1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN DIA 10 CO DIEU CHINH

67 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Kĩ năng liên hệ thực tế ở trong nước và địa phương để hiểu được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển, phân bố ngành GTVT.. II.[r]

(1)

Tuần: Ngày tháng năm 2013 Tiết:

Bài : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS cần: 1 Kiến thức

- Thấy cần thiết đồ học tập đời sống.

- Hiểu Các nguyên tắc, yêu cầu sử dụng đồ, Átlat học tập 2 Kỹ

Rèn luyện kỹ sử dụng đồ Átlat học tập 3 Thái độ

Nhận thức đắn tầm quan trọng đồ việc học, rèn luyện kĩ hình thành thói quen sử dụng suốt trình học tập, lao động mai sau

II. CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên:

Bản đồ: CN, NN, khí hậu, TN, phân bố dân cư VN, đồ khung VN 2 Học sinh : Atlat địa lý VN

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ: lớp

- Kể tên Phương pháp thể đối tượng địa lí đồ

HĐ: nhóm (chia lớp thành nhóm)

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát đồ trong SGK, nhận xét phân tích về: đối tượng biểu hiện, khả biểu Phương pháp

- Nhóm 1,3,5: nghiên cứu hình 2.1 2.2,hình 2.3 - Nhóm 2,4,6: nghiên cứu hình 2.4, hình 2.5

Bước 2: GV u cầu đại diện nhóm trình bày

1 Phương pháp kí hiệu.

- Biểu đối tượng phân bố theo điểm cụ thể

- Kí hiệu đặt xác vào vị trí phân bố đối tượng đồ

- Thể vị trí phân bố, số lượng, chất lượng đối tượng

- Kí hiệu thường có dạng: Kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình

2 Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

- Biểu di chuyển đối tượng, tượng tự nhiên, KT-XH - Biểu hướng chuyển động, khối lượng, tốc độ di chuyển đối tượng

3 Phương pháp chấm điểm.

- Biểu hiện tượng phân bố phân tán điểm chấm Mỗi chấm có giá trị định

- Biểu phân bố số lượng đối tượng

4 Phương pháp đồ biểu đồ

- Biểu giá trị tượng địa lí đơn vị lãnh thổ biểu đồ đặt đơn vị lãnh thổ

(2)

Các nhóm khác có ý kiến, nhận xét, GV giúp HS chuẩn kiến thức

cấu đối tượng IV Đánh giá:

GV phát cho bàn phiếu học tập, bàn trao đổi, điền nội dung tương ứng vào bảng

Phương pháp biểu Đối tượng biểu Cách thức tiến hành Khả biểu Phương pháp kí hiệu

Phương pháp kí hiệu đường chuyển động

Phương pháp chấm điểm Phương pháp đồ – biểu đồ

V Hoạt động nối tiếp :

a Làm tập trang 14 SGK b Chuẩn bị 3:

- Bản đồ có vai trị thế học tập đời sống - Những vấn đề cần lưu ý sử dụng đồ, átlat học tập

Tuần : Ngày tháng năm 2013 Tiết: Bài : SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua học, HS cần::

1 Kiến thức

- Thấy cần thiết đồ học tập đời sống.

- Các nguyên tắc, yêu cầu sử dụng đồ, Átlat học tập 2 Kỹ

Rèn luyện kỹ sử dụng đồ Átlat học tập 3 Thái độ

Nhận thức đắn tầm quan trọng đồ việc học, rèn luyện kĩ hình thành thói quen sử dụng suốt q trình học tập, lao động mai sau

II CHUẨN BỊ :

- Một số đồ địa lí TN KT – XH

- Tập đồ thế giới châu lục, atlát Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi “Tại học địa lí cần phải có đồ ? “ 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra cũ: 3. Tiến trình học:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ1:Tìm hiểu vai trị đồ học tập đời

sống HS làm việc lớp

Bước 1: Học sinh nêu ý kiến vai trò đồ q trình học tập mơn địa lý lớp Tại học tập phải sử dụng đồ? Bước 2: Giáo viên tổng hợp ý kiến

HĐ2:Tìm hiểu việc sử dụng đồ (HS làm việc cá nhân::

Bước 1:GV yêu cầu học sinh cho biết đời sống, sản xuất, ngành cần đến đồ địa lí? Bước 2:HS lấy ví dụ,GV chuẩn kiến thức

Tỉ lệ đồ:Khoảng cách 3cm đồ

I Vai trò đồ học tập đời sống.

1 Trong học tập

Bản đồ phương tiện để HS học tập rèn luyện kĩ địa lí lớp, nhà làm kiểm tra

2 Trong đời sống

Bản đồ phương tiện sử dụng rộng rãi đời sống ngày: tìm đường đi; Xác định vị trí, đường di chuyển bão; Phục vụ việc xây dựng phương án tác chiến; phục vụ cho ngành sản xuất

(3)

1/6.000.000 ứng với cm ngồi thực tế? 3×6.000.000=18.000.000cm=180km

HĐ 3:Tìm hiểu mối quan hệ yếu tố địa lí đồ,trong Atlat (HS làm việc lớp:

Bước 1: GV cho HS nghiên cứu mqh đối tượng địa lí đồ nêu ví dụ cụ thể Bước 2: GV chuẩn kiến thức

1 Một số vấn đề cần lưu ý trình học tập địa lý sở đồ:

- Chọn đồ phù hợp

- Tìm hiểu tỉ lệ đồ, kí hiệu đồ - Xác định phương hướng đồ: dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến mũi tên hướng Bắc

2 Hiểu mối quan hệ yếu tố địa lý đồ, Atlat:

- Tìm hiều mối liên hệ yếu tố địa lí đồ

IV ĐÁNH GIÁ

- Học sinh nêu cách sử dụng đồ học tập - Khi sử dụng cần lưu ý vấn đề ?

V.NỐI TIẾP: chuẩn bị thực hành

Tuần Ngày tháng năm 2013 Tiết

Bài : THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP

BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS cần: 1 Kiến thức

- Hiểu rõ số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ - Nhận biết đặc tính đối tượng địa lí đồ

2 Kỹ năng

- Phân loại phương pháp biểu loại đồ khác II CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên:

- Bản đồ thế giới, đồ châu Á, Atlat Địa lí Việt Nam,chuẩn kiến thức,bảng phụ 2.Học sinh: At lat Địa lí Việt Nam

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : Tiến hành học : HĐ: Cả lớp, nhóm

Bước 1:

- GV nêu mục đích yêu cầu thực hành - Phân công giao đồ cho nhóm

Bước 2: Hướng dẫn nội dung trình bày nhóm theo trình tư : + Tên đồ

+ Nội dung đồ

+ Phương pháp biểu nội dung đồ:

 Tên phương pháp

 Đối tượng biểu Phương pháp  Khả biểu Phương pháp

Bước 3: Lần lượt nhóm lên trình bày

+ Nhóm 1,3,5: Phương pháp kí hiệu , phương pháp kí hiệu đường chuyển động + Nhóm 2,4,6: Phương pháp chấm điểm, phương pháp đồ, biểu đồ

- Sau lần trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(4)

Tổng kết thực hành:

Tên đồ Phương pháp biểu

Tên PP biểu Đối tượng biểu Khả biểu

V Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bị 5:

-Thế Vũ trụ ? Hệ Mặt Trời ?

-Chuyển động tự quay quanh xung quanh trục Trái Đất dẫn đến hệ ? -

-Tuần : Ngày tháng năm 2013 Tiết Chương II: VŨ TRỤ - HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

Bài : VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS cần: 1 Kiến thức

- Nhận thức Vũ Trụ vô rộng lớn Hệ mặt trời, có Trái Đất phần nhỏ bé Vũ Trụ

- Hiểu khái quát hệ Mặt Trời, Trái Đất hệ Mặt Trời

- Giải thích tượng luân phiên ngày – đêm, TRái Đất, chênh lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất

2 Kỹ năng

- Xác định hướng chuyển động hành tinh hệ Mặt Trời, vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời

- Xác định múi giờ, hướng lệch vật thể di chuyển bề mặt Trái Đất 3 Thái độ

Nhận thức đắn quy luật hình thành, vận động phát triển thiên thể II CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên: QĐC,một nến, bảng phụ , Tập đồ Thế giới. 2.Học sinh: Tập đồ Thế giới châu lục,đồ dùng học tập. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Tiến hành học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu khái qt Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, TĐ

trong hệ Mặt Trời HS làm việc lớp

Bước 1: GV sử dụng QĐC yêu cầu HS dựa vào hình 5.1 kiến thức trả lời: Vũ Trụ ? (Phân biệt Thiên Hà Dải Ngân Hà?)

Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức

Bước 3:GV yêu cầu HS cho biết hệ Mặt Trời ? GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2 SGK

(Hành tinh có 8; Vệ tinh: Thiên thể quay xung quanh hành tinh Mặt Trăng vệ tinh TĐ; hệ MT có 66 vệ tinh,trừ Thuỷ,sao Kim khơng có vệ

I Khái quát vể vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất hệ Mặt Trời.

1 Vũ trụ:

- Vũ trụ khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm tỉ Thiên hà Mỗi thiên hà tập hợp nhiều thiên thể, khí, bụi xạ điện từ

- Thiên hà chứa Mặt Trời hành tinh gọi Dải Ngân Hà 2 Hệ Mặt Trời:

(5)

tinh.GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2 cho biết TĐ hành tinh thứ tính từ MT?

GV chuẩn kiến thức

Trong hệ Mặt Trời ,Trái Đất tham gia chuyển động nào? ( chuyển động tự quay quanh trục chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời)

HĐ 2:Tìm Hiểu hệ tự quay quanh trục Trái Đất : nhóm

Bước 1: *Nhóm 1,3,5

-Nguyên nhân sinh luân phiên ngày đêm -Giờ địa phương

-Giờ quốc tế *Nhóm 2,4,6

-Đường chuyển ngày quốc tế -Lực làm lệch hướng vật thể - lệch hướng BCB, BCN

Bước 2: Đại diện nhóm trình bày GV chuẩn kiến thức

- Hệ Mặt Trời có hành tinh: Thuỷ, Kim, Trái Đất, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên, Hải

3 Trái Đất Hệ Mặt Trời:

- Vị trí thứ 3, khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời 149,6 triệu km nhờ lượng nhiệt ánh sáng phù hợp cho sống phát triển

- Trái Đất tự quay quanh trục chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, tạo nhiều hệ địa lí quan trọng Trái đất

II Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất.

1 Sự luân phiên ngày, đêm:

Do Trái Đất hình cầu, tự quay quanh trục quay quanh Mặt Trời, Mặt Trời chiếu sáng nửa, sinh tượng ngày, đêm luân phiên

2 Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế:

- Giờ địa phương: địa phương thuộc kinh tuyến khác có khác - Giờ quốc tế ( GMT) Giờ múi số lấy làm gốc quốc tế

VN thuộc múi số

- Kinh tuyến 1800 chọn làm đường chuyển ngày quốc tế

3 Sự lệch hướng chuyển động vật thể:

- Lực làm lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất so với hướng ban đầu gọi lực Côriôlit

- Bán cầu Bắc lệch bên phải, Bán cầu Nam lệch bên trái

IV: ĐÁNH GIÁ

Làm SGK: CT: Tm=To+m(To GMT,m số thứ tự múi giờ,Tm múi m) =>GMT 24 h ngày 31/12(0h ngày 1/1)=>Việt Nam7: T7=0+7=7=>VN 7h 1/1,GV củng cố phần trọng tâm gồm hai phần

V NỐI TIẾP tập trang 21 sách giáo khoa, đọc mới. -Thế chuyển động biểu kiến

-Mùa gì, nguyên nhân, có mùa năm

-Tại có tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa vĩ độ

Tuần : Ngày tháng năm 2013

Tiết

HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI

(6)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua học, HS phải nắm được:

1 Kiến thức

Trình bày giải thích hệ chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời: chuyển động biểu kiến Mặt Trời, mùa, ngày dài, đêm ngắn theo mùa, theo vĩ độ

2 Kỹ năng

- Xác định đường chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm

- Sử dụng tranh ảnh, mơ hình để trình bày hệ chuyển động xung quanh mặt trời trái đất 3 Thái độ

Có ý thức khoa học hệ vận động xung quanh Mặt Trời Trái Đất II CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên:

- Mơ hình Trái Đất - Mặt Trời - Phóng to hình vẽ SGK 2.Học sinh:

- Các hình SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ: Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1:Tìm hiểu chuyển động biểu kiến hàng năm

của Mặt Trời HS làm việc cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết:

-Thế chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm?

-Xác định khu vực Trái Đất có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh năm hai lần? Nơi lần? Khu vực khơng có tượng mặt trời lên thiên đỉnh? Tại sao?

-Dựa vào hình 6.1, hoạt động quay quanh mặt trời (mô tả

Bước 2: HS nêu ý kiến, giáo viên chuẩn kiến thức yêu cầu HS ghi nhớ

HĐ 2:Tìm hiểu mùa năm(HS làm việc theo cặp:

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK hình 6.2 nêu khái niệm mùa

- Các mùa năm

- Dựa vào hình 6.2 xác định thời gian mùa Các ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9 22/12

- Vì sinh mùa ? Các mùa nóng lạnh khác ? (Dựa vào hình 6.2 thảo luận)

Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức

HĐ 3: Tìm hiểu ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ(HS làm việc theo nhóm)

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 6.3 SGK chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cụ thể

Nhóm 1,3,5: cho biết tượng ngày,đêm dài ngắn theo mùa?

- Vòng cực Bắc ngày 22/6 ngày 22/12 độ dài ngày đêm thế :

- Nêu nguyên nhân

I Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời

-Hiện tượng Mặt Trời lên đỉnh đầu lúc 12 trưa gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh

-Nguyên nhân: Trục trái đất nghiêng không đổi phương chuyển động quay quanh Mặt Trời

II Các mùa năm.

- Do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo khơng đổi phương Có thời kì cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, có thời kì cầu Nam ngả phía Mặt Trời

Mùa NCB NCN trái ngược III Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

- Ngày 21/3 đến 23/9 BCB có mùa xuân hạ ngày dài đêm; Ở BCN có mùa thu đông ngày ngắn đêm ( ngày 23/9 đến 21/3 ngược lại) - Tại ngày 21/3 23/9 mặt trời chiếu vng góc xuống xích đạo lúc 12h trưa -> ngày dài đêm

- Ơ Xích đạo, thời gian ngày, đêm luôn

(7)

Nhóm 2,4,6: cho biết ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ nêu nguyên nhân

Bước 2: Đại diện nhóm trình bày GV chuẩn kiến thức IV ĐÁNH GIÁ :

Giải thích câu ca dao Việt Nam: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối” Câu có với nơi Trái Đất khơng ? Vì ?

V.NỐI TIẾP: hướng chuẩn bị SGK

-Cấu trúc TĐ có lớp, đặc điểm lớp -Nêu nội dung thuyết kiến tạo mãng

-

-Tuần : Ngày tháng năm 2013

Tiết 7

Chương III:

CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT - CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ

Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.

THẠCH QUYỂN THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS có khả năng:: 1 Kiến thức

- Mô tả cấu trúc Trái Đất trình bày đặc điểm lớp bên Trái Đất Nắm bắt khái niệm thạch quyển, phân biệt vỏ Trái Đất Thạch

- Trình bày nội dung thuyết Kiến tạo mảng 2 Kỹ năng

Quan sát, mô tả cấu trúc Trái Đất, mảng kiến tạo cách tiếp xúc mảng qua tranh, ảnh đồ

3 Thái độ

Nhận thức đắn, có hiểu biết, nhận thức khoa học cấu trúc Trái Đất giải thích đắn tượng có lien quan

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên:

- Hình ảnh cách tiếp xúc mảng Kiến tạo, bảng phụ, tài liệu tích hợp, - Tranh ảnh hình vẽ scen hình lát cắt Trái Đất SGK

2.Học sinh:

- Tập đồ thế giới

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ: Tiến trình học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Trình bày nội dung thuyết

Kiến tạo mảng HS làm việc lớp:

Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 27,28 để trả lời:

Em hiểu thế mảng kiến tạo?

Bước 2: HS nêu được: Mảng kiến taọ đơn vị

I Cấu trúc Trái Đất

Lớp vỏ Trái Đất: (cứng, mỏng độ sâu 5-70km)

Trên tầng đá trầm tích, Tiếp theo tầng đá Granit, Dưới tầng badan

(8)

cấu trúc vỏ TĐ trình hình thành bị biến dạng, đứt gẫy tạo thành

Bước 3: HS trình bày GV chuẩn kiến thức

HĐ 2:Tìm hiểu đơn vị kiến tạo(HS làm việc cá nhân

Bước 1:GV yêu cầu HS:

Dựa vào hình 7.3 nêu tên mảng kiến tạo xác định vị trí ?

Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức

HĐ 3:Tìm hiểu dịch chuyển mảng kiến tạo: hoạt động theo nhóm:

Bước 1: GV cho HS quan sát hình 7.4 kết hợp hình 7.3 SGK cho biết cách tiếp xúc mảng kiến tạo kết cách tiếp xúc, cho ví dụ cụ thể GV chia lớp thành nhóm:

Nhóm 1,3,5 trả lời tiếp xúc tách dãn

Nhóm 2,4,6 trả lời tiếp xúc dồn nén tiếp xúc trượt ngang

Bước 2: Đại diện HS trình bày -GV chuẩn kiến thức ví dụ

đại dương

2 Lớp Manti (đến độ sâu 2900km, 80% thể tích và 68,5% khối lượng Trái Đất).

Tầng Manti trên: Vật chất đậm đặc, quánh dẻo. Tầng Manti dưới: Vật chất trạng thái rắn -Thạch : bao gồm vỏ Trái Đất, cấu tạo loại đá ( đến độ sâu khoảng 100 km)

3 Nhân Trái Đất.

- Nhân (từ 2900 – 5100km): Nhiệt độ khoảng 50000C, áp suất từ 1,3 đến 3,0 atm, vật chất trạng thái lỏng

- Nhân (5100 – 6370km): áp suất – 3,5 atm, vật chất trạng thái rắn, gọi hạt

Thành phần vật chất chủ yếu kim loại nặng (Ni, Fe), nên gọi nhân Nife

II Thuyết kiến tạo mảng.

+ chia bề mặt Trái Đất thành mảng kiến tạo + Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển lớp Manti quánh dẻo Khi dịch chuyển có nhiều cách tiếp xúc : dồn ép, tách dãn, trượt ngang

+ Vùng tiếp xúc vùng bất ổn, xảy hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa

IV ĐÁNH GIÁ

- Vai trò quan trọng lớp vỏ Trái Đất lớp Manti - Trình bày nội dung thuyết kiến tạo mảng V NỐI TIẾP :

1 Hoàn thành sơ đồ thể cấu tạo Trái Đất theo SGV trang 28 Chuẩn bị tiết

- Nội lực gì?

- Họat động nội lực sinh tượng bề mặt Trái Đất ?

-

-Tuần : Ngày tháng năm 2013

Tiết

Bài : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH

BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS cần :: 1 Kiến thức

- HS hiểu khái niệm nội lực nguyên nhân hình thành nội lực

- Phân biệt tác đông vận động theo phương thẳng đứng phương nằm ngang đến địa hình bề mặt Trái Đất

2 Kỹ năng

Quan sát, nhận biết kết vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng đĩa

3.Về thái độ:

Nhận thức đắn trình ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất II CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên:

- Các hình ảnh uốn nếp, địa hà o, địa luỹ

(9)

- Tập đồ

- Bản đồ tự nhiên thế giới, tự nhiên Việt Nam - Atlát địa lý thế giới

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : Tiến trình học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1:Tìm hiểu nội lực(HS làm việc lớp:)

GV: Nội lực có vai trị quan trọng việc hình thành lục địa, đại dương dạng địa hình

Bước 1: GV yêu cầu HS nêu khái niệm nội lực nguyên nhân sinh

Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức

HĐ 2:Tìm hiểu tác động nội lực vận động theo phương thẳng đứng(HS làm việc lớp) Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết, cho biết tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua vận động ?

Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức

*Tích hợp:GDBVMT: Tác động nội lực làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống, lớp đất đá uốn nếp hay đứt gãy, gây tượng động đất, núi lửa, sóng thần

HĐ 3:Tìm hiểu vận động theo phương nằm ngang(HS hoạt động theo nhóm)

Bước 1: GV sơ qua vận động theo phương nằm ngang, chia lớp thành nhóm:

Nhóm 1,3,5 tìm hiểu tượng uốn nếp Nhóm 2,4,6 tìm hiểu tượng đứt gẫy

(Nguyên nhân hình thành kết quả)( yêu cầu HS quan sát hình SGK)

Bước 2: Đại diện HS trình bày GV chuẩn kiến thức bảng phụ

* Tích hợp GDBVMT:Có ý thức phịng tránh tai biến thiên nhiên tác động nội lực gây ra(động đất, núi lửa )

I Nội lực:

- Nội lực lực phát sinh từ bên Trái Đất

- Nguyên nhân: phân hủy chất phóng xạ; dịch chuyển dòng vật chất theo trọng lực; lượng phản ứng hóa học

II Tác động nội lực:

1 Vận động theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên, hạ xuống)

- Vỏ Trái Đất nâng lên, hạ xuống, - xảy chậm diện tích lớn, 2 Vận động theo phương nằm ngang: a Hiện tương uốn nếp:

- Vận động nén ép theo phương ngang, xảy vùng đá có độ dẻo cao (như đá trầm tích)

- hình thành nếp uốn khơng phá vỡ tính liên tục chúng

b Hiện tượng đứt gãy:

- Vận động nén ép theo phương ngang, xảy vùng đá cứng, làm cho lớp đá bị gãy - Cường độ đứt gãy yếu, đá bị nứt nẻ, không chuyển dịch, tạo nên khe nứt Cường độ đứt gãy mạnh tạo địa hào, địa luỹ, đứt gãy sâu…

IV ĐÁNH GIÁ

-Trình bày phân tích khác tác động vận động thẳng đứng vận động theo phương nằm ngang tới địa hình bề mặt Trái Đất

V NỐI TIẾP : Làm câu hỏi sách giáo khoa,chuẩn bị mới. Nội lực gì? Trình bày vận động kiến tạo kết

Tuần : Ngày tháng năm 2013 Tiết

Bài TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH

BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS cần:: 1 Kiến thức

- Hiểu khái niệm, nguyên nhân tác nhân ngoại lực

(10)

2 Kỹ năng

Quan sát, nhận xét tác động q trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng đĩa

3.Về thái độ:

Nhận thức đắn trình ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên:

- Các hình vẽ tranh ảnh phong hoá, xâm thực nước chảy, bồi tụ … - Bản đồ tự nhiên thế giới, tự nhiên Việt Nam

2.Học sinh:

- Các hình vẽ tranh ảnh phong hoá, xâm thực nước chảy, bồi tụ … III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1.Ổn định lớp : Kiểm tra củ : 3.Tiến trình học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu ngoại lực (HS làm việc lớp)

Bước 1:Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh tác động gió, mưa, nước chảy Kết hợp mục cho biết khái niệm ngoại lực nguyên nhân sinh ngoại lực

Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức hỏi: So sánh khác ngoại lực nội lực

Vì nguồn lượng sinh ngoại lực nguồn lượng từ xạ mặt trời ?

HĐ 2: Tìm hiểu tác động ngoại lực (HS hoạt động theo nhóm)

Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết q trình phong hóa gì? Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể

Nhóm 1,3,5: Về phong hóa lí học, hóa học Nhóm 2,4,6 : Về hóa học sinh học nguyên nhân, kết

Bước 2: Đại diện HS trình bày GV chuẩn kiến thức *Động Phong Nha (Q Bình)

*Vì rễ làm cho đá bị phá hủy (nghiên cứu kĩ hình 9.3)

- Sự lớn lên rễ cây, tạo sức ép vào vách khe nứt làm đá vỡ

- Sinh vật tiết khí cacbonic, axit hữu

I Ngoại lực:

- Là lực sinh từ bên Trái Đất - Nguyên nhân chủ yếu nguồn lượng xạ Mặt Trời

II Tác động ngoại lực: 1 Q trình phong hố a Phong hố lý học - Khái niệm (sgk)

- Đá nứt vỡ, làm thay đổi kích thước, khơng thay đổi thành phần hố học

- Do thay đổi nhiệt độ đột ngột, đóng băng t/đ sinh vật

b Phong hoá hoá học. - Khái niệm SGK

- Đá khóang vật bị phá huỷ, làm biến đổi thành phần tính chất hố học

- Do tác động chất khí, nước, chất khống hồ tan nước, chất sinh vật tiết

c Phong hoá sinh học.

Là phá huỷ đá khoáng vật tác dụng sinh vật Dẫn đến đá khoáng vật bị phá huỷ mặt giới mặt hoá học

IV ĐÁNH GIÁ :

-Hãy kể vài hoạt động kinh tế người có tác động phá hủy đá: Hoạt động khai thác đá, mỏ, khoan nghiên cứu tự nhiên,thăm dò tài nguyên

-Ngoại lực gì? Vì nói nguồn lượng chủ ́u sinh ngoại lực nguồn lượng xạ MT:Vì tác dụng nhiệt MT, đá bề mặt thạch bị phá hủy lượng tác nhân ngoại lực ( nước chảy, gió, băng tuyết) trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến xạ MT

V NỐI TIẾP

(11)

-

-Tuần : Ngày tháng năm 2013

Tiết 10

Bài TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH

BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( Tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS cần:: 1 Kiến thức

- Phân biệt khái niệm : Bóc mịn, vận chuyển bồi tụ, đồng thời biết tác động trình lên địa hình bề mặt Trái Đất

- Phân tích mối quan hệ ba q trình: Bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ 2 Kỹ năng

Quan sát, phân tích tác động ba q trình đến địa hình bề mặt Trái Đất, thơng qua hình vẽ, băng hình

Thái độ:

Nhận thức đắn trình ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên:

- Các hình vẽ tranh ảnh phong hoá, xâm thực nước chảy, bồi tụ …

- Bản đồ tự nhiên thế giới, tự nhiên Việt Nam 2 Học sinh: SGK, ghi

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : Tiến trình học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu q trình bóc mịn(HS hoạt động theo

nhóm: )

Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục trang 35 SGK cho biêt q trình bóc mịn gì? Có hình thức nào?

Bước 2: GV chuẩn kiến thức chia lớp thành nhóm: Nhóm 1, trình bày q trình xâm thực

Nhóm 3, trình bày q trình thổi mịn Nhóm 5, trình bày q trình mài mịn

u cầu trình bày đăc điểm q trình; kết tạo thành địa hình trình

Quan sát hình 9.4 ; 9.5 ; 9.6 ; 9.7 kênh chữ mục 2, phân biệt, nêu hình thức q trình bóc mịn: xâm thực, thổi mòn, mài mòn

Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức

HĐ 2:Tìm hiểu trình vận chuyển(HS làm việc cá nhân)

Bước 1: GV yêu cầu HS nêu khái niệm vận chuyển Quan hệ trình với trình bóc mịn

Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức,

HĐ 3: Tìm hiểu trình bồi tụ (HS làm việc lớp)

2 Quá trình bóc mịn.

+ Q trình tác nhân ngoại lực làm sản phẩm phong hóa dời khỏi vị trí ban đầu

+ tạo số dạng địa hình: a Xâm thực.

- Do tác động nước chảy, sóng biển, gió … với tốc độ nhanh, sâu - Địa hình bị biến dạng(giảm độ cao, lỡ sông ): khe rãnh, thung lũng sông, suối…

b Thổi mòn.

- Tác động xâm thực gió

- địa hình hình thành: nấm đá, bề mặt đá tổ ong

c Mài mòn.

- Diễn chậm chủ yếu bề mặt đất, đá

- Do tác động nước chảy tràn sườn dốc, sóng biển

- sóng biển hình thành : vách biển, bậc thềm sóng vỗ, hàm ếch sóng vỗ 3 Q trình vận chuyển.

(12)

Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày trình bồi tụ gồm khái niệm kết

Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức

4 Q trình bồi tụ.

- Q trình tích tụ vật liệu - Kết tạo nên dạng địa hình bồi tụ:

IV ĐÁNH GIÁ

sự khác q trình: bóc mịn, vận chuyển bồi tụ V NỐI TIẾP

Làm tập SGK, chuẩn bị thực hành

-

-Tuần : Ngày tháng năm 2013

Tiết 11

Bài 10 : THỰC HÀNH

NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI

LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua học, HS phải nắm được:

1 Kiến thức

- Nhận biết mảng kiến tạo, nêu tên vành đai động đất, núi lửa, hệ thống núi trẻ

- Mô tả phân bố, nêu nguyên nhân hình thành vành đai động đất, núi lửa hệ thống núi trẻ

2 Kỹ năng

- Quan sát, ghi chép

- Trình bày, mơ tả, phân tích mối quan hệ

Về thái độ: Có thái độ học tập tốt mơn Địa lí II CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên:

- Bản đồ mảng kiến tạo, vành đai động đất núi lửa - Bản đồ tự nhiên thế giới

2.Học sinh:

- Tập đồ thế giới châu lục III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1 Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Tiến trình học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Xác định yêu cầu thực hành(HS

làm việc lớp )

Bước 1: GV yêu cầu HS xác định yêu cầu thực hành

Bước 2: GV chuẩn kiến thức

HĐ 2:Xác định vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ đồ (HS làm việc theo cặp) Bước 1: HS xác định vành đai núi lửa vùng núi trẻ

Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức HĐ 3: Nhận xét phân bố vành đai núi

1 Xác định vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ.

* Các vành đai động đất, núi lửa thế giới:

- Vành đai phí tây lục địa Châu Mỹ - Vành đai Thái Bình Dương

- vành đai từ Đại Trung Hải, qua Nam Á đến quần đảo Inđô

(13)

lửa, động đất vùng núi trẻ(HS làm việc lớp)

Bước 1: GV yêu cầu HS nhận xét vị trí phân bố khu vực có động đất, núi lửa, vùng núi trẻ để rút nhận xét

Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức

HĐ 4: Tìm hiểu mối quan hệ vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ với mảng kiến tạo thạch quyển(HS làm việc cá nhân)

Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày mối quan hệ chúng

Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức yêu cầu HS ghi nhớ đồ

* Tích hợp GDBVMT: Tác động động đất núi lửa tới người môi trường sống người lớn, coi thảm họa thiên tai lớn ta phải biết quy luật để phòng tránh thiệt hại thấp

- Mạch núi trẻ Coocđie , Anđet bờ tây lục địa Bắc Mỹ nam Mĩ

- Vùng núi trẻ An- pơ, Capca ven Địa Trung Hải - Vùng núi trẻ Hi-ma-laya

2 Nhận xét Sự phân bố vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ.

3 Mối liên hệ phân bố vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ với mảng kiến tạo thạch quyển.

IV ĐÁNH GIÁ

HS đồ vùng động đất, núi lửa, vùng núi trẻ V NỐI TIẾP

Hoàn thiện thưc hành, chuẩn bị -Các khối khí, frơng

-Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất

-

-Tuần: Ngày tháng năm 2013 Tiết: 12

Bài 11 : KHÍ QUYỂN

SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS phải nắm được: 1 Kiến thức

- Cấu tạo khí Các khối khí, tính chất chúng, Frông, di chuyển frông tác động chúng

- Nguồn cung cấp nhiệt cho Trái Đất

- Các nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ khơng khí 2 Kỹ năng

Nhận biết nội dung, nắm bắt kiến thức qua hình ảnh II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Sơ đồ tầng khí

- Bản đồ nhiệt độ, khí áp, gió khí hậu thế giới, tự nhiên thế giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm tra củ : Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ : Tìm hiểu khối khí

Cả lớp

3 Các khối khí.

(14)

Bước 1:

Cho h/s trả lới nội dung câu hỏi:

- Xác định vị trí tầng dơn khí quyển? Vai trị tầng dơn?

- Nêu tên xác định vị trí khối khí ? - Trình bày giải thích đặc điểm khối khí ?

Bước :

- Đại diện h/s trình bày kết xác định đồ vị trí hình thành khối khí

* Gv chuẩn kiến thức HĐ : Cả lớp

Cho h/s trả lới nội dung câu hỏi : - Frơng ?

- Tên vị trí frơng

- T/Đ frông qua khu vực * Gv chuẩn kiến thức

HĐ 3: Cả lớp

H/s dựa vào nội dung SGK, kiến thức học trả lời nội dung sau :

- Bức xạ Mặt Trời đến mặt đất phân bố thế ?

- Nhiệt độ cung cấp chủ ́u cho khơng khí tầng đối lưu đâu mà có ?

- Nhiệt lượng Mặt Trời mang đến Trái Đất thay đổi theo yếu tố ?

* H/s trả lời, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức HĐ : Nhóm

* Nhóm 1,3,5

- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ - Sự thay đổi biên độ năm theo vĩ độ * Nhóm 2,4,6 (xem hình 11.3)

Giải thích có khác nhiệt độ lục địa đại dương ?

H/s dựa vào 11.4, nội dung sgk, kiến thức học trả lới nội dung sau:

- ĐH có ảnh hưởng thế tới nhiệt độ ? - Phân tích mối quan hệ hướng phơi sườn với góc nhập xạ ?

* H/s trả lời, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức

đới(P), chí tuyến(T), Xích Đạo(E)

- Đặc điểm: Khác tính chất, ln ln di chuyển, bị biến tính

- Mỗi khối khí lại chia thành kiểu hải dương(ẩm kí hiệu: m) kiểu lục địa ( khơ kí hiệu:c) riêng khối khí xích đạo có kiểu khối khí hải dương (Em)

4 Frơng.

- Khái niệm: Là mặt tiếp xúc khối khí có khác biệt nhiệt độ hướng gió - Mỗi cầu có frơng : Frông địa cực(FA), frông ôn đới(FP), dải hội tụ nhiệt đới chung cho cầu (FIT)

- Các khối khí, frong khơng đứng n mà ln di chuyển -> làm cho thời tiết thay đổi II Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất.

1 Bức xạ nhiệt độ khơng khí. - Bức xạ Mặt Trời

+ Khơng khí tầng đối lưu cung cấp nhiệt nhiệt bề mặt Trái Đất hấp thụ xạ Mặt Trời, xạ vào khơng khí làm cho khơng khí nóng lên  nhiệt độ khơng khí

2 Phân bố nhiệt độ khơng khí a Phân bố theo vĩ độ địa lý.

- Nhiệt độ giảm dần từ Xích đạo cực ( từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao ).

- Biên độ nhiệt tăng từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao

b Phân bố theo lục địa đại dương - Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn

- Nguyên nhân : Do hấp thụ nhiệt nước đất khác

c Phân bố theo địa hình

càng lên cao nhiệt độ giảm, nhiệt độ thay đổi theo độ dốc hướng sườn

4 Đánh giá

- Nêu đặc điểm, vai trị khác tầng khí

- Phân tích khác nguồn gốc, tính chất khối khí Frơng

- Phân tích trình bày ́u tố ảnh hưởng tới phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất hình vẽ, bảng số liệu, đồ

5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà làm tập trang 43 sgk - Chuẩn bị (Bài 12 – tiết 13) -Sự phân bố khí áp

-Một số loại gió

-

-Tuần: Ngày tháng năm 2013 Tiết: 13

(15)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua học, HS phải nắm được:

1 Kiến thức

- Nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí áp từ nơi sang nơi khác - Nguyên nhân hình thành số loại gió

2 Kỹ năng

Nhận biết số loại gió thơng qua hình vẽ, đồ II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Các đồ : khí áp gió, khí hậu thế giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra củ : Câu hỏi SGK ọc :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ : Cả lớp

- GV cho HS nghiên cứu mục SGK kết hợp với kiến thức học trả lời nội dung :

- Khái niệm khí áp, giải thích nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí áp.

- HS quan sát hình 12.2 & 12.3 kết hợp với kiến thức học, cho biết:

+ Trên bề mặt Trái Đất khí áp phân bố nào ?

+ Các đai khí áp thấp khí áp cao từ Xích đạo đến cực có liên tục hay khơng ? Tại có chia cắt như vậy ?

* GV phân tích chuẩn xác kiến thức : HĐ : Tìm hiểu số loại gió chính nhóm (chia nhóm)

Nhóm 1,3,5 : nghiên cứu gió Mậu dịch, gió Tây ơn đới Nhóm 2,4,6 : nghiên cứu gió mùa, gió địa phương * Nội dung nghiên cứu:

-Khu vực hoạt động

- Thời gian hoạt động loại gió - Đặc điểm tính chất loại gió * Học sinh thứ tự trình bày loại gió, giáo viên chuẩn kiến thức

Liên hệ đến Việt Nam

I Sự phân bố khí áp.

1 Nguyên nhân thay đổi khí áp.

- Khí áp : Sức nén khơng khí xuống mặt Trái Đất

- Nhiệt độ tăng khí áp giảm ngược lại - lên cao khí áp giảm

- khơng khí chứa nhiều nước khí áp giảm 2 Phân bố đai khí áp Trái Đất. - Sự phân bố khí áp : Các đai cao áp , hạ áp phân bố xen kẻ đối xứng qua đai hạ áp Xích Đạo

- Khi khơng khí di chuyển từ nơi có khí áp cao tới nơi có khí áp thấp tạo nên gió

II Một số loại gió chính. 1 Gió Tây ơn đới.

- Thổi từ khu áp cao chí tún phía vùng áp thấp ơn đới

- Thời gian hoạt động : Quanh năm - Hướng thổi : TN (BCB), TB (BCN) - Đặc điểm: độ ẩm cao, đem mưa nhiều 2 Gió mậu dịch

- Thổi từ khu áp cao chí tuyến khu vực Xích Đạo

- Thời gian hoạt động quanh năm

- Hướng thổi: ĐB (bán cầu Bắc), ĐN(bán cầu Nam), tính chất gió nói chung khơ.

3 Gió mùa.

- Là loại gió thổi mùa ngược hướng với tính chất định kì

- Ngun nhân: chủ ́u nóng lên lạnh khơng lục địa đại dương, 4 Gió địa phương.

a Gió đất gió biển.

- Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền Ban đêm, gió thổi từ đất liền biển

b Gió phơn.

- Nguyên nhân: gió mát ẩm thổi tới dãy núi, gặp chắn địa hình vượt sang bên dãy núi trở nên khơ nóng

(16)

Gió phơn 4 Đánh giá

Phân biệt điểm giống khác gió Tây ơn đới gió Mậu dịch ? 5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà cho h/s làm tập : Chuẩn bị (tiết 14 - 13)

-

-Tuần: Ngày tháng năm 2013 Tiết: 14

Bài 13 : SỰ NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN - MƯA I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS phải nắm được: 1 Kiến thức

- Hiểu rõ hình thành sương mù, mây mưa - Hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa - Nhận biết phân bố mưa theo vĩ độ

2 Kỹ năng

- Phân tích mqh nhân yếu tố: Nhiệt độ, khí áp, đại dương với lượng mưa - Phân tích biểu đồ, đồ thị để nắm vững phân bố lượng mưa

- Đọc giải thích phân bố lượng mưa đồ (h 13.2) ảnh hưởng đại dương II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ tự nhiên, đồ khí hậu thế giới - Scen hình vẽ sgk

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra củ : Học :

(17)

HĐ :Tìm hiểu hình thành mưa (Cá nhân/cặp )

Bước 1:

Học sinh dựa vào kiến thức SGK trả lời nội dung :

- Mưa hình thành ?

- Nước rơi điều kiện gọi là tuyết rơi

- Giải thích hình thành mưa đá ? Bước 2:

* H/s trả lời GV chuẩn kiến thức HĐ :Nhóm

Bước 1: nhóm

*Nhóm 1,3,5: nhân tố 1,2,3 *Nhóm 2,4,6: nhân tố 4,5 Nội dung:

-Nơi có mưa nhiều - Khu vực có mưa Bước 2:

 Đại diện h/s lên trình bày  giáo viên chuẩn kiến thức

HĐ : Cặp

Dựa vào h 17.1, 17.2 kiến thức SGK trả lời nội dung :

- Nhận xét giải thích tình hình phân bố lượng mưa khu vực Xích Đạo, Chí Tuyến, Ơn Đới, Cực ?

- Nhận xét phân bố lượng mưa Trái Đất.

- Trình bày giải thích nguyên nhân ảnh hưởng đại dương đến phân bố lượng mưa ? Lấy ví dụ minh hoạ

* H/s trình bày giáo viên chuẩn kiến thức

- Hơi nước ngưng đọng thành hạt nước nhỏ nhẹ tụ thành mây cao

- Các hạt bụi đám mây vận động, kết hợp với nhau, ngưng tụ thêm, kích thước lớn dần (> 0.5 mm) rơi xuống tạo thành mưa.

- Mưa đá.

+ Xẩy điều kiện thời tiết nóng, oi + Khơng khí đối lưu mạnh -> hạt nước mây bị đẩy lên đẩy xuống nhiều lần, gặp lạnh -> hạt băng -> lớn dần -> rơi xuống đất thành mưa đá I Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa. 1 Khí áp.

- Khu vực áp thấp: thường mưa nhiều

- Khu vực áp cao: khơng khí ẩm khơng bốc lên được, lại có gió thổi -> mưa không mưa

2 Frông (diện khí).

- Miền có frơng, dải hội tụ qua mưa nhiều 3 Gió.

- Miền có gió Tây ơn đới mưa nhiều - Miền có gió mùa: mưa nhiều

- Miền có gió Mậu dịch mưa 4 Dịng biển

những nơi có dịng biển nóng qua thường có mưa nhiều , nơi có dịng biển lạnh qua mưa 5 Địa hình

- Khơng khí ẩm chuyển động gặp địa hình cao gây mưa nhiều

- Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa II Sự phân bố mưa.

1 Lượng mưa trái đất phân bố không đồng đều theo vĩ độ.

- Khu vực Xích Đạo mưa nhiều - Khu vực chí tuyến mưa

- Hai khu vực ôn đới mưa nhiều - Hai khu vực cực mưa

2 Lượng mưa phân bố không đồng ảnh hưởng đại dương

- Ở đới từ Tây sang Đơng có phân bố lượng mưa không (do ảnh hưởng nhân tố: lục địa, đại dương, địa hình … )

4 Đánh giá

- Cho h/s trả lời câu hỏi 1& trang 52 SGK 5 Hoạt động nối tiếp :

- Hướng dẫn H/S chuẩn bị mời ( Bài 14 – tiết 15)

(18)

-Tuần: Ngày tháng năm 2013 Tiết: 15

Bài 14 : THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CỦA MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS cần: 1 Kiến thức

- Sự phân hóa đới khí hậu Trái Đất

- Nhận xét phân hóa kiểu khí hậu đới khí hậu nhiệt đới theo vĩ độ, đới ôn đới theo kinh độ

- Hiểu rõ số kiểu khí hậu tiêu biểu đới 2 Kỹ năng: Học sinh hình thành kỹ năng

- Đọc đồ: xác định ranh giới đới khí hậu, phân hóa kiểu khí hậu nhiệt đới, ơn đới

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa để thấy đặc điểm chủ yếu kiểu khí hậu II NỘI DUNG :

- Sự phân hóa đới khí hậu Trái Đất

- Nhận xét phân hóa kiểu khí hậu đới khí hậu nhiệt đới theo vĩ độ, đới ôn đới theo kinh độ

III CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- Bản đồ Khí hậu thế giới

- Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số kiểu khí hậu SGK 2.Học sinh :

- Scen đồ khí hậu biểu đồ lượng mưa nhiệt độ SGK trang 53, 54 IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra củ :

Câu hỏi :Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa 3 Học :

GV nêu nhiệm vụ thực hành

(19)

HĐ 1: Đọc đồ đới khí hậu Trái Đất ( HS làm việc theo cặp)

Bước 1: GV treo đồ yêu cầu HS nêu tên xác định vị trí cụ thể đới khí hậu Trái Đất

Bước 2: HS dựa vào hình 14.1 SGK đồ nêu:

+ Các đới khí hậu Trái Đất, phạm vi đới

+ Xác định kiểu khí hậu đới: Nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới

+ Nhận xét phân hóa khác đới khí hậu ơn đới khí hậu nhiệt đới

- Giáo viên chuẩn kiến thức đồ

( ranh giới có màu đỏ, phạm vi số đới không liên tục từ đông sang tây)

-Sự phân hóa kiểu khí hậu nhiệt đới theo vĩ độ, ôn đới theo kinh độ

Bước 3: GV chuẩn kiến thức đồ yêu cầu HS ghi nhớ

HĐ 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa kiểu khí hậu(HS làm việc cá nhân) Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc theo thứ tự: - Địa điểm

- Vị trí thuộc + Đới khí hậu + Kiểu khí hậu - Chế độ nhiệt tb(0C) + Tháng thấp + Tháng cao + Biên độ năm - Chế độ mưa + Tổng(mm) + Phân bố mưa Bước 2: HS trình bày

GV chuẩn kiến thức yêu cầu HS ghi nhớ đồ

1.Đọc đồ đới khí hậu trái đất a Các đới khí hậu

- Có đới khí hậu (ở bán cầu)

- Các đới khí hậu phân bố đối xứng qua xích đạo

+ Đới khí hậu xích đạo + Đới khí hậu cận xích đạo + Đới khí hậu nhiệt đới + Đới khí hậu cận nhiệt + Đới khí hậu ơn đới + Đới khí hậu cận cực + Đới khí hậu cực

b Sự phân hóa khí hậu số đới

- Đới ơn đới có kiểu: lục địa hải dương - Đới cận nhiệt có kiểu: LĐ, gió mùa, ĐTH - Đới nhiệt đới có kiểu: lục địa, gió mùa c Sự khác biệt phân hóa khí hậu ơn đới nhiệt đới

- Ở ôn đới: kiểu khí hậu phân hóa chủ ́u theo kinh độ

- Ở nhiệt đới kiểu khí hậu phân hóa chủ ́u theo vĩ độ

2 Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của kiểu khí hậu.

a Đọc biểu đồ

* Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa

Địa điểm Hà Nội( Việt Nam); Đới NĐ; Kiểu nhiệt đới gió mùa; Tháng thấp 17,5; Tháng cao 30; Biên độ năm 12,5; Tổng mưa 1694; Phân bố chủ yếu vào mùa hạ(5→10), Chênh lệch lượng mưa mùa lớn

* Biểu đồ khí hậu cận nhiệt ĐTH

Địa điểm Palecmô( Italia); Đới cận nhiệt; Kiểu CN ĐTH; Tháng thấp 10,5; Tháng cao 22; Biên độ năm 11,5; Tổng mưa 692; Phân bố chủ yếu vào mùa thu đơng(10→4 năm sau)

* Biểu đồ khí hậu ôn đới hải dương

Địa điểm Valecxia; Đới ôn đới; Kiểu ôn đới hải dương; Tháng thấp 8; Tháng cao 17; Biên độ năm 9; Tổng mưa 1416; Phân bố mưa nhiều quanh năm, thu đông mưa nhiều hạ *Biểu đồ khí hậu ơn đới lục địa

Địa điểm U pha( LBNga);Đới ôn đới; Kiểu ôn đới lục địa;Tháng thấp -14,5; Tháng cao 19,5; Biên độ năm 34; Tổng 584; Phân bố mưa năm, nhiều vào mùa hạ b So sánh số điểm giống khác số kiểu khí hậu( khơng dạy)

V.ĐÁNH GIÁ

- HS tự đối chiếu kết tự đánh giá kết - GV nhận xét, đánh giá kết làm việc học sinh V.NỐI TIẾP

(20)

- Chuẩn bị (Bài – tiết 17)

-

-Tuần: Ngày tháng năm 2013 Tiết: 16

ÔN TẬP

Tuần: Ngày tháng năm 2013 Tiết: 18

Bài 15 : THUỶ QUYỂN - MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS cần: 1 Kiến thức

- Mơ tả vịng tuần hồn nước Trái Đất

- Trình bày nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sông lớn

2 Kỹ năng

Phân biệt mối quan hệ nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy sơng 3 Thái độ

Có hành vi, ý thức, trách nhiệm bảo vệ rừng, sông hồ lưu vực chưa nước II NỘI DUNG :

- Nguyên nhân sinh tượng sóng biển, thủy triều

- Phân bố chuyển động dòng biển nóng lạnh đại dương thế giới III.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Giáo viên: - hình 15 SGK

- Các đồ : Tự nhiên châu Âu, tự nhiên châu Á, tự nhiên châu Phi - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

2 Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng, IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Tím hiểu thủy quyển(HS làm việc lớp:4

phút)

Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa thực tế nêu khái niệm thủy quyển?

*Tích hợp GDMT:TQ thành phần MT, TQ có vai trị quan trọng đối vối tồn phát triển sinh vật TĐ, đặc biệt người.GV yêu cầu HS lấy ví dụ

Bước 2: GV chuẩn kiến thức

HĐ 2: Tìm hiểu tuần hồn nước Trái Đất(HS làm việc lớp: phút) Dựa vào hình 15 trình bày tuần hồn lớn nhỏ nước Trái Đất ? Mục tiêu: HS trình bày tuần hoàn lớn nhỏ Bước 1: GV u cầu HS hình vẽ vịng tuần hồn nước TĐ

Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức lưu ý cho

I Thuỷ quyển.

Thuỷ lớp nước Trái Đất, bao gồm nước biển, đại, nước lục địa nước khí II Tuần hồn nước Trái Đất. 1 Vịng tuần hoàn nhỏ: Nước từ

biển( ao, hồ, sơng ngịi…) bốc tạo thành mây mưa, mưa rơi xuống , lại bốc hơi…

(21)

HS

Vịng tuần hồn nhỏ:Nước biển,đại dương:

Bốc hơi( mây)→nước rơi(số lượng nước tham gia lớn, tuần hồn ngắn)

Vịng tuần hồn lớn:(3 giai đoạn) + Bốc hơi→nước rơi→dòng chảy

+ Bốc hơi→nước rơi→nước ngầm→dịng chảy( số lượng tham gia ít, q.đường tuần hồn dài)

HĐ 3: Tìm hiểu số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông(HS làm việc cặp: 20 phút)

Mục tiêu: HS trình bày số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông

Bước 1: GV chia lớp thành cặp

Cặp lẻ nghiên cứu mục II.1, chứng minh yếu tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Chọn sông vùng nhiệt đới, ôn đới lạnh, sông miền núi cao, ôn đới, địa hình thấp

Cặp chẵn nghiên cứu mục II.2 nêu ví dụ chứng minh địa thế, thực vật, hồ đầm, TLCH SGK

Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức đồ

- Vùng xích đạo: Mưa quanh năm, sơng ngịi đầy nước - Vùng nhiệt đới: Mưa theo mùa, có mùa mưa mùa khơ nên có mùa lũ mùa cạn

- Miền ôn đới lạnh: băng, tuyết tan

- Miền đất đá thấm nước nhiều: Nước ngầm

* TLCHT57: Lũ sông ngòi miền Trung nước ta thường lên nhanh do: Mưa thường tập với cường độ lớn vào mùa mưa( ảnh hưởng gió mùa ĐBắc, bão, dải hội tụ nhiệt đới, ); sông ngắn, nhỏ chảy địa hình có độ dốc lớn, có mưa, nước nhanh chóng dồn hạ lưu, gây lũ lụt

VD: S.Mê Cơng có chế độ nước điều hịa S.Hồng có Biển Hồ nối với sơng Tơn lê sap

HĐ 4: Tìm hiểu số sông lớn Trái Đất (HS làm việc theo nhóm:10 phút)

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm

Nhóm 1,2 làm S.Nin; Nhóm 3,4 làm S.Amadơn; Nhóm 5,6 làm S.Iênitxây

( trình bày theo bảng đây)

Tên sông Nơi bắt nguồ n Cửa đổ Chảy qua KV KH nào? đâu S lưu vực km2 Chiều dài km Nguồn cung cấp nước

Bước 2: Đại diện trình bày đồ, GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS ghi nhớ lồng ghép tích hợp* Tích hợp GDBVMT-NLTK: Chế độ nước sơng có ảnh hưởng tới cơng suất nhà máy thủy điện khả cung cấp điện, nên tài nguyên nước quan trọng, phải có ý thức bảo vệ( liên hệ địa phương)

ra biển; lại bốc

Tham gia giai đoạn : Bốc hơi, nước rơi dòng chảy bốn giai đoạn bốc hơi, nước rơi, dòng chảy ngấm

III Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông.

1 Chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm. - Ở miền khí hậu nóng nơi địa hình thấp khí hậu ơn đới nguồn cung cấp nước chủ yếu nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa - Ở vùng ôn đới lạnh miền núi cao nguồn cung cấp cho sơng ngịi băng tút

- Những vùng đất, đá thấm nước nước ngầm có vai trị điều hịa chế độ nước sơng

2 Địa thế, thực vật hồ đầm.

- Độ dốc địa hình : làm tăng tốc độ dịng chảy

- Thực vật : rừng giúp điều hoà chế độ nước sông, giảm lũ lụt

- Hồ, đầm :Điều hồ chế độ nước sơng IV Một số sơng lớn Trái Đất. * Giáo viên hướng dẫn nghiên cứu SGK + Bản đồ tự nhiên thế giới

(Nêu sông lớn giới)

* Liên hệ đồ tự nhiên Việt Nam để giới thiệu sông lớn nước

(22)

Cho h/s trả lời câu hỏi sau :

Dựa vào bàn đồ tự nhiên châu Á em có nhận xét chế độ dịng chảy sơng Đà ?

(GV hướng dẫn cho em : cách nhận biết diện tích lưu vực, cách tính chiều dài sông )

V Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà làm phần câu hỏi tập SGK - Chuẩn bị (tiết 19 - Bài 16 ) +Sóng biển

+Thuỷ triều +Dòng biển

-

-Tuần: 10 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 19

Bài 16 : SĨNG - THUỶ TRIỀU - DỊNG BIỂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS có khả : 1 Kiến thức

- Biết nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần

- Hiểu rõ vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất ảnh hưởng tới thủy triều thế nào? - Nhận biết phân bố dòng biển lớn đại dương quy luật phân bố

2 Kỹ năng

- Từ tranh ảnh, đồ, HS tìm đến nội dung học II NỘI DUNG :

- Nguyên nhân sinh tượng sóng biển, thủy triều

- Phân bố chuyển động dịng biển nóng lạnh đại dương thế giới III.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- hình sgk

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

HĐ 1:Tìm hiểu sóng biển(HS làm việc cá nhân) Mục tiêu : HS trình bày khái niệm sóng biển, ngun nhân, sóng thần

Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK kiến thức học nêu khái niệm sóng biển, ngun nhân, sóng thần gì?

I Sóng biển. 1 Khái niệm:

Là hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng

2 Nguyên nhân : Chủ yếu gió

3 Sóng thần : sóng thường có chiều cao khoảng 20-40m truyền theo chiều ngang với tốc độ khoảng 400-800km Nguyên nhân : động dất, núi lửa phun ngầm đáy biển, ngồi cịn bão II Thuỷ triều:

1 Khái niệm.

Là tượng chuyển động lên xuống thường xun có chu kì khối nước biển đại dương

2 Nguyên nhân.

(23)

Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức

* Sóng thần ? Khác với sóng thường thế ? Hậu ?

* Sóng lừng sóng từ ngồi khơi tràn vào bờ; sóng nhọn đầu: sóng ngắn

* Càng xuống sâu, sóng ́u, sâu 30m khơng có sóng HĐ 2: Tìm hiểu thủy triều(HS làm việc theo nhóm:) Bước 1: GV chia lớp thành nhóm

N 1,3,5:nghiên cứu đặc điểm thủy triều N 2,4,6: nghiên cứu đặc điểm dòng biển Bước 2: Đại diện nhóm trình bày

GV chuẩn kiến thức

* Tích hợp NLTK: Hiện việc sử dụng thủy triều để tạo điện vấn đề cần thiết, giúp sử dụng NLTK & HQ + Tên số dịng biển nóng, dịng biển lạnh thế giới + Dịng biển nóng: Dịng biển Gơnstream (Bắc Đại tây dương), dòng biển Ghinê

+ Dòng biển lạnh: Dòng biển Caliphoocnia, dòng biển Tây Úc

* Các dòng biển ảnh hưởng nơi chúng qua( KH, KT) + Nơi dịng biển nóng: mưa nhiều

+ Nơi dịng biển lạnh: mưa ít(xh h/ mạc) + Nơi gặp gỡ dịng: mơi trường hải sản

3 Đặc điểm.

- Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm đường thẳng Thì dao động thuỷ triều lớn

- Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm vng góc với Thì dao động thuỷ triều nhỏ

III Dòng biển. 1 Phân loại :

Có loại : - Dịng nóng - Dịng lạnh 2 Phân bố :

- Các dịng biển nóng thường phát sinh từ Xích Đạo chảy hướng tây gặp lục địa chuyển hướng phía cực

- Các dịng biển lạnh thường phát sinh từ khoảng vĩ tuyến 30 -> 40 0 chảy phía Xích Đạo

- Ở vùng gió mùa thường xuất dịng nước đổi theo mùa

- Các dịng biển nóng lạnh chảy đối xứng qua bờ đại dương V.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :

1 Đánh giá : Giải thích cao ngun Patagơnia nằm vĩ độ ôn đới lại trở thành hoang mạc ? 2 Hoạt động nối tiếp :

- H/s làm tập SGK

- Chuẩn bị (Bài 23 thực hành – tiết 20)

Tuần: 10 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 20

Bài 17 : THỔ NHƯỠNG QUYỂN

CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS phải : 1 Kiến thức

- Hiểu thế thổ nhưỡng Thổ nhưỡng (đất) khác với vật thể tự nhiên khác điểm nào?

- Trình bày nhân tố vai trò chúng hình thành, phát triển đất 2 Kỹ năng

Biết phân tích vai trị nhân tố trình hình thành đất 3 Thái độ: Hiểu sâu sắc đất ý thức bảo vệ

II NỘI DUNG :

- Thổ nhưỡng (đất) khác với vật thể tự nhiên khác điểm nào? - Các nhân tố vai trò chúng hình thành, phát triển đất III.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới, bảng phụ 2 Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng,

IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp :

(24)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1:Tìm hiểu thổ nhưỡng(HS làm việc cá nhân)

Mục tiêu : HS trình bày thổ nhưỡng, độ phì thỏ nhưỡng, thổ nhưỡng

Bước 1: GV cho HS xem mẫu đất địa phương, yêu cầu HS trả lời: thế thổ nhưỡng, độ phì thỏ nhưỡng, thổ nhưỡng gì?

Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức yêu cầu HS ghi nhớ

* Đất hình thành từ chất vô hữu cơ, tác động nhân tố tự nhiên

* Mở rộng: Độ phì tự nhiên, độ phì nhân tạo

HĐ 2: Tìm hiểu nhân tố hình thành đất (HS làm việc nhóm)

Mục tiêu : HS trình hiểu nhân tố hình thành đất

Bước 1: GV sơ qua nhân tố hình thành đất, chia nhóm

+ Nhóm 1,2: tìm hiểu nhân tố đá mẹ, khí hậu + Nhóm 3,4: sinh vật, địa hình

+ Nhóm 5,6: thời gian, người

* Các nhóm trình bày ảnh hưởng nhân tố câu hỏi SGK

Bước 2: Gọi đại diện trình bày nhân tố, nhóm khác bổ sung,

giáo viên chuẩn kiến thức

+ Khí hậu ôn đới: Đất pốtzôn, đất đen + Nhiệt đới: Feralit, phù sa

* Câu 3( T64): SV cung cấp chất hữu cơ, hình thành lớp mùn đất

*Tích hợp :BVMT

Thổ nhưỡng thành phần tự nhiên, có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất người, trình canh tác người làm thay đổi tính chất đất:( tích cực, tiêu cực)

-Tích cực: Nâng cao độ phì

-Tiêu cực: Đốt rừng làm nương rẫy -Liên hệ địa phương

I Thổ Nhưỡng.

- Thổ nhưỡng : Lớp vật chất mền, xốp bề mặt lục địa, đặc trưng độ phì

- Độ phì : Là khả cung cấp nước, khí, nhiệt chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng phát triển

- Thổ nhưỡng : Lớp vỏ chứa vật chất tơ xốp bề mặt lục địa II Các nhân tố hình thành đất. 1 Đá mẹ.

- Là sản phẩm phong hoá từ đá gốc

- Vai trò : Là nguồn cung cấp vật chất vơ cho đất, qút định thành phần khóang vật, thành phần giới ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất lý hố đất

2 Khí hậu.

- Các yếu tố nhiệt, ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành đất: Nhiệt độ, độ ẩm làm đá bị phá huỷ trở thành sản phẩm phong hố; hồ tan – rửa trơi, tích tụ, phân giải tổng hợp chất hửu 3 Sinh vật ( đóng vai trị chủ đạo ) - Thực vật : Cung cấp xác vật chất hửu cho đất, phá huỷ đá

- Vi sinh vật : Phân giải xác vật chất hửu tổng hợp thành mùn

- Động vật : Góp phần làm thay đổi số tính chất vật lý đất

4 Địa hình

- Anh hưởng gián tiếp đến việc hình thành đất thơng qua thay đổi nhiệt độ độ ẩm

5 Thời gian.

Thời gian hình thành đất tuổi đất 6 Con người.

