Phân bố âmvị trong từ láy đôi tiếng việt 1 Phân bố thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

Một phần của tài liệu Phân bố âm vị học trong từ láy tiếng việt (Trang 32 - 33)

1.1- Dẫn nhập

Theo truyền thống, âm vị bao giờ cũng diễn ra theo một trật tự trớc sau trên tuyến thời gian. Đó chính là truyền thống của cái biểu đạt (ngôn ngữ) mà F.duSaussuređã đề ra thành nguyên lý.

Trong thực tế, các ngôn ngữ trên thế giới có những hiện tợng nh trọng âm, thanh điệu, ngữ điệu. Thanh điệu là yếu tố ngữ âm phủ lên đồng thời với các âm vị đoạn tính khác mà lại có chức năng khu biệt giống nh các âm vị bình thờng khác. Các thanh điệu của tiếng Việt chẳng hạn có chức năng khu biệt từ không khác gì phụ âm, nguyên âm nhng khó lòng định vị đợc chúng trong âm tiết. Thanh điệu trải ra toàn âm tiết và diễn ra đồng thời với các âm vị đoạn tính khác. Ngời ta buộc lòng phải thừa nhận giá trị khu biệt của thanh điệu, coi đó là loại âm vị đặc biệt, âm vị siêu đoạn tính .

1.1.1- Khái niệm thanh điệu

- Thanh điệu là một âm vị siêu đoạn tính, là sự nâng cao hay hạ thấp giọng nói trong một âm tiết “Nó đợc biểu hiện trong toàn âm tiết hay đúng hơn là toàn bộ phân tính của âm tiết” (bao gồm cả âm đầu, âm điệu, âm chính và âm cuối). (Theo Đoàn Thiện Thuật - Ngữ âm tiếng Việt NXB ĐHQG -Tr 100) .

- Về mặt chữ viết, thanh điệu đợc ghi bằng các dấu: "\"(huyền),"?" (hỏi) ,"~"(ngã),"/" (sắc), "."(nặng) .

Có những âm tiết nh “ta”, “tôi” khi viết ra không có dấu, nhng trong thực tế, khi phát âm vẫn có 1 thanh điệu .Thanh này gọi là thanh không dấu.

1.1.2- Chức năng của thanh điệu

Thanh điệu có chức năng nh 1 âm vị, nó tham gia vào việc cấu tạo các âm tiết, cấu tạo từ, phân biệt ý nghĩa của các từ. Nó là một yếu tố tạo nên nét đặc trng của tiếng Việt - một ngôn ngữ có thanh điệu khác với các ngôn ngữ không có thanh điệu.

Nhờ có thanh điệu mà câu văn, câu thơ, lời nói tiếng Việt có tính nhạc điệu, truyền cảm.

Căn cứ vào độ cao và âm điệu của thanh trong tiếng Việt mà chúng ta xây dựng các quy tắc về các luật thơ khác nhau. Ví dụ: chúng ta phân biệt vần bằng, vần trắc và cách lập vần trong các thể thơ lục bát, song thất lục bát, thể thơ tứ tuyệt, thất ngôn tứ tuyệt...Sáng tạo những sự kết hợp âm điệu của các thanh để tạo nên những ngữ điệu đặc biệt diễn tả nội dung,t tởng, tình cảm muôn màu, muôn vẻ của đời sống và làm cho Tiếng Việt giàu và đẹp hơn.

1.1.1.2 Các tiêu chí phân biệt thanh điệu

a- Âm vực

Âm vực là độ cao của thanh điệu, “Đó là độ cao kết thúc của thanh điệu” (M.VGordina)

Trong thanh điệu, cao độ kết thúc có tầm quan trọng hơn cao độ xuất phát.

Trong tiếng Việt thanh ngã là thanh cao và thanh hỏi là thanh thấp, trong khi cả 2 thanh đều bắt đầu ở độ cao xấp xỉ nhau.Thanh ngã bắt đầu ở âm vực thấp nhng kết thúc ở âm vực cao.

- Căn cứ vào tài liệu ngữ âm học thực nghiệm, dựa vào sự phân tích các đờng ghi của máy chụp tự động các tác giả N.ĐAnđrêep và M.VGorđina đã xây dựng đợc biểu đồ các thanh điệu tiếng Việt.

Nhìn chung, căn cứ vào độ cao, 6 thanh điệu của tiếng Việt chia ra làm 2 nhóm :

+ Nhóm thành điệu cao gồm các thanh : 1,3,5 không, ngã, sắc + Nhóm thành điệu thấp gồm các thanh : 2,4,6 huyền, hỏi, nặng.

Không ai nói đến thanh điệu lại không nói đến âm vực, sự khu biệt của thanh này với thanh khác trớc hết là sự khác nhau về âm vực. Một trong những tiêu chí thoả đáng âm vị học của thanh điệu là âm vực.

Một phần của tài liệu Phân bố âm vị học trong từ láy tiếng việt (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w