Tuần: ..... Ngày soạn: ......................... Tiết: ....... Ngày dạy : .......................... CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18: CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Mục tiêu bài dạy: Mô tả được chu trình tế bào. Nêu được những diễn biến cơ bản của nguyên phân. Nêu được ý nghĩa của nguyên phân. II Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩý tưởng. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về những hoạt động chính diễn ra trong từng pha của chu kì tế bào và quá trình nguyên phân; ý nghĩa của quá trình nguyên phân đối với sinh trưởng, phát triển của sinh vật. Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. III Các phương pháp kĩ thuật dạy học: Trực quan tìm tòi. Vấn đáp tìm tòi. Dạy học nhóm. Trình bày 1 phút. IV Phương tiện dạy học: SGK, hình 18.1 và 18.2. Phiếu học tập. V Tiến trình bài dạy: 1. Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi: Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? 2.Kết nối (dẫn HS vào bài mới): Dựa vào kết quả trả lời của HS, GV dẫn HS vào bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bài ▲ Yêu cầu HS xem hình 18.1, trả lời các câu hỏi: Khái niệm về chu kỳ tế bào? Chu kỳ tế bào được chia thành các giai đoạn nào? Nêu đặc điểm các pha trong kỳ trung gian. Lưu ý: Chu kỳ tế bào được điều hòa bằng một cơ chế rất tinh vi. Nếu các cơ chế điều khiển sự phân bào bị hư hỏng trục trặc cơ thể có thể bị bệnh. ▲ Yêu cầu HS xem hình 18.2, hỏi: Em hãy nêu các giai đoạn trong nguyên phân và đặc điểm của mỗi giai đoạn. ▲ Yêu cầu HS xem mục II.2 trang 74 SGK, trả lời câu hỏi: Sự phân chia tế bào chất diễn ra như thế nào (ở tế bào động vật và tế bào thực vật)? ▲Dựa vào hình 18.2, hãy giải thích do đâu nguyên phân lại có thể tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống y hệt tế bào mẹ? ▲ Yêu cầu HS xem mục III trang 74 SGK, trả lời câu hỏi: Nguyên phân có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật? ∆ Quan sát hình và trả lời các câu hỏi. ∆ Quan sát hình và trả lời câu hỏi. ∆ Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi. (Các NST sau khi nhân đôi vẫn dính với nhau ở tâm động và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. Do vậy, khi các NST phân chia thì các tế bào con đều có 1 NST của tế bào mẹ). ∆ Nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi. IChu kì tế bào: Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào (gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân ). Kỳ trung gian gồm: + Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cho sinh trưởng của tế bào. + Pha S: ADN và NST nhân đôi ( NST kép. + Pha G2: tổng hợp các yếu tố còn lại cho phân bào. II.Quá trình nguyên phân: 1.Phân chia nhân Kì đầu: các NST kép dần được co xoắn. Màng nhân và nhân con dần tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện. Kì giữa: các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào được đính ở 2 phía của NST tại tâm động. Kỳ sau: Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào. Kỳ cuối: NST dãn xoắn dần và màng nhân xuất hiện. 2) Phân chia tế bào chất:
Trang 1Tuần: Ngày soạn:
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Bài 18: CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
I Mục tiêu bài dạy:
- Mô tả được chu trình tế bào
- Nêu được những diễn biến cơ bản của nguyên phân
- Nêu được ý nghĩa của nguyên phân
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về những hoạt động chính diễn ra trong từng pha của chu
kì tế bào và quá trình nguyên phân; ý nghĩa của quá trình nguyên phân đối với sinh trưởng, phát triển của sinh vật
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm
III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi
- Dạy học nhóm - Trình bày 1 phút
IV/ Phương tiện dạy học:
- SGK, hình 18.1 và 18.2
-Phiếu học tập
V/ Tiến trình bài dạy:
1 Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi:
Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào?
2.Kết nối (dẫn HS vào bài mới):
Dựa vào kết quả trả lời của HS, GV dẫn HS vào bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bài
▲ Yêu cầu HS xem hình 18.1,
trả lời các câu hỏi:
- Khái niệm về chu kỳ tế bào?
- Chu kỳ tế bào được chia
thành các giai đoạn nào?
- Nêu đặc điểm các pha trong
kỳ trung gian
Lưu ý: Chu kỳ tế bào được
điều hòa bằng một cơ chế rất
tinh vi Nếu các cơ chế điều
khiển sự phân bào bị hư hỏng
trục trặc cơ thể có thể bị bệnh
▲ Yêu cầu HS xem hình
18.2, hỏi: Em hãy nêu các giai
đoạn trong nguyên phân và đặc
∆ Quan sát hình và trảlời các câu hỏi
∆ Quan sát hình và trảlời câu hỏi
I-Chu kì tế bào:
- Chu kỳ tế bào là khoảng thời giangiữa 2 lần phân bào (gồm kỳ trunggian và quá trình nguyên phân )
- Kỳ trung gian gồm:
+ Pha G
1: tế bào tổng hợp các chấtcho sinh trưởng của tế bào
+ Pha S: ADN và NST nhân đôi NST kép
+ Pha G
2: tổng hợp các yếu tố còn lạicho phân bào
II.Quá trình nguyên phân:
1.Phân chia nhân
- Kì đầu: các NST kép dần được co
Trang 2điểm của mỗi giai đoạn.
▲ Yêu cầu HS xem mục II.2
trang 74 SGK, trả lời câu hỏi:
Sự phân chia tế bào chất diễn ra
như thế nào (ở tế bào động vật
và tế bào thực vật)?
