5- Phân bố âm cuối trong từ láy đôi tiếngViệt
5.2.1 Số liệu thống kê
5.2.2- Nhận xét
Qua bảng đối ứng âm cuối ta thấy sự xuất hiện của tất cả các âm cuối gồm 8 phụ âm p, t, c, k, m, n, , và 2 bán nguyên âm u và i xuất hiện tới 4114 lần chiếm 78,6%. Trong 5231 từ láy tiếng Việt có 1117 từ láy kết thúc bằng âm cuối zêrô (không có âm cuối). Điều đó, chứng tỏ từ láy tiếng Việt rất u thích cách kết thúc bằng zêrô, không chỉ ở từ láy mà từ đơn cũng vậy. Theo khoá luận tốt nghiệp của Phan Thị Thu Hằng “Cấu trúc âm vị học trong từ đơn tiếng Việt” xét 5434 từ đơn có tới 1628 từ kết thúc bằng âm cuối zêrô. Nh vậy, từ đơn tiếng Việt cũng u thích cách kết thúc bằng âm cuối zêrô.
Những từ láy tiếng Việt lặp lại âm cuối xuất hiện với tần số 2507 lần chiếm 47,9% tổng số từ láy. Nh vậy, không chỉ có âm chính, âm đầu, âm đệm và thanh điệu đợc u thích lặp lại mà âm cuối cũng vậy. Trong đó việc lặp lại âm cuối zêrô chiếm số lợng nhiều nhất, xuất hiện tới 575 lần chiếm 22,9% từ láy đợc lặp lại âm cuối. Tiếp sau việc lặp lại âm cuối zêrô là một việc lặp lại âm cuối với tần số xuất hiện 395 lần chiếm 1,57% tổng số từ láy đợc lặp lại âm cuối. Âm cuối m với sự lặp lại có tần số 321 lần chiếm 12,8%, n với 298 lần xuất hiện chiếm 11,8%. Nh vậy, việc từ láy tiếng Việt u thích lặp lại những âm cuối mũi vang m, n, ... và bên cạnh việc phân bố rộng những từ láy đợc lặp lại ở âm cuối mũi thì từ láy tiếng Việt không đợc sự u thích lặp lại âm cuối ở những phụ âm tắc vô thanh p, t, k tần số xuất hiện của âm cuối k đợc lặp lại 99 lần chiếm 3,9% tổng số từ láy đợc lặp lại âm cuối. Đứng sau rất gần với âm k là âm p đợc lặp lại ở các âm cuối 93 lần chiếm 3,7%, tổng số từ láy đợc lặp lại ở âm cuối. Đứng trớc bảng xếp hạng là phụ âm c làm nhiệm vụ âm cuối đợc lặp lại với tần số xuất hiện 30 lần chiếm 1,2% trong tổng số từ láy đợc lặp lại âm cuối. Nh vậy, trong từ láy tiếng Việt, việc âm cuối đợc lặp lại với số lợng khá lớn, tất cả những phụ âm và bán nguyên âm làm nhiệm vụ kết thúc âm cuối đều có sự lặp lại này. Tuy nhiên, sự lặp lại đó không đồng đều ở các âm
cuối, các âm cuối đợc u thích cho sự lặp lại này là , m, n, và i
những âm cuối bị hạn chế là k, p, c.
ở vị trí âm tiết 2 thờng u tiên cho phụ âm mũi ,n,m nhìn vào bảng chúng ta dễ dàng nhận thấy các âm cuối này có tần số xuất hiện lớn nhất.Tần số xuất hiện của là 771 lần chiếm 14,7%, tần số xuất hiện của n la 698 lần chiếm 13,3%, theo sát nlà m 668 lần chiếm 12,7%, và i 469 lần chiếm 9%. Bốn âm cuói này là những phụ âm mũi – môi (tắc – vang) còn
i là bán nguyên âm.Trong từ đơn tác giả Phan Thị Thu Hằng trong khoá luận tốt nghiệp “cấu trúc âm vị học trong từ đơn tiếng Việt” cũng có kết quả tơng tự. Khi khảo sát 5434 từ đơn thì tần số xuất hiện của m, n, n lên tới 2579 chiếm 49,3%.
Nh vậy, nó hợp với quy luật phát triển vốn từ tiếng Việt. