1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 5 Tuan 12 da chinh sua

33 274 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 360,5 KB

Nội dung

Thứ hai ngày tháng 11 năm 20 TẬP ĐỌC Mùa thảo quả I.Mục đích yêu cầu: -BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n , nhÊn m¹nh nh÷ng tõ ng÷ t¶ h×nh ¶nh, mµu s¾c, mïi vÞ cđa rõng th¶o qu¶. -HiĨu ND : VỴ ®Đp vµ sù sinh s«i cđa rõng th¶o qu¶. (Trả lời được c.hỏi trong SGK). - HS K, giỏi nªu ®ỵc t¸c dơng cđa c¸ch dïng tõ, ®Ỉt c©u ®Ĩ miªu t¶ sù vËt sinh ®éng. II/ Chuẩn bò: -GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. -Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc - HS: Đọc trước bài. III/ Hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh: 2. Bài cũ: - GV gọi 3HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài. -H :Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào ? -H : Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của chim sẻ ? -H : Nêu đại ý của bài? - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc + Gọi1 HS đọc toàn bài. + Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc tưnøg đoạn của bài. * Bài văn có thể chia thành 3 đoạn : + Đoạn 1 : từ đầu đến nếp nhăn. + Đoạn 2 : từ Thảo quả đến không gian. + Đoạn 3 : còn lại. - Lần 1: Theo dõi và sửasai phát âm cho HS. - Lần 2 : H/dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Lần 3 : HS đọc phần giải nghóa trong SGK. GV giúp các em hiểu nghóa từ ngư õđược chú giải sau bài (thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp). - HS luyện đọc theo cặp; một em đọc cả bài. * GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, nghỉ hơi rõ ở những câu ngắn (Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm) nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả - 1HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK. - HS nối tiếp đọc, nhận xét bạn đọc. - HS quan sát tranh minh hoạ và giải nghóa một số từ khó hiểu. - Đọc theo nhóm đôi. - Lớp lắng nghe. (ngọt lựng, thơm nồng, đậm, ủ ấp, chín nục, ngây ngất kì lạ, mạnh mẽ, thoáng cái, đột ngột, rực lên, đỏ chon chót, chứa quả, chứa nắng,…). Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn. H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? (Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ngươi đi rừng cũng thơm) H: Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? (Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương thơm đặc biệt của thảo quả. Câu hai khá dài, lại có những từ như lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương thơm lan toả, kéo dài. Các câu Gió thơm. Đất trời thơm. Rất ngắn, lại lặp từ thơm, như tả một người như hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan toả trong không gian.) - Đoạn 2 :Tiếp theo đến không gian. H: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? (Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.) - Đoạn 3: Còn lại. H: Hoa thảo quả nảy nở ở đâu? (Nảy nở dưới gốc cây). H: Khi nào thảo quả chín, rừng có vẻ đẹp gì? (Dưới đáy rừng rực những chùm thoả quả đỏ chon chót, như chứa lửa chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hất lên từ đáy rừng. Rừng say ngất và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.) - Nêu đại ý của bài? - GV chốt, ghi bảng. * Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - GV mời 2 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại bài văn. GV h/dẫn các em tìm giọng đọc và thể hiện diễn cảm bài văn. - GV h/dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn của bài văn. Có thể chọn hai đoạn (từ Gió tây lướt thướt đến - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS suy nghó trả lời, em khác nhận xét và bổ sung. - HS trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung. -1HS đọc, lớp đọc thầm. -HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. -1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, em khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm để tìm đại ý của bài, đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS nối tiếp đọc. - 3 HS thi đọc diễn từng nếp áo, nếp khăn). Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ: lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp. cảm, lớp theo dõi và nhận xét . 4. Củng cố, dặn dò: - GV mời 1-2 HS nhắc lại đại ý bài văn. - GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bò tiết sau. _____________________________________________________ TOÁN Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000. I. Mục tiêu: BiÕt: -Nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10,100,1000,… -Chun ®ỉi ®¬n vÞ ®o cđa mét sè ®o ®é dµi díi d¹ng sè thËp ph©n. II. Chuẩn bò: GV : Nội dung bài. HS : Xem trước bài. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh : 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét, ghi điểm. a) 2,3 x 7 b) 12,34 x 5 56,02 x 14 1,234 x 18 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 … a) Ví dụ 1: 27,867 x 10 - GV yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 x 10 - GV gợi ý giúp HS tự rút ra nhận xét về cách nhân nhẩm, từ đó nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10. b) Ví dụ 2: 53,286 x 100 - Phương pháp như ví dụ 1. - GV tiếp tục gợi ý để HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100, 1000. - Gọi HS lần lượt nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000… * GV chốt lại và rút ra quy tắc. - Yêu cầu HS nêu quy tắc. * Lưu ý: Chuyển dấu phẩy sang bên phải. Hoạt động 2: Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV yêu cầu HS - 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở nháp. - Vài HS nêu, lớp theo dõi, bổ sung. + HS đọc ví dụ trên bảng, sau đó tự tìm kết quả của phép nhân. + Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 10. + Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 100; 1000,… + HS lắng nghe và nêu quy tắc cách nhân nhẩm với 10, 100; 1000,… + 1 HS đọc yêu cầu bài tập, sau đó làm tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS đọc kết quả từng trường hợp, GV kết luận. + Cột phần a gồm các phép nhân mà các số thập phân chỉ có một chữ số ở phần thập phân. + Cột phần b và c gồm các phép nhân mà các số thập phân có hai hoặc ba chữ số ở phần thập phân. Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài toán . - GV y/c HS suy nghó thực hiện yêu cầu của bài tập. - Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm để vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vò đo vào làm bài. * Ví dụ: 10,4dm = 104cm (vì 10,4 x 10 =104) - HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vò đo độ dài, rồi dòch chuyển dấu phẩy. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài toán. + B ài toán cho biết những gì và hỏi gì? + Cân nặng của can dầu hoả là tổng cân nặng của những phần nào ? + 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu ki- lô gam ? - Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. - GV n/xét kết luận bài giải đúng của HS trên bảng. - GV hướng dẫn cụ thể từng em. bài cá nhân. + Lần lượt HS đọc kết quả trước lớp. + Lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS theo dõi yêu cầu và làm bài tập. + 2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vò đo. -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - 1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. + HS tìm hiểu đề bài và giải bài vào vở. + 1 HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét sửa bài. + 2 HS nêu. + Lớp chú nghe và thực hiện. 4. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS nêu lại quy tác nhân 1 số TP với 10; 100; 1000. + Dặn HS học bài và chuẩn bò bài sau. ___________________________________ ĐẠO ĐỨC Kính già yêu trẻ I.Mục tiêu : - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhòn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu q , thân thiện với người già, em nhỏ, không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già và em nhỏ. II. Chuẩn bò: - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1. - Thẻ màu dành cho hoạt động 3. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh: 2 .Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. H-Em hãy kể một vài việc làm của mình thể hiện là người có trách nhiệm với bạn? 3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: HS tìm hiểu truyện sau cơn mưa. - Cho HS đọc truyện sau cơn mưa (SGK). - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. H- Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? H- Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? H-Em có suy nghó gì về việc làm của các bạn trong truyện? - GV kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏvà giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. -Rút ghi nhớ: SGK (trang 20). Hoạt động 2: Làm bài tập 1&3(sgk) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. GV lần lượt nêu từng trường hợp. Bài 1: Các hành vi (a,b,c) thể hiện kính già yêu trẻ. Hành vi (d) thể hiện không kính già yêu trẻ. => Các em đã phân biệt rõ đâu là hành vi của người kính già yêu trẻ. Những hành vi đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn,trong cả học tập và đời sống. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phong tục tập quán ở các đòa phương. - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến cá nhân về phong tục tập quán của đòa phương, gia đình mình. =>Tuỳ từng đia phương và gia đình mà có cách thể hiện tình cảm đối với người già trẻ nhỏ khác nhau. - 2 HS đọc, lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp bổ sung, nhận xét. - HS đọc lại ghi nhớ SGK. - HS thảo luận nhóm đôi trình bày ý kiến của mình. - Lớp theo dõi, nhận xét. 4-Củng cố, dặn dò: -H :Em phải làm gì thể hiện tình cẩm đối với người già và em nhỏ? - Nhắc lại ghi nhớ. - Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau. THỂ DỤC §éng t¸c v¬n thë, tay, ch©n, vỈn m×nh, toµn th©n Trß ch¬i“ ai nhanh vµ khÐo h¬n” I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: - ¤n 5 ®éng t¸c v¬n thë , tay ,ch©n, vỈn m×nh, toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. -Ch¬i trß ch¬i“ Ai nhanh vµ khÐo h¬n” 2. Kü n¨ng: -Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c theo nhÞp h«, ®óng híng, ®óng biªn ®é, ch¬i trß ch¬i nhiƯt t×nh, chđ ®éng 3. Th¸i ®é: - Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû lt, rÌn lun søc kh, thĨ lùc, kü n¨ng khÐo lÐo, nhanh nhĐn II. §Þa ®iĨm-ph¬ng tiƯn 1. §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, dän vƯ sinh n¬i tËp 2. Ph¬ng tiƯn: GV chn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, tranh thĨ dơc, c¸c dơng cơ cho trß ch¬i III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p tỉ chøc Néi dung §Þnhlỵng Ph¬ng ph¸p tỉ chøc 1. PhÇn më ®Çu * NhËn líp : Phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc - ¤n ®éng t¸c v¬n thë vµ tay. ch©n, vỈn m×nh, toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung - Ch¬i trß ch¬i“ Ai nhanh vµ khÐo h¬n” * Khëi ®éng: -Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn - Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu gèi, h«ng, vai - Trß ch¬i“ Ch¹y tiÕp søc ” 8-10 Phót 2-3 Phót 5-6 Phót C¸n sù tËp hỵp b¸o c¸o sÜ sè vµ chóc GV “ Kh”     ( Gv) HS ch¹y theo hµng däc do c¸n sù ®iỊu khiĨn sau ®ã tËp hỵp 3 hµng ngang     2. PhÇn c¬ b¶n *¤n 5 ®éng t¸c ®· häc - Gv chó ý ph©n tÝch nh÷ng sai lÇm thêng m¾c trong qu¸ tr×nh tËp cđa HS * Chia nhãm tËp lun 18-22 Phót 4-5 LÇn 2x8 nhÞp - GV h« nhÞp ®Ĩ HS thùc hiƯn. Trong qu¸ tr×nh thùc hiƯn GV quan s¸t n n¾n, sưa sai                    -Trong qu¸ tr×nh tËp GV chó ý n n¾n cho nh÷ng HS u kÕm * Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ * Ch¬i trß ch¬i“ Ai nhanh vµ khÐo h¬n” 6-8 Phót - C¸n sù ®iÕu khiĨn GV ®Õn c¸c tỉ quan s¸t sưa sai Tỉ 1 Tỉ 2   ( GV) Tỉ 3 Tỉ 4   - Tõng tỉ lªn thùc hiƯn do c¸n sù ®iỊu khiĨn GV cïng häc sinh quan s¸t nhËn xÐt   (GV)       GV nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn c¸ch ch¬i, lt ch¬i sau ®ã cho HS ch¬i thư vµ ch¬i chÝnh thøc. Trong qu¸ tr×nh ch¬i GV quan s¸t nhËn xÐt n n¾n.             (GV)             Sau mçi lÇn ch¬i GV biĨu d¬ng kÞp thêi vµ nhËn xÐt trß ch¬i 3. PhÇn kÕt thóc - Trß ch¬i“ LÞch sù ” - Cói ngêi th¶ láng - GV cïng HS hƯ thèng bµi häc - NhËn xÐt giê häc - BTVN: ¤n 5 ®éng t¸c v¬n thë tay ch©n, vỈn m×nh, toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 3-5 Phót - C¸n sù ®iỊu khiĨn vµ cïng GV hƯ thèng bµi häc     _________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 3tháng 11 năm 2009 TẬP ĐỌC Hành trình của bầy ong I.Mục đích yêu cầu: -BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬, ng¾t nhÞp ®óng nh÷ng c©u th¬ lơc b¸t. -HiĨu nh÷ng phÈm chÊt ®¸ng q cđa bÇy ong : CÇn cï lµm viƯc ®Ĩ gãp Ých cho ®êi. (Trả lời được c.hỏi trong SGK; thc 2 khỉ th¬ ci bµi). - HS K, giỏi thc vµ ®äc diƠn c¶m ®ỵc toµn bµi. II. Chuẩn bò : + Tranh minh họa bài trong SGK. + Bảng phụ ghi sẵn câu, khổ thơ cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: 1. Ôn đònh : 2. Bài cũ: Gọi 3 HS lên đọc và trả lời câu hỏi . H : Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? H: Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ? H : Nêu đại ý của bài? + Gọi HS nhận xét, GV kết luận và ghi điểm. 3. bài mới: GV cho HS quan sát tranh minh hoạ liên quan đến nội dung bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. + Lần 1: Theo dõi sửa lỗi về phát âm cho HS. + Lần 2 : Hướng dẫn HS giọng đọc, cách ngắt nhòp thơ. + Lần 3: Giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ đã được chú giải. + Yêu cầu HS giải nghóa thêm các từ: Hành trình: chuyến đi xa và lâu, nhiều gian khổ, vất vả. Thăm thẳm: nơi rừng rất sâu ít người đến được. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Gọi 1HS đọc khổ thơ đầu và đọc câu hỏi 1. H: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? (Chi tiết : “đôi cánh đẫm nắng trời” và ” không gian là nẻo đường xa”) - Những chi tiết thể hiện sự vô tận của thời gian: + Bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. - Cho HS đọc khổ thơ 2 + 3 H: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt? - Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm + 1 HS đọc, lớp theo dõi và đọc thầm. + HS đọc nối tiếp các khổ thơ, chú ý các từ khó. - HS sung phong giải nghóa các từ theo yêu cầu. - HS luyện đọc theo cặp. - Theo dõi GV đọc diễn cảm. - 1 HS đọc, lớp suy nghó trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi, bổ sung. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. rừng sâu, bờ biển, quần đảo khơi xa… + Vẻ đẹp đặc biệt: Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dòu dàng mùa hoa. Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên. - Cho HS đọc khổ thơ 3 . H: Em hiểu nghóa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào? - Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vò ngọt ngào cho đời. - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4. H: Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong? - Công việc của loài ong có ý nghóa thật đẹp đẽ, lớn lao: ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vò ngọt, mùi hương Của hoa. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại, không phai tàn. + Yêu cầu HS trao đổi tìm đại ý của bài. +* GV chốt ý ghi bảng . Đại ý: Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã phai tàn. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL 2 khổ thơ cuối bài. - Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp 4 khổ thơ. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối. - Cho HS thi đọc diễn cảm, mỗi nhóm 1 em lên đọc. * Nhận xét và tuyên dương những em đọc tốt. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp theo dõi bổ sung. - HS đọc thầm 4 khổ thơ và trả lời câu hỏi. - HS thảo luận nhóm tìm đại ý, đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe và nêu đại ý. - 4 HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối bài. - Đại diện mỗi nhóm 1 em lên thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu đại ý bài thơ. - GV nhận xét tiết học và dặn HS học bài và chuẩn bò bài Người gác rừng tí hon. ________________________________________________ KHOA HỌC Sắt, gang, thép I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang thép có trong gia đình II.Chuẩn bò: + Hình minh học SGK/ 48, 49. + Sưu tầm tranh ảnh và các đồ dùng làm từ gang, thép. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh: 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm. H: Nêu đặc điểm và công dụng của mây, tre? H: Kể tên các đồ dùng hàng ngày được làm từ mây, tre? 3.Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thực hành. MT: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. - HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi: H: Trong thiên nhiên sắt có ở đâu? - Sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt. H: Gang, thép đều có thành phần chung nào? - Chúng đều là hợp kim của sắt và các – bon. H: Gang và thép khác nhau ở điểm nào? - Trong thành phần của gang có nhiều các – bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi. - Trong thành phần của thép có ít các – bon hơn gang. Thép cứng, bền, dẻo. * GV chốt lại các nội dung trên và yêu cầu HS nhắc lại. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. MT: HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang, thép và nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép. + GV nêu: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim.Hàng rào sắt, đường sắt,… thực chất được làm bằng thép. + Yêu cầu HS quan sát các hình /48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì? + Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. + Gọi HS nhận xét, GV chốt ý: - Thép được sử dụng: - 2HS đọc,lớp đọc thầm theo. - HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và nhắc lại. + HS lắng nghe. - HS quan sát và hoạt động nhóm, hoàn thành nội dung thảo luận. - Báo cáo kết quả. [...]