Hoạt động sản xuất người làm gián đọan thay đổi hướng phát triển đất

V.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 1 Đánh giá :

Cho h/s làm tập nối cột ý a ý b cho hợp lý (trang 66) 2 Hoạt động nối tiếp :

- Làm tập nhà SGK - Chuẩn bị (tiết 21 - 18)

-

-Tuần: 11 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 21 Bài 18 : SINH QUYỂN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI

(25)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua học, HS phải :

1 Kiến thức

Hiểu rõ ảnh hưởng nhân tố môi trường sống phân bố sinh vật 2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ tư cho HS (Phân tích, so sánh mối quan hệ sinh vật với mơi trường) - Quan sát, tìm hiểu thực tế địa phương để thấy tác động nhân tố tới phát triển phân bố sinh vật

3 Thái độ

Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng Việt Nam thế giới ; tích cực trồng rừng, chăm sóc bảo vệ lồi động, thực vật

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới, bảng phụ 2 Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng,

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm sinh quyển, giới

hạn (HS làm việc cá nhân)

Mục tiêu : HS nêu khái niệm sinh quyển, giới hạn sinh quyển

Bước 1: Yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa, nêu khái niệm sinh quyển, giới hạn

Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức

HĐ 2:Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển phân bố sinh vật(HS làm việc theo nhóm)

Mục tiêu : HS nêu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật

Bước 1: GV chia nhóm

Nhóm 1,3,5: Nghiên cứu nhân tố khí hậu,đất

Nhóm 2,4,6:Nghiên cứu địa hình sinh vật, người

* Yêu cầu trình bày ảnh hưởng lấy ví dụ, trả lời câu hỏi xanh SGK

Bước 2: Đại diện nhóm trình, GV chuẩn kiến thức

TV môi trường cho ĐV, TV mối quan hệ dinh dưỡng:VD:TV cỏ, động vật ăn cỏ thỏ, thỏ lại mồi động vật ăn thịt( chó sói, hổ báo)

* Tích hợp GDMT:

Con người có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến phân bố sinh vật: mở rộng

I Sinh quyển.

- Là chứa toàn sinh vật sống - Phạm vi sinh : Tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố sinh vật

II Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố sinh vật:

1 Khí hậu.

- Nhiệt độ : Anh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố sinh vật

- Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến thay đổi thực vật theo vĩ độ

- Ánh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến quang hợp thực vật

2 Đất :

- Ảnh hưởng đến sinh trưởng phân bố sinh vật

3 Địa hình:

- Độ cao, hướng sườn, độ dốc địa hình ảnh hưởng đến phân bố sinh vật vùng núi Thực tế vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao - Lượng nhiệt ẩm sườn khác -> có nhiều vành đai khác

4 Sinh vật :

- Thức ăn quyết định phát triển phân bố động vật

- Mối quan hệ động vật thực vật chặt chẻ

+ Thực vật nơi cư trú động vật + Thức ăn động vật

5 Con người :

- Anh hưởng lớn đến phân bố sinh vật

(26)

thu hẹp, làm môi trường thay đổi vật V.ĐÁNH GIÁ

-Nêu ảnh hưởng khí hậu, đất, địa hình, sinh vật người V Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà làm tập 1, 2, SGK trang 68 - H/s chuẩn bị ( tiết 22 - 19) +Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ +Sự phân bố đất sinh vật theo độ cao

-

-Tuần: 11 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 22

Bài 19 : SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS phải đạt được: 1 Kiến thức

- Biết tên số kiểu thảm thực vật nhóm đất Phân biệt kiểu thảm thực vật - Trình bày quy luật phân bố kiểu thảm thực vật nhóm đất Trái Đất

2 Kỹ năng - Phân tích lược đồ

- Nhận biết kiểu thảm thực vật 3 Thái độ:

Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Giáo viên:

- Bản đồ thảm thực vật nhóm đất thế giới 2 Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng,

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : Học :

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ 1:Tìm hiểu khái niệm phân bố đất sinh vật(HS làm việc cá nhân)

Mục tiêu : HS nêu khái niệm ,sự phân bố đất sinh vật Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết khái niệm Sự phân bố đất thamt thực vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

Bước 2: HS trả lời

GV chuẩn kiến thức yêu cầu HS lưu ý HĐ 2: Tìm hiểu phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ(HS làm việc theo nhóm:)

Mục tiêu : HS nêu phân bố sinh vật đất theo vĩ độ

* Khái niệm thảm thực vật: Toàn loài thực vật khác vùng rộng lớn sinh sống gọi thảm thực vật

- Sự phân bố thảm thực vật trái đất phụ thuộc khí hậu( nhiệt, ẩm )

- Đất phụ thuộc vào khí hậu sinh vật, nên thể rõ quy luật phân bố

I Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ: MT

địa

Kiểu khí hậu chính

Kiểu thảm TV chính

Nhóm đất

chính Phân bố Đới

lạnh

Cận cực lục

địa Đài nguyên (rêu, địa y) Đài nguyên 60

(27)

- Bước 1: GV chia lớp thành nhóm Nhóm 1,3,5: Đới lạnh, Đới ơn hịa(Khí hậu ơn đới),

Nhóm 2,4,6: Đới ơn hịa(cận nhiệt), Đới nóng, *Các nhóm làm việc theo nội dung bảng

- Bước 2: Gọi HS trình bày, - GV bổ sung củng cố

HĐ 3: Tìm hiểu phân bố đất và sinh vật theo độ cao(HS làm việc theo cặp)

Mục tiêu : HS nêu phân bố đất sinh vật theo độ cao

Bước 1: GV yêu cầu HS nêu nguyên nhân dẫn đến phân bố nhận xét hình 19.11 SGK

Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

Đới ơn hịa

- Ơn đới LĐ - Ơn đới HD - Ơn đới LĐ (nửa khơ hạn)

-Rừng kim -Rừng rộng,rừng hỗn hợp - Thảo nguyên -Pốtzôn - Nâu xám - Đen

-Châu Mĩ, -C.Âu-Á, -Ỗx trây li a

- Cận nhiệt gió mùa - Cận nhiệt Địa Trung Hải

- Cận nhiệt lục địa

- Rừng cận nhiệt ẩm - Rừng bụi cứng cận nhiệt - Bán hoang mạc hoang mạc

- Đỏ vàng - Nâu đỏ - Xám

Đới nóng

- Nhiệt đới lục địa - Cận xích đạo, gió mùa - Xích đạo

- Bán hoang mạc, hoang mạc, xavan - Rừng nhiệt đới ẩm - Rừng xích đạo

- Nâu đỏ - Đỏ vàng - Đỏ vàng -Châu Mĩ -Châu Á -Ỗx trây li a - Châu Phi

II Sự phân bố đất sinh vật theo độ cao:

Nguyên nhân: Do thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa theo độ cao → thay đổi đất sinh vật

Ví dụ: Sườn tây dãy Cápca

Độ Cao (m) Vành đai thực vật Đất

0 – 500 Rừng sồi(lá rộng) Đất đỏ cận nhiệt

500-1200 Rừng dẻ(lá rộng) Đất nâu

1200- 1600 Rừng lãm sanh(lá kim) Đất Pốtdôn

1600-2000 đồng cỏ núi đất đồng cỏ

2000-2800 Địa y Đất sơ đẳng

> 2800 Băng tuyết Băng tuyết

IV.ĐÁNH GIÁ

- Trình bày đặc điểm phân bố thực vật đất theo vĩ độ độ cao - Nêu nguyên nhân dẫn đến phân bố thảm thực vật đất theo vĩ độ V Hoạt động nối tiếp :

- H/s tham khảo tập câu hỏi 2,3 trang 73 SGK - Chuẩn bị (tiết 23 - 20

+Lớp vỏ địa lí

+Qui luật thống & hồn chỉnh lớp vỏ địa lí

Tuần: 12 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 23

Chương IV

MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ Bài 20 : LỚP VỎ ĐỊA LÝ - QUY LUẬT THỐNG NHẤT

VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

(28)

- Biết cấu tạo lớp vỏ địa lí

- Trình bày khái niệm quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí; nguyên nhân, biểu ý nghĩa thực tiễn quy luật

- Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết thành phần tự nhiên lớp vỏ địa lí 2 Kỹ năng

- Phân tích mối quan hệ, tác động qua lại thành phần tự nhiên

- Vận dụng kiến thức học vào thực tế, đưa ví dụ tượng nhằm minh họa quy luật

3 Thái độ

Có ý thức bảo vệ, sử dụng phù hợp điều kiện tự nhiên theo quy luật chúng II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Giáo viên:

- Bản đồ thảm thực vật nhóm đất thế giới 2 Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng,

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1:Tìm hiểu lớp vỏ địa lí (HS làm việc theo cặp)

Mục tiêu : HS biết khái niệm, giới hạn lớp vỏ địa lí Bước 1: GV yêu cầu HS đọc quan sát hình 20.1 SGK, cho biết:

-Khái niệm lớp vỏ địa lí -Giới hạn lớp vỏ địa lí

Bước 2: HS quan sát hình SGK trả lời, GV chuẩn kiến thức hình 20.1(nội dung cột bên), củng cố kiến thức mục hướng dẫn HS làm câu hỏi trang 76 SGK *GV chuyển ý: tượng QT tự nhiên xảy lớp vỏ địa lí quy luật tự nhiên chi phối HĐ 2:Tìm hiểu nội dung quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí(HS làm việc cá nhân)

Mục tiêu : HS biết nội dung quy luật thống và hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí

Bước 1: GV cho HS quan sát hình ảnh, kết hợp SGK cho biết khái niệm nguyên nhân quy luật

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

HĐ 3:Thảo luận biểu quy luật thống nhất và hoàn chỉnh LVĐL(HS làm việc theo nhóm) Mục tiêu : HS hiểu biểu quy luật thống hoàn chỉnh LVĐL

Bước 1:GV cho HS quan sát số hình ảnh biểu quy luật yêu cầu HS kết luận,

GV chuẩn kiến thức chia lớp thành nhóm Nhóm 1,2:Nghiên cứu ví dụ

Nhóm 3,4: Nghiên cứu ví dụ

Nhóm 5,6: Nghiên cứu ví dụ quy luật thơng qua Bước 2:Đại diện nhóm lên trình bày GV tổ chức cho lớp thảo luận vấn đề, đưa số tranh ảnh tương ứng với ví dụ SGK hướng dẫn HS phân tích GV hỏi:

-Việc phá rừng đầu nguồn gây hậu

I Lớp vỏ địa lí.

- Là lớp bề mặt Trái Đất , có xâm nhập tác động lẫn

- Dày khoảng 30 – 35 km

- Hình thành phát triển theo qui luật tự nhiên

II Qui luật thống & hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí.

1 Khái niệm :

- Là qui luật mối quan hệ qui định lẫn thành phần & phận lãnh thổ nhỏ lớp vỏ địa lí

2 Biểu hiện:

- Trong tự nhiên lãnh thổ gồm nhiều thành phần tự nhiên ảnh hưởng qua lại phụ thuộc - Chỉ cần thành phần thay đổi, thành phần khác thay đổi theo 3 Ý nghĩa :

(29)

đời sống môi trường tự nhiên?

-Việc xây dựng đập thủy điện sơng có ảnh hưởng đến MTTN

Bước 3: GV tổng kết khắc sâu ý nghĩa quy luật IV.ĐÁNH GIÁ :

- Học sinh làm câu hỏi SGK trang 76 V Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà làm câu hỏi SGK trang 76 - Chuẩn bị (tiết 24 - 21) +Quy luật địa đới

+Quy luật phi địa đới

Tuần: 12 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 24

Bài 21 : QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS phải nắm được: 1 Kiến thức

- Nắm khái niệm quy luật địa đới, nguyên nhân biểu quy luật - Trình bày khái niệm biểu quy luật địa ô quy luật đai cao

2 Kỹ năng

Rèn luyện lực tư phân tích tác động thành phần, tượng tự nhiên), quy nạp 3 Thái độ

Nhận thức đắn quy luật tự nhiên, từ biết vận dụng, giải thích tượng địa lí tự nhiên cách khoa học

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH: 1 Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới, bảng phụ 2 Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng,

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : Học

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu quy luật địa đới (HS làm việc cá

nhân)

Mục tiêu : HS hiểu khái niệm, nguyên nhân QL địa đới

Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK kiến thức nêu khái niệm

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS cho biết thành phần tự nhiên cảnh quan địa lí lại thay đổi cách có quy luật vậy?

HĐ 2: Tìm hiểu biểu quy luật (HS làm việc theo cặp)

Mục tiêu : HS hiểu biểu quy luật Bước 1:GV yêu cầu HS cho biết có vịng đai nhiệt TĐ, vị trí vịng đai; Có đai khí áp đới gió TĐ; Có đới khí

I Quy luật địa đới. 1 Khái niệm.

- Là thay đổi có quy luật tất thành phần địa lý cảnh quan địa lý theo vĩ độ

2 Nguyên nhân.

Góc chiếu tia sáng Mặt Trời tới bề mặt đất nhỏ dần từ Xích đạo cực -> lượng xạ Mặt Trời giảm theo

3 Biểu hiện.

a Sự phân bố vành đai nhiệt. Trên thế giới có vành đai nhiệt

b Các đai áp đới gió Trái Đất - Có đai áp

- Có loại gió

(30)

hậu; Các nhóm đất kiểu thảm thực vật Bước 2: HS trả lời,

GV chuẩn kiến thức(Xem lại hình có liên quan SGK)

*Xem hình 12.1 (đai khí áp gió) *Hình 14.1(các đới khí hậu)

*Hình 19.1 19.2 trả lời câu hỏi SGK(ghi theo trang 70)

HĐ 3: Tìm hiểu quy luật phi địa đới(HS hoạt động lớp)

Mục tiêu : HS hiểu khái niệm nguyên nhân quy luật phi địa đới

1 Bước 1:GV yêu cầu HS trình bày khái niệm nguyên nhân quy luật phi địa đới Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức

HĐ 4:Tìm hiểu biểu quy luật (HS làm việc theo nhóm)

Mục tiêu : HS hiểu biểu quy luật Bước 1: GV chia lớp thành nhóm

Nhóm 1,3,5: nghiên cứu quy luật đai cao Nhóm 2,4,6 nghiên cứu quy luật địa ô Bước 2: Đại diện HS trình bày GV chuẩn kiến,

*Sử dụng hình 18 trang 67 hình 19.11 trang 73 * Câu hỏi trang 79:

- Có đới khí hậu (Xem 14.1 SGK trang 53)

d Các đới đất thảm thực vật. - Có 10 kiểu thảm thực vật

- Có 10 đới đất

II Quy luật phi địa đới. 1 Khái niệm.

Là quy luật phân bố khơng phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới thành phần địa lý cảnh quan

2 Nguyên nhân.

Do nguồn lượng bên lòng đất -> phân chia bề mặt đất thành : lục địa, đại dương địa hình núi cao

3 Biểu hiện. a Quy luật địa ô. - Khái niệm

Là thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên & cảnh quan theo kinh độ - Nguyên nhân.

Do phân bố đất, biển đại dương - Biểu hiện

Sự thay đổi thảm thực vật theo kinh độ

b Quy luật đai cao. - khái niệm.

Sự thay đổi có quy luật thành phần tự

nhiên cảnh quan địa lý theo độ cao địa hình

- Nguyên nhân

Do thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao - Biểu hiện.

Sự phân bố vành đai thực vật theo độ cao

V.ĐÁNH GIÁ :

-khái niệm, nguyên nhân QL địa đới

-trình bày khái niệm nguyên nhân quy luật phi địa đới 5 Hoạt động nối tiếp :

- Làm tập 1,2 SGK trang 79

- Chuẩn bị (tiết 25 - Bài 22- Dân số gia tăng dân số)

-

-Tuần: 13 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 25, 26

Bài 22 : DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS phải : 1 Kiến thức

- Hiểu dân số thế giới ln biến động, ngun nhân sinh đẻ tử vong - Phân biệt tỉ suất sinh, tử, gia tăng học gia tăng thực tế

(31)

- Rèn luyện kĩ nhận xét, kĩ phân tích biểu đồ, đồ, lược đồ bảng số liệu tỉ suất sinh, tử tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên

- Nâng cao kĩ thảo luận theo nhóm 3 Thái độ

Tích hợp GDMT, NLTK:Ủng hộ sách dân số địa phương; Tích hợp GDDSSKSS: Nhận thức đắn vấn đề dân số, tuyên truyền, ủng hộ biện pháp, sách dân số nhà nước

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Giáo viên: - Bản đồ địa lí dân cư thế giới.

- Biểu đồ tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô 2 Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng,

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định :

2 Kiểm tra cũ : Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1:Tìm hiểu dân số tình hình phát triển dân số

thế giới(HS làm việc cá nhân)

Mục tiêu : HS hiểu tình hình phát triển dân số thế giới

Bước 1: Học sinh đọc SGK, mục I, rút nhận xét dân số thế giới (quy mơ) , tình hình phát triển dân số thế giới

Bước 2: GV bổ sung chuẩn kiến thức

HĐ 2: Tìm hiểu gia tăng dân số tự nhiên(HS làm việc theo cặp)

Mục tiêu : HS hiểu Công thức tính tỉ suất sinh thơ, tử thơ, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên

Bước 1: Đọc mục II.1, nghiên cứu hình 22.2 22.3, cho biết:

- Tỉ suất sinh thơ ? - Tỉ suất tử thơ ?

- Tỉ suất gia tăng tự nhiên ?

- Trả lời câu hỏi màu xanh SGK

Bước 2: Đại diện cặp trình bày,GV chuẩn kiến thức, đưa cơng thức để HS tính:

*Cơng thức tính tỉ suất sinh thơ, tử thơ, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên:S‰=

s

Dtb×1000

(s:tổng số trẻ sơ sinh năm, Dtb:dân số tb năm đó) T‰=

t

Dtb×1000

(t:tổng số người chết năm,Dtb:dân số tb năm đó) Tg= S-T Tg% = 10S −T

* Tích hợpGDMT,GDDSSKSS,NLTK:Sức ép dân số đến phát triển kinh tế- xã hội việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên(than, điện, dầu, )Từ đưa các biện pháp đắn làm giảm gia tăng dân số địa phương ủng hộ sách dân số Nhà nước và địa phương( giáo viên liên hệ thực tế)

HĐ 3:Tìm hiểu gia tăng học gia tăng dân số(HS làm việc cá nhân)

I - Dân số tình hình phát triển dân số thế giới.

1 Dân số giới.

- Dân số thế giới: 6.477 triệu người ( 2005)

- Quy mô dân số nước, vùng lãnh thổ khác

2 Tình hình phát triển dân số giới.

Nhận xét: Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số thế giới ngày lớn II Gia tăng dân số.

1 Gia tăng tự nhiên. a Tỉ suất sinh thô (SGK) b Tỉ suất tử thô (SGK)

c Tỉ suất gia tăng tự nhiên (SGK) d Hậu gia tăng dân số (SGK). Sơ đồ sức ép dân số việc phát triển

kinh tế - xã hội môi trường

2.Gia tăng học 3.Gia tăng dân số.

Tỉ suất gia tăng dân số xác định tổng số tỉ suất gia tăng tự nhiên tỉ suất gia tăng học

Đơn vị tính : %

Môi trường Xã hội

Kinh tế

(32)

Mục tiêu : HS hiểu Công thức tính xuất cư, nhập

Bước 1: GV u cầu HS trình bày ý mục

Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức đưa cơng thức tính, hướng dẫn HS làm ví dụ

*Cơng thức tính xuất cư, nhập cư: Nc =

N

Dtb; Xc =

X Dtb

Gia tăng dân số: G=Nc-Xc hay G=

N X Dtb

IV.ĐÁNH GIÁ :

Gia tăng dân số xác định bằng:

a Tổng số tỉ suất gia tăng tự nhiên tỉ suất gia tăng học. b Hiệu số tỉ suất gia tăng tự nhiên tỉ suất gia tăng học. c Cả hai phương án trên.

V Họat động nối tiếp :

- Làm câu 1,3 trang 86 SGK

- Hướng dẫn HS chuẩn bị (tiết 26 - 23 Cơ cấu dân số) - Nhận biết khác tháp tuổi

- Nhận xét hình 23.2/ 91 Liên hệ với Việt Nam

- 

-Tuần: 14 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 27

Bài 23 : CƠ CẤU DÂN SỐ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Qua học, HS phải: 1 Kiến thức

- Hiểu phân biệt loại cấu dân số theo tuổi, theo giới, cấu dân số theo lao động trình độ văn hóa

- Nhận biết ảnh hưởng cấu dân số đến phát triển dân số phát triển kinh tế - xã hội - Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi cách biểu tháp tuổi

2 Kỹ năng

- Phân tích, xử lí bảng số liệu, biểu đồ, tháp tuổi để làm rõ kiến thức trọng tâm, bản. 3 Thái độ

Nhận thức tầm quan trọng lao động việc làm, có ý thức nâng cao trình độ học tập, lao động cho thân tương lai

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Giáo viên: -Bản đồ dân cư đô thị lớn thế giới 2 Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng,

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ : Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1:Tìm hiểu cấu sinh học (HS làm việc theo

nhóm)

Mục tiêu: HS hiểu khái niệm, đặc điểm,

I Cơ cấu sinh học.

