Phân bố âm cuối trong từ láy tiếngViệt

Một phần của tài liệu Phân bố âm vị học trong từ láy tiếng việt (Trang 72 - 74)

5.1- Dẫn nhập

5.1.1- Khái niệm âm cuối

Trong tiếng Việt, các âm đứng cuối vần, cuối âm tiết làm nhiệm vụ kết thúc âm tiết nên đợc gọi là âm cuối.

Âm cuối do 8 phụ âm và 2 bán phụ âm đảm nhiệm.

5.1.2- Các tiêu chí khu biệt âm cuối

- Tiêu chí phơng thức

+Tiêu chí ồn/vang phân ra các âm ồn và các âm vang

+ Tiêu chí mũi/không mũi phân ra các âm mũi và các âm không mũi - Tiêu chí định vị : phân ra các âm môi/lỡi

5.2- Phân bố âm cuối trong từ láy đôi5.2.1- Số liệu thống kê 5.2.1- Số liệu thống kê

5.2.2- Nhận xét

- Từ láy tiếng Việt rất a cách kết thúc zêrô.

- Từ láy tiếng Việt lặp lại âm cuối xuất hiện với tần số cao. Trong đó lặp lại âm cuối zêrô chiếm số lợng nhiều nhất, rồi đến các âm cuối mũi  , m, n

Các âm cuối không đợc a thích lặp lại và những phụ âm tắc có thanh p, t, k, c

- ở AT1 là các âm mũi, ở AT2 là các âm tắc vô thanh làm âm cuối.

Nh vậy, sự phân bố âm cuối trong từ láy phù hợp với sự phân bố âm cuối trong vốn từ tiếng Việt .

6- Tiểu kết

Khoá luận rút ra những nhận xét sơ bộ về các nét âm vị đợc phân bố trong từ láy tiếng Việt.

Kết luận

Qua việc khảo sát, nghiên cứu sự phân bố âm vị học của từ láy, chúng tôi rút ra đợc những kết luận sau đây:

- Khuynh hớng trong việc tạo vỏ âm thanh của từ là nhắc lại các vị trí âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối và thanh điệu của AT1 ở AT2. Nhng tần số xuất hiện của các âm vị này khác nhau có âm phân bố rộng có âm phân bố hẹp. Khuynh hớng sắc xếp các nét ngữ âm đợc nhắc lại theo một trật tự nhất quán. Trật tự này đợc quy định bởi nội dung âm vị học chứa trong nét ngữ âm mà các bộ phận của từ láy đợc lặp lại và bởi chính thứ tự lớp lang các nét này xét trong hệ thống âm vị tiếng Việt .

- Sự hài âm trong láy đôi là kết quả của một quá trình tạo sản vỏ âm thanh cho vỏ từ tiếng Việt. Quá trình này, gồm hai thao tác : Chọn ra các nét ngữ âm để đợc nhắc lại và sắp xếp thứ tự những vế đối lập của các nét này theo một nguyên tắc nhất quan. Sự thống nhất hữu cơ hai thao tác này đã tạo ra phần lớn những từ láy đôi .

- Những đặc điểm về âm vị học này tạo nên những cơ sở quan trọng, gợi ý cho sự giải thích các tơng quan âm vị học có trong hệ thống âm vị học cả mặt lịch đại cũng nh đồng đại nhất, về mối quan hệ giữa các cấu trúc tâm và biên và xu thế động của hệ thống âm vị tiếng Việt.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Phan Cảnh - Âm vị học các ngôn ngữ thanh điệu. Ngôn ngữ 1989

số 1,2.

2. Nguyễn Tài Cẩn – Giáo trình lịch sử ngữ âm Tiếng Việt. NXBGDH.1995

3. Đỗ Hữu Châu – Từ và các bình diện của từ Tiếng Việt. NXBKHXHH.1986

4. Đỗ Hữu Châu – Từ vựng – ngữ nghĩa Tiếng Việt. NXBĐHQG HNH.1997

5.Hoàng Cao Cơng –Suy nghĩ thêm về thanh điệu Tiếng Việt. Ngôn ngữ 1986 số 3.

6. Nguyễn Thiện Giáp –Từ vựng học

TiếngViệt.NXBĐH&THCNH.1985

7. Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật - Dẫn luận ngữ học . NXBGDH. 1997

8. Cao Xuân Hạo-Về cơng vị ngôn ngữ của tiếng.Ngôn ngữ 1985 số 2. 9. Hồ Lê - Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại NXBGDH.1976 10. Lơng Hữu Lê -Tần số xuất hiện của các thanh điệu Tiếng Việt. Thông báo KH, ĐHTH Huế, Huế 1985, số 2.

11. Đoàn Thiện Thuật-Ngữ âm tiếng Việt NXBĐH&THCN.H 1997 12. Nguyễn Hoài Nguyên - Giáo trình ngữ âm tiếng Việt dùng cho sinh viên Ngữ văn trờng ĐH Vinh. Vinh 2000.

13. Trần Thị Phơng Minh – Dùng lý thuyết tiêu cho nghiên cứu âm vị học tiếng Việt. Luận án PTS Ngữ văn H.1993.

14. Đình Lê Th - Sự hiện thực hoá về mặt ngữ âm của thế đối lập hữu thanh -vô thanh của phụ âm đầu Tiếng Việt. Ngôn ngữ 1985, số2.

15. Hoàng Văn Hành –Từ điển từ láy tiếng Việt.2000.

16. Nguyễn Nh ý ( Chủ biên ) Đại Từ điển tiếng Việt NXBGD.H.2000 17. Nguyễn Nh ý ( Chủ biên ) Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học. NXBGD.H2001.

Một phần của tài liệu Phân bố âm vị học trong từ láy tiếng việt (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w