... nhóm trên giấy to, sau đó - 1HS đọc, lớp đọc thầm dán lên bảng, cả lớp theo dõi nhận xét sửa kết quả - HS làm bài theo nhóm cho từng nhóm - Nhận xét sửa bài an – át: man mát, ngan ang – ac: khang khác, nhang nhác, bàng bạc, càng ngát, sàn sạt, chan chát,… cạc,… ôn – ôt sồn sột, dôn dốt, tôn ông – ôc: xồng xộc, công cốc, tông tốc, cồng cộc 2 tốt, mồn một,… Un – ut: vùn vụt, ngùn ngụt, ung – uc: sùng...Hình 1: Đường ray tàu hoả Hình 2: Lan can nhà ở Hình 3: Cầu Long Biên (bắc qua sông Hồng) Hình 4: Nồi Hình 5: Dao, léo, dây thép + 2 HS đọc, lớp đọc thầm Hình 6: Các dụng cụ được dùng để mở ốc vít - Vài HS nêu lại * Gọi HS đọc bài học SGK H: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết? H: Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà mình? 4 Củng... dung bài học + Dặn HS làm bài tập ở nhà _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về quan hệ từ I.Mục đích yêu cầu: -T×m ®ỵc quan hƯ tõ vµ biÕt chóng biĨu thÞ quan hƯ g× trong c©u( BT1,2) -T×m ®ỵc quan hƯ tõ thÝch hỵp theo y/c cđa BT3; biÕt ®Ỉt c©u víi quan hƯ tõ ®· cho ( BT4) HS K, giỏi ®Ỉt ®ỵc 3 c© víi 3 quan hƯ tõ nªu ë BT4 II.Chuẩn bò: + Giấy khổ to viết đoạn văn ở bài tập 1 và nội dung 4 câu... tay, cỉ ch©n, 5- 6 Phót ngang ®Çu gèi, h«ng, vai  - Trß ch¬i“ Ch¹y tiÕp søc ”    2 PhÇn c¬ b¶n *¤n 5 ®éng t¸c ®· häc - Gv chó ý ph©n tÝch nh÷ng sai lÇm thêng m¾c trong qu¸ tr×nh tËp cđa HS 18-22 Phót 4 -5 LÇn 2x8 nhÞp - GV h« nhÞp ®Ĩ HS thùc hiƯn Trong qu¸ tr×nh thùc hiƯn GV quan s¸t n n¾n, sưa sai                    - C¸n sù ®iÕu khiĨn GV ®Õn c¸c tỉ quan s¸t sưa sai... II.Chuẩn bò: - Thông tin và hình trang 50 , 51 SGK - Một số đoạn dây đồng - Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng - Phiếu học tập III.Hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh: 2.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm -H : Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng - H : Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép trong gia đình - Gọi... HS học bài và chuẩn bò bài sau _ Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009 TOÁN Luyện tập I Mục tiêu: BiÕt nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01;0,001;… II Hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh: 2.Bài cũ: + Gọi 2 HS lên làm bài Đặt tính rồi tính : a) 12, 09 x 1 ,5 b ) 13, 45 x 2,3 1,234 x 0, 67 4, 657 x 1,23 + GV kiểm tra bài tập về nhà của HS + Nhận xét và ghi điểm 3.Bài mới: Giới... víi mét sè thËp ph©n -PhÐp nh©n hai sè thËp ph©n cã thÝnh chÊt giao ho¸n II Chuẩn bi: - GV : Nội dung bài - HS : Xem trước bài II Hoạt động dạy - học 1.Ổn đònh: 2.Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng tính và giải bài tập 4 về nhà Điền dấu > , < , = thích hợp vào chỗõ chấm : 80,9 x 10 … 8,09 x 100 b) 4,987 x 100 … 49,87 x 100 13 ,5 x 50 … 1, 35 x 50 0 3,67 x 1000 … 367 x 100 - Gọi HS nhận xét GV nhận xét và ghi... khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài * Ý b: Cho HS làm bài -1HS lên làm trên bảng phụ quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi Sinh vật trường xung quanh tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, Sinh thái thực vật, sinh vật sống hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật , có Hình thái thể quan sát được -GV nhận xét – Lớp nhận xét + 1 HS... nhẩm: 12, 35 x 0,1 76,8 x 0,01 27,9 x 0,001 - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - GV treo bảng phụ ghi phần a lên bảng, yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu bài tập GV hướng dẫn HS nhận ra + HS tự làm bài vào phiếu được: bài tập a b c 2 ,5 3,1 0,6 1,6 4 2 ,5 4,8... tiết tả gười thợ rèn đang làm việc: + Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống + Quai những nhát búa hăm hở (khiến con cá lửa……, không chòu khuất phục) + Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng… + Lôi con cá lửa ra … + Trở tay ném thỏi … + Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới * GV: Tác giả đã quan sát rất kó HOẠT ĐỘNG . làm bài theo nhóm. - Nhận xét sửa bài. 1 an – át: man mát, ngan ngát, sàn sạt, chan chát,… ang – ac: khang khác, nhang nhác, bàng bạc, càng cạc,… 2 ôn – ôt. triển rất nhanh ? H : Nêu đại ý của bài? + Gọi HS nhận xét, GV kết luận và ghi điểm. 3. bài mới: GV cho HS quan sát tranh minh hoạ liên quan đến nội dung

Ngày đăng: 11/10/2013, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, và đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu trong SGK  - Giao an 5 Tuan 12 da chinh sua
h ận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, và đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu trong SGK (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w