc theo cặp. - 3 - 5 HS thi đọc diễn cảm . - Học thuộc lòng bài thơ. âm nhạc ôn tập bài hát: em vẫn nhớ trờng xa (Giáo viên chuyên trách) 8 Toán Luyện tập I. Mục tiêu. - Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi HS đọc và ghi công thức tính quãng đờng. 2. Bài mới. + Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài. GV chia lớp thành 6 nhóm và trình bày ra bảng phụ sau đó treo bảng phụ trên bảng lớp. HS khác nhận xét nhóm bạn. + Bài 2: HS đọc bài. Gọi nêu cách giải cả lớp làm vào vở. 12 giờ - 15 phút - 7 giờ - 30 phút = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4, 75 giờ Gọi 1 em chữa bài. HS khác nhận xét Củng cố - dặn dò. GV nhận xét giờ học. HS về nhà ghi nhớ các công thức đã học. Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I.mục tiêu: - Tìm và kể đợc một câu chuyệncó thật về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam hoặc một kỷ niệm với thầy giáo, cô giáo. - Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng: - Tranh, ảnh về gia đình, nhà trờng, xã hội quan tâm, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đợc đọc nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. - Nhận xét - ghi điểm. - GV giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu đúng yêu cầu của đề. MT: HS xác định đúng trọng tâm của đề để kể đúng câu chuyện theo yêu cầu. - HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK. - GV chép 2 đề lên bảng. - HS nêu trọng tâm của đề, GV gạch chân từ quan trọng: chăm sóc, bảo vệ; công tác xã hội. - HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý SGK. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS giới thiệu đề sẽ kể. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS kể chuyện. MT: HS kể lại đợc câu chuyện nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia. - HS kể chuyện theo cặp câu chuyện của mình. - GV đến từng nhóm hớng dẫn, góp ý. - Thi kể trớc lớp. - HS khác có thể nêu câu hỏi chất vấn bạn về câu chuyện bạn vừa kể. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Cách kể. + Cách dùng từ, đặt câu. - GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn kể có nhiều tiến bộ. Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. 9 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa kì II. đạo đức Em yêu hòa bình I. Mục đích - yêu cầu: - Nêu đợc những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu đợc các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoật động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trờng, dịa phơng tổ chức. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh liên quan III. Các hoạt động dạy học: Các hoạt động dạy học chủ yếu Phơng tiện I. Kiểm tra bài cũ: GV: + Vì sao chúng ta lại chán ghét chiến tranh và rất yêu hòa bình? + Hòa bình cho trẻ em những gì? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung II. Bài mới: GV: Hôm nay chúng ta tiếp tục cùng nhau nói về hòa bình nhé! * Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu mà mình su tầm (bài tập 4 SGK 39) HS thảo luận nhóm 4, giới thiệu với các bạn trong nhóm tranh ảnh, t liệu mà mình su tầm đợc về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. Đại diện các nhóm gắn tranh trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét và giới thiệu thêm một số tranh ảnh, băng hình (nếu có) GVKL: Nớc ta cũng nh các nớc đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh do trờng, địa phơng tổ chức. * Hoạt động 2: Vẽ Cây hòa bình GV chia nhóm và hớng dãn các nhóm vẽ Cây hòa bình ra giấy khổ to HS các nhóm vẽ tranh Đại diện các nhóm gắn tranh và trình bày về bức vẽ của nhóm mình. Lớp nhận xét, bổ sung. GVKL: Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi ngời. Song để có đợc hòa bình, mỗi chúng ta cần phải thể hiệntinh thần hòa bình trong cách sống và ứng xử hàng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. * Hoạt động 3: Múa, hát, đọc thơ và triển lãm tranh về chủ đề Yêu hòa bình HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hòa bình của mình trớc lớp. HS khác phỏng vấn HS trình bày các bài thơ, bài hát, múa, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hòa bình III. Củng cố - Dặn dò: SGK 38 Tranh ảnh, t liệu su tầm Giấy A3 + bút màu Tranh vẽ của HS 10 [...]