1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân bố âm vị học trong từ láy tiếng việt

74 814 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 311,5 KB

Nội dung

Đại học Vinh Khoa ngữ văn =====o0o===== phân bố âm vị học từ láy tiếng việt khoá luận tốt nghiệp đại học ngành: Ngôn ngữ khoá học: 2002 2006 Giáo viên hớng dẫn: Sinh viên thực : Lớp: TS Nguyễn Hoài Nguyên Đặng Thị Hơng 43 B1 Ngữ Văn Lời cảm ơn Em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Hoài Nguyên, ngời tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo Tổ ngôn ngữ, Trờng Đại học Vinh, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn Trờng Đại học Vinh dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt năm học qua, giúp em có kiến thức để hoàn thành khoá luận Khoá luận em không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đợc nhiều ý kiến, góp ý quý báu thầy cô ngời quan tâm đến vấn đề Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Mục lục Lời cảm ơn Mở đầu 1- Lí chọn đề tài mục đích nghiên cúu 2- Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1- Đối tợng nghiên cứu 2.2- Nhiệm vụ nghiên cứu 3- Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 3.1- Nguồn t liệu 3.2- Phơng pháp nghiên cứu 4- Đóng góp khoá luận 5- Bố cục khoá luận Chơng Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1- Khái niệm từ láy 1.1- Các quan niệm từ láy 1.2- Quan niệm từ láy mà khoá luận lựa chọn 1.3- Phân loại từ láy 1.3.1- Từ láy hoàn toàn 1.3.2- Từ láy phận 2- Việc lựa chọn từ láy cho thống kê 2.1- Mục đích 2.2- Các nguyên tắc làm việc 2.3- Phơng pháp thống kê t liệu 2.4- Kết thống kê 3- Âm tiết tiếng Việt vấn đề đơn vị âm vị học Việt 3.1- Các xu hớng nghiên cứu 3.2- Giải pháp khoá luận lựa chọn 3.3- Danh sách âm vị học tiếng Việt 3.3.1- Âm đầu 3.3.2- Âm đệm 3.3.3- Âm 3.3.4- Âm cuối 3.3.5- Thanh điệu Chơng Phân bố âm vị học từ láy đôi tiếng Việt 1- Phân bố điệu từ láy đôi tiếng Việt 1.1- Dẫn nhập 1.1.1- Khái niệm điệu 1.1.2- Chức điệu 1.1.3- Các tiêu chí phân biệt điệu 1.2- Phân bố điệu từ láy đôi 1.2.1- Số liệu thống kê 1.2.2- Nhận xét 2- Phân bố âm đầu từ láy đôi tiếng Việt 2.1- Dẫn nhập 2.1.1- Khái niệm âm đầu 2.1.2- Các tiêu chí phân biệt âm đầu 2.2- Phân bố âm đầu từ láy đôi tiếng Việt 2.2.1- Số liệu thống kê 2.2.2- Nhận xét 3- Phân bố âm đệm từ láy đôi tiếng Việt 3.1- Dẫn nhập 3.1.1- Các giải pháp âm ngữ học âm đệm 3.1.2- Vai trò âm đệm từ láy đôi 3.2- Phân bố âm đệm từ láy đôi 3.2.1- Số liệu thống kê 3.2.2- Nhận xét 4- Phân bố âm từ láy đôi tiếng Việt 4.1- Dẫn nhập 4.1.1- Khái niệm âm 4.1.2- Tiêu chí khu biệt âm 4.1.2.1- Tiêu chí khu biệt phẩm chất 4.1.2.2- Tiêu chí khu biệt lợng 4.2- Phân bố âm từ láy đôi tiếng Việt 4.2.1- Số liệu thống kê 4.2.2- Nhận xét 5- Phân bố âm cuối từ láy đôi tiếng Việt 5.1- Dẫn nhập 5.1.1- Khái niệm âm cuối 5.1.2- Các tiêu chí khu biệt âm cuối 5.2- Phân bố âm cuối từ láy đôi 5.2.1- Số liệu thống kê 5.2.2- Nhận xét 6- Tiểu kết Kết luận Phụ lục Mở đầu 1- Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1- Mối quan hệ âm nghĩa từ láy đôi đợc nhiều nhà Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu Gần đây, có xu hớng muốn chứng minh mối quan hệ làm nên đặc thù từ láy Việt Dĩ nhiên, chứng minh nh cần thiết thực có mối quan hệ nh tồn nhng cần phải tránh việc kết luận tới cực đoan rằng, đặc điểm ngữ âm khu vực láy đôi có tính chất đơn vị hai mặt nh tín hiệu ngôn ngữ Điều cực đoan nh vậy, làm hạn chế t liệu ngữ âm khu vực láy chí đánh mối quan hệ có quy luật luật âm tạo nên vỏ từ láy đặc điểm ngữ âm vốn có thân hệ thống ngữ âm tiếng Việt Nếu thừa nhận rằng, tiếng Việt nh ngôn ngữ loại hình có tồn chế láy phổ biến rõ ràng việc phải tìm thể chế mặt ngữ âm từ láy Đó chế thể trình tạo sản vỏ âm từ cách bị chi phối luật âm vị học hành chức tiếng Việt Công việc cần tiến hành đầu tiên, nhắc đến láy, ngời ngữ trực cảm đến đặc điểm hình thức đặc thù Cơ chế láy kèm với việc cấu tạo mô hình vỏ từ tơng ứng tiếng Việt Bên cạnh đó, có thống ý kiến cách giản đơn mà vấn đề từ láy lại vấn đề phức tạp t liệu tợng ngày cha thể nói đợc thu thập đợc cách đầy đủ Nh vậy, cố gắng để tìm số xác số lợng từ láy thực có tiếng Việt mục đích phải vơn tới nhng khó lòng đạt tới Dẫu vậy, việc kiểm kê danh sách âm tiết từ láy cách xác cần thiết kết tơng đối chỗ dựa, gợi ý cho nhà âm vị học Việt thành phần âm vị học với nét khu biệt chế định âm vị học chúng 