Các tiêu chí khu biệt âmđầu

Một phần của tài liệu Phân bố âm vị học trong từ láy tiếng việt (Trang 41 - 46)

2- Phân bố âmđầu trong từ láy đôi tiếngViệt

2.1.2 Các tiêu chí khu biệt âmđầu

- Căn cứ vào phơng thức cấu âm ta có thể chia các phụ âm đầu thành các nhóm đối lập sau đây :

+ Nhóm phụ âm tắc và nhóm phụ âm xát :

p, b, d, t, t’, , c, k, m, n,  - f, v, s, z, l, , , , x

+ Nhóm phụ âm vang và nhóm phụ âm ồn

m, n, , , l - b,d, t, t’, , c, k, f, v, z, , x, s, ,h

Các phụ âm ồn lại có thể chia ra âm hữu thanh/ vô thanh

b, d, v, z, ,  - p, t, t’, , c, k, f, ,x, s, h

Âm vô thanh lại có thể chia ra âm bật hơi và âm không bật hơi t - t’

Các âm vang lại có thể phân biệt âm vang mũi và âm vang bên m, n, ,

 - l.

- Căn cứ vào vị trí cấu âm ta có thể chia các phụ âm đầu thành các nhóm sau :

+ Nhóm phụ âm môi p, b, m, f, v

+ Nhóm phụ âm lỡi d, t, t’, s, z,n, l, , , , c, k, , ,x, 

Các phụ âm lỡi lại có thể chia thành :

Phụ âm đầu lỡi d, t, t’, s, z, n, l, 

Phụ âm mặt lỡi c, 

Phụ âm họng h,  

Các phụ âm đầu có thể trình bày trong bảng sau : Vị trí cấu âm

Phơng thức cấu âm

Môi Đầu lỡi Mặt lỡi Gốc lỡi Họng Răng vòm miệng Tắc ồn Bật hơi t’ c k Không bật hơi Vô thanh p t Hữu thanh b d Xát Vang mũi m n ồn Vô thanh f s x h Hữu thanh v z Vang bên l 2.2.2- Số liệu thống kê 2.2.3- Nhận xét

Qua bảng thống kê trên, chúng tôi nhận thấy trong số 23 âm vị âm đầu tiếng Việt thì xuất hiện 22 phụ âm xuất hiện trong hệ thống âm đầu từ láy tiếng Việt, kể cả dạng láy âm đầu tắc thanh hầu nh : ầm ầm, âm ỉ... và phụ âm p không có mặt trong âm đầu từ láy tiếng Việt .

Trên tổng số 5231 từ láy tiếng Việt thì có tới 4026 từ láy đợc lặp lại phụ âm đầu chiếm tỷ lệ 77% tổng số từ láy.

Những âm đầu đợc lặp lại nhiều nhất  , k, , , ,b, h, c, t. Đứng đầu là âm   với tần số xuất hiện 327 lần chiếm 8,12% tổng số từ láy đôi lặp lại âm đầu. Đứng vị trí thứ hai là âm k thể hiện trên chữ viết bằng “ c, k, q ” với tần số 312 lần chiếm tỷ lệ 7,7% tổng số từ láy đôi tiếng Việt lặp lại âm đầu. Nh vậy, trong từ láy tiếng Việt âm đầu   và k đợc u tiên hơn cả trong từ láy. Trong từ đơn, theo khoá luận tốt nghiệp của Phan Thị Thu Hằng

khi khảo sát về âm đầu cũng cho thấy: âm đầu k có tần số xuất hiện nổi trội nhất với tần số 412 lần trên tổng số 5434 từ đơn chiếm 7,5%. Trong từ láy đôi tiếng Việt âm đầu đợc lặp lại ở âm  và k luôn chiếm vị trí cao nhất với tần số xuất hiện cao so với các âm đầu khác. Tiếp theo, danh sách này phải kể đến sự lặp lại âm đầu l với 278 lần xuất hiện chiếm 6,9% tổng số từ láy lặp lại âm đầu. Âm tắc thanh hầu xuất hiện với tần số 253 lần chiếm 6,3%, âm đầu   xuất hiện 251 lần chiếm 6,2%. Những sự hạ bậc trong phân bố các âm đầu cho thấy các vị trí đợc u thích tiếp theo của các âm đầu trong láy tiếng Việt .

