5- Phân bố âm cuối trong từ láy đôi tiếngViệt
5.1.2- Các tiêu chí khu biệt âm cuố
Các âm tiết tiếng Việt đối lập bằng những cách kết thúc khác nhau, có âm tiết kết thúc bằng sự kéo dài và giữ nguyên cơ bản âm sắc của âm chính ví dụ : “má”, “đi”, “chợ” . Các âm tiết khác kết thúc bằng cách biến đổi âm sắc của âm tiết ở phần cuối do động tác khép lại của bộ máy phát âm ví dụ : “đau”, “chân” , “suốt”,”khóc” . Trong trờng hợp đầu, ta có âm cuối là âm vị "zêro", trong các trờng hợp sau ta có âm cuối là một bán nguyên âm hoặc
một phụ âm tuỳ theo mức độ của động tác khép âm tiết. Các âm vị âm cuối đợc nhận diện bằng các đặc trng ngữ âm sau đây:
- Tiêu chí phơng thức :
+ Tiêu chí ồn - vang khu biệt các âm tiết nh : “sắp” với “sắm” và “sáu”, “cắt” với “cắn và cây” ... tiêu chí này phân các âm cuối ra .
Các âm ồn : p, t,k
Các âm vang : m, n, n, u, i
+ Tiêu chí mũi – không mũi khu biệt “sắm” với “sáu”, “cắn với “cáy” tức là trong số các âm cuối vang tiêu chí này phân ra :
- Các âm mũi : m, n, . - Các âm không mũi : u, i. - Tiêu chí định vị :
+ Tiêu chí định vị môi – lỡi phân các âm cuối ra : Các âm môi : p, m, u
Các âm lỡi : f, k, n, , i
+ Trong số các âm lỡi lại có sự đối lập đầu lỡi và mặt lỡi : Các âm đầu lỡi : t-n
Các âm mặt lỡi : k-
Âm cuối zêrô đối lập với các âm vị khác theo tất cả các âm tiết kể trên, chỉ có điều đặc biệt là ở mỗi thế đối lập có/không thì vế không bao giờ cũng thuộc về nội dung của âm vị này..
Tóm lại, với 4 tiêu chí khu biệt đã nói trên tiếng việt 10 âm cuối theo bảng sau:
Bộ vị cấu âm
Phơngpháp cấu âm Môi Đầu môi Giữa lỡi Cuối lỡi
Tắc tiếc p t c k
Tắc kêu mũi m n
Dòng Độ mở
Trớc không tròn
môi Sau tròn môi
Hẹp i u