1.2- Theo truyền thống Đông phơng học, thành tố cấu tạo nên âm tiết đợc coi đơn vị âm vị học Do đó, thiết nghĩ phác hoạ hệ thống âm tiếng Việt, tiến hành khảo sát phân bố âm vị học vốn từ tiếng Việt Công việc này, việc đem lại lợi ích cho âm vị học tiếng Việt có lợi ích cho việc xác định loại hình học ngôn ngữ phần làm sáng tỏ khái niệm hình tiết (Syllabeme) nghiên cứu Việt ngữ cấp độ cao Để đạt tới âm vị học nh vậy, việc tiếp thu thủ pháp âm vị học truyền thống, cần tới tri thức khác mà âm vị học đơng đại năm nửa sau kỷ XX đạt đợc Bên cạnh việc sử dụng thủ pháp âm vị học, khái niệm phải chứng minh trình phân tích, xem lại dựa vào chứng có đợc từ nguồn: a-Từ quán phép phân tích hệ thủ pháp âm vị học lựa chọn để làm việc b- Từ cấp độ khác hệ thống ngôn ngữ c- Từ phát triển lịch sử hệ thống âm tiếng Việt Xuất phát từ nhận thức trên, mạnh dạn bớc đầu khảo sát Phân bố âm vị học từ láy tiếng Việt 2- Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp Đại học, thời gian kiến thức nhiều hạn chế, không dám bàn tới vấn đề rộng, chẳng hạn: Phân bố âm vị học vốn từ tiếng Việt Để áp dụng kiến thức học điều kiện tài liệu cho phép khảo sát phân bố âm vị học Từ láy tiếng Việt Thực đề tài này, có thuận lợi t liệu từ láy đợc biên soạn tổng kết cách kỹ lỡng, đợc công bố rộng rãi, làm công việc chọn từ ngữ cảnh đây, sử dụng mục từ Từ điển từ láy (Hoàng Văn Hành chủ biên - 1995) hàng loạt tài liệu liên quan khác tiến hành xác lập liệu với độ xác cao để thực đề tài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho khoá luận phải giải vấn đề sau: - Dựa vào kiến thức từ vựng ngữ pháp tiến hành thống kê, xử lý, phân loại xác lập danh sách từ láy để làm việc - Từ cấu trúc âm tiết tiếng Việt, bớc đầu xác lập toàn cảnh phân bố âm vị học từ láy tiếng Việt 3- Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn t liệu Khoá luận hớng đến việc tìm hiểu chế ngữ âm từ láy đôi tiếng Việt thông qua khảo sát phân bố âm vị học từ láy đôi Để thực đợc điều đó, giả định từ láy đôi chỉnh thể đồng chất xét từ phơng diện ngữ nghĩa ngữ pháp, tạo nên tập hợp phân lập (Discrete) vốn từ tiếng Việt để đối lập với khu vực từ không láy Điều đó, cho phép xây dựng nguyên tắc phơng pháp thống kê từ láy tiếng Việt Từ nguyên tắc phơng pháp làm việc, tiến hành lựa chọn Từ điển từ láy tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (2000) Đại từ diển tiếng Việt Nguyễn Nh ý chủ biên (2000) Sau xem xét kiểm tra lại tiêu chuẩn giả định trên, chọn 5231 từ láy làm đơn vị phân tích cho khoá luận 3.2 Phơng pháp nghiên cứu Nhằm giải nhiệm vụ mà khoá luận đề ra, chủ yếu sử dụng phơng pháp làm việc sau đây: - Sử dụng phơng pháp thống kê ngôn ngữ học để xác lập danh sách từ láy tiếng Việt làm sở ngữ liệu cho khoá luận - Sử dụng phơng pháp phân tích miêu tả để tiến hành thiết lập hàm tơng quan cấu trúc chức năng, phân bố âm vị học từ láy tiếng Việt Ngoài phơng pháp trên, tận dụng ngữ cảm ngời ngữ, kiến thức phơng ngữ học, văn hoá dân gian để thực đề tài Đóng góp khoá luận - Khoá luận cha thể giải đợc tất vấn đề cấu trúc âm vị học tiếng Việt, nhng cố gắng khoá luận nhằm miêu tả phân bố âm vị học thuộc tính âm vị học đợc thể cách tự nhiên với mục đích tham gia cấu tạo từ láy tiếng Việt Những đặc điểm âm vị học góp phần tạo nên sở quan trọng, gợi ý cho việc giải thích tơng quan âm vị học có hệ thống âm vị tiếng Việt mặt lịch đại nh mặt đồng đại - Các kết tìm hiểu cấu trúc từ láy tiếng Việt từ góc độ âm vị học góp phần vào việc nghiên cứu giảng dạy bình diện từ láy tiếng Việt nói riêng, từ tiếng Việt nói chung Các kết luận bớc đầu khoá luận góp thêm phần hiểu biết lĩnh vực ngôn ngữ học trung gian nằm âm vị học hình thái học - lĩnh vực hình âm vị học Bố cục khoá luận Ngoài phần phụ lục bảng từ láy tiếng Việt gồm 12 trang, danh mục tài liệu tham khảo gồm trang, toàn văn khoá luận gồm trang Trừ mở đầu trang, kết luận trang Nội dung khoá luận triển khai chơng : Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Phân bố âm vị từ láy tiếng Việt Chơng 1- Những vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài 1- Khái niệm từ láy 1.1- Các quan niệm từ láy Trong từ vựng ngôn ngữ, từ đơn vị Chính thế, đơn vị ngôn ngữ "Từ đơn vị đảm nhiệm nhiều chức Chức từ chức định danh, chức phân biệt nghĩa (Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng học tiếng Việt NXB ĐH & THCN 1985 Tr9) Hay tác giả Đỗ Thị Kim Liên (Ngữ pháp tiếng Việt NXBGD 2002 Tr18) cho rằng: Từ đơn vị ngôn ngữ gồm âm tiết có nghĩa nhỏ nhất, có cấu tạo hoàn chỉnh đợc vận dụng tự để cấu tạo nên câu Trong thời gian qua, nhiều nhà Việt Ngữ học sâu vào nghiên cứu vấn đề tuỳ vào tính chất chuyên ngành: ngữ âm (mặt âm từ), từ vựng (mặt ý nghĩa từ), ngữ pháp (mặt kết hợp từ) phong cách (nghệ thuật sử dụng từ) mà vốn từ đợc bàn luận theo chiều hớng mức độ khác Những thành đạt đợc trình nghiên cứu trở thành kiến thức giáo khoa không dùng cho sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ nói riêng, ngành Ngữ văn nói chung mà phổ biến đến tận chơng trình phổ thông sở Phân loại từ mặt cấu tạo, dựa vào số lợng hình vị chia từ tiếng Việt thành từ đơn từ phức Từ đơn từ hình vị tạo nên Đa số từ đơn tiếng Việt từ đơn đơn âm Từ phức từ gồm hai hình vị trở lên Dựa vào phơng thức cấu tạo từ chia thành từ láy từ ghép (Đỗ Thị Kim Liên - Ngữ pháp tiếng Việt_NXBGD 2002 Tr31 32) đây, khoá luận quan tâm xem xét khu vực từ láy tiếng Việt Láy tợng lí thú phức tạp, đồng thời phơng thức cấu tạo từ quan trọng Vì thế, thập kỷ gần đây, nhà Đông phơng học, có nhà Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu cho mắt bạn đọc nhiều công trình nghiên cứu có giá trị dới hình thức chuyên khảo, nghiên cứu, luận án khoa học đề tài từ láy Số lợng từ láy có hình dung lí thuyết nh đợc sử dụng làm thành từ thực tế số xác định tính toán đợc Tuy nhiên, số từ láy lí thuyết từ láy thực dùng, theo thống kê nhà âm vị học tiếng Việt từ trớc đến có xê dịch tuỳ theo quan điểm thủ pháp thống kê tác giả Mỗi tác giả nghiên cứu âm vị học có số riêng loại từ láy Sự khác số lợng loại từ láy nh khác chi tiết (phân bố âm vị học từ láy) có lẽ cần phải đợc khắc phục để tìm hiểu xem thực chất lời ăn, tiếng nói hàng ngày ngời Việt dựa số lợng từ láy thực Nhng đòi hỏi số lợng tuyệt đối nh không tởng ngôn ngữ sinh thể, đối tợng sống Bởi ngày giao tiếp có từ có nguy bị đi, hẳn, từ nhú lên để ngày trở thành thành viên vốn từ Việt ngữ Hậu tất yếu việc hay nảy sinh từ tạo nên hệ thống mở khu vực từ láy nói riêng, hệ thống từ vựng tiếng Việt nói chung Từ láy có giá trị đặc biệt tiếng Việt, góp phần làm nên sắc tiếng Việt - ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập âm tiết tính Xung quanh khái niệm từ láy có nhiều tên gọi khác nhau: từ phản điệp (Đỗ Hữu Châu - 1962), từ lắp láy (Hồ Lê - 1976), từ lấp láy (Nguyễn Nguyên Trứ - 1970), từ láy âm (Nguyễn Tài Cẩn - 1975, Nguyễn Văn Tu-1976), từ láy (Hoàng Tuệ - 1978; Đào Thản 1970; Hoàng Văn Hành 1979- 1985; Nguyễn Thiện Giáp 1985; Đỗ Hữu Châu 1981 1986; Diệp Quan Ban 1989) từ ngữ kép phản phúc (Lê Văn Lý 1972) ; (Dẫn theo Hà Quang Năng ; Dạy học từ láy Trờng phổ thông NXBGD 2003 Tr5) Sự tồn nhiều tên gọi khác khái niệm cho thấy quan niệm nhà nghiên cứu không hoàn toàn giống Có thể thấy có hai cách nhìn khác tợng láy Cách nhìn thứ coi láy ghép Trong Việt ngữ học Lê Văn Lý xem từ láy hai kiểu từ ghép tiếng Việt (1948) Còn L.Thompson xếp từ láy vào từ nhánh ( 1965 ) Các tác giả Trơng Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê gộp từ láy từ ghép vào khái niệm chung bao quát từ kép (1963) Và tác giả Nguyễn Văn Tu (1976 Tr68) "những từ ghép láy âm đợc tạo việc ghép từ tố âm tiết có quan hệ ngữ âm hay sở láy âm, sở láy lại thân âm tiết hay từ tố chính" Thấy rõ đặc điểm từ láy hài hoà ngữ âm có giá trị biểu cảm, gợi tả, nhng xét đặc diểm đơn vị cấu tạo từ láy so với từ ghép thành ngữ, Nguyễn Thiện Giáp thừa nhận "có thể coi từ láylà tợng ghép đặc biệt : đơn vị đợc ghép với để tạo đơn vị mới"(Nguyễn Thiện Giáp, 1985, 92) Một số tác giả khác xem "phơng thức tổ hợp tiếng sở hoà phối ngữ âm cho ta 10 không làm cản trở đến việc nối tiếp liên tục đặc tính kết hợp Nh vậy, nhìn vào phân bố âm cuối từ láy tiếng Việt, dễ dàng nhận thấy âm cuối , n, i đợc phân bố rộng nhất, chiếm gần nửa âm cuối hệ thống âm cuối từ láy tiếng Việt Điều dễ hiểu âm cuối đợc với điệu tiếng Việt, âm cuối p c sở dĩ, tần số xuất âm cuối đợc với : sắc nặng Do đó, âm cuối có khác biệt quán lớn so với âm cuối , n, i âm cuối u nằm vị trí trung gian phân bố âm vị học hệ thống âm cuối từ láy tiếng Việt Sự phân bố hệ thống âm cuối từ láy tiếng Việt phù hợp với phân bố vốn từ Tiếng Việt nói riêng phân bố vốn từ nói chung 6- Tiểu kết Trên nhận xét sơ nét âm vị học đợc phân bố từ láy tiếng Việt âm đầu, âm chính, âm cuối, điệu âm đệm Thông qua nhận xét này, phần nắm đợc số nét phân bố âm vị học từ láy tiếng Việt Tuy nhiên, xếp theo trật tự với nhận xét đợc rút có giá trị ớc lệ tính toán tuý số học đalại nên tồn thiếu sót nhợc điểm.Vì vậy, hy vọng có đợc kết nhận xét khách quan có điều kiện nghiên cứu kỹ 60 kết luận Trong vốn từ tiếng Việt, từ láy chiếm số lợng lớn đóng vai trò quan trọng Đó loại cấu trúc từ đặc biệt, đặc trng cho tiếng Việt ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Từ láy đợc hình thành cách nhân đôi tiếng gốc theo quy tắc định, cho quan hệ tiếng từ vừa điệp vừa đối, hài hoà với âm nghĩa, có giá trị biểu trng hoá Vấn đề mà quan tâm khoá luận đặc điểm ngữ âm học đợc phân bố từ láy sao, thuộc tính âm vị học đợc hoạt động nh nào? Sự kết hợp từ láy khác khẳng định diện từ láy mà bộc lộ tính tự nhiên/tính không đánh dấu, đợc u thích/cùng không đợc u thích cấu trúc âm vị học Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp bớc đầu đa toàn cảnh phân bố đặc điểm ngữ âm học từ láy tiếng Việt Với kết bớc đầu xin đa ý kiến sau : - Khuynh hớng việc tạo vỏ âm từ nhắc lại vị trí âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, điệu AT1, AT2 Các âm vị tiếng Việt đợc nhắc lại có tần số không nh nhau, khả hoạt động âm vị tiếng Việt khác nhau, có âm phân bố rộng, có âm phân bố hẹp Có khuynh hớng bổ sung việc cấu tạo vô âm từ (qua khảo sát chơng 2) khuynh hớng xếp nét ngữ âm đợc nhắc lại theo trật tự quán Trật tự đợc quy định nội dung âm vị học chứa nét ngữ âm mà phận từ láy đợc lặp lại thứ tự lớp lang néy xét hệ thống âm vị tiếng Việt - Sự hài âm láy đôi kết trình tạo sản âm cho vỏ từ tiếng Việt Quá trình gồm hai thao tác : Chọn nét ngữ âm để đợc nhắc lại xếp thứ tự vế đối lập nét theo nguyên tắc quán Quá trình tạo xu hớng chủ đạo tạo lập vỏ ngữ âm từ láy đôi tiếng Việt Sự thống hai thao tác tạo phần lớn từ láy đôi Tuy nhiên, thực tế có từ láy đợc tạo nên hành chức trội lên hai thao tác 61 trờng hợp biên hệ thống từ láy theo nguyên tắc bù trừ để tạo cho từ đợc nhận diện nh từ láy đôi - Những đặc điểm âm vị học chắn tạo nên sở quan trọng gợi ý cho giải thích tơng quan âm vị học có lòng hệ thống âm vị học mặt lịch đại nh đồng đại mối quan hệ cấu trúc tâm biên xu động hệ thống Khi bàn cấu trúc từ láy tiếng Việt từ góc độ âm vị học chắn nhiều khái niệm nh thao tác thuật ngữ đợc bổ sung thảo luận học tập thêm, nhng chắn kết luận bớc đầu khoá luận giúp hiểu thêm lĩnh vực ngôn ngữ học mới, lĩnh vực hình - âm vị học 62 mở đầu 1- Lý chọn đề tài Láy tợng lý thú phức tạp Đã có nhiều công trình nghiên cứu mối quan hệ âm nghĩa từ láy Khi thừa nhận tiếng Việt có tồn chế láy việc phải tìm thể chế mặt ngữ âm từ láy Đó chế thể trình tạo sản phẩm vỏ âm từ cách bị chi phối luật âm vị học hành chức tiếng Việt Nghiên cứu từ láy mặt ngữ âm góp phần cho việc dạy học tiếng Việt đạt hiệu cao Vì lý trên, chọn đề tài Phân bố âm vị học từ láy tiếng Việt cho khoá luận 2- Đối tợng mục đích nghiên cứu - Đối tợng mà đề tài hớng tới phân bố âm vị học từ láy tiếng Việt - Nhiệm vụ nghiên cứu : + Tiến hành thống kê, xử lý, phân loại xác lập danh sách từ láy để làm việc + Từ cấu trúc âm tiếng Việt, bớc đầu xác lập toàn cảnh phân bố âm vị học từ láy tiếng Việt 3- Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu - Nguồn t liệu : lựa chọn từ láy "Từ điển từ láy tiếng Việt" (Hoàng Phê chủ biên),"Từ điển tiếng Việt" (Nguyễn Nh ý chủ biên) Chúng chọn đợc 5231 từ láy làm đơn vị phân tích cho khoá luận 63 Nội dung Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1-Khái niệm từ láy 1.1- Các quan niệm từ láy - Từ láy vấn đề đợc nhiều nhà ngữ học quan tâm nghiên cứu nh: Đỗ Hữu Châu, Hoàng Tuệ, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Thuận Giáp - Xung quanh tên gọi từ láy có nhiều tên gọi khác : từ phản điệp ( Đỗ Hữu Châu ), từ lấp láy ( Nguyễn Nguyên Trứ ), từ láy âm ( Nguyễn Tài Cẩn) - Có cách nhìn khác tợng láy : + Cách thứ coi láy ghép có tác giả : Lê Văn Lý, L.Thomson, Nguyễn Văn Tu + Cách thứ hai coi láy hoà phối ngữ âm có giá trị biểu trng hoá tác giả Đỗ Hữu Châu, Hoàng Tuệ, Hoàng Văn Hành 1.2- Quan niệm từ láy mà khoá luận lựa chọn Trong khoá luận này, dựa theo định nghĩa Giáo s - tiến sĩ Hoàng Văn Hành Từ láy nói chung từ đợc cấu tạo cách nhân đôi tiếng gốc theo quy tắc định cho quan hệ tiếng từ vừa điệp, vừa đối, hài hoà với âm nghĩa có giá trị biểu trng hoá 1.3- Phân loại từ láy - Dựa vào số lợng âm tiết ta có từ láy đôi, láy ba, láy t - Dựa vào phận đợc láy ta có : từ láy hoàn toàn, từ láy phận - Căn vào tính chất biểu trng ta có : từ láy biểu trng hoá ngữ âm giản đơn, từ láy biểu trng hoá ngữ âm cách điệu, từ láy biểu trng hoá ngữ âm vừa chuyên biệt hoá nghĩa 1.3.1- Từ láy hoàn toàn Từ láy hoàn toàn nên hiểu từ cấu tạo toàn khối đơn vị gốc đợc triệt để nhân đôi theo quy tắc định Tức từ láy có 64 đồng tơng ứng hoàn toàn thành phần cấu tạo thành tố nh : Đùng đùng, ào, lăm lăm, chang chang khảo sát đợc 997 từ láy hoàn toàn 1.3.2- Từ láy phận Từ láy phận từ láy có phối hợp ngữ âm phận âm theo quy tắc định Căn vào phối hợp phận khác âm tiết ta chia từ láy phận vào kiểu nhỏ : từ láy âm từ láy vần * Từ láy âm : từ láy âm đầu đợc láy lại Ví dụ : tung tăng, ngô nghê, róc rách, tí tách khảo sát đợc từ láy âm * Từ láy vần : từ láy phần vần trùng lặp âm tiết phụ âm đầu khác biệt Ví dụ : Lác đác, la tha, phân vân, dặn khảo sát đợc từ láy vần 2- Việc lựa chọn từ láy cho thống kê 2.1- Mục đích Láy âm tiết hoạt động chế láy để tạo từ láy Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập đợc nhà ngôn ngữ học công nhận có trùng lặp kỳ lạ âm tiết với hình vị nên khiến cho âm tiết tiếng Việt có khác biệt với ngôn ngữ Châu Âu Vì lẽ đó, âm tiết đợc coi đơn vị ngữ âm học tiếng Việt việc lựa chọn âm tiết trình khảosát điều hiển nhiên Mặt khác, âm tiết có chức ngữ âm học âm vị có chức khu biệt Nh vậy, chọn từ láy để khảo sát thấy đợc đặc trng cấu trúc âm tiết tiếng Việt 2.2- Các nguyên tắc làm việc Cơ chế láy chế thể trình tạo vỏ âm từ cách bị chi phối luật âm vị học hành chức ngôn ngữ Nh vậy, nói đến láy ngời ngữ cảm nhận trớc hết đến đặc điểm hình thức ngữ âm 65 Cái quan tâm từ láy thành tố tạo nên Đơn vị đợc dùng chế láy để sản sinh từ láy theo nguyên tắc định tiếng Với cảm quan ngời Việt, tiếng chiết đoạn hoàn chỉnh Cái định diện mạo từ láy hình thức ngữ âm đặc thù hoà phối âm tiếng Nhờ thế, khảo sát đợc 5231 từ láy Về nguồn gốc, bên cạnh từ láy Việt có từ láy vay mợn gốc Hán nh : ảm đạm, bàng hoàng, ung dung Nhng chúng du nhập vào Việt Nam lâu đợc Việt hoá với gần 60 từ 2.3- Phơng pháp thống kê t liệu Cách tiến hành dựa phơng pháp thống kê ngôn ngữ học, gạn lọc lựa chọn mục từ phù hợp cho khoá luận Dựa vào từ điển Từ láy tiếng Việt Hoàng Văn Hành chủ biên số từ điển khác xác lập danh sách, cho phép ta có đợc nhìn toàn cảnh từ láy tiếng Việt Đó danh sách sở, ngữ liệu thô 2.4- Kết thống kê Chúng ta chọn đợc 5231 mục từ thoả mãn nghĩa cách phân loại từ láy 3- Âm tiết tiếng Việt vấn đề đơn vị âm vị học Việt 3.1- Các xu hớng nghiên cứu - Một số nhà âm vị học sử dụng âm tiết làm đơn vị sở cho âm vị học - Chịu ảnh hởng ngữ âm học Châu Âu, số tác giả hình dung hệ thống ngữ âm tiếng Việt giống hệ thống ngữ âm Châu Âu - Tiếp thu truyền thống âm vị học Trung Hoa, số nhà ngôn ngữ học chia tách âm tiết liệt thành thành phần âm đầu vần - Tiếp thu quan điểm nhà Đông phơng học, phần đông nhà ngữ âm học tiếng Việt xác lập hệ thống thành tố cấu trúc âm tiết 3.2- Giải pháp khoá luận lựa chọn Chúng lấy âm tiết làm đơn vị sở để phân tích âm vị học Từ âm tiết phân xuất đợc thành tố trực tiếp cấu tạo nên âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, điệu 66 3.3- Danh sách âm vị học tiếng Việt 3.3.1- Âm đầu Đảm nhận chức mở đầu âm tiết Việt phụ âm, bán nguyên âm, zêrô Tiếng Việt có 23 âm đầu Trong cấu tạo từ láy Pkhông xuất Phân chia phụ âm theo truyền thống dựa vào phơng thức cấu âm vị cấu âm 3.2.2- Âm đệm Âm đệm có số lợng thành tố 2: W , có chức biến đổi âm sắc âm tiết 3.2.3- Âm Các âm tiết khu biệt chủ yếu thành phần này, hạt nhân âm tiết, bao gồm nguyên âm đôi 11 nguyên âm đơn 3.2.4- Âm cuối Âm cuối có chức kết thúc âm tiết Chúng xác lập 11 âm cuối bao gồm phụ âm, nguyên âm âm cuối zêrô 3.2.5- Thanh điệu Thanh điệu cấu trúc siêu đoạn có chức khu biệt, nhận diện phân giới hình thái học Tiếng Việt có điệu 4- Tiểu kết Chúng ta đa đợc danh sách từ láy để làm việc Và điều trình bày chơng I, vấn đề sở để bàn tới việc phân bố âm vị học Chơng Phân bố âm vị học từ láy đôi Tiếng việt 1.Phân bố điệu từ láy đôi tiếng Việt 1.1- Dẫn nhập 67 Thanh điệu âm vị siêu đoạn tính trải toàn âm tiết diễn đồng thời với âm vị đoạn tính khác 1.1.1- Khái niệm Thanh điệu nâng cao hay hạ thấp giọng nói âm tiết có tác dụng khu biệt vỏ âm cuả từ hình vị 1.1.2- Các tiêu chí phân biệt điệu a- Âm vực : cao thấp b- Âm điệu (đờng nét) biến thiên cao độ theo thời gian 1.2- Phân bố điệu từ láy đôi 1.2.1- Số liệu thống kê 1.2.2- Nhận xét - Sự xuất có tần số cao có tần số thấp đặc trng hệ thống điệu Việt tham gia tạo lập vỏ tiếng cho từ láy đôi - Ưu tiên cho việc lặp lại điệu âm tiết - Thanh 5; 2; 1là đợc u tiên, hạn chế 3; Sự xuất âm tiết điệu khác : AT1 u tiên 326 hạn chế AT2 125 hạn chế 34 - Các có xu hớng thích kết hợp với khác Thanh thích kết hợp với 4hơn thành lại Thanh thích kết hợp với 63hơn lại Những hạn chế kết hợp - - 13 - 4; - 1, - Trật tự trớc sau có phản ánh lớn đến phân bố điệu : vd: - - Phân bố điệu từ láy phù hợp với phân bố từ đơn vốn từ tiếng Việt nói chung 68 2- Phân bố âm đầu từ láy đôi 2.1- Dẫn nhập 2.1.1- Khái niệm âm đầu Do vị trí đứng đầu âm tiết chức mở đầu âm tiết nên gọi âm đầu Có 23 phụ âm đảm nhiệm vị trí âm đầu 2.1.2- Các tiêu chí khu biệt âm đầu - Căn vào phơng thức cấu âm chia thành : nhóm phụ âm tắc nhóm phụ âm xát / nhóm phụ âm vang nhóm phụ âm ồn - Căn vào vị trí cấu âm ta chia thành nhóm phụ âm môi nhóm phụ âm lỡi 2.2- Phân bố âm đầu từ láy tiếng Việt 2.2.1- Số liệu thống kê : 2.2.2- Nhận xét - Trong số 23 âm vị âm đầu tiếng Việt từ láy xuất 22 phụ âm Âm đầu P mặt từ láy tiếng Việt - Từ láy lặp lại phụ âmđầu chiếm tỉ lệ cao Những âm đầu đợc lặp lại nhiều , k, l, Những âm đầu lặp lại đợc phân bố n, , - Về luật phân bố nội âm đầu từ láy xuất âm đầu AT1 AT2 với tần số cao -Sự đối lập phân bố âm tắc, vô miệng c, t, k, âm tắc hữu mũi Nhóm thứ chủ yếu xuất AT1, nhóm thứ xuất rộng rãi AT2 3- Phân bố âm đệm từ láy đôi 3.1- Dẫn nhập Âm sắc bị trầm hoá hay không trầm hoá xuất âm lớt mà ngôn ngữ học gọi âm đệm 3.1.1- Các giải pháp âm vị học âm đệm 69 - Quy âm đầu - Coi thành phần độc lập âm tiết - Quy gắn với nguyên âm hạt nhân âm tiết 3.1.2- Vai trò âm đệm Giữa phụ âm đầu âm đóng vai trò âm lớt, bán nguyên âm tức âm vị không làm đỉnh âm tiết Âm đệm có chức tu chỉnh âm sắc âm tiết âm đệm âm tính âm tiết, có chức làm trầm hoá âm tiết 3.2- Phân bố âm đệm từ láy đôi 3.2.1- Số liệu thống kê 3.2.2- Nhận xét - Trong âm đệm W âm đệm đợc phân bố rộng âm đệm W - Sự lặp lại âm đệm âm tiết có số lợng lớn chiếm 90,7% - Từ láy tiếng Việt thờng u tiên việc âm tiết lặp lại âm đệm W âm đệm khác - Trong từ láy mà âm tiết không chung âm đệm u tiên cho AT1 AT2 W Nh vậy, đơn vị âm đệm phân bố không đồng từ láy tiếng Việt - Số lợng đơn vị thành tố âm đệm so với C1, C2 V Có số từ láy trớc có âm đệm W trở nên âm đệm, tức đợc thay âm đệm 4- Phân bố âm từ láy đôi 4.1- Dẫn nhập 70 Nguyên âm tiếng Việt đợc coi âm chính, điểm tính âm tiết Việt Đây hai vị trí có mặt âm tiết tiếngViệt 4.1.1- Khái niệm âm Âm yếu tố âm tiết tính có khả kết hợp phía, phía trớc với âm đầu, âm đệm phía sau với âm cuối Âm quy định âm sắc cho toàn âm tiết Số lợng âm vị âm có 14 nguyên âm, 11 nguyên âm đơn nguyên âm đôi + Về tính chất cố định không cố định - Về tiêu chí âm lợng lớn/nhỏ 4.1.2- Tiêu chí khu biệt âm 4.1.2.1- Tiêu chí khu biệt phẩm chất - Về tiêu chí âm sắc + Về đặc trng trầm/bổng + Về tính chất cố định không cố định - Về tiêu chí âm lợng lớn/nhỏ 4.1.2.2- Tiêu chí khu biệt lợng Tức vào độ dài/ngắn âm lợng 4.2- Phân bố âm từ láy đôi tiếng Việt 4.2.1- Số liệu thống kê 4.2.2- Nhận xét - Rút đợc tơng quan chênh lệch tần số xuất âm vị âm từ láy theo thứ tự giảm dần - Tỷ lệ âm đợc lặp lại AT1 AT2 chiếm vị trí tới 48,2% so với tổng từ láy Từ láy tiếng Việt u tiên cho việc âm đợc lặp lại âm tiết AT1 AT2 khác âm -Trong âm đợc lặp lại âm tiết âm đợc phân bố rộng a, 71 - Những âm đợc phân bố hẹp uo, ie, - Trong nội từ láy đôi, nguyên âm a, , u thờng chiếm u AT1 AT2 AT2, nguyên âm chiếm u a, AT1 âm nguyên âm dễ dàng cấu âm thẩm nhận xuất nhiều Còn vị trí AT2 thờng dành cho âm nguyên âm khó cấu âm thẩm nhận Luật chi phối kết hợp nguyên âm có tính chất chung với 5- Phân bố âm cuối từ láy tiếng Việt 5.1- Dẫn nhập 5.1.1- Khái niệm âm cuối Trong tiếng Việt, âm đứng cuối vần, cuối âm tiết làm nhiệm vụ kết thúc âm tiết nên đợc gọi âm cuối Âm cuối phụ âm bán phụ âm đảm nhiệm 5.1.2- Các tiêu chí khu biệt âm cuối - Tiêu chí phơng thức +Tiêu chí ồn/vang phân âm ồn âm vang + Tiêu chí mũi/không mũi phân âm mũi âm không mũi - Tiêu chí định vị : phân âm môi/lỡi 5.2- Phân bố âm cuối từ láy đôi 5.2.1- Số liệu thống kê 5.2.2- Nhận xét - Từ láy tiếng Việt a cách kết thúc zêrô - Từ láy tiếng Việt lặp lại âm cuối xuất với tần số cao Trong lặp lại âm cuối zêrô chiếm số lợng nhiều nhất, đến âm cuối mũi , m, n Các âm cuối không đợc a thích lặp lại phụ âm tắc có p, t, k, c - AT1 âm mũi, AT2 âm tắc vô làm âm cuối Nh vậy, phân bố âm cuối từ láy phù hợp với phân bố âm cuối vốn từ tiếng Việt 72 6- Tiểu kết Khoá luận rút nhận xét sơ nét âm vị đợc phân bố từ láy tiếng Việt Kết luận Qua việc khảo sát, nghiên cứu phân bố âm vị học từ láy, rút đợc kết luận sau đây: - Khuynh hớng việc tạo vỏ âm từ nhắc lại vị trí âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu AT1 AT2 Nhng tần số xuất âm vị khác có âm phân bố rộng có âm phân bố hẹp Khuynh hớng sắc xếp nét ngữ âm đợc nhắc lại theo trật tự quán Trật tự đợc quy định nội dung âm vị học chứa nét ngữ âm mà phận từ láy đợc lặp lại thứ tự lớp lang nét xét hệ thống âm vị tiếng Việt - Sự hài âm láy đôi kết trình tạo sản vỏ âm cho vỏ từ tiếng Việt Quá trình này, gồm hai thao tác : Chọn nét ngữ âm để đợc nhắc lại xếp thứ tự vế đối lập nét theo nguyên tắc quan Sự thống hữu hai thao tác tạo phần lớn từ láy đôi - Những đặc điểm âm vị học tạo nên sở quan trọng, gợi ý cho giải thích tơng quan âm vị học có hệ thống âm vị học mặt lịch đại nh đồng đại nhất, mối quan hệ cấu trúc tâm biên xu động hệ thống âm vị tiếng Việt 73 Tài liệu tham khảo Nguyễn Phan Cảnh - Âm vị học ngôn ngữ điệu Ngôn ngữ 1989 số 1,2 Nguyễn Tài Cẩn Giáo trình lịch sử ngữ âm Tiếng Việt NXBGDH.1995 Đỗ Hữu Châu Từ bình diện từ Tiếng Việt NXBKHXHH.1986 Đỗ Hữu Châu Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt NXBĐHQG HNH.1997 5.Hoàng Cao Cơng Suy nghĩ thêm điệu Tiếng Việt Ngôn ngữ 1986 số Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng học TiếngViệt.NXBĐH&THCNH.1985 Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật Dẫn luận ngữ học NXBGDH 1997 Cao Xuân Hạo-Về cơng vị ngôn ngữ tiếng.Ngôn ngữ 1985 số Hồ Lê - Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại NXBGDH.1976 10 Lơng Hữu Lê -Tần số xuất điệu Tiếng Việt Thông báo KH, ĐHTH Huế, Huế 1985, số 11 Đoàn Thiện Thuật-Ngữ âm tiếng Việt NXBĐH&THCN.H 1997 12 Nguyễn Hoài Nguyên - Giáo trình ngữ âm tiếng Việt dùng cho sinh viên Ngữ văn trờng ĐH Vinh Vinh 2000 13 Trần Thị Phơng Minh Dùng lý thuyết tiêu cho nghiên cứu âm vị học tiếng Việt Luận án PTS Ngữ văn H.1993 14 Đình Lê Th - Sự thực hoá mặt ngữ âm đối lập hữu -vô phụ âm đầu Tiếng Việt Ngôn ngữ 1985, số2 15 Hoàng Văn Hành Từ điển từ láy tiếng Việt.2000 16 Nguyễn Nh ý ( Chủ biên ) Đại Từ điển tiếng Việt NXBGD.H.2000 17 Nguyễn Nh ý ( Chủ biên ) Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học NXBGD.H2001 74 [...]... Chơng 1 mới chỉ là cơ sở của vấn đề để có thể bàn tới việc phân bố âm vị học và các nét âm vị học của từ láy tiếng Việt Chơng tiếp theo, chúng tôi tập trung khảo sát phân bố âm vị học trong từ láy tiếng Việt 30 31 chơng 2 : Phân bố âm vị trong từ láy đôi tiếng việt 1- Phân bố thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt 1.1- Dẫn nhập Theo truyền thống, âm vị bao giờ cũng diễn ra theo một trật tự trớc sau trên... quan với nhau Căn cứ theo số lợng tiếng trong từ láy thì trong tiếng Việt có các kiểu từ láy 2 tiếng, từ láy 3 tiếng, từ láy 4 tiếng mà trong truyền thống nghiên cứu, từ láy thờng gọi là: Từ láy đôi, từ láy ba, từ láy t Với cách phân loại này từ láy đôi chiếm vị trí hàng đầu không chỉ vì nó chiếm số lợng lớn nhất trong tổng số các từ láy tiếng Việt , mà chính là vì ở từ láy đôi , tất cả các đặc trng cơ... này, từ âm tiết tiếng Việt, chúng tôi xác lập các đơn vị âm vị học dới âm tiết: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối và thanh điệu xuất phát từ chúng mà soi chiếu vào từ láy tiếng Việt Ngoài ra, khi khảo sát phân bố âm vị học trong từ láy tiếng Việt chúng tôi còn sử dụng các thao tác miêu tả của âm vị học hiện đại đợc trình bày trong chuyên đề Âm vị học mở rộng của tác giả Hoàng Cao Cơng 3.3.1- Âm đầu... 77 từ m : 25 từ c : 96 từ n : 176 từ d : 9 từ p : 35 từ đ : 32 từ q : 28 từ g : 23 từ r : 37 từ s : 45 từ t : 118 từ h : 68 từ k : 82 từ v : 25 từ l : 75 từ x : 36 từ 1.2.2.2 Từ láy bộ phận Từ láy bộ phận là từ láy trong đó có sự phối hợp ngữ âm của từng bộ phận âm tiết theo những quy tắc nhất định ( Từ tiếng Việt, hình thái, cấu trúc, từ láy chuyển loại - Tr81 ) Trong Tiếng Việt, kiểu láy bộ phận... cấu trúc âm tiết tiếng Việt, xu hớng này đã phân chia âm tiết tiếng Việt thành 2 bậc theo sơ đồ sau: 