1.Cơ cấu dân số theo giới.

(33)

nguyên nhân,ảnh hưởng đến phát triển KT-XH Bước 1: GV sơ qua cấu sinh học chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể

Nhóm 1,3,5 nghiên cứu cấu dân số theo giới Nhóm 2,4,6 nghiên cứu cấu DS theo độ tuổi nêu khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân,ảnh hưởng đến phát triển KT-XH

Bước 2: Đại diện HS trình bày, nhóm khác bổ sung,

GV chuẩn kiến thức(có cơng thức)

*Ví dụ:DS Việt Nam 2004 82,07 triệu người, nam 40,33 tr, nữ 41,74 tr

TNN=

Dnam

Dnu ×100; TNN=

40,33

41, 74×100=96,6%

*Tỉ lệ nam so với tổng số dân % nam=

40,33

82, 07×100= 49,1%

*Ba kiểu tháp:

Kiểu mở rộng: Đáy rộng, đỉnh nhọn, sườn thoải, thể tỉ suất sinh cao, trẻ em đông, tuổi thọ TB thấp, dân số tăng nhanh

Kiểu thu hẹp: Có dạng phình to giữa, thu hẹp hai phía đỉnh chân thể chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già

Kiểu ổn định: Hẹp phần đáy rộng đỉnh thể dân số ổn định quy mô cấu *Ở nước phát triển thường có cấu trúc dân số già, nước phát triển thường có cấu trúc dân số trẻ

Nhóm tuổi Dân số già Dân số trẻ

<25% >35%

>15% <10%

*Tích hợp GDDS: Việt Nam năm 2005: Nhóm I: 27,0%;Nhóm II: 64,0%; Nhóm III: 9,0%=>nước ta thuộc dân số trẻ.

HĐ 2:Tìm hiểu cấu xã hội (HS làm việc theo cặp) Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm của cấu xã hội

Bước 1:GV yêu cầu HS trình bày đặc điểm cấu xã hội

Cặp chẵn trình bày cấu dân số theo lao động Cặp lẻ trình bày cấu dân số theo trình độ văn hóa Bước 2: Đại diện cặp trình bày,

GV chuẩn kiến thức

*Tích hợp GDDS: Những thuận lợi khó khăn cơ cấu dân số trẻ già, liên hệ với Việt Nam trong việc giáo dục, kinh tế, chăm sóc sức khỏe:

-Thuận lợi:Nguồn LĐ dồi dào, động -Khó khăn:Sức ép kinh tế thiếu việc làm,trường học, bệnh viện tải

giữa giới nam so với giới nữ so với tổng số dân.( đơn vị:%)

- CCDS theo giới có biến động theo thời gian có khác nước, khu vực

- Cơ cấu dân số theo giới ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống hoạch định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội quốc gia

2 Cơ cấu dân số theo tuổi.

- CCDS theo tuổi tập hợp nhóm người xếp theo nhóm tuổi định

- Dân số thường phân chia thành nhóm tuổi

- Sự phân chia CCDS già hay trẻ tùy thuộc vào tỷ lệ nhóm tuổi CCDS - - Các nước phát triển có CCDS trẻ, nước phát triển có CCDS già

* Tháp dân số biểu đồ thể CCDS theo tuổi giới

- kiểu tháp tuổi

* Tháp dân số cho biết đặc trưng dân số : Cơ cấu tuổi, giới, tỉ suất sinh, tử, gia tăng dân số, tuổi thọ trung bình

II Cơ cấu xã hội.

1 Cơ cấu dân số theo lao động. a Nguồn lao động.

- Bao gồm phận dân số độ tuổi từ 15 trở lên có khả tham gia lao động

- Nguồn lao động chia thành nhóm: + Nhóm dân số họat động kinh tế

+ Nhóm dân số không họat động kinh tế b Dân số họat động theo khu vực kinh tế.

- Dân số họat động theo khu vực kinh tế phân chia dựa phân chia kinh tế theo khu vực (SGK)

- CCDS họat động kinh tế phản ánh trình độ phát triển KT-XH

- Dân số họat động theo khu vực kinh tế có khác nước

- Các nước phát triển tỉ lệ lao động khu vực I cao

- Các nước phát triển tỉ lệ lao động chủ yếu phân bố khu vực III

2 Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa. Phản ánh trình độ văn hóa,dân trí học vấn dân cư

Để xác định cấu dân số theo trình độ văn hóa người ta thường dùng tiêu:tỉ lệ biết chũ số năm tới trường

IV.ĐÁNH GIÁ

1a Tỉ lệ nhóm tuổi 0-14 cấu dân số trẻ:

a < 30% b.< 35% c > 30 % d > 35%

V Họat động nối tiếp :

(34)

- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu bảng số liệu SGK nhận xét - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

-

-Tuần: 14 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 28

Bài 24 : PHÂN BỐ DÂN CƯ - CÁC LỌAI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HĨA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Qua học, HS phải nắm được: 1 Kiến thức

- Hiểu đặc điểm phân bố dân cư thế giới nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư - Phân biệt loại hình quần cư, đặc điểm chức chúng

- Hiểu chất chức thị hóa

- Biết cách tính mật độ dân số, xác định vị trí thành phố lớn thế giới thơng qua đồ 2 Kỹ năng

Kĩ phân tích, xử lí số liệu, biểu đồ, đồ tình hình phân bố dân cư, thị thế giới II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Giáo viên:

- Bản đồ dân cư đô thị lớn thế giới

- Lược đồ tỉ lệ dân thành thị thế giới

- Một số hình ảnh nơng thơn, thành phố lớn thế giới

2 Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng, III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1 Ổn định lớp : Kiểm tra cũ Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ1 :Tìm hiểu phân bố dân cư(HS làm

việc cá nhân)

Mục tiêu: HS hiểu khái niệm phân bố dân cư cách tính mật độ dân số, đặc điểm phân bố dân cư nhân tố ảnh hưởng

Bước :GV yêu cầu HS trình bày khái niệm phân bố dân cư yêu cầu HS nêu cách tính mật độ dân số, cho biết đặc điểm phân bố dân cư nhân tố ảnh hưởng

Bước 2: HS trình bày

GV chuẩn kiến thức đưa cơng thức tính cụ thể

Những nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến

I Phân bố dân cư 1.Khái niệm

Là xếp dân số cách tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội

Mật độ dân số =Equation Chapter (Next) Section

( ) ( ) sd ng

dt km

2.Đặc điểm

a.Phân bố dân cư không không gian Năm 2005 mật độ dân cư trung bình : 48người/ km2

+Tập trung đông: Tây Âu(169),Nam Âu(115), Ca ri bê(166) , Đông Á(131),ĐNÁ(124) ,

(35)

phân bố dân cư ?

Những nhân tố xã hội ảnh hưởng đến phân bố dân cư ?

Giáo viên nhấn mạnh :quyết định nhân tố thuộc xã hội ( trình độ LLSX , tính chất kinh tế )

HĐ2 : Tìm hiểu thị hóa(HS làm việc theo cặp)

Mục tiêu: HS hiểu khái niệm thị hóa , đặc điểm thị hóa

Bước 1: GV u cầu HS trình bày khái niệm thị hóa

Bước 2: HS trình bày

GV chuẩn kiến thức chia lớp thành cặp:

- Cặp dãy trái tìm hiểu đặc điểm thị hóa - Cặp dãy phải tìm hiểu ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế -xã hội mơi trường

Bước 3: HS trình bày đặc điểm ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế-xã hội môi trường,

GV chuẩn kiến thức

Tích hợp GDMT,GDDS:Phân bố dân cư không đồng thế giới Việt Nam ảnh hưởng cho tổ chức đời sống xã hội việc sử dụng tài nguyên

Ảnh hưởng thị hóa đến nhiễm mơi trường dân cư q đơng, địa phương ta thấy: trước dân thế nào, cịn đơng dân vấn đề rác thải sao?

Mĩ(21) , Trung Phi(17) , Bắc Phi(23) b.Phân bố dân cư biến động theo thời gian Từ năm 1650-2005 có biến động tỉ trọng: + Châu Mĩ, châu Á, châu Đại Dương tăng +Châu Âu, châu Phi giảm

3.Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư +Điều kiện tự nhiên : Khí hậu ,nước , địa hình , đất , khoáng sản, thuận lợi thu hút cư trú

+Điều kiện kinh tế - xã hội : Phương thức sản xuất(tính chất kinh tế) , trình độ phát triển kinh tế , quyết định đến cư trú

+Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, cư trú đơng,chuyển cư,

II Đơ thị hố : 1 Khái niệm:

Là trình kinh tế-xã hội mà biểu tăng nhanh số lượng quy mô điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư thành phố, thành phố lớn phổ biến rộng rãi lối sống thành thị 2 Đặc điểm : đặc điểm

a Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh

b Dân cư tập trung vào thành phố lớn cực lớn + Số lượng thành phố có số dân tr người ngày nhiều

c.Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị:

3.Ảnh hưởng thị hố đến phát triển kinh tế-xã hội mơi trường

-Tích cực: Thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi phân bố dân cư, thay đổi trình sinh, tử hôn nhân đô thị -Tiêu cực: Nếu không xuất phát từ CNH(tự phát) +Nông thôn:mất phần nhân lực(đất không sản xuất)

+Thành phố:thất nghiệp, thiếu việc làm, nghèo nàn,ô nhiễm môi trường dẫn đến nhiều tiêu cực khác

IV.ĐÁNH GIÁ

Phân bố dân cư xếp dân số cách : a Tự phát lãnh thổ định b Tự giác lãnh thổ định

c Tự phát tự giác lãnh thổ định

d Tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội.

V Họat động nối tiếp :

- Làm câu trang 97- SGK -Chuẩn bị thực hành

Tuần: 15 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 29

Bài 25 : THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, học sinh cần: Kiến thức:

(36)

2 Kĩ năng:

Phân tích giải thích đồ phân bố dân cư thế giới 3 Thái độ:

Có ý thức học mơn địa lí tốt II.NỘI DUNG :

- Củng cố kiến thức phân bố dân cư

- Phân tích giải thích đồ phân bố dân cư thế giới III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

1.Giáo viên:

Bài soạn, SGK,SGV,chuẩn kiến thức, đồ Phân bố dân cư đô thị thế giới, bảng phụ, 2 Học sinh:

SGK, ghi bảng nhóm,

IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Xác định khu vực thưa dân khu

vực tập trung dân cư đông đúc(HS làm việc cá nhân)

Mục tiêu: HS Xác định khu vực thưa dân khu vực tập trung dân cư đông đúc Bước 1: GV yêu cầu HS chuẩn bị nội dung để lên bảng đồ xác định

Bước 2:GV nhận xét phần xác định HS chuẩn kiến thức yêu cầu HS tự ghi nhớ HĐ 2:Tìm hiểu nguyên nhân phân bố dâncư không đều(HS làm việc theo cặp) Mục tiêu: HS hiểu nguyên nhân của phân bố dâncư không

Bước 1: GV gợi ý giải thích qua nguyên nhân phân bố dân cư giao nhiệm vụ cho cặp

- Cặp dãy trái giải thích nhân tố tự nhiên - Cặp dãy phải giải thích nhân tố kinh tế-xã hội

Bước 2: Đại diện cặp trình bày, GV chuẩn kiến thức đồ để khắc sâu kiến thức cho HS

I.Xác định khu vực thưa dân khu vực tập trung dân cư đông đúc

Dân cư thế giới phân bố không -Giữa bán cầu: Chủ yếu bán cầu Bắc (B-N);chủ yếu bán cầu Đơng(Đ-T)

Ngun nhân: Phân bố đất liền có chênh lệch với nhau, châu Mĩ (bán cầu Tây nơi phát muộn nơi khác)

- Giữa lục địa với nhau:chủ yếu Á-Âu -Giữa khu vực với nhau:

+Khu vực đông dân: Đông Á, ĐNA, NA,Tây Trung Âu

+ Khu vực thưa dân: 10 người /km2 Bắc Mĩ(Canađa, phía Tây Hoa Kì),Amadơn, Bắc Phi, Bắc Á(LBNga), Trung Á, Ơxtrâylia

II.phân bố dân cư không đều Do tác động đồng thời hai nhân tố -Tự nhiên:

+ Những nơi đông đúc thường là:

Các vùng đồng châu thổ sơng, có đất đai màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất, địa hình phẳng thuận tiện cho lại tốt cho sức khỏe người, thuận lợi cho hoạt động sản xuất

+ Những nơi thưa dân thường là:

Nơi có địa hình, địa chất khơng thuận lợi: núi cao, đầm lầy, Nơi có khí hậu khắc nghiệt: nóng q, khơ quá, lạnh quá, -Nhân tố kinh tế-xã hội:

+ Trình độ phát triển lực lượng sản xuất làm thay đổi phân bố dân cư, khắc phục bất lợi tự nhiên gây

+ Tích chất kinh tế(phương thức sản xuất): nơi có hoạt động cơng nghiệp thường đơng nơng nghiệp

+Nơi có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời dân cư tập trung đông nơi khai thác

V.Đánh giá:

1a.Các khu vực có mật độ dân số 100 người/km2 xếp thứ tự cao đến thấp là: a Caribê, Đông Á, Trung Nam Á, Nam Au, Tây Âu, Đông Nam Á. b Tây Au, Caribê, Trung Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á. c Caribê, Tây Au, Trung Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á d Đông Á, Tây Au, Caribê, Trung –Nam Á, Đông Nam Á, Nam Au. 1b Trên thế giới có:

(37)

d Tất đúng. VI Họat động nối tiếp :

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - +Các nguồn lực phát triển kinh tế.

-

-Tuần: 15 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 30

Chương VI

CƠ CẤU NỀN KINH TẾ

Bài 26 : CƠ CẤU NỀN KINH TẾ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học, học sinh cần:

1 Kiến thức

- Biết loại nguồn lực vai trò chúng phát triển kinh tế - xã hội - Hiểu khái niệm cấu kinh tế phận hợp thành cấu kinh tế

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích nhận xét sơ đồ, bảng số liệu nguồn lực phát triển kinh tế cấu kinh tế

- Biết cách tính tốn cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể cấu ngành kinh tế nhóm nước

3 Thái độ

- Nhận thức tầm quan trọng nguồn lực để phát triển kinh tế cấu kinh tế Việt Nam, địa phương, từ có cố gắng học tập nhằm phục vụ kinh tế đất nước sau

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Sơ đồ nguồn lực cấu kinh tế.

- Biểu đồ cấu chuyển dịch cấu kinh tế III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: HS làm việc cá nhân

- Trình bày khái niệm nguồn lực cách phân lọai nguồn lực.

- HS làm việc cá nhân) HS trả lời câu hỏi SGK

* GV tóm tắt giải thích rõ khái niệm phân chia lọai nguồn lực GV nói thêm nguồn lực phát triển kinh tế xã hội nước ta

HĐ 2: HS làm việc theo cặp

I Các nguồn lực phát triển kinh tế. 1 Khái niệm

Nguồn lực tổng thể vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đờng lối, sách, vốn thị trờng ngồi nớc đợc khai thác nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế lãnh thổ định

2 Các lọai nguồn lực.

Nguồn lực phân thành lọai:

-Vị trí địa lí ( tự nhiên, kinh tế, trị, giao thơng) - Nguồn lực tự nhiên( đất, khí hậu, nước , biển , sinh vật, khoáng sản)

(38)

- Trình bày vai trị lọai nguồn lực phát triển KT- XH cho ví dụ.

* GV cho vài HS trả lời, Sau tóm tắt, chuẩn kiến thức

thị trường , sách xu thế phát triển)

3 Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế. + Vị trí địa lý tạo thuận lợi khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận vùng, quốc gia + Nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên điều kiện tự nhiên) điều kiện cần thiết cho trình sản xuất. + Nguồn lực kinh tế xã hội tạo cho sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế, phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước giai đoạn

IV - Đánh giá:

Đối với phát triển KT – XH, nguồn lực tự nhiên khơng có vai trị : a Làm sở cho q trình phát triển sản xuất

b Là điều kiện định phát triển kinh tế c Là nguồn vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế d Là nguồn vật chất phục vụ trực tiếp cho sống V Hoạt động nối tiếp :

Cơ cấu kinh tế

Tuần: 16 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 31

Bài 26 : CƠ CẤU NỀN KINH TẾ (TT)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học, học sinh cần:

1 Kiến thức

- Hiểu khái niệm cấu kinh tế phận hợp thành cấu kinh tế 2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích nhận xét sơ đồ, bảng số liệu nguồn lực phát triển kinh tế cấu kinh tế

- Biết cách tính toán cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể cấu ngành kinh tế nhóm nước

3 Thái độ

- Nhận thức tầm quan trọng nguồn lực để phát triển kinh tế cấu kinh tế Việt Nam, địa phương, từ có cố gắng học tập nhằm phục vụ kinh tế đất nước sau

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Biểu đồ cấu chuyển dịch cấu kinh tế III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Học :

(39)

HĐ 3: HS làm việc nhóm Chia nhóm

Nhóm 1,2: nghiên cứu Cơ cấu ngành kinh tế

Nhóm 3,4: nghiên cứu Cơ cấu lãnh thổ Nhóm 5,6: nghiên cứu Cơ cấu thành phần kinh tế

HS trình bày

-GV chuẩn kiến thức

II Cơ cấu kinh tế.

1 Khái niệm : tổng thể ngành , lĩnh vực , phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định

2 Các phận hợp thành cấu kinh tế a Cơ cấu ngành kinh tế

Là tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng

b Cơ cấu lãnh thổ.

Là sản phẩm trình phân cơng lao động theo lãnh thổ, hình thành việc phân bố ngành theo không gian địa lý

c Cơ cấu thành phần kinh tế.

Được hình thành sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với

Rèn kỷ phân tích số liệu IV - Đánh giá:

Đối với phát triển KT – XH, nguồn lực tự nhiên khơng có vai trị : a Làm sở cho trình phát triển sản xuất

b Là điều kiện định phát triển kinh tế c Là nguồn vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế d Là nguồn vật chất phục vụ trực tiếp cho sống V Hoạt động nối tiếp :

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị +Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố nơng +Vai trị đặc điểm nơng nghiệp

+Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

-

-Tuần: 16 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 32 Chương VII

ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP

Bài 27 : VAI TRỊ - ĐẶC ĐIỂM - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP - MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Sau học, học sinh cần: 1 Kiến thức

- Biết vai trò, đặc điểm nông nghiệp

- Hiểu ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên kinh tế - xã hội tới phát triển, phân bố nông nghiệp

- Phân biệt số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 2 Kỹ năng

- Biết phân biệt nhận xét đặc điểm phát triển, thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội số địa phương phát triển, phân bố nông nghiệp

- Nhận diện đặc điểm hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 3 Thái độ

(40)

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Sơ đồ nhân tố ảnh hưởng tới phân bố nông nghiệp (photo phim)

- Một số hình ảnh vùng nơng nghiệp điển hình, sử dụng tiến KH-KT nông nghiệp

III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm tra củ: Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Làm việc lớp

HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi :

- Nông nghiệp có vai trị đời sống sản xuất ?

HĐ 2: HS làm việc theo cá nhân

Bước 1: HS dựa vào SGK trình bày đặc điểm nơng nghiệp

Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn hóa kiến thức.

HĐ 3: HS làm việc theo nhóm

Bước 1:HS dựa vào SGK, cho biết:

Lấy ví dụ để chứnh minh nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp ( nhận xét phân tích sơ đồ) Nhóm 1,3,5 nhân tố tự nhiên.

Nhóm 2,4,6 nhân tố kinh tế - xã hội.

Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức Đồng thời hướng dẫn học sinh phân tích ưu điểm tồn yếu tố thị trường tiêu thụ

HĐ 4: HS làm việc theo cặp

Bứơc 1: Có hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp ? Phân biệt khác hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ?

Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn hóa kiến thức * GV bổ sung thêm phần kiến thức có liên quan đến Việt Nam

I Vai trò đặc điểm nơng nghiệp.

1.Vai trị.

- Cung cấp lương thực thực phẩm - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - Nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ - Tạo điều kiện sử dụng hợp lí tài nguyên 2.Đặc điểm.

a Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu không thay thế

b Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng, vật ni

c.Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ d Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên

e Trong kinh tế đại, nơng nghiệp trở thành hàng hóa

II Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố nơng nghiệp.

III Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp.