▲Dựa vào hình 18.2, hãy giải
thích do đâu nguyên phân lại có
thể tạo ra 2 tế bào con có bộ
NST giống y hệt tế bào mẹ?
▲ Yêu cầu HS xem mục III
trang 74 SGK, trả lời câu hỏi:
Nguyên phân có ý nghĩa như
thế nào đối với sinh vật?
∆ Nghiên cứu SGK, trảlời câu hỏi
Các NST sau khi nhânđôi vẫn dính với nhau ởtâm động và tập trungthành 1 hàng ở mặt phẳngxích đạo Do vậy, khi cácNST phân chia thì các tếbào con đều có 1 NST của
tế bào mẹ)
∆ Nghiên cứu SGK, trảlời các câu hỏi
xoắn Màng nhân và nhân con dần tiêubiến, thoi phân bào xuất hiện
- Kì giữa: các NST kép co xoắn cựcđại và tập trung thành 1 hàng ở mặtphẳng xích đạo Thoi phân bào đượcđính ở 2 phía của NST tại tâm động -Kỳ sau: Các nhiễm sắc tử tách nhau
ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2cực của tế bào
-Kỳ cuối: NST dãn xoắn dần vàmàng nhân xuất hiện
2) Phân chia tế bào chất:
-Ở động vật phần giữa tế bào thắt eochia thành 2 tế bào con
-Ở thực vật tạo vách ngăn phân chiathành 2 tế bào mới
III-Ý nghĩa của quá trình nguyên phân:
- Ở SV nhân thực đơn bào, SV sinhsản sinh dưỡng nguyên phân cũng là
cơ chế sinh sản
- Ở SV nhân thực đa bào nguyênphân giúp cơ thể sinh trưởng và pháttriển
3 Thực hành, luyện tập (củng cố):
*Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài SGK.
Câu 1 Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian
giữa hai lần phân bào Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2 Ngay sau khi vừa mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng Khi tế bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đôi ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể được gọi là giai đoạn S Các nhiễm sắc thể được nhân đôi
Trang 3nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể (crômatit) Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2 Lúc này tế bào phải tổng hợp tất
cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào
Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể
Câu 2 Các NST phải xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau là để thu gọn lại (tránh sự cồng kềnh) dễ di chuyển
trong quá trình phân bào Sau khi phân chia xong NST phải dãn xoắn để tạo điều kiện cho các gen phân mã.
Câu 3 Nếu ở kì giữa của nguyên phân mà các thoi vô sắc bị phá hủy thì sẽ tạo ra các tế bào tứ bội (vì ở
kì giữa các NST đã được nhân đôi) Nếu không có thoi vô sắc thì các nhiễm sắc tử sẽ không thể di chuyển đồng đều về các tế bào con, tạo ra tế bào con 4n.
Câu 4 Nếu ở kì giữa của nguyên phân mà các thoi vô sắc bị phá hủy thì sẽ tạo ra các tế bào tứ
bội (vì ở kì giữa các NST đã được nhân đôi) Nếu không có thoi vô sắc thì các nhiễm sắc tử sẽ không thể di chuyển đồng đều về các tế bào con, tạo ra tế bào con 4n
-Điều gì sẽ xảy ra nếu các NST sau khi nhân đôi lại tách rời nhau ra rồi mới di chuyển về 2 cực của tế
bào? (Nếu NST sau khi nhân đôi, lại tách rời nhau rồi mới phân li về 2 cực của tế bào thì có thể tạo ra những sai lệch trong nguyên phân Vì vậy mà sau khi nhân đôi, NST vẫn còn dính với nhau ở tâm động, đảm bảo cho việc phân chia đồng đều các nhiễm sắc tử về các tế bào con).
-Các loài sinh vật có bộ NST đơn bội n có giảm phân không? (không co quá trình giảm phân).
-Nếu số lượng NST không phải là 2n mà là 3n thì quá trình giảm phân có gì trục trặc? (Khi có 3 NST tương đồng thì sự bắt đôi và phân ly của các NST sẽ dẫn đến sự phân chia không đồng đều các NST cho các tế bào con - gây ra đột biến giao tử).
*Hoàn thành phiếu học tập (tự nhớ lại ND để điền vào phiếu)
*Khối u do ung thư phát triển rất nhanh có phải bệnh về điều hoà phân bào hay không? (tế bàoung thư phân bào liên tục, thời gian phân bào ngắn và có khả năng phát tán tế bào đến các nơi khác)
4 Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò)
- Đọc mục “Em có biết”
- Học theo câu hỏi và bài tập cuối bài
- Xem trước bài 19.Giảm phân
1 Tế bào tổng hợp các chất cho sinh trưởng của tế bào
Pha S ADN và NST nhân đôi NST kép
Pha G
2 Tổng hợp các yếu tố còn lại cho phân bào
Kì đầu Các NST kép dần được co xoắn Màng nhân dần tiêu biến, thoi
phân bào xuất hiện
Trang 4ân Kì giữa Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt
phẳng xích đạo Thoi phân bào được đính ở 2 phía của NST tạitâm động
Kì sau Các nhiểm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào
về 2 cực của tế bào
Kì cuối NST dãn xoắn dần và màng nhân xuất hiện
Phân chia TBC Ở động vật phần giữa tế bào thắt eo chia thành 2 tế bào con
Ở thực vật tạo vách ngăn phân chia thành 2 tế bào mới
Tuần: Ngày soạn:
Bài 19: GIẢM PHÂN
I Mục tiêu bài dạy:
- Nêu được những diễn biến cơ bản của giảm phân
- Nêu được ý nghĩa của giảm phân
- Biết lập bảng so sánh giữa nguyên phân và giảm phân
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về những hoạt động chính diễn ra trong các kì của quá trình giảm phân và ý nghĩa của quá trình nguyên phân đối với sinh vật
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm
III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi
- Dạy học nhóm - Trình bày 1 phút
IV/ Phương tiện dạy học:
- SGK, hình 19.1 và 19.2 - Phiếu học tập
V/ Tiến trình bài dạy:
1 Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi:
Cơ chế nào giúp bộ NST của cơ thể con mang một nửa đặc tính di truyền của bố và một nửa của mẹ?
2.Kết nối (dẫn HS vào bài mới):
Dựa vào kết quả trả lời của HS, GV dẫn HS vào bài mới:
▲ Yêu cầu HS quan sát
mục lời dẫn và tóm tắt SGK,
hỏi: Giảm phân là gì?
▲ Yêu cầu HS nghiên cứu
NST kép liên kết với sợi tơ
∆ Cần nêu được: Quá trìnhphân bào gồm 2 lần phânchia liên tiếp nhưng chỉ có 1lần nhân đôi NST số NSTtrong tế bào giảm đi ½
∆ Nghiên cứu mục I vàxem hình 19.1 SGK, trả lờicâu hỏi
I.Giảm phân I:
Trước khi tế bào giảm phân, tại kì trung gian cũng có sự tổng hợp ADN và sự nhân đôi của các bào quan
1) Kỳ đầu I:
- Các nhiễm sắc thể tương đồng bắt đôivới nhau cặp NST kép (tiếp hợp TĐC)
- Các NST kép dần co xoắn Sau đó, cácNST kép trong mỗi cặp dần đẩy nhau ratại tâm động Thoi phân bào hình thành,mỗi NST kép trong cặp tương đồng chỉ
Trang 5phân bào ở 1 phía của tâm
đông khi NST phân li thì
mỗi NST kép di chuyển về 1
cực của tế bào Trong khi ở
kì đầu của nguyên phân, NST
kép liên kết với sợi tơ phân
bào ở 2 phía của tâm động
khi NST phân li thì mỗi NST
đơn trong cặp NST kép di
chuyển về 1 cực của tế bào
tại kì cuối I, mỗi tế bào
con nhận được từ cặp NST
tương đồng 1 NST kép khác
nhau về nguồn gốc
▲ Yêu cầu HS xem hình
19.2 trang 78 SGK, trả lời câu
lệnh trang 78
(Giảm phân 2 diễn ra sau
một giai đoạn trung gian
ngắn, không có sự nhân đôi
NST)
Lưu ý: Thời gian cần thiết
cho quá trình giảm phân ở các
loài khác nhau là khác nhau,
thậm chí khác nhau giữa giới
đực và giới cái trong cùng
một loài
▲ Yêu cầu HS xem mục
III, trang 79 SGK, nêu ý
nghĩa của giảm phân
∆ Cần nêu được: Vì ở kìgiũa I, Các NST kép tậptrung thành 2 hàng trên mặtphẳng xích đạo NST képđính trên sợi tơ phân bào ởmột phía tại tâm động nênchúng trượt về 1 cực của TB
số NST giảm đi một nửa
∆ Nghiên cứu mục III,trang 79 SGK, nêu ý nghĩacủa giảm phân
Các NST kép co xoắn cực đại, di chuyển
về mặt phẳng xích đạo của tế bào và tậptrung thành 2 hàng Dây tơ phân bào từmỗi cực của TB đính vào một phía củamỗi NST kép trong cặp tương đồng
3) Kỳ sau I:
Mỗi NST kép trong cặp tương đồng dichuyển theo tơ phân bào về một cực tếbào
4) Kỳ cuối I:
Khi về cực tế bào các NST kép dần dầndãn xoắn Màng nhân và nhân con dầnxuất hiện, thoi phân bào tiêu biến Sau đóTBC phân chia 2 tế bào con có số NST
kép giảm đi ½.
II Giảm phân II:
1) Đặc điểm:
- Các NST không nhân đôi mà phân
chia gồm các kỳ tương tự như nguyênphân: kì đầu II, kì giữa II, kì sau II và kìcuối II
- Kết quả: Từ 1 tế bào có 2n NST, qua giảm phân 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
Ở thực vật, sau giảm phân các TB conphải trãi qua một số lần phân bào để thànhhạt phấn hoặc túi phôi
III Ý nghĩa của giảm phân:
- Sự phân ly độc lập của các NST (và traođổi đoạn) tạo nên rất nhiều loại giao tử, quathụ tinh nhiều biến dị tổ hợp Sinh giới
đa dạng và có khả năng thích nghi cao
- Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.
3 Thực hành, luyện tập (củng cố):
*Trả lời câu hỏi SGK
Câu 1 Giải phân I xảy ra qua bốn kì là đầu I, kì giữa I, kì sau I và cuối I
* Kì đầu I: Các NST tương đồng bắt đôi (tiếp hợp) với nhau sau tiếp hợp các NST dần co xoắn lại, thoi vô sắc hình thành và một số sợi thoi đính với tâm động của NST Trong quá trình bắt đôi và
Trang 6tách rời nhau các NST tương đồng có thể trao đổi đoạn cho nhau (trao đổi chéo) Màng nhân và nhân con tiêu biến.
* Kì giữa I: Các NST kép bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích đạo, xếp thành hai hàng Thoi vô sắc từ các cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép
* Kì sau I: Mỗi NST kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng di chuyển theo thoi vô sắc I về các cực của tế bào
* Kì cuối I: Sau khi đi về cực của tế bào, các NST dần dần xoắn Màng nhân và nhân con dần dần xuất hiện Thoi vô sắc tiêu biến Sau đó là quá trình phân chia chất tế bào tạo nên hai tế bào con có
số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa
Sau khi kết thúc giảm phân I, các tế bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi NST
Câu 2 Các NST kép trong cặp tương đồng bắt đôi với nhau suốt theo chiều dọc có thể diễn ra tiếp hợp
trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em Sự trao đổi những đoạn tương ứng trong cặp tương đồng đưa đến sự hoán vị của các gen tương ứng, do đó tạo ra sự tái tổ hợp của các gen không tương ứng Đó chính là cơ sở tạo nên các giao thử khác nhau về tổ hợp NST, cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống
Câu 3 (điều chỉnh) So sánh 2 quá trình giảm phân và nguyên phân?
– Giống nhau:
+ Đều có bộ máy phân bào (thoi phân bào)
+ Lần phân bào II của giảm phân diễn biến giống nguyên phân: NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì giữa, các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào ở kì sau
+ NST đều trải qua các biến đổi: tự nhân đôi, đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo của thoi
vô sắc, phân li về các cực của tế bào, tháo xoắn
+ Sự biến đổi của màng nhân, trung thể, thoi vô sắc, tế bào chất và vách ngăn tương tự nhau.+ Đều giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định bộ NST của loài trong các hình thức sinh sản (vô tính và hữu tính)
– Khác nhau:
Câu 4 Ý nghĩa của quá trình giảm phân: Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể
trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp Sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau các loài sinh vật sinh sản hữu tính (chủ yếu là do các biến dị tổ hợp) là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên giúp :ác loài có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài
*Tại sao lại nói giảm phân II có bản chất giống nguyên phân?
+Giảm phân II về cơ bản cũng giống như nguyên phân, đều bao gồm các kì: kì đầu, kì giữa, kìsau và kì cuối Diễn biến hoạt động của NST cơ bản cũng giống nhau: NST co xoắn, tập trung thànhmột hàng trên mặt phẳng xích đạo, các NST kép tách nhau ở tâm động, mỗi NST đơn di chuyển vềmột cực của tế bào
+So với nguyên phân, giảm phân II có một số điểm khác biệt: NST không nhân đôi, 2 tế bàocon có bộ NST đơn bội ( n )
4 Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò)
Trang 7-Đọc ghi nhớ -Xem trước bài 20 - thực hành.
BẢNG SO SÁNH NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
- Bộ NST: 2n NST kép (4n)
- Không xảy ra tiếp hợp giữa các NST kép trong cặp tương đồng.
- Bộ NST dạng n NST kép (2n)
Kì giữa - Các NST kép dàn thành 1 hàng
trên mặt phẳng xích đạo TB.
- NST đính trên thoi vô sắc ở 2
phía của tâm động
- Bộ NST: 2n NST kép (4n)
- Các NST kép dàn 2 hàng (đối diện) trên mặt phẳng xích đạo TB.
- NST đính trên thoi vô sắc ở 1 phía của tâm động.
- Bộ NST: 2n NST kép (4n)
- Các NST kép dàn thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo TB.
- NST đính trên thoi vô sắc ở 2 phía của tâm động.
tế bào, mỗi tế bào n NST.
Các bảng tóm tắt số NST, số crômtit, số tâm động ở các kì của nguyên phân và giảm phân:
Trang 8Tuần: Ngày soạn:
Bài 20 THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC KỲ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH
I Mục tiêu bài dạy:
Quan sát tiêu bản phân bào
II Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ các kỳ của nguyên phân và hình 20 SGK
- Kính hiển vi quang học có vật kính X10, X40 và thị kính X10 hoặc X15
- Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hành hoặc các tiêu bản tạm thời
III.Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh
2 Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các kỳ của phân bào nguyên phân? đặc điểm mỗi kỳ?
∆ Về nhà viết thu hoạch theo
hướng dẫn của giáo viên
Nội dung và cách tiến hành:
- Đặt tiêu bản hiển vi, điều chỉnhcho vùng có mẫu vật (rễ hành) vàogiữa thị trường, nơi có nguồn sángtập trung
- Quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễhành từ đầu nọ đến đầu kia dưới vậtkính X10 để sơ bộ xsc định vùng rễ
có nhiều tế bào đang phân chia
- Chỉnh vùng có nhiều tế bào đangphân chia vào giữa thị trường kính
và chuyển sang quan sát dưới vậtkính X40
- Nhận biết các kì của quá trìnhnguyên phân trên tiêu bản
Trang 94 Thu hoạch:
- Vẽ các tế bào quan sát được thấy rõ nhất ở các kỳ khác nhau.
- Giải thích tại sao cùng 1 kỳ nào đó của nguyên phân trên tiêu bản lại trông khác nhau? 5.Dặn dò:
Xem trước bài 22
Trang 10Tuần: Ngày soạn:
Phần ba: SINH HỌC VI SINH VẬT Chương I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT I/ Mục tiêu bài dạy:
Trình bày được các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật dựa vào nguồn nănglượng và nguồn cacbon mà vi sinh vật đó sử dụng
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật, các loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm
III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi
- Dạy học nhóm - Trình bày 1 phút
IV/ Phương tiện dạy học:
Bảng trang 89 SGK phóng to
V/ Tiến trình bài dạy:
1 Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi:
Vi sinh vật trao đổi chất và năng lượng như thế nào?
2.Kết nối (dẫn HS vào bài mới):
Dựa vào kết quả trả lời của HS, GV dẫn HS vào bài mới:
▲ Yêu cầu HS nghiên
▲ Yêu cầu HS nghiên
cứu mục II.1, trang 88
SGK, hỏi: Có các loại môi
trường cơ bản nào? Đặc
điểm của mỗi loại môi
trường đó như thế nào?
Tự cho VD về các loại
môi trường cơ bản
∆ Nghiên cứu mục I, trang 88 SGK,trả lời câu hỏi
- VSV gồm nhiều nhóm phânloại khác nhau Phần lớn là cơthể đơn bào nhân sơ hoặc nhânthực, 1 số là tập hợp đơn bào
- VSX hấp thụ và chuyển hoáchất dinh dưỡng nhanh, sinhtrưởng và sinh sản nhanh, phân
bố rộng
II Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
1) Các loại môi trường cơ bản:
- Môi trường tự nhiên gồm cácchất tự nhiên
- Môi trường tổng hợp gồm cácchất đã biết thành phần hoá học
và số lượng
- Môi trường bán tổng hợp
Trang 11▲ Nghiên cứu mục II.2,
và bảng trang 89 SGK, hỏi:
- Dựa vào nhu cầu về
nguồn năng lượng và nguồn
cacbon chia làm 4 kiểu dinh
Trả lời câu lệnh trang 89.
▲Yêu cầu HS đọc thông
tin SGK và kết hợp hiểu
biết làm rõ nội dung bài và
trả lơì câu hỏi lênh SGK
Lưu ý: Phần này giảm
tải, lồng ghép vào dạy
chung với bài 24 thực hành
Nêu VD VSV cho các loại
hô hấp:
∆ Cần trả lời được:
- Quang tự dưỡng, hóa tự dưỡng,quang dị dưỡng, hóa dị dưỡng
- 2 loại: quang dưỡng và hóa dưỡng
- 2 loại: tự dưỡng và dị dưỡng
ND
so sánh
Quang tựdưỡng
Hoá dịdưỡngNguồn NL Ánh sáng Hoá học
Kiểu TĐC Đồng hoá Dị hoá
∆Làm việc theo hướng dẫn của GV
2) Các kiểu dinh dưỡng:
Dựa vào nhu cầu về nguồnnăng lượng và nguồn cacbonchia làm 4 kiểu dinh dưỡng (Lưu
ND bảng trang 89 SGK)
III Hô hấp và lên men (Giảm tải)
1 Hô hấp:
a Hô hấp hiếu khí:
- Là quá trình ôxy hoá các phân
tử hữu cơ, mà chất nhận êlectroncuối cùng là ôxy phân tử
- Ở sinh vật nhân thực, chuỗitruyền êlectron diễn ra ở màngtrong ty thể còn sinh vật nhân sơxảy ra ở màng sinh chất
-Là quá trình chuyển hoá diễn
ra trong tế bào chất mà chất cho
và nhận êlectron đều là các phân
tử hữu cơ VD: lên men rượu, lên men lactic.
- Năng lượng thu được rất ít.
Trang 123 Thực hành, luyện tập (củng cố):
*Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
+ Câu 1 Các môi trường dùng chất tự nhiên như: sữa cho vi khuẩn lactic lên men, dịch quả cho nấm men rượu lên men tạo rượu vang Cơ thể người cũng là môi trường cho những nhóm vi sinh vật khác nhau phát triển (VD: trong khoang miệng có nhiều vi khuẩn lactic)
+ Câu 2 Nguồn năng lượng và nguồn cacbon
+ Câu 3 a Đó là loại môi trường tổng hợp
b VSV có kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng
c Nguồn cacbon là CO2, nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn nitơ là phôtphat amôn
*Trình bày khái niệm vi sinh vật? Kể tên một số đại diện của vi sinh vật mà em biết?
-Vi sinh vật là những cơ thể sống có kích thước hiển vi, đường kính tế bào chỉ khoảng 0,2 ÷ 2
µm (đối với vi sinh vật nhân sơ) và 10 ÷ 00 µm (đối với vi sinh vật nhân thực) Phần lớn vi sinh vật là
cơ thể đơn bào, không thể thấy được bằng mắt thường mà phải quan sát dưới kính hiển vi, một số làtập hợp đơn bào
-Vi sinh vật gồm nhiều nhóm khác nhau, tuy vậy chúng đều có đặc điểm chung là hấp thụ,chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng
-Ví dụ về vi sinh vật:
+Vi sinh vật nhân sơ : vi khuẩn, xạ khuẩn, xoắn thể…
+ Vi sinh vật nhân thật: nấm men, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, nấm sợi…
*So sánh 2 kiểu chuyển hoá vật chất: hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí?
*Vì sao không nên bón phân đạm cùng với phân chuồng trên những ruộng lúa ngập nước?
Vi khuẩn phản nitrat hóa có khả năng dùng nitrat chủ yếu làm chất nhận điện tử Tùy theo loài
vi khuẩn mà sản phẩm của khử nitrat dị hóa là N2, N2O hay NO, đây đều là những chất mà cây trồngkhông hấp thụ được Quá trình phản nitrat hóa xảy ra mạnh khi đất bị kị khí như khi dùng phân đạm(nitrat) cùng với phân chuồng trên những ruộng lúa ngập nước, phân nitrat dùng bón cho lúa bị nhóm
vi khuẩn này sử dụng rất nhanh, nitrat có thể mất hết rất nhanh mà cây trồng không kịp sử dụng
4 Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
Chuẩn bị bài thực hành Lên men
Trang 13Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy :
BÀI 24: THỰC HÀNH: LÊN MEN ÊTYLIC VÀ LACTIC I/ Mục tiêu bài dạy:
Có kĩ năng làm một số sản phẩm lên men (sữa chua, muối chua rau quả và lên men rượu).
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin; phân tích đối chiếu khi HS cùng nhau quan sát hiện
tượng; giải thích hiện tượng và rút ra kết luận
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác khi tiến hành thí nghiệm
- Kĩ năng ra quyết đinh lựa chọn biện pháp hiệu quả để muối chua rau quả, làm sữa chua
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm trong khi tiến hành thí nghiệm
III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm - Trình bày 1 phút
IV/ Phương tiện dạy học:
1 Lên men êtylic:
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho mỗi nhóm học sinh (6 – 8 em).
- 4 ống nghiệm ( đường kính 1-1,5cm, dàI 15 cm Bánh men mới làm được giã nhỏ và rây lấy bột mịn (2 – 3 g) hoặc nấm men thuần khiết 20 ml nước đun sôi để nguội.
- 20 ml dung dịch đường kính (saccarôzơ) 10%.
2 Lên men lactic:
- Một hộp sữa chua Vinamilk, 1 hộp sữa đặc có đường, muổng, cốc đong, cốc đựng, ấm đun nước, dưa leo, cải sen, bắp cải, dao con, dung dịch NaCl, bình hoặc hủ để muối dưa.
V/ Tiến trình bài dạy:
1 Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi: Hãy nêu các quá trình phân giải của vi sinh vật?
2.Kết nối (dẫn HS vào bài mới): Dựa vào kết quả trả lời của HS, GV dẫn HS vào bài mới:
∆ Về nhà viết thu hoạch
theo hướng dẫn của giáo viên.
I Lên men êtilic:
- Cho vào đáy mỗi ống nghiệm 2 và 3: 1g bột bánh men hoặc nấm men thuần khiết.
- Đổ nhẹ 10ml dung dịch đường theo thành ống nghiệm 1 và 2.
- Đổ nhẹ 10ml nước lã đun sôi theo thành ống nghiệm 3.
- Sau đó để các ống nghiệm trên ở nhiệt độ 30 –
32 0 C, quan sat hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm.
II Lên men lactic:
1 Làm sữa chua:
- Đun sôi, pha sữa ngọt vừa uống, để nguội 40 0 C, cho 1 muỗng sữa Vinamilk vào, trộn đều, đổ ra cốc, ủ ở 400C, đậy kín, sau 3 – 5 giờ sẽ thành sữa chua.
- Muốn bảo quản thì để sữa vào tủ lạnh.
2 Làm rau quả muối chua:
- Rửa dưa leo, cải sen, bắp cải Cắt ra thành các đoạn dài khoảng 3cm.
- Cho rau quả vào hủ, đổ ngập nước muối NaCL 6%), nén chặt, đậy kín, để ở nhiệt độ 28-30 0 C.
(5-3.Thu hoạch:
- Trả lời các câu hỏi lệnh SGK và hoàn thành bảng cuối trang 96.
Lên men rượu:
+Chất X là C 2 H 5 OH
Trang 14+Ống nghiệm 1: có mùi đường, ống nghiệm 3: có mùi bánh men, ống nghiệm 2: có cả 4 dấu hiệu.
Lên men lactic:
+Chất X là C3H4O3
+Sữa đang lỏng thành sẹt vì tạo axit lactic làm giảm pH, gây đông tụ casêin
+Sữa chua bổ dưỡng vì có axit lactic, vitamin, nhân tố sinh trưởng
- Kiểm tra các sản phẩm sữa chua và rau quả chua, giải thích kết quả
4 Dặn dò:
- Đọc mục ”Em có biết”.
- Xem trước bài 25.
TÀI LIỆU BỔ SUNG I.Xem mục III.Hô hấp và lên men (bài 22)
II Mục II bài 23: Quá trình phân giải:
1/ Phân giải prôtêin và ứng dụng:
- Các vi sinh vật tiết enzim prôtêaza ra môi trường phân giải prôtêin ở môi trường thành axitamin rồi hấp thụ
- Ứng dụng làm tương, nước mắm…
2/ Phân giải polisaccarit và ứng dụng:
- Vi sinh vật tiết enzim phân giải ngoại bào polisaccarit( tinh bột, xenlulôzơ ) thnành các đườngđơn( monosaccarit) rồi hấp thụ
2, Êtanol, axit Axêtic…
- Phân giải xenlulôzơ nhờ vi sinh vật tiết enzim xenlulaza xử lý rác thực vật…
3/ Tác hại:
Do quá trình phân giải tinh bột, prôtêin, xenlulôzơ mà vi sinh vật làm hỏng thực phẩm, đồ ănuống, thiết bị có xenlulôzơ…
Câu hỏi cuối bài 23 :
+ Câu 1: Vi khuẩn lam có khả năng tự tổng hợp prôtêin Nguồn cacbon cung cấp là CO2 do quátrình quang tự dưỡng Nguồn nitơ là nhờ nitrôgenaza cố định nitơ phân tử, diễn ra chủ yếu trong tế bào
dị hình
+ Câu 2:
Loại vi sinh vật Vi khuẩn lactic đồng hình hoặc dị hình Nấm men rượu, có thể có nấm mốc, vi khuẩn Sản phẩm
- Lên men đồng hình hầu như chỉ có axit lactic.
- Lên men dị hình còn có thêm CO 2 Êtilic và axit hữu cơ khác
- Nấm men: rượu êtilic, CO 2
- Nấm mốc, vi khuẩn ngoài rượu, CO 2 còn có các chất hữu cơ khác
+ Câu 3: Vải chín để qua 3-4 ngày có mùi chua vì dịch quả vải chứa nhiều đường nên dễ bịnấm men ở trên vỏ xân nhập vào gây lên men sau đó các vi sinh vật chuyển hoá đường rượu axit(mùi chua)
*Một số điểm lưu ý:
Trang 15- Đường trong sữa là đường Lactôzơ dưới tác động của enzim của vi khuẩn lactic biến đổi thành 2phân tử đường đơn là galactôzơ và glucôzơ Sau đó đường nà sẽ bị lên men lactic (đồng, dị hình).
- Rượu êtilic được chưng cất từ cơm rượu sau quá trình lên men rượu
- Vang là dịch quả lên men rượu không qua chưng cất
- Bia là loại nước giải khát lên men rượu từ dịch đường hóa của malt (lúa mạch mọc mầm) vàhoa bia không qua chưng cất, có quá trình lên men phụ trong điều kiện lạnh bão hoà CO2
CHƯƠNG II: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Trình bày được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật, giải thích được sự sinh trưởngcủa chúng trong điều kiện nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục
- Nêu được các kiểu sinh sản ở vi sinh vật (lồng ghép từ bài 26 vào bài 25)
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về khái niệm sinh trưởng và sự sinh trưởng của quần thể visinh vật trong môi trường nuôi cấy liên tục và không liên tục
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm
III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi
- Dạy học nhóm - Trình bày 1 phút
IV/ Phương tiện dạy học:
- SGK và hình 25
- Bảng phụ
V/ Tiến trình bài dạy:
1 Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi:
Sự khác biệt cơ bản của quá trình làm rượu bia thủ công và lên men rượu bia công nghiệp là gì?
2.Kết nối (dẫn HS vào bài mới):
Dựa vào kết quả trả lời của HS, GV dẫn HS vào bài mới:
▲ Yêu cầu HS nghiên cứu
- HS tính toán, trả lời câu hỏi.
I Khái niệm sinh trưởng:
- Sự sinh trưởng của quần thể vi sinhvật được hiểu là sự tăng số lượng tếbào của quần thể
- Thời gian thế hệ (g): là thời gian từlúc một tế bào sinh ra đến khi nó phânchia hoặc là thời gian để số tế bàotrong quần thể tăng gấp đôi
VD: E Coli có g = 20 phút
- Tính số tế bào trong bình nuôi cấysau n lần phân chia (N):
+ Số TB ban đầu: No + Thời gian nuôi cấy: t (phút)
Trang 16▲ Treo bảng phóng to hình 25,
yêu cầu HS quan sát và nhận
xét về biến đổi số lượng tế bào
theo thời gian nuôi cấy chia
thành các pha
▲Trả lời câu lệnh trang101
▲Trả lời câu lệnh trang101
▲ Yêu cầu HS nghiên cứu
∆ Nghiên cứu bài 26 SGKtheo HD của GV, tóm tắt lạicác hình thức sinh sản của visinh vật và cho VD
- Quần thể vi khuẩn sinh trưởng theomột đường cong gồm 4 pha:
a Pha tiềm phát (pha lag):
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường,enzim cảm ứng hình thành
- Số lượng tế bào trong quần thể chưatăng
b Pha luỹ thừa (pha log):
Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớnnhất và không đổi, số lượng tế bàotrong quần thể tăng rất nhanh
c Pha cân bằng:
Số lượng tế bào vi khuẩn đạt cực đại
và không đổi theo thời gian
d Pha suy vong:
Số cá thể (tế bào) trong quần thể
giảm dần
2) Nuôi cấy liên tục:
Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡngvào và đồng thời lấy ra một lượng dịchnuôi cấy tương đương
Ưu điểm: không tích tụ chất độc,tránh hiện tượng suy vong
Ứng dụng: sản xuất sinh khối thu nhậnprôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạttính sinh học như các axit amin, enzim,kháng sinh, hoocmôn
III Giới thiệu các hình thức sinh sản của VSV:
- Sinh sản của sinh vật nhân sơ:
- Phân đôi:
- Nảy chồi và tạo thành bào tử:
+ Ngoại bào tử VD: VSV dinhdưỡng mêtan
+ Sinh sản vô tính: bào tử kín, VD:
nấm Muco hay bào tử trần, VD: nấm
Trang 17- Sinh sản vô tính bằng nảy chồi, VD:
nấm men rượu hoặc phân đôi VD: nấmmen rượu rum
- Sinh sản vô tính bằng phân đôi và
sinh sản hữu tính bằng cách hình thànhbào tử chuyển động hay hợp tử
3 Thực hành, luyện tập (củng cố):
- Câu hỏi và bài tập cuối bài 25:
+Câu 1/101 : Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?
Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưatăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất
- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thểtăng rất nhanh
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.-Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủyngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều
+Câu 2/101: Trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát vì vi khuẩn cần có thời gian làmquen để hình thành các enzim cảm ứng Trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát vì môi trường
ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng
+Câu 3/101: Trong nuôi cấy không liên tục có pha suy vong vì các chất dinh dưỡng cạn kiệt, cácchất độc hại được tạo ra qua quá trình chuyển hoá được tích luỹ ngày càng nhiều làm thay đổi tínhthẩm thấu của màng làm cho vi khuẩn bị phân hủy Còn trong nuôi cấy liên tục, các chất dinh dưỡng
và các chất được tạo ra trong quá trình chuyển hoá khá ổn định nên không có hiện tượng suy vong
+Câu1/105 ; Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợpchất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng
Câu 2/105 : Ví dụ về các bào tử sinh sản ở vi khuẩn và ở nấm.
- Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính
- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)
+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào
tử có ở nấm Mucor
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động Bào tử nấm chỉ có các lớpmàng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt
Trang 18+Câu 3/105 : là do không diệt khuẩn đúng quy trình các nội bào tử mọc mầm phát triển phân
giải các chất thải ra CO2 và các chất khí khác làm hộp thịt bị phồng lên
4 Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):
- Sưu tầm một vài phương pháp lên men không liên tục, lên men liên tục
- Xem trước bài 27
BÀI 27 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I Mục tiêu bài dạy:
Trình bày được những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật ứng dụng của chúng
II Phương tiện dạy học:
- SGK, Bảng trang 106
- Tài liệu nói về các chất hoá học là chất dinh dưỡng, nhân tố sinh trưởng và chất ức chế vi sinh vật
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khái niệm sinh trưởng và thời gian thế hệ của vi sinh vật Cho VD
- Sinh trưởng liên tục là gì? Ưu điểm của nuôi cấy liên tục so với nuôi cấy không liên tục?
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài dạy
▲ Giới thiệu vai trò của thức ăn
và môi trường sống đối với đời
sống sinh vật nói chung và đối
với vi sinh vật nói riêng
▲ Cho HS xem mục I, trang 105
có triptôphan và ngược lại [E.
coli triptôphan âm không tự tổng hợp được triptôphan, môitrường không có sẵntriptôphan chúng sẽ chết]
∆Nghiên cứu SGK, kết hợp hiểu biết trả lời các câu hỏi.
I Chất hoá học:
1/ Chất dinh dưỡng:
- Chất dinh dưỡng là những chấtgiúp giúp cho VSV đồng hóa và tăngsinh khối hoặc thu năng lượng, giúpcân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hóaaxit amin
VD: cacbohyđrat, prôtêin, lipit, các
nguyên tố vi lượng Zn, Mn, Mo…
- Nhân tố sinh trưởng là các chất hữu
cơ (axit amin, vitamin, ) cần ít nhưngVSV không thể tự tổng hợp được từchất vô cơ
+ Vi sinh vật khuyết dưỡng không
tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng + Vi sinh vật nguyên dưỡng tự tổnghợp được nhân tố sinh trưởng
2/ Chất ức chế sinh trưởng:
Bảng trang 106-SGK.
Trang 19+Hãy kể các chất diệt khuẩn
dùng trong bệnh viện, trường học,
và gia đình
+Vì sao khi rửa rau sống nên
ngâm trong nước muối hay thuốc
▲ Yêu cầu HS nghiên cứu mục
II, trang 107 SGK, lưu ý tên gọi
và một số tác động của các tác
nhân vật lý đến sự sinh trưởng
của VSV và dụng trong bảo
+Dung dịch muối gây co nguyên sinh, ngăn chặn tế bào VSV phân chia, thuốc tím có tác dụng ôxi hóa mạnh
+Không phải, nhưng có tác dụng tạo bọt nhằm rửa trôi VSV
Diệt khuẩn và làm trong nước sinh hoạt trong.
∆Nghiên cứu SGK, lưu ý têngọi và một số tác động củacác tác nhân vật lý đến sựsinh trưởng của VSV và ứngdụng trong bảo quan nôngsản, thực phẩm…
∆Trả lời:
+ Ngăn giữ thực phẩm trong
tủ lạnh thường có tO
4OC1OC nên các vi khuẩngây bệnh bị ức chế khôngsinh trưởng được
+ Vi sinh vật ký sinh trênđộng vật thường là vi sinhvật ưa ấm (30OC-40OC)
+ Các loại thức ăn nhiềunước rất dễ nhiễm khuẩn vì
vi khuẩn sinh trưởng tốt ởmôi trường có độ ẩm cao
+ Trong sữa chua lên mentốt (lên men đồng hình) hầunhư không có vi sinh vật gâybệnh vì sữa chua có pH thấp
ức chế sự sinh trưởng của vikhuẩn gây bệnh
II Các yếu tố lý học:
* Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độcủa các phản ứng sinh hóa trong tế bào
VSV sinh sản nhanh hay chậm
Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng,nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởngcủa VSV
* Hàm lượng nước trong môi trườngquyết định độ ẩm mà nước là dungmôi của các chất khoáng dinh dưỡng,
là yếu tố hóa học tham gia vào cácquá trình thủy phân các chất
Dùng nước để kích thích, khốngchế sinh trưởng của từng nhóm visinh vật
*Độ pH ảnh hưởng đến tính thấmqua màng, hoạt động chuyển hóa vậtchất trong tế bào, hoạt hóa enzim, sựhình thành ATP,
*VK QH cần ánh sáng để quang
hợp, tổng hợp sắc tố, hướng sáng… Ánh sáng có thể ức chế, tiêu diệtVSV: tia tử ngoại, tia X, tiaGamma…
* Sự chênh lệch nồng độ của mộtchất giữa 2 bên màng sinh chất gâynên một áp suất thẩm thấu
-Dùng đường, muối tạo áp suất thẩm thấu
để kìm hãm sự sinh trưởng của VSV.
4 Củng cố:
*Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
Câu 1: Chủng tụ cầu vàng được cấy trên ba loại môi trường a, b, c các loại môi trường này sẽ là:
- Môi trường a: tuy không có vitamin B1, nhưng có nhân tố sinh trưởng là nước thịt nên tụ cầu vàng sinh trưởng được, môi trường trở nên đục, đây là môi trường bán tổng hợp
- Môi trường b: có muối khoáng, glucôzơ, vitamin, đây là môi trường có đầy đủ nhân tố sinh trưởng nên tụ cầu vàng phát triển được, môi trường trở nên đục, đây là môi trường tổng hợp