Một số âm vị đầu đợc xếp tiếp theo càng khẳng định vị trí của nó về sự phân bố trong từ láy tiếng Việt. Đó là các âm đầu b với 231 lần xuất hiện chiếm 5,7%, theo sát là h 229 lần chiếm 5,68, và c 191 lần chiếm 4,7%;

t 170 lần chiếm 4,2%; s 166 lần chiếm 4,1%; x 163 lần chiếm 4,1%;

z 160 lần,  t’ 154 lần.

Có thể nhận thấy rằng, trong các âm đầu đợc lặp lại các âm này không phải xuất hiện trội nhất, cha phải có tỷ lệ cao nhất nhng sự xuất hiện của chúng cũng phần nào chứng minh đợc vị trí và tầm quan trọng của chúng trong phân bố âm vị học. Đối chiếu tần số xuất hiện của các âm vị âm đầu này giúp ta tìm ra đợc những khác biệt tơng đối . Điều này chứng tỏ trong những từ láy có âm đầu đợc lặp lại khi phân bố các thuộc tính âm vị học thì các âm đầu này không có sự khác biệt nhau quá lớn mà tỉ lệ chênh lệch giữa chúng cũng vừa đủ để phân biệt âm vị này với âm vị khác .

Tơng tự nh trên, chúng ta tiếp tục nhận xét về các âm vị âm đầu tiếp theo. Đứng thứ 14 trong bảng thống kê là âm đầu m với 145 lần xuất hiện chiếm 3,6% .Tiếp theo là âm đầu  , , v ,dchỉ kém một số lần không đáng kể. Từ những vị trí đó có thể nhận biết thêm rằng đây là những vị trí trung gian, đợc phân bố trong những từ láy đôi tiếng Việt lặp lại âm đầu t- ơng đối đồng đều. Việc các âm vị này phân bố ở vị trí âm đầu (C1) nh vậy sẽ cho chúng ta thấy rằng các âm vị này không có sự đối lập quá lớn mà

mỗi âm vị âm đầu lặp lại chỉ chiếm 1 chỗ đứng khiếm tốn trên dòng ngữ lu ở vị trí âm đầu lặp lại .

So sánh với tần số xuất hiện âm đầu trong từ đơn với sự xuất hiện trong từ láy lặp lại âm đầu cũng cho ta kết quả khá giống nhau. Theo khoá luận tốt nghiệp của Phan Thị Thu Hằng khảo sát 5434 từ đơn cho thấy các âm k, l, h là những âm đầu đợc u thích trong từ đơn. Âm đầu k xuất hiện 412 lần chiếm 7,5%, l xuất hiện 316 lần chiếm 5,8%, h xuất hiện 314 lấn chiếm gần 5,8% và các âm đầu b, t, c, m, d... tần số xuất hiện tuy không vợt trội, song nó là những vị trí trung gian có tần số xuất hiện tơng đối đồng đều, không có sự cách biệt lớn : âm b xuất hiện 295 lần, t

xuất hiện 302 lần, c xuất hiện 277 lần...

Nh vậy, việc những âm đầu lặp lại đợc sử dụng rộng rãi, và những âm đầu đứng vị trí trung gian của từ láy tiếng Việt phù hợp với xu thế của tiếng Việt.

Bên cạnh những âm đầu lặp lại đợc phân bố rộng thì còn có những âm đầu ít đợc phân bố. Đó là các âm n, , , f, . Trong đó, n và   cùng xuất hiện 123 lần chiếm 3%, tiếp theo là âm đầu f với tần số xuất hiện 107 lần chiếm 2,65% .Và   với tần số 98 lần chiếm 2,4%. Có thể nhận thấy trong C1, sự phân bố của những âm vị này là tơng đối tha thớt. Chúng

không có đợc những vị trí thuận lợi nh các âm vị khác. Tuy nhiên, so với âm đầu có tần số xuất hiện cao thì nó cũng không quá chênh lệch về tần số xuất hiện so với sự phân bố âm đầu trong từ đơn tiếng Việt thì âm f và   cũng là 2 âm đứng ở vị trí gần cuối bảng. Tần số xuất hiện của âm đầu f là 146 lần chiếm 0,26%,   là 158 lần xuất hiện chiếm 0,29%. Nh vậy, âm đầu f,  là những âm có kết hợp hạn chế không chỉ trong từ đơn mà cả trong từ láy lặp lại âm đầu .

Trong bảng thống kê trên, có một âm vị bộc lộ một cách điển hình về sự chênh lệch tần số quá lớn đó là âm đầu p không có sự xuất hiện nào so

với   với 327 lần. Trong từ đơn thì âm đầu p này còn xuất hiện 9 lần, chiếm 0,016% trên tổng số 5434 từ đơn. Nh vậy, có thể giải thích sự chênh lệch quá lớn của âm đầu p so với các âm đầu khác bằng khả năng tạo lập vỏ tiếng của nó so với các âm đầu khác. Âm p ít tham gia vào việc tạo lập vỏ tiếng cho tiếng Việt . Sau khi nhập vào tiếng Việt, âm vị này gần nh cha đợc số đông chấp nhận, nó chỉ chiếm một tỷ lệ quá khiêm tốn trong vốn từ đơn và cha xuất hiện ở từ láy . Vì từ đơn là những lớp từ cơ bản đầu tiên để tạo nên những từ láy.

Từ thực tế phân bố âm đầu trong từ láy chúng tôi thấy chúng thể hiện tơng đối sát với phân bố âm đầu của vốn từ tiếng Việt.Ví dụ: các âm  , k, lcũng là những âm có tần số xuất hiện cao trong hệ thống ngữ âm tiếng Việt. Những âm f, , p là những âm có kết hợp hạn chế trong vốn từ tiếng Việt.

Về luật phân bố nội bộ các âm đầu của từ láy đôi có những biểu hiện đáng chú ý. Đó là sự xuất hiện của âm đầu   ở AT1 cũng nh AT2 và sự lặp lại  với tần số cao. Hiện tợng này có thể giải thích bằng bản chất ngữ âm học - âm vị học của âm  . Đây là một âm nớc (lỏng) có thanh tính đầy đủ. Về bộ vị cấu âm, nó là một âm đợc phát ra khá dễ do chỗ không bị chi phối mạnh bởi các đối tợng liên âm vị học có trong hệ thống ngữ âm tiếng Việt. Nh vậy, nó là âm đầu đợc a thích nhất trong hệ thống các âm đầu.

Có thể nhận thấy hiện tợng thứ hai từ bảng phân bố này đó là : trong khu vực láy đôi có sự đối lập về phân bố giữa các âm tắc, vô thanh, miệng c, t, k, t’ và các âm tắc hữu thanh, mũi  , , n, m. Các âm thuộc nhóm thứ nhất chủ yếu xuất hiện ở AT1 trong khi đó các âm nhóm thứ 2 lại đợc phân bố khá rộng rải ở AT2. So sánh các cặp kết hợp ta sẽ thấy rõ điều đó. Tần số xuất hiện m - c không có sự xuất hiện trong lúc đó kết hợp c - m có 5 lần xuất hiện. Tần số xuất hiện của n-c là 0 thì tần số của c - n là 12. Tần số

xuất hiện của t’-m là 8 lần, m-  không có lần nào. Tần số xuất hiện của

t-  là 10 lần lớn hơn tần số xuất hiện của  - t là1 lần.

Cũng có luật phân bố tơng tự nh vậy, đối với khu vực các âm tắc vô thanh và các âm tắc hữu thanh, xát vô thanh và xát hữu thanh. Ví dụ, các kết hợp: kết hợp c - b với b - c, kết hợp c - b xuất hiện 29 lần nhiều hơn kết hợp b - c với 14 lần xuất hiện c - v với v - c, kết hợp c - v với 25 lần xuất hiện trong lúc đó kết hợp v - c không xuất hiện lần nào. Kết hợp

c - d với d - c thì ta thấy, kết hợp c - d xuất hiện 3 lần trong khi kết hợp d - c không xuất hiện lần nào. Kết hợp s - z và z - s ta thấy kết hợp

s - z với z - s đều không xuất hiện lần nào, cũng nh kết hợp s - v với v - s…

Chúng tôi cho rằng, có một đặc điểm quan trọng đã chi phối xu thế cấu tạo các từ láy ở phần âm đầu, đó là sự bố trí, sắp xếp các phụ âm theovị trí âm tiết có trong từ láy luật này quy định: AT1 thờng xuất hiện các phụ âm vô thanh, tắc còn AT2 thờng xuất hiện các phụ âm hữu thanh, xát.

Một phần của tài liệu Phân bố âm vị học trong từ láy tiếng việt (Trang 41 - 46)

w