- hình thức chủ yếu:

+ Trang trại, thể tổng hợp nơng nghiệp, vùng nơng nghiệp

(Ngồi cịn có hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp: hộ gia đình, hợp tác xã nơng nghiệp, nơng trường quốc doanh)

IV Đánh giá :

1 Tại nói sau khơng có ngành thay thế cho ngành sản xuất nông nghiệp ?

2 Đặc điểm quan trọng sản xuất nông nghiệp: a Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu

b Cây trồng, vật nuôi đối tượng lao động c Sản xuất có tính mùa vụ.

d Sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.

3 Thể tổng hợp nông nghiệp khác rõ rệt với trang trại nông nghiệp : a Sản xuất hàng hóa

b Quy mô đất đai lớn

c Hạt nhân xí nghiệp cơng- nơng nghiệp d Tổ chức quản lí sản xuất tiến bộ

V Hoạt động nối tiếp :

- Làm tập trang112

- Hướng dẫn HS phân biệt đặc điểm lọai lương thực, công nghiệp - - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

Vai trò ngành trồng trọt

(41)

-

-Tuần: 17 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 33 Bài 28 : ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, học sinh cần: 1 Kiến thức

- Nắm đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển phân bố trồng chủ yếu thế giới - Biết vai trò trạng phát triển ngành trồng rừng

2 Kỹ năng

- Xác định đồ khu vực phân bố lương thực chính.

- Nhận diện hình thái số lương thực, công nghiệp chủ yếu thế giới - Xây dựng phân tích biểu đồ sản lượng lương thực toàn thế giới

3 Thái độ

- Nhận thức thế mạnh hạn chế việc trồng lương thực công nghiệp nước ta địa phương

- Tham gia tích cực ủng hộ chủ trương, sách phát triển lương thực, công nghiệp, trồng rừng Đảng Nhà nước

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ nông nghiệp thế giới

- Tranh ảnh mô tả số trồng thế giới

III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm tra củ : Học :

(42)

HĐ 1: Cả lớp

- Ngành trồng trọt có vai trị trong q trình phát triển kin h tế-xã hội ?

HĐ 2: Cặp

Bước 1:

GV giới thiệu vai trò lương thực

Bước 2:

Dựa vào bảng thống kê hình 28.2 Em có nhận xét phân bố lương thực giới ? Liên hệ nước ta. - HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức

HĐ : nhóm

-Nhóm 1,3,5: Trình bày vai trị cơng nghiệp, đặc điểm sinh thái phân bố số công nghiệp

-Nhóm 2,4,6: Địa lí cơng nghiệp chủ yếu

* học sinh trả lời, bổ sung GV chuẩn kiến thức

HĐ : Cả lớp

HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau :

- Vai trò ngành trồng rừng.

- Ý nghĩa KT- XH ngành trồng rừng. - Vì phải phát triển trồng rừng ? - Trình bày tình hình trồng rừng phân bố diện tích rừng giới ? Liên hệ với Việt Nam ?

I Vai trò ngành trồng trọt.

- Là tảng sản xuất nông nghịêp

- Cung cấp lương thực thực phẩm cho người - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Cơ sở phát triển chăn ni

- Nguồn xuất có giá trị

II Địa lí lương thực.

- Vai trò.

- Đặc điểm phân bố

(bảng tổng hợp SGK trang 108)

III Địa lí cơng nghiệp.

1.Vai trị đặc điểm. a Vai trị.

- Ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến

- Tạo điều kiện sử dụng hợp lý tài nguyên (đất, khí hậu) phá thế độc canh nông nghiệp, bảo vệ môi trường - Là mặt hàng xuất có giá trị

b Đặc điểm.

- Biên độ sinh thái hẹp (có địi hỏi đặc biệt nhiệt, ẩm, đất trồng, chế độ chăm sóc…) nên trồng nơi có điều kiện thuận lợi

2 Địa lí cơng nghiệp chủ yếu.

(GV sử dụng bảng tr: 110 để phân tích củng cố vấn đề)

IV Ngành trồng rừng.

1.Vai trò rừng

- Quan trọng với môi trường sinh thái nguời - Điều hòa lượng nước mặt đất

- Lá phổi xanh Trái Đất, bảo vệ đất, chống xói mịn - Cung cấp lâm đặc sản, phục vụ sản xuất, đời sống ,công nghiệp, nguyên liệu giấy, thực phẩm, dược liệu quý… 2.Tình hình trồng rừng.

- Diện tích trồng rừng thế giới có xu hướng tăng - Nước trồng nhiều rừng : Trung Quốc, An Độ, LB Nga, Hoa Kì, Nhật Bản, Braxin, Thái Lan…

IV Đánh giá:

1a Trồng trọt tảng sản xuất nơng nghiệp, : a Cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư.

b Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. c Cơ sở phát triển chăn nuôi.

d Tất đúng

1b Lọai trồng trồng miền nhiệt đới, cận nhiệt đới ơn đới nóng :

a Lúa mì b Lúa gạo

c Ngô d Cả a c đúng 1c Tại phải trồng rừng bảo vệ rừng ?

V Hoạt động nối tiếp :

- Làm tập trang 112- SGK

- Hướng dẫn chuẩn bị Ngành ni trồng thủy sản

Vai trị đặc điểm ngành chăn nuôi

-

(43)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, học sinh cần: 1 Kiến thức

- Biết vai trò đặc điểm ngành chăn ni

- Hiểu tình hình phân bố ngành chăn nuôi quan trọng thế giới, lí giải nguyên nhân phát triển

- Biết đuược vai trị xu hướng phát triển ngành ni trồng thủy sản 2 Kỹ năng

- Xác định đồ thế giới vùng quốc gia chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chủ yếu

- Xây dựng phân tích biểu đồ, lược đồ đặc điểm ngành chăn ni địa lí ngành chăn nuôi

3 Thái độ

- Nhận thức lí ngành chăn ni Việt Nam địa phương cân trồng trọt. - Ủng hộ chủ trương, sách phát triển chăn nuôi Đảng Nhà nước

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ nông nghiệp thế giới

- Biểu đồ thể số lượng gia súc, gia cầm

- Các sơ đồ đặc điểm địa lí ngành chăn ni

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra củ: Học mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp

HS dựa vào SGK trả lồi nội dung sau: - Trình bày vai trị đặc điểm ngành chăn nuôi.

HĐ : HS làm việc theo nhóm

Bước 1: HS dựa vào SGK hình 29.3 trang 115 để trả lời :

- Vai trò, đặc điểm, phân bố số vật nuôi.

- Cho biết cấu ngành chăn nuôi ? Chia HS thành nhóm :

- Nhóm 1, tìm hiểu chăn nuôi gia súc lớn gia cầm.

- Nhóm 3, tìm hiểu chăn ni gia súc nhỏ - Nhóm 5, nhận xét phân bố đàn gia súc giới qua hình 29.3.

Bước 2: HS trình bày, dựa vào bảng trang 114 - SGK Giáo viên bổ sung chuẩn kiến thức

HĐ : Làm việc lớp

Dựa kiến thức SGK trả lời trả lời nội dung: - Trình bày vai trị ngành ni trồng thủy hải sản ?

- Tình hình nuôi trồng thủy hải sản thế giới ? Liên hệ với Việt Nam ?

I Vai trò đặc điểm ngành chăn ni.

1 Vai trị.

- Cung cấp cho người thực phẩm dinh dưỡng cao, đạm động vật như: thịt, sữa, trứng…

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ mặt hàng xuất có giá trị

- Cung cấp sức kéo, phân bón cho ngành trồng trọt - Góp phần tạo nên cấu kinh tế toàn diện.

2.Đặc điểm.

- Đặc điểm quan trọng nhất: Sự phân bố phát triển ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào sở thức ăn

- Trong nơng nghiệp hiên đại, ngành chăn ni có nhiều thay đổi hình thức hướng chun hóa

II Ngành ni trồng thủy sản.

1.Vai trò.

- Cung cấp đạm, nguyên tố vi lượng dễ tiêu hóa, dễ hấp thụ

- Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, nguồn hàng xuất có giá trị

- Tạo điều kiện sử dụng hợp lý diện tích mặt nước 2.Tình hình sản xuất phân bố.

- Cơ cấu : khai thác nuôi trồng - Nuôi trồng ngày phát triển

- Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng gấp lần, đạt 35 triệu (10 năm trở lại đây)

(44)

Quốc, Nhật Bản, Pháp, Hoa Kì, ĐNÁ…

4 Đánh giá :

1a Nước không thuộc hàng nước sản xuất nhiều thịt sữa bò :

a Hoa Kì b Các nước EU

c Braxin d An Độ

1b Đặc điểm sau với ngành chăn nuôi nông nghiệp đại: a Các đồng cỏ trồng suất cao, chất lượng cao ngày phổ biến.

b Thức ăn cho gia súc, gia cầm chế biến phương pháp công nghiệp c Chăn nuôi công nghiệp hướng chun mơn hóa ngày phát triển. d Tất đúng.

1c Vì ngành ni trồng thủy hải sản ngày phát triển ?

5 Hoạt động nối tiếp :

- HS làm tập SGK trang 116

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị

-

-Tuần: 19 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 37 Bài 30 : THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC,

DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học, học sinh cần:

1 Kiến thức

Củng cố kiến thức địa lí lương thực 2 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cột - Máy tính cá nhân

- Cách tính bình qn sản lượng lương thực theo đầu người (ĐV: Kg / người) Nhận xét, đánh giá từ số liệu tính tốn

II CHUẨN BỊ:

thước kẻ, bút chì, thước màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp Kiểm tra củ : Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp

Bước 1: GV giới thiệu cho Hs biết số yêu cầu biểu đồ

- Nội dung: Tên, đơn vị, số, dẫn - Chính xác

- Thẫm mĩ

Bước : Giáo viên ghi bảng số liệu lên bảng chiếu bảng số liệu lên hình hướng dẫn cách vẽ

HĐ : Cá nhân - Bước 1:

Học sinh tự vẽ biểu đồ Giáo viên kiểm tra, theo dõi

1 Vẽ biểu đồ.

+ Ghi tên biểu đồ Vẽ hệ tọa độ gồm : + Hai trục tung độ

* Một trục thể số dân (triệu dân)

* Một trục thể sản lượng lương thực (triệu tấn).

+ Trục hoành thể tên quốc gia

Mỗi quốc gia vẽ hai cột: cột dân số, cột thể sản lượng lương thực

+ Chú giải

(45)

học sinh làm

Bước2:

GV chuẩn kiến thức vẽ biểu đồ HĐ 3: Cả lớp

Bước 1: Giáo viên hỏi cách tính bình qn lương thực theo đầu người

* Sau học sinh trả lời, giáo viên ghi cơng thức tính lên bảng

Bước 2 : GV u cầu nhóm tính bình qn lương thực nước sau đọc kết quả, GV ghi đáp số vào bảng

Bước : Giáo viên hướng dẫn cách nhận xét chuẩn kiến thức

và nhận xét.

a Tính bình quân lương thực đầu người

Sản lượng lương thực năm B.Q.L.Thực =

Dân số trung bình năm b Nhận xét:

Giáo viên hướng dẫn

4 Đánh giá :

- Học sinh tự đánh giá kết

- Giáo viên chấm số học sinh để bổ sung kiến thức cần thiết

5 Hoạt động nối tiếp :

- HS chưa vẽ kịp, nhà tiếp tục làm

-

-Tuần: 20 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 38

Chương VIII ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP

Bài 31 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học, học sinh cần:

1 Kiến thức

- Biết vai trị đặc điểm sản xuất cơng nghiệp

- Hiểu ảnh hưởng nhân tố tự nhiên kinh tế – xã hội tới phát triển phân bố công nghiệp

2 Kỹ năng

Phân tích sơ đồ, bảng kiến thức để hồn thiện trình hoạt động tư thân 3 Thái độ

Nhận thức đắn ́u trình độ cơng nghệ, kĩ thuật nước ta có suy nghĩ, mong muốn góp phần tham gia vào hoạt động nâng cao trình độ cơng nghệ nước ta mai sau II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ công nghiệp thế giới

- Một số tranh ảnh hoạt động công nghiệp, tiến KHKT công nghiệp - Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra củ : Học :

(46)

HĐ 1: Cá nhân

Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi :

-Trình bày vai trị ngành cơng nghiệp. Bước : HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.

HĐ : HS làm việc cá nhân

Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi:

- Trình bày đặc điểm cơng nghiệp, so sánh với đặc điểm nông nghiệp.

- Dựa vào đâu để phân loại công nghiệp ? - Có nhóm ngành cơng nghiệp, những nhóm ?

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. + Gồm giai đọan

tđ đtlđ

chế biến

HĐ 3: HS họat động nhóm

Bước :

Trình bày phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp.

Bước : Học sinh trình bày giáo viên chuẩn kiến thức

I Vai trò đặc điểm ngành cơng nghiệp. 1.Vai trị.

- Đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân - Tạo tư liệu sản xuất, xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho tất ngành kinh tế

- Mở rộng thêm danh mục tài nguyên thiên nhiên Tạo điều kiện sử dụng hợp lý lực lượng lao động - Tạo điều kiện nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần cho xã hội thông qua phát triển khoa học cơng nghệ

2 Đặc điểm. - Có đặc điểm: + Gồm giai đọan

+ Nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ, phối hợp chặt chẽ

- Phân loại : nhóm

+ Cơng nghiệp nặng (nhóm A): gồm ngành sản xuất tư liệu sản xuất

+ Cơng nghiệp nhẹ (nhóm B): sản xuất sản phẩm phục vụ trực tiếp cho người

II Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp.

- Vị trí địa lí: lựa chọn địa điểm, cấu ngành cơng nghiệp, hình thức tổ chức lãnh thổ

- Nhân tố tự nhiên: qui mơ xí nghiệp, phân bố công nghiệp

- Kinh tế- xã hội: Phân bố cơng nghiệp phù hợp, hợp lí, thúc đẩy kìm hảm, thãun lợi cản trở, hình thức t/c lãnh thổ

4 Đánh giá :

1a Hãy chứng minh vai trị chủ đạo cơng nghiệp kinh tế quốc dân ? 1b Quá trình cơng nghiệp hóa khái niệm để :

a Quá trình tập trung phát triển hệ thống ngành công nghiệp đại đa dạng. b Quá trình chuyển dịch từ kinh tế dựa nơng nghiệp sang kinh tế dựa vào cơng nghiệp.

c Q trình phát triển cơng nghiệp sở kinh tế nông nghiệp. d Quá trình phát triển cơng nghiệp hướng xuất khẩu.

5 Họat động nối tiếp :

- HS làm câu trang 120 SGK Hướng dẫnhọc sinh xem trước hình 32.3, 32.4, 32.5 Nhận xét phân bố ? Giải thích có phân bố ?

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

-

-Tuần: 21 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 39

Bài 32 : ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, học sinh cần: 1 Kiến thức

- Hiểu vai trò, đặc điểm ngành công nghiệp lượng, luyện kim thế giới. - Tình hình phân bố phát triển ngành công nghiệp lượng, luyện kim thế giới

Tư liệu sản xuất Vật phẩm tiêu dùng Gđ2

Sản xuất máy móc Nguyên liệu

(47)

2 Kỹ năng

- Sử dụng bảng kiến thức, qua bảng kiến thức nắm vững thông tin nhằm làm rõ trọng tâm nội dung học

- Khai thác kiến thức địa lí từ lược đồ cơng nghiệp lượng, lược đồ công nghiệp ngành luyện kim

- Kết hợp bảng kiến thức với lược đồ, số liệu kiến thức lí thuyết để làm rõ vấn đề trọng tâm học

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ công nghiệp thế giới - Bản đồ khống sản thế giới

- Các hình ảnh minh họa khai thác than, dầu mỏ, điện năng, quặng sắt thế giới Việt Nam (hoặc đoạn phim)

III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra củ : Câu hỏi SGK Học :

Hoạt động giáo viên học sinh

Nội dung chính HĐ 1: Giáo viên giới thiệu

cấu ngành công nghiệp lượng

HĐ : Nhóm (chia nhóm)

Nhóm 1, khai thác than Nhóm 3, Khai thác dầu Nhóm 5, khai thác điện lực

Bước : Dựa vào bảng trang 121 hình 32.3 32.4 trình bày vai trò, trữ lượng, sản lượng, phân bố ngành công nghiệp lượng ? Liên hệ Việt Nam ?

Bước : HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

I Công nghiệp lượng. 1- Vai trß

- Ngành kinh tế quan trọng, quốc gia Nền sản xuất đại phát triển đợc với tồn sở l-ợng, tiền đề tiến khoa học kỹ thuật

- Gåm:

+ C«ng nghiệp khai thác than + Công nghiệp khai thác dầu mỏ + Công nghiệp điện lực

a/ Công nghiệp khai thác than - Vai trò

+ Nguồn lợng bản, xuất sớm + Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, luyện kim + Nguyên liệu cho CN hóa chất

- Trữ lợng:

+ 13.000 tỷ (3/4 than đá) + Khai thác t tn/nm

- Nớc khai thác nhiều nớc có trữ lợng lớn: Trung Quốc 1.357 triệu tấn/năm, Hoa Kỳ 992 triệu tấn/năm, Ba Lan, Đức b/ Khai thác dầu mỏ

- Vai trò:

+ Nhiên liệu quan trọng (vàng đen) + Nguyên liệu cho CN hóa chất - Trữ lợng:

+ 400-500 tỷ (chắc chắn 140 tỷ tấn) + Khai thác 3,8 tỷ tấn/năm

+ Nớc khai thác nhiều nớc phát triển Trung Đông, Bắc Phi nớc Nga, úc

c/ Công nghiệp điện lực - Vai trß:

+ Cơ sở phát triển ngành công nghiệp đại, đẩy mạnh khoa học kỹ thuật nâng cao đời sống văn minh

- C¬ cấu + Nhiệt điện + Thủy điện + Điện nguyên tử

+ Năng lợng gió, mặt trời - Sản lợng 15.000 tỷ kw/h - Phân bố: Các nuớc phát triÓn 4 Đánh giá :

1a Nêu vai trị ngành cơng nghiệp điện lực ? 1b Luyện kim đen ngành :

(48)

c Tạo nguyên liệu cho ngành chế tạo máy d Tất đúng

1c Nước có sản lượng dầu lớn thế giới:

a Nhật Bản b Ả rập Xê út

c Hoa Kì d Irắc

5 Họat động nối tiếp :

- HS làm tập – trang 125 SGK

- GV hướng dẫn : Nêu khác biệt ngành cơng nghiệp khí - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

-

-Tuần: 22 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 40 Bài 32 : ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP ( tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, học sinh cần: 1 Kiến thức

- Biết vai trò, đặc điểm sản xuất phân bố ngành cơng nghiệp khí, điện tử – tin học cơng nghiệp hóa chất

- Hiểu vai trị cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung, cơng nghiệp dệt – may nói riêng, cơng nghiệp thực phẩm đặc điểm phân bố chúng

2 Kỹ năng

- Phân biệt ngành cơng nghiệp khí, điện tử – tin học, cơng nghiệp hóa chất cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm

- Biết phân tích nhận xét lược đồ sản xuất ô tô máy thu hình 3 Thái độ

Nhận thức tầm quan trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn phát triển kinh tế nước ta

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ công nghiệp thế giới

- Các hình ảnh họat động sản xuất ngành cơng nghiệp khí, điện tử- tin học, hóa chất, cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm

- Sơ đồ công nghiệp khí, hóa chất SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra củ : Câu hỏi SGK Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Nhóm (6 nhóm)

- Trình bày vai trị, tình hình phân bố ngành công nghiệp ? Liên hệ nước ta.

Bước 1: Chia nhóm phát phiếu học tập cho học sinh

Nhóm 1,2: CN điện tử tin học. Nhóm 3,4: CN SX hàng tiêu dùng .

Nhóm 5,6: Cơng nghiệp thực phẩm.

Bước 2: HS đại diện nhóm thứ tự trình bày, GV chuẩn kiến thức dặn dò học sinh nhà nghiên cứu phần sơ đồ SGK hai ngành cơng nghiệp khí hố chất

IV Công nghiệp điện tử - tin học. 1/ Vai trß.

- Là thớc đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật quốc gia

2/ Phân loại. - Máy tính - Thiết bị điện tử - Điện tử tiêu dùng - Thiết bị viễn thông 3/ Phân bố.

- Đứng đầu Hoa Kì, NhËt B¶n, EU VI Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. 1.Vai trị:

2 Các ngành chính: dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh

(49)

HĐ 2: Nhóm

Bước 1: Dựa vào SGK, cho biết vai trò ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng ?

- Trong CN sản xuất hàng tiêu dùng ngành là ngành chủ đạo ?

- Phân bố nước ?

Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức HĐ 3: Cả lớp

- Dựa vào SGK, cho biết vai trò ngành CN thực phẩm ?

- Đặc điểm kinh tế ngành công nghiệp thực phẩm ?

VII Công nghiệp thực phẩm. 1.Vai trò SGK

2.Đặc điểm kinh tế.

- Xây dựng tốn vốn đầu tư - Quay vịng vốn nhanh

- Tăng khả tích lũy cho kinh tế quốc dân + Chia làm ngành

- CN chế biến sản phẩm từ trồng trọt - CN chế biến sản phẩm từ chăn nuôi. - CN chế biến thủy sản

4 Đánh giá:

1a Nêu vai trò ngành cơng nghiệp khí điện tử tin học ?

1b Công nghiệp SX hàng tiêu dùng ngành không chịu ảnh hưởng lớn nhân tố:

a Lao động b Thị trường tiêu thụ

c Vận tải d Nguồn nguyên liệu

5 Hoạt động nối tiếp :

- HS làm tập trang 130/ SGK

- Phân biệt khác hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị (tiết 39 – 33)

Tuần: 23 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 41 Bài 33 : MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU

CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, học sinh cần: 1 Kiến thức

- Phân biệt số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết phát triển từ thấp lên cao hình thức

2 Kỹ năng

Nhận diện hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp qua hình vẽ trang 132 3 Thái độ

- Có hiểu biết tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước địa phương, có đóng góp tích cực sau vào q trình phát triển cơng nghiệp nước nhà

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Phóng to Sơ đồ SGK

- Các tranh ảnh, băng hình hình thức thế giới Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(50)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp

Bước : Dựa vào kiến thức sách giáo khoa để trả lời nội dung:

- Vai trò tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp. Bước :HS trình bày, GV chuẩn kiến thức HĐ : Nhóm ( chia nhóm)

Bước 1:

- Nhóm 1,3,5: Điểm công nghiệp,Khu công nghiệp tập trung

- Nhóm 2,4,6: Trung tâm cơng nghiệp Vùng cơng nghiệp

Bước : HS trình bày,

GV sử dụng sơ đồ hình 33 - SGK để củng cố kiến thức

Liên hệ với Việt Nam

I Vai trị tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp.

- Sử dụng hợp lí nguồn tái nguyên thiên nhiên, vật chất lao động

- Góp phần thực việc cơng nghiệp hố, đại hố

II Một số hình thức tổ chức lãnh thổ cụng nghip.

Khái niệm Đặc điểm Quy mô

1 Điểm công nghiệ p

- L hỡnh thức tổ chức đơn giản nhất, có hai ba xí nghiệp phân bố nơi có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu với chức khai thác hay sơ chế nguyên liệu điểm dân c nằm vùng nguyên liệu nông lâm thuỷ sản

- Gồm nhiều xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân tán xí nghiệp mối liên hệ sản xuất

- Phõn cụng lao động mặt địa lí , xí nghiệp đoọc lập kinh tế có cơng nghệ sản phẩm hồn chỉnh

- V Hoạt động tiếp nối ( phút )ài chục vài trăm, hàng nghìn cơng nhân tuỳ thuộc tính chất xí nghiệp Khu cơng nghiệ p tập trung.

- Khu vực đất đai có ranh giới định, có kết cấu hạ tầng t-ơng đối tốt khả cạnh tranh thị trờng giới

- Khơng có dân sinh sống, vị trí địa lí thuận lợi

- Tập trung nhiều xí nghiệp cơng nghiệp , hợp tác sản xuất cao, có u đãi riêng - Chi phí sản xuất thấp

- Dịch vụ trọn gói - Mơi trờng trị pháp luật ổn định

- Từ 50 trở lên đến vài trăm - Việt Nam đến tháng 2/ 2002 có 68 khu công nghiệp khu chế xuất( Tân Thuận, Linh Trang 1, Linh Trang 2, Đà Nẳng) có khu cơng nghệ cao ( Hồ Lạc) Trung tâm cơng nghiệ p

- Là hình thức tổ chức cơng nghiệp trình độ cao, khu vực tập trung công nghiệp gắn với đô thị cừa lớn

- Gồm nhiều xí nghiệp lớn, xí nghiệp liên hợp, hớng chun mơn hố trung tâm cơng nghiệp xí nghiệp định - Các xí nhiệp dựa mạnh tài nguyên

thiên nhiên, nguồn lao động, vị trí thuận lợi

- Gồm khu công nghiệp nhiều xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ sản xuất, kỹ thuật, kinh tế quy trình công nghệ - Việt Nam: TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng Vùng công nghiệ p

- Đây hình hình thức tổ chøc l·nh thỉøc cao nhÊt cđa tỉ chøc l·nh thỉ công

- Chia làm hai vùng: + Vùng công nghiệp nghành: Là tập hợp lÃnh thổ xí nghiệp loại + Vùng công nghiệp tổng hợp: Gọi vùng công nghiệp không

(51)

nghiệp gian réng lín gåm nhiỊu xÝ nghiƯp, cơm c«ng nghiệp , khu công nghiệp , trung tâm công nghiệp cã mèi quan hƯ víi

- Có nét tơng đồng tài nguyên, vị trí đại lí, nhiều lao động sử dụng chung lợng, giao thông vận tải

- Có vài ngành chủ đạo tạo hớng chun mơn hố 4 Đỏnh giỏ :

1a Hạn chế điểm công nghiệp :

a Tốn vào đầu tư sở hạ tầng b Không tận dụng chất phế thải c Giá thành sản phẩm cao

d Tất đúng

1b Trong phạm vi trung tâm cơng nghiệp có : a Một hay vài khu công nghiệp b Một hay vài điểm công nghiệp

c Một nhóm xí nghiệp cơng nghiệp nhiều ngành khác nhau d Tất đúng.

1c Ở nước ta, khu cơng nghiệp tập trung cịn gọi là:

a Khu thương mại tự do b Đặc khu kinh tế

c Khu chế xuất d Tất đúng.

5 Hoạt động nối tiếp :

- HS làm tập trang 132- SGK

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị Thực hành

Tuần 24 Ngày dạy Tiết 42

Bài 34 : THỰC HÀNH

VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP THẾ GIỚI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, học sinh cần: 1 Kiến thức

Củng cố kiến thức địa lí ngành cơng nghiệp lượng công nghiệp luyện kim 2 Kỹ năng

- Rèn luyện kí tính tốn, chuyển đổi số liệu - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ dạng đường, nhận xét II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- HS chuẩn bị máy tính, bút chì, bút màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm tra củ : Học :

HĐ 1: Nhóm (GV phân nhóm)

(52)

Bước 2: GV hướng dẫn cách tính

- Các nhóm lên điền kết tính vào bảng kẻ sẵn bảng - HS ghi kết vào

Đơn vị : (%)

Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2002

Than 100 143 161 207 186 291

Dầu 100 201 447 586 637 746

Điện 100 238 513 823 1224 1535

Thép 100 183 314 361 407 460

HĐ : Cá nhân Bước 1:

- HS vẽ biểu đồ vào

- Dựa vào biểu đồ nêu nhận xét

Bước : HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

* Đây sản phẩm ngành công nghiệp quan trọng: lượng luyện kim

+ Than : lượng truyền thống, vòng 50 năm tăng trưởng đều, đến có chững lại tìm nguồn lượng khác thay thế

+ Dầu mỏ: có ưu điểm khả sinh nhiệt, dễ nạp nhiên liệu, nguyên liệu cho cơng nghiệp hóa dầu nên có tốc độ tăng trưởng nhanh, trung bình năm 14,3%

+ Điện : ngành công nghiệp lượng trẻ, phát triển nhanh, trung bình năm 33% ngày tăng trưởng cao

+ Thép : Là sản phẩm công nghiệp luyện kim đen, sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp, công nghiệp chế tạo khí, xây dựng đời sống Tốc độ tăng trưởng đều, trung bình năm 9%

4 Đánh giá:

Giáo viên củng cố lại cách vẽ biểu đồ cách nhận xét cho HS 5 Họat động nối tiếp

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

Tuần: 25 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 43

Chương IX ĐỊA LÍ DỊCH VỤ

Tiết 43 - Bài 35 : VAI TRÒ - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, học sinh cần: 1 Kiến thức

- Biết cấu, vai trò ngành dịch vụ

- Hiểu ảnh hưởng nhân tố kinh tế – xã hội tới phát triển phân bố ngành dịch vụ

- Biết đặc điểm phân bố ngành dịch vụ thế giới 2 Kỹ năng

- Biết đọc phân tích lược đồ tỷ trọng ngành dịch vụ cấu GDP nước thế giới

- Xác định đồ trung tâm dịch vụ lớn thế giới II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Lược đồ tỉ trọng ngành dịch vụ cấu GDP thế giới, năm 2001 - Bản đồ tự nhiên thế giới

- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam, Bản đồ Du lịch Việt Nam

- Một số tranh ảnh, báo, tạp chí, đoạn phim tư liệu ngành dịch vụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(53)

2 Kiểm tra củ : Học Nhóm 3:

Nêu phân tích đặc điểm xu hướng phát triển ngành DV Tìm ví dụ minh họa * Đại diện nhóm trình bày GV chuẩn xác kiến thức

HĐ : Cá nhân Bước 1:

- Dựa vào sơ đồ SGK phân tích tìm ví dụ minh họa cho nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành DV. Bước 2: HS trình bày GV chuẩn xác kiến thức Nêu vài điểm du lịch Bình Thuận ?

HĐ 3: Cá nhân

Bước : Dựa vào đồ SGK H.35 nhận xét sự phân hóa tỉ trọng ngành DV trong cấu GDP nước giới (%) năm 2001.

Bước 2: HS trình bày GV chuẩn xác kiến thức

2.Vai trò

- Thúc đẩy ngành sản xuất vật chất

- Sử dụng tốt nguồn lao động -> tạo thêm việc làm

- Khai thác tốt TNTN, di sản văn hóa, lịch sử thành tựu khoa học

3 Đặc điểm xu hướng phát triển

- Cơ cấu lao động ngành DV tăng nhanh - Có cách biệt lớn cấu lao động ngành DV nước phát triển nước phát triển

II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành DV

(Sử dụng sơ đồ SGK để trình bày phân tích) III Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ

- Ở nước phát triển, ngành DV chiếm tỉ trọng cao cấu GDP, ngược lại nước phát triển tỉ trọng dịch vụ thấp

- Các thành phố cực lớn trung tâm dịch vụ lớn kinh tế tòan cầu

4 Đánh giá:

1a Loại hình sau khơng xếp vào nhóm dịch vụ có liên quan đến việc phục vụ đời sống người:

a Giáo dục b Dịch vụ nhà ở

c Vận tải hành khách d Ngân hàng

1b Nhân tố sau có tác động tới nhịp độ phát triển cấu ngành dịch vụ: a Trình độ phát triển kinh tế b Quy mô, cấu dân số

c Phân bố dân cư d Tài nguyên thiên nhiên 1c Khu vực du lịch quốc tế phát triển mạng thế giới:

a Tây Âu, Bắc Mĩ b Đông Á, Bắc Mĩ

Các dịch vụ hành cơng, họat động địan thể… Họat động

buôn bán, bán lẻ, du lịch, dịch vụ cá nhân

GTVT TTLL, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh, bất động sản,

dịch vụ khác

D.Vụ công D.Vụ

tiêu dùng D.V kinh

(54)

c.Đông Nam Á, Tây Au d Trung Đông, Nam Au 5 Hoạt động nối tiếp :

- Làm tập SGK trang 137

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

Tuần: 26 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 44 - Bài 36 : VAI TRÒ - ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ

ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học, học sinh cần: 1 Kiến thức

- Nắm vai trò, đặc điểm ngành GTVT tiêu chí đánh giá khối lượng dịch vụ hoạt động vận tải

- Biết ảnh hưởng nhân tố tự nhiên, kinh tế – xã hội đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải hoạt động phương tiện vận tải

2 Kỹ năng

- Sơ đồ hóa tượng, q trình nghiên cứu.

- Có kỹ phân tích mối quan hệ qua lại mối quan hệ nhân tượng kt – xh - Kĩ liên hệ thực tế nước địa phương để hiểu mức độ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển, phân bố ngành GTVT

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ Giao thông Việt Nam - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam - Bản đồ Tự nhiên thế giới III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp Kiểm tra củ : Học

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp

Bước : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGk trả lời nội dung :

- Nêu vai trò ngành GTVT

- Tại nói : Để phát triển kinh tế, văn hoá miền núi, GTVT phải trước bước ? - Tại nói: GTVT có vai trị củng cố tính thống kinh tế ?

- Hãy tìm ví dụ chứng minh tiến bộ ngành vận tải có tác động to lớn làm thay đổi phân bố sản xuất dân cư thế giới.

Bước : Học sinh trả lời GV chuẩn kiến

I Vai trò đặc điểm ngành giao thơng vận tải.

1 Vai trị.

- Giúp cho trình sản xuất diễn liên tục bình thường

- Phục vụ nhu cầu lại người dân

- Góp phần thực mối liên hệ KT-XH địa phuơng-> củng cố tính thống kinh tế nước

- Thúc đẩy hoạt động kinh tế văn hóa vùng xa, vùng sâu

(55)

thức

HĐ : Cặp/nhóm

Bước : Học sinh trả lời câu hỏi :

- Em hiểu khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển ?

- Cho học sinh làm tập sau: Tính cự ly vận chuyển trung bình số phương tiện vận tải

Phương tiện vận tải

Khối lượng vận

chuyển(nghìn tấn)

Khối lượng luân

chuyển(triệu tấn.km) Đướng sắt

Đường ôtô Đường sông

8385,0 175856,2 55258,6

2725,4 9402,8 5140,5 Bước : Học sinh trả lời Gv chuẩn kiến thức

HĐ 3: Nhóm (6 nhóm) Bước 1:

Nhóm 1,3,5 : Nghiên cứu ĐKTN ảnh hưởng đến GTVT.

Nhóm 2,4,6 : Nghiên cứu điều kiện kinh tế – xã hội

Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày. * Giáo viên phân tích yếu tố tự nhiên lấy ví dụ cụ thể để làm rỏ vấn đề Liên hệ thực tế nước ta

- Sản phẩm : Chuyên chở người hàng hoá - Chỉ tiêu đánh giá

+ Khối lượng vận chuyển + Khối lượng luân chuyển + Cự ly vận chuyển trung bình

II Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành GTVT.

1 Các điều kiện tự nhiên.

- Qui định có mặt vai trị số loại hình vận tải

- Anh hưởng lớn đến công tác thiết kế khai thác cơng trình GTVT

- Khí hậu thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động phương tiện vận tải

2 Các điều kiện kinh tế xã hội.

- Có ý nghĩa quyết định phát triển phân bố hoạt động ngành GTVT

4 Đánh giá :

Cho học sinh giải thích đồng sơng Hồng có mật độ GTVT dày đặc Tây Nguyên ? 5 Hoạt động nối tiếp :

- Làm tiếp câu số trang 141 SGK

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị (tiết 45 – 37)

Tuần: 27 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 45 ÔN TẬP

I MUC TIÊU :

- Ôn tập kiến thức địa lý công nghiệp phần lý thuyết khái niệm

- Kiểm tra khả hiểu biết vận dụng kiến thức vào sống - Hướng dẫn cách làm cho học sinh làm địa lý

II NỘI DUNG :

1 Vai trò đặc điểm ngành công nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố phát triển công nghiệp ?

2 Nắm cấu ngành công nghiệp đặc điểm ngành

3 Hiểu KN số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Lấy ví dụ nước ta Rèn luyện kỉ vẽ biểu đồ nhận xét biểu đồ

III PHƯƠNG PHÁP VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI. 1 Phương pháp ôn tập.

- HĐ 1: nhóm

- Phân lớp thành nhóm Cứ nhóm nghiên cứu câu - Cho học sinh trình bày giáo viên chuẩn kiến thức

- HĐ 2: cá nhân

(56)

+ Cho lớp làm tập giáo viên theo dõi, bổ sung Bài tập:

Cho bảng số liệu cấu sử dụng lượng thế giới năm 2000 (%)

Năm 2000

- Củi gỗ - Than đá - Dầu khí

- Năng lượng nguyên tử - Năng lượng

5 20 54 14 a Vẽ biểu đồ thể cấu sử dụng lương thế giới năm 2000

b Nhận xét vị trí loại hình lượng phát triển kinh tế – xã hội thế giới 2 Phương pháp làm bài:

- Xác định yêu cầu đề

- Lập dàn ý trước làm nắm vững kỉ vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu Tuần: 28 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 46

KIỂM TRA TIẾT

I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU:

Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh sau học xong chủ đề: Công nghiệp

1 Về kiến thức:

-Phát phân hóa trình độ học lực HS trình dạy học, để đặt biện pháp dạy học cho phù hợp

- Giúp HS nhận biết khả học tập so với mục tiêu đề

2 Về kĩ năng: Kiểm tra khả vận dụng kiến thức, kĩ HS vào tình cụ thể 3 Về thái độ: Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh trình dạy học quản lí giáo dục II XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức kiểm tra tự luận

III XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ :

Ở đề kiểm tra tiết, Địa lí 10, chủ đề nội dung kiểm tra với số tiết là: tiết (bằng 100%), phân phối cho chủ đề nội dung sau: Bài 31; tiết (25%), Bài 32; tiết (50%), Bài 33; tiết (25%) Trên sở phân phối số tiết trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra sau:

Chủ đề (ND chương)/Mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Bài: Vai trị, đặc điểm cơng nghiệp; Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố cơng nghiệp

Trình bày vai trị đặc điểm sản xuất CN

Nêu khác sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp 40% TSĐ = 4,0 Đ 100% TSĐ = Đ Bài: Địa lí ngành

cơng nghiệp

Giải thích đặc điểm số ngành công nghiệp chủ

(57)

yếu thế giới nhận xét

-Vận dụng kiến thức tính tỉ trọng số ngành CN thế giới

47,5% TSĐ = 4,75 Đ 52,6% TSĐ =2,5 Đ 47,4%TSĐ=2,25Đ

Một số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp

So sánh số hình thức tổ chức lãnh thổ

công nghiệp

12,5% TSĐ = 1,25 Đ 100%TSĐ=1,25đ

TSĐ: 10,0;TSC:3 4điểm = 40% TSĐ 2,5điểm = 25% TSĐ 3,5 điểm = 35%TSĐ IV VIẾT ĐỀ TỪ MA TRẬN :

ĐỀ I : Câu I

1.Hãy nêu vai trị đặc điểm ngành cơng nghiệp

2.Em cho biết khác biệt sản xuất CN so với đặc điểm sản xuất nơng nghiệp Câu II

1.Vì nước ta chọn ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng để tiến hành cơng nghiệp hóa? Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI (%)

Năng lượng 1940 2000

Củi, gỗ 14

Than đá 57 20

Nguyên tử, thủy điện 26 54

Dầu khí 14

Năng lượng

Hãy vẽ biểu đồ cột thể cấu sử dụng lượng thế giới năm 2000 nêu nhận xét Câu III So sánh khác điểm công nghiệp khu công nghiệp tập trung. ĐỀ II Câu I 1.Hãy nêu vai trị ngành cơng nghiệp 2.Em cho biết khác biệt sản xuất công nghiệp so với đặc điểm sản xuất nơng nghiệp Câu II 1.Vì nước ta chọn ngành công nghiệp điện tử-tin học để tiến hành công nghiệp hóa? Cho bảng số liệu: CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI (%) Năng lượng 1940 2007

Củi, gỗ 14

Than đá 57 21

Nguyên tử, thủy điện 26 53

Dầu khí 13

Năng lượng

Hãy vẽ biểu đồ cột thể cấu sử dụng lượng thế giới năm 2007, nhận xét,giải thích Câu III So sánh khác điểm công nghiệp trung tâm công nghiệp.

-

-Tuần: 29 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 47

Bài 37 : ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

(58)

1 Kiến thức

- Nắm đặc điểm (ưu điểm, hạn chế) loại hình vận tải. - Hiện trạng phân bố phát triển loại hình vận tải

2 Kỹ năng - Làm việc với SGK. - Phân tích luợc đồ

- Hoạt động nhóm, cá nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ GTVT thế giới - Bản đồ công nghiệp thế giới

- Tập đồ thế giới châu lục

- Lược đồ luồng vận tải hàng hóa đường biển III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(59)

4 Đánh giá:

- Tại cần phải có kết hợp loại hình giao thơng vận tải ? 5 Họat động nối tiếp :

- Làm phần câu hỏi tập SGK Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

Tuần: 30 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 48

Bài 37 : ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI (TT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, học sinh cần: 1 Kiến thức

- Nắm đặc điểm (ưu điểm, hạn chế) loại hình vận tải.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

HĐ 1: Nhóm (6 nhóm)

Bước 1: HS nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 1, 2, 3, 4, 5, 6 ( Mỗi nhóm nghiên cứu loại hình GTVT riêng ý dành cho nhóm) - Tại phân bố mạng lưới đường sắt trên giới lại phản ánh rõ phân bố công nghiệp nước, châu lục ?