... soạn:14/3/2010 Ngày dạy:18/3/2010 Sáng: Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010 Toán Thời gian I Mục tiêu - Biết tính thời gian của một chuyển động đều II Các hoạt động dạy học 1 Hình thành cách tính thời gian a Bài toán 1: - GV cho HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài toán - GV cho HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động - GV cho HS phát biểu rồi viết công thức tính thời gian b Bài toán 2: - GV cho HS đọc,... -Chiều: Tự học Tự học toán I/ Mục tiêu: - HS làm bài tập toán trong vở BT Toán 5 tập 2 - HS có ý thức tự học và tự làm bài II/ Chuẩn bị: - Vở BT Toán 5 tập 2 III/ Hoạt Động tự học 4) Kiểm tra - GV kiểm tra chuẩn bị của HS (sách, vở ) 5) Giới thiệu 6) Tự học - HS tự làm bài / GV quan sát - HS làm xong tiếp nối trình bày bài làm của mình trên bảng - GV và HS cả lớp nhận xét, đánh giá - Chốt kết quả đúng... luận * Bài 2: - HS tìm các QHT từ có trong đoạn văn -Nêu biểu thị của các QHT trong câu - GV, HS nhận xét, chốt đáp án đúng 3- Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học Ngày soạn:14/3/2010 Ngày dạy:19/3/2010 Sáng: Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Toán Luyện tập I Mục tiêu - Biết tính thời gian của một chuyển động đều - biết quan hệ giữa thời gian , vận tốc và quãng... của Mĩ Từ đây Mĩ phải "cút" để tiến tới ta đánh cho Nguỵ "nhào" nh lời Bác Hồ dạy đêr GP MN thống nhất đất nớc ) 18 4*Củng cố( về đích): - HS thi đua hái hoa trả lời câu hỏi: 1,2,3 SGK - HS nêu ghi nhớ bài 5*Dặn dò : Về học bài - CB bài sau -giáo dục tập thể Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: - Kiểm điểm đánh giá các mặt trong tuần 27 - GD ý thức phê và tự phê - Phơng hớng... " pháo đài bay" của Mĩ bị rơi lả tả xuống đờng phố Hà Nội Đó là hình ảnh sinh động về tinh thần quyết thắng của Thăng Long, đánh bại bất cứ kẻ thù hung dữ từ đâu đến Đúng tháng sau Mĩ buộc phải kí kết hiệp định Pa-ri lập lại hoà bình ở Việt Nam nh thế nào? Các em tìm hiểu điều đó trong bài hôm nay b - Giải quyết vấn đề Tt Ph pháp Hoạt động của GV - HS GC 7 Hoạt động Nguyên nhân: - HS đọc thầm SGK... quy tắc tính thời gian của chuyển động - GV cho HS phát biểu rồi viết công thức tính thời gian b Bài toán 2: - GV cho HS đọc, nói cách làm và trình bày lời giải bài toán - Gọi HS nhận xét Bài giải của bạn - GV giải thích, trong bài toán này số đo thời gian viết dạng hỗn số là thuận tiện nhất - GV giải thích lý do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thờng c Củng cố... theo hàng ngang vỗ tay và 10 hát phút * * * * * * * * * - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập 5-6 phút * * * * * * * * * về nhà Tập làm văn Ôn tập về tả cây cối I Mục đích yêu cầu: - Biết đợc trình tự tả, tìm đợc các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn - Viét đợc một đoạn văn ngắn tả bộ phận... giá các mặt trong tuần 27 - GD ý thức phê và tự phê - Phơng hớng phấn đấu II/ Chuẩn bị: - Nội dung III/ Các hoạt động chính: 1/ Nhận xét đánh giá chung - GV nhận xét cá nhân tập thể - Lớp đóng góp ý kiến 2/ Tổ chức tuyên dơng, phê bình cụ thể 3/ Nêu phơng hớng cho tuần 28 4/ GV tổng hợp chung - 19 ... đích cố định và tung bóng bằng một tay,bắt bóng bằng hai tay,chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia - Biết cách chhơi và tham gia đợc các trò chơi II/ Địa điểm-Phơng tiện - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập - Cán sự mỗi ngời một còi, 10-15 quả bóng, 2-4 bảng đích Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Tg Phơng pháp tổ chức 12 1.Phần mở đầu -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu... bài HS làm vào vở và đổi vở để kiểm tra Gọi 1 HS chữa bài.GV nhận xét bài của bạn + Bài 3: HS đọc bài và phân tích đề bài 17 : 96 = (giờ ) = 45 phút Cả lớp giải vào vở - GV chấm điểm Củng cố - dặn dò Giáo viên nhận xét giờ học HS về nhà ôn kỹ bài -Tập làm văn Tả cây cối (Kiểm tra viết) I Mục đích yêu cầu - Viết đợc một bài văn tả cây cối đủ ba phần( mở bài,thân . Tuần 27 Ngày soạn:13/3/2010 Ngày dạy:15/3/2010 Sáng: Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 giáo dục tập thể chào cờ Tập đọc tranh làng hồ I/ Mục. xét tiết học. Tự học Tự học toán I/ Mục tiêu: - HS làm bài tập toán trong vở BT Toán 5 tập 2. - HS có ý thức tự học và tự làm bài. II/ Chuẩn bị: - Vở BT Toán 5 tập 2 III/ Hoạt Động tự học. 1). theo nhóm về việc đánh răng, rửa mặt, 7 - HS trình bày; nêu cách đánh răng, rửa mặt, - GV nhận xét đánh giá. 4- Hoạt động2: Kĩ năng vệ sinh CN. - GV trình bày kĩ năng VSCN: đánh răng, rửa mặt,