26 Hay là Âm tiết Thanh điệu Vần Âm đầu Bậc 1 Âm đệm Âm chính Âm cuối Âm đầu đầu Vần Thanh điệu Bậc 2 Âm đệm Âm chính Âm cuối 3.2 Giải pháp khoá luận lựa chọn Để khảo sát phân bố âm vị học trong khu vực từ láy tiếng Việt, khoá luận buộc phải lựa chọn một giải pháp phân tích âm vị học trong tiếng Việt để... việc Từ các xu hớng nghiên cứu trên, có thể khái quát lại: trong tiếng Việt hoặc là chấp nhận mỗi âm tiết là một đơn vị âm vị học ( âm tiết vừa là đơn vị ngữ âm học vừa là đơn vị âm vị học ) hoặc là xác nhập một cấu trúc kiểu âm tiết nh là đơn vị xuất phát nằm giữa ngữ âm học và âm vị học, từ âm tiết phân xuất thành các kiểu hệ âm vị: âm đầu, âm chính, âm cuối Chúng tôi chọn giải pháp thứ hai: lấy âm. .. sau : p : 82 từ b : 176 từ q : 87 từ c : 246 từ r : 110 từ d : 111 từ s : 111 từ đ :106 từ t : 368 từ : 176 từ v : 120 từ g :115 từ x : 36 từ h :183 từ m : 132 từ k : 169 từ n : 566 từ l : 211 từ * Từ láy vần: " Từ láy vần là từ láy trong đó phần vần trùng lặp ở 2 âm tiết Còn phụ âm đầu khác biệt nhau Ví dụ: lác đác, la tha, bâng khuâng, căn dặn ( Từ tiếng Việt, hình thái, cấu trúc , từ láy chuyển loại... tiếng Việt có sự trùng hợp kỳ lạ giữa âm tiết và hình vị nên trong lịch sử âm vị học tiếng Việt đã từng có những tác giả sử dụng âm tiết làm đơn vị cơ sở cho âm vị học Bởi lẽ, khác với các đơn vị âm vị học trong các ngôn ngữ Châu Âu, trong tiếng Việt, cách gọi là âm vị nhờ thủ pháp phân xuất theo nguyên tắc đối lập ngữ nghĩa có thể là các âm tiết nguyên vẹn ( Cao Xuân Hạo 1975 ) Nh vậy, danh sách âm vị. .. trò ngữ âm học tiếng Việt nên âm đệm sẽ đợc xem là yếu tố đoạn tính nằm sau âm đầu và trớc âm chính 3.2.3- Âm chính Trong âm tiết tiếng Việt, nguyên âm là yếu tố âm tiết tính nên đợc gọi là âm chính ( V ) Nguyên âm mang âm sắc chủ yếu của âm tiết Các âm tiết Việt khu biệt nhau chủ yếu bởi thành phần này Hệ thống nguyên âm tiếng Việt bao gồm 3 nguyên âm đôi: |ie|, |w |, |uo| và 11 nguyên âm đơn trong. .. Nếu nh gọi âm vị là đơn vị ngữ âm tự mình có thể mang nghĩa trong ngôn ngữ thì âm vị nh thế trong tiếng Việt chỉ có thể là âm tiết nguyên vẹn 2- Nếu nói âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, làm thành tố cấu tạo nên tín hiệu ngôn ngữ thì âm vị nh thế trong tiếng Việt là âm đầu và vần cái 3- Nếu nh coi âm vị chẳng qua là một chùm các đặc trng ngữ âm để khu biệt các tín hiệu ngôn ngữ thì những âm vị tơng ứng ... lại: tiếng Việt chấp nhận âm tiết đơn vị âm vị học ( âm tiết vừa đơn vị ngữ âm học vừa đơn vị âm vị học ) xác nhập cấu trúc kiểu âm tiết nh đơn vị xuất phát nằm ngữ âm học âm vị học, từ âm tiết phân. .. Danh sách âm vị học tiếng Việt 3.3.1- Âm đầu 3.3.2- Âm đệm 3.3.3- Âm 3.3.4- Âm cuối 3.3.5- Thanh điệu Chơng Phân bố âm vị học từ láy đôi tiếng Việt 1- Phân bố điệu từ láy đôi tiếng Việt 1.1-... này, từ âm tiết tiếng Việt, xác lập đơn vị âm vị học dới âm tiết: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu xuất phát từ chúng mà soi chiếu vào từ láy tiếng Việt Ngoài ra, khảo sát phân bố âm vị học

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phan Cảnh - Âm vị học các ngôn ngữ thanh điệu. Ngôn ngữ1989sè 1,2 Khác
2. Nguyễn Tài Cẩn – Giáo trình lịch sử ngữ âm Tiếng Việt.NXBGDH.1995 Khác
3. Đỗ Hữu Châu – Từ và các bình diện của từ Tiếng Việt.NXBKHXHH.1986 Khác
4. Đỗ Hữu Châu – Từ vựng – ngữ nghĩa Tiếng Việt. NXBĐHQG HNH.1997 Khác
5.Hoàng Cao Cơng –Suy nghĩ thêm về thanh điệu Tiếng Việt. Ngôn ng÷ 1986 sè 3.6. Nguyễn Thiện Giáp –Từ vựng họcTiếngViệt.NXBĐH&THCNH.1985 Khác
7. Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật - Dẫn luận ngữ học . NXBGDH. 1997 Khác
8. Cao Xuân Hạo-Về cơng vị ngôn ngữ của tiếng.Ngôn ngữ 1985 số 2 Khác
9. Hồ Lê - Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại NXBGDH.1976 10. Lơng Hữu Lê -Tần số xuất hiện của các thanh điệu Tiếng Việt.Thông báo KH, ĐHTH Huế, Huế 1985, số 2 Khác
13. Trần Thị Phơng Minh – Dùng lý thuyết tiêu cho nghiên cứu âm vị học tiếng Việt. Luận án PTS Ngữ văn H.1993 Khác
14. Đình Lê Th - Sự hiện thực hoá về mặt ngữ âm của thế đối lập hữu thanh -vô thanh của phụ âm đầu Tiếng Việt. Ngôn ngữ 1985, số2 Khác
15. Hoàng Văn Hành –Từ điển từ láy tiếng Việt.2000 Khác
16. Nguyễn Nh ý ( Chủ biên ) Đại Từ điển tiếng Việt NXBGD.H.2000 17. Nguyễn Nh ý ( Chủ biên ) Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữhọc. NXBGD.H2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w