Bước : Đại diện nhóm lên trình bày GV lồng ghép thêm câu hỏi phụ để hồn chỉnh kiến thức

- Vì ngành vận tải ô tô cạnh tranh khốc liệt với ngành đường sắt ?

- Tại nói: Ơtơ phương tiện có thể phối hợp tốt với loại phương tiện vận tải khác ? Nêu ví dụ minh họa ?

- Tại chiều dài đường ống dẫn dầu lại không ngừng tăng lên Trung Đông, LB Nga, Trung Quốc Hoa Kì ?

I Ngành vận tải đường sắt.

1 Ưu điểm.

Chở hàng nặng, xa, tốc độ nhanh, giá rẻ 2 Nhược điểm.

Chỉ họat động tuyến đường cố định, đầu tư lớn…

3 Đặc điểm xu hướng phát triển.

- Đầu máy nước Chạy dầu -> chạy điện - Khổ đường ray ngày rộng

- Tốc độ sức vận tải ngày tăng

- Mức độ tiện nghi ngày cao, toa chuyên dụng ngày đa dạng

- Đang bị cạnh tranh khốc liệt đường ôtô 4.Phân bố.

Nơi phát triển mạnh: Châu Au, Hoa Kỳ…

II Ngành vận tải ô tô.

1.Ưu điểm.

- Tiên nghi, linh động, thích nghi với ĐK địa hình

- Có hiệu kinh tế cao cự li ngắn trung bình

- Phối hợp với lọai phương tiện giao thông khác 2 Nhược điểm.

- Tốn nhiều nguyên, nhiên liệu

- Ơ nhiễm mơi trường, ách tắc giao thông 3 Đặc điểm xu hướng phát triển.

- Phương tiện vận tải hệ thống đường ngày cải tiến

- Khối lượng luân chuyển ngày tăng

- Chế tạo lọai tốn nhiên liệu, gây ô nhiễm môi trường

4 Phân bố.

Tây Au, Hoa Kì…

III Ngành vận tải đường ống.

(60)

- Hiện trạng phân bố phát triển loại hình vận tải 2 Kỹ năng

- Làm việc với SGK. - Phân tích luợc đồ

- Hoạt động nhóm, cá nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ GTVT thế giới - Bản đồ công nghiệp thế giới

- Tập đồ thế giới châu lục

- Lược đồ luồng vận tải hàng hóa đường biển III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm tra củ : Học :

4 Đánh giá:

- Tại cần phải có kết hợp loại hình giao thông vận tải ?

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

HĐ 1: Nhóm (6 nhóm)

Bước 1: HS nghiên cứu SGK thảo luận Bước : Đại diện nhóm lên trình bày GV lồng ghép thêm câu hỏi phụ để hoàn chỉnh kiến thức

- Tại hải cảng giới phần lớn phân bố chủ yếu bên bờ Đại Tây Dương ?

- Ưu điểm, Nhược điểm bật GTVT hàng không ?

- Các cường quốc hàng không giới ?

- Các tuyến hàng không sầm uất thế giới ? Kể cảng hàng không lớn trên giới nước ta ?

(sử dụng đồ GTVT Việt Nam)

IV Ngành vận tải đường sông.

Thông tin phản hồi phiếu học tập số

V Ngành vận tải đường biển.

1 Ưu điểm.

- Đảm bảo phần lớn vận tải hành hóa quốc tế

- Khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn - Giá rẻ

2 Nhược điểm.

- Sản phẩm chủ yếu sản phẩm dầu thô sản phẩm dầu mỏ-> ô nhiễm biển

3 Đặc điểm xu hướng phát triển. - Các đội tàu buôn tăng

- Các kênh biển đào-> rút ngắn khỏang cách - Phát triển mạnh cảng container

4 Phân bố.

* Các cảng biển chủ yếu phân bố hai bên bờ Đại Tây Dương Thái Bình Dương

* Các kênh biển lớn : Kênh Xu, Panama * Các nước có đội tàu bn lớn : Nhật Bản, Libêria, Panama…

VI Ngành vận tải đường hàng không.

1 Ưu điểm.

- Đảm bảo mối giao lưu quốc tế

- Sử dụng có hiệu thành tựu KHKT - Tốc độ nhanh

2.Nhược điểm. - Rất đắt - Trọng tải thấp - Ô nhiễm

3 Các cường quốc hàng không giới. - Hoa Kì, Anh, Pháp, Đức, LBNga

4 Các tuyến hàng không sầm uất nhất. - Các tuyến xuyên Đại Tây Dương

(61)

5 Họat động nối tiếp :

- Làm phần câu hỏi tập SGK Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

Tuần: 31 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 49

Tiết 46 - BÀI 38 : THỰC HÀNH – VIẾT BÁO CÁO NGẮN VỀ HAI KÊNH ĐÀO: XUY-Ê VÀ PANAMA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học, học sinh cần:

1 Kiến thức

- Nắm vị trí chiến lược, vai trị hai kênh đào Xuy – ê Pa – na – ma ngành vận tải hàng hải quốc tế

- Nắm lợi ích kinh tế nhờ có hoạt động hai kênh đào nhà hàng hải, nước sở hữu kênh đào

2 Kỹ năng

- Kỹ tổng hợp tài liệu, đọc phân loại tài liệu, thơng tin - Tính tốn số liệu, phân tích đánh giá

- Kỹ viết báo cáo, trình bày vấn đề II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Phóng to lược đồ kênh đào Xuyê Panama - Tập đồ thế giới châu lục

- Tranh ảnh hai kênh đào III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra củ : Câu hỏi SGK Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp

- Học sinh xác định tập đồ giới các châu lục vị trí kênh đào Xuyê, kênh đào Parama Xác định đại dương, biển được nối liền thông qua kênh đào Sau gọi một vài HS lên bảng đồ giới các đối tượng vừa tìm

* GV cho học sinh trình bày chuẩn kiến thức

HĐ 2: Nhóm (6 nhóm)

Nhóm 1,3,5 : Nhóm dựa đồ, lược đồ bảng, thảo luận câu hỏi :

- Kênh đào Xuyê mang lại lợi nhuận cho ngành hàng hải giới ?

- Nếu kênh đào bị đóng cửa gây thiệt hại cho kinh tế Ai Cập ?

1 Kênh đào Xuyê. - Thuộc quốc gia: Ai Cập

- Nối với biển: Địa Trung Hải biển Đỏ (An Độ Dương)

- Chiều dài : 16 km

- Chiều rộng : đáy kênh rộng: 42 m, mặt kênh 60m - Trọng tải tàu qua: 200 triệu tấn/năm

- Thời gian xây dựng: 1869 - Nước quản lí trước đây: Ai Cập * Lợi ích.

- Rút ngắn thời gian vận chuyển, dễ dàng mở rộng thị trường

- Giảm chi phí vận tải, giảm giá thành sản phẩm - An tồn cho người hàng hố, tránh thiên tai so với việc vận chuyển đường dài

- Đem lại nguồn thu nhập lớn cho Ai Cập thông qua thuế hải quan

(62)

Nhóm 2,4,6 :

- Tính quảng đường rút ngắn qua kênh đào parama (bảng 38.2)

- Tại Hoa Kì phải trao trả kênh đào Parama cho quyền nhân dân Parama ?

* Học sinh đại diện nhóm trình bày giáo viên chuẩn kiến thức

- Mất nguồn thu nhập thông qua thuế quan

- Giao lưu trao đổi buôn bán với nước thế giới bị hạn chế

+ Đối với nước ven Đại Trung Hải biển Đen: - Tăng chi phí vận chuyển hàng hố

- Kém an tồn cho người hàng hố 2 Kênh đào Panama.

Thuộc quốc gia: Panama

- Nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương - Chiều dài : 69 km

- Chiều rộng: 90-200 km - Trọng tải tàu qua

- Nước quản lí trước đây: Hoa Kỳ - Nước chủ quản : Panama * Lợi ích.

- Rút ngắn thời gian vận chuyển, dễ dàng mở rộng thị trường

- Giảm chi phí vận tải, giảm giá thành sản phẩm - An tồn cho người hàng hố, tránh thiên tai so với việc vận chuyển đường dài

- Đem lại nguồn thu nhập lớn cho Panama thông qua thuế hải quan

* Những tổn thất kinh tế. * Đối với Panama

- Mất nguồn thu nhập thông qua thuế quan

- Giao lưu trao đổi buôn bán với nước thế giới bị hạn chế

+ Đối với nước ven Đại Tây Dương Thái Bình Dương

- Tăng chi phí vận chuyển hàng hố - Kém an tồn cho người hàng hố 4 Đánh giá :

- Nêu số nét khái quát hai kênh đào Xuyê Panama mà em nhớ 5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà viết báo cáo ngắn gọn kênh đào Panama(nếu chưa hoàn thành lớp) - hướng dẫn học sinh chuẩn bị

Tuần: 32 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 50

BÀI 40 : ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau học, học sinh cần: 1 Kiến thức

- Biết tầm quan trọng ngành thương mại phát triển kinh tế quốc dân việc phục vụ đời sống nhân dân, đặc biệt kinh tế thị trường

(63)

2 Kỹ năng

Phân tích sơ đồ, biểu đồ bảng số liệu thống kê II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- sơ đồ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp

- Em hiểu thị trường ? hàng hoá ? Vật ngang giá ? Cho ví dụ (liên hệ địa phương) - Tại khơng dùng hàng hóa để trao đổi với mà phải dùng Tiền ?

- Tại thị trường phải hoạt động theo qui luật cung cầu ?

* Cho học sinh trả lời GV chuẩn lại kiến thức

HĐ : Nhóm (6 nhóm)

Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý:

Nhóm 1,3,5 : Trình bày vai trị ngành thương mại Trình bày vai trị ngành nội thương ? Tại sự phát triển ngành nội thương thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ vùng ? Nhóm 2,4,6:Ngành ngoại thương có vai trị gì? Hoạt động xuất nhập có vai trị ? Tại sao nói thơng qua việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, kinh tế nước có động lực mạnh mẽ để phát triển ?

Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày GV chuẩn kiến thức

HĐ : Cả lớp

Bước : Quan sát sơ đồ hình 40 bn bán khu vực giới, em nhận xét tình hình xuất nhập giới ?

- Nghiên cứu bảng số liệu (bảng 40.1) Giá tri xuất nhập số nước năm 2004 trang 156 nhận xét tình hình XNK số nước.

Bước : Học sinh trả lời GV chuẩn kiến thức

I Khái niệm thị trường. 1 Thị trường.

Là nơi gặp gỡ người mua người bán 2 Hàng hoá.

Vật đem mua, bán thị trường(có thuộc tính Giá trị trao đởi giá trị sử dụng)

3 Vật ngang giá.

Làm thước đo giá trị hàng hóa Vật ngang giá đại tiền

* Hoạt động : Thị trường hoạt động theo qui luật cung cầu

II Ngành thương mại. a Vai trò.

- Là khâu nối sản xuất tiêu dùng - Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng b Phân loại.

- Ngành nội thương : làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia

- Ngành ngoại thương: Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá, dịch vụ quốc gia

a Cán cân xuất nhập khẩu.

* Khái niệm: Là hiệu số giá trị xuất giá trị nhập

* Phân loại.

- Xuất siêu: Xuất > nhập - Nhập siêu: Xuất < nhập b Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu. - Các nước phát triển

+ Xuất: Sản phẩm công nghiệp, lâm sản, nguyên liệu khoáng sản

+ Nhập: Sản phẩm CN chế biến, máy móc, lương thực thực phẩm

- Các nước phát trểin : ngược lại III Đặc điểm thị trường giới.

- Tồn cầu hóa kinh tế xu thế quan trọng

- Châu Á, châu Au, bắc Mỹ có tỉ trọng bn bán nội vùng thế giới lớn

- Khối lượng bn bán tồn TG tăng liên tục năm qua

Ba trung tâm kinh tế lớn TG Hoa Kì, EU, Nhật Bản xuất nhập -> ngoại tệ mạnh 4 Đánh giá :

- Tính giá trị XK bình qn theo đầu người số quốc gia

Người bán

Người

bán Cung cầu Người Người muamua

(64)

5 Hoạt động nối tiếp :

- Vế nhà làm tập tiếp câu b c - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

Tuần: 33 +34 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 51 + 52 Chương X

MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học, học sinh cần:

1 Kiến thức

- Nắm khái niệm môi trường, biết loại môi trường

- Nắm chức môi trường hiểu vai trị mơi trường với phát triển xã hội loại người

- Nắm khái niệm tài nguyên, phân loại tài nguyên 2 Kỹ năng

- Liên hệ thực tiễn với môi trường phân tích số tác động xấu hoạt động sản xuất, sinh hoạt tới vấn đề môi trường nước

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Sơ đồ môi trường sống người phân loại tài nguyên thiên nhiên - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới

- Các lọai đồ tài nguyên thế giới

- Một số hình ảnh người khai thác cải tạo tự nhiên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra củ : Câu hỏi SGK Học

(65)

HĐ 1: Cá nhân

Bước 1: HS dựa vào sơ đồ SGK, cho biết : - Môi trường ?

- Mơi trường sống người ? Mơi trường sống bao gồm loại môi trường ? - Sự khác môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo điểm ?

Bước 2: HS trình bày nội dung GV chuẩn xác kiến thức

HĐ 2: Cả lớp

- Hãy nêu chức mơi trường cho ví dụ ?

HĐ 3: nhóm

Bước 1: HS dựa vào mục III SGK cho biết: - Khái niệm tài nguyên thiên nhiên cách phân loại tài nguyên thiên nhiên

- Cho ví dụ chứng minh lịch sử phát triển của loài người, số lượng loại tài nguyên bổ sung khơng ngừng

- Lấy ví dụ loại tài ngun khơng bị hao kiệt. - Vì phải phải sử dụng tài nguyên khoáng sản một cách tiết kiệm phải bảo vệ môi trường ? Bước : HS trình bày GV chuẩn kiến thức.

I Môi trường.

- Môi trường xung quanh hay môi truờng địa lí mơi trường bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến tồn phát triển XH loài người Sơ đồ SGK (phần cuối bài)

II Chức môi trường Vai trị mơi trường phát triển xã hội lồi người. - Mơi trường địa lí có chức (SGK) - Mơi trường địa lí có vai trị quan trọng xã hội lồi người, khơng có vai trị qút định đến phát triển xã hội

III Tài nguyên thiên nhiên. Khái niệm TNTN (SGK)

- Có nhiều cách phân loại tài nguyên + Theo thuộc tính tự nhiên

+ Theo công dụng kinh tế

+ Theo khả bị hao kiệt trình sử dụng người

4 Đánh giá :

- Mơi trường địa lý có chức chủ yếu ? Tại phải có biện pháp bảo vệ mơi trường ?

5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà sưu tầm hình ảnh nhiểm mơi trường địa phương em - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

SƠ ĐỒ MÔI TRƯỜNG

Tuần: 35 Ngày tháng năm 2013

TN không phục hồi

TN khôi phục

TN không bị hao kiệt TN bị hao

kiệt

TNTN

Môi trường sồng người

Môi trường tự nhiên bao gồm thành phần tự nhiên : Địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật

Môi trường xã hội bao gồm quan hệ xã hội : Trong sản xuất, trong phân phối, trong giao tiếp.

(66)

Tiết: 53

Tiết 51 – ÔN TẬP

Tuần: 36 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 54 KIỂM TRA HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU :

- Đánh giá chất lượng học sinh khả tiếp thu vận dụng kiến thức vào thực tế từ tiết 44 36 đến tiết 50 42 môi trường phát triển bền vững

- Kiểm tra lại cách vẽ biểu đồ hình cột, trịn, đường, biểu đồ kết hợp cột đường; số biểu đồ khác

- Cách nhận xét biểu đồ bảng số liệu để có hướng bồi dưỡng kiến thức cho học sinh II THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU :

Nội dung Biết Hiểu Hiểu

Vận dụng kỉ năng

Phân tích Tổng hợp Tổng điểm TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ

ChươngVIII Bài : 35 Bài : 36

2(0.25 đ) 2(0.25 đ)

1 luận(4.0 đ) 4.5 đ

0.5 đ Bài : 37

Bài : 39 Bài : 40 Bài 41+42

2(0.25 đ) 2(0.25 đ) 2(0.25 đ) 2(0.25 đ)

Thực hành (3.0 đ)

0.5 đ 3.5 đ 0.5 đ 0.5 đ

Tổng 3.0 đ 7.0 đ 10.0đ

Tuần: 37 Ngày tháng năm 2013 Tiết: 55 - Bài 42 : MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Hiểu mối quan hệ môi trường phát triển KT – XH

- Hiểu mâu thuẩn, khó khăn mà nước phát triển phải giải quyết mối quan hệ môi trường phát triển

- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Tranh ảnh (hoặc đĩa hình mơi trường, tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra củ : Câu hỏi SGK Học :

(67)

HĐ 1: Cả lớp

- Tại người phải sử dụng hợp lý bảo vệ môi trường ?

- Tại vấn đề môi trường lại có tính tồn cầu việc giải vấn đề mơi trường địi hỏi phải có phối hợp quốc gia ?

* HS trình bày GV chuẩn kiến thức

GV giải thích khaí niệm : Phát triển bền vững, ô nhiễm suy thối mơi trường

HĐ : Cá nhân

- Dựa vào SGK cho biết vấn đề môi trường ở nước phát triển nguyên nhân nó.

- HS trình bày nội dung tìm hiểu.

* GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh trách nhiệm nước phát triển với vấn đề nhiễm tồn cầu nước phát triển

HĐ : Nhóm

- Vấn đề môi trường phát triển nước phát triển.

- Những khó khăn mặt kinh tế xã hội giải quyết vấn đề môi trường nước phát triển ? - HS trình bày GV chuẩn kiến thức làm rõ mối quan hệ chậm phát triển, bùng nổ dân số với hủy hoại mơi trường, việc giải quyết vấn đề môi trường gắn liền với việc giải quyết vấn đề xã hội

- Làm rõ mối quan hệ tiến KH-KT với việc tiết kiệm sử dụng nguyên liệu (khai thác và chế biến khoáng sản) giảm giá nguyên nhiên liệu -> thiệt thòi nước phát triển xuất khoáng sản

Khai thác dầu biển

I Sử dụng hợp lí tái ngun, bảo vệ mơi trường là điều kiện để phát triển.

- Mâu thuẫn phát triển sản xuất xã hội ngày tăng với nguồn TNTN có hạn

- Sự tiến kinh tế Kh - KT -> môi trường sinh thái bị nhiễm suy thối nghiêm trọng Biện pháp

- Phải sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường -> phát triển bền vững

- Việc giải quyết vấn đề môi trường cần phải có nổ lực lớn trị, kimh tế KH-KT, có phối hợp, nổ lực chung quốc gia, chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh II Vấn đề môi trường phát triển nước phát triển.

- Sự phát triển công nghiệp, đô thị-> tác động đến môi trường

- Các nước phát triển gây nên tượng nhiễm tồn cầu : thủng tầng ơdơn, hiệu ứng nhà kính, mưa axit …

- Các nước phát triển làm trầm trọng vấn đề môi trường nước phát triển

III Vấn đề môi trường phát triển nước đang phát triển.

1 Các nước phát triển nơi tập trung nhiều vấn đề môi trường phát triển.

- Các nước phát triển chiếm ½ diện tích lục địa ¾ dân số thế giới, nơi giàu TNTN - Các nước phát triển nuớc nghèo, chậm phát triển, sức ép dân số, bùng nổ dân số… -> môi trường bị phá hoại nghiêm trọng

- Các nước phát triển lợi dụng khó khăn kinh tế nước phát triển để bóc lột tài nguyên, ép giá

2 Khai thác chế biến khoáng sản nước đang phát triển.

- Khai thác chế biến khống sản có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế nhiều nước phát triển-> xuất

- Việc khai thác mỏ lớn -> nhiễm nguồn nước , đất, khơng khí…

3 Việc khai thác tài nguyên nông, lâm nghiệp các nước phát triển.

- Việc đốn rừng, tình trạng đốt nương làm rẫy, phá rừng để lấy củi, mở rộng diện tích canh tác đồng cỏ, việc chăn thả gia súc mức…-> hàng triệu đất rừng bị đi, mở rộng diện tích đồi núi trọc thúc đẩy q trình hoang mạc hóa

4 Đánh giá :

- Vì nói vấn đề môi trường tài nguyên nước phát triển không tách rời với vấn đề phát triển nước TBCN phát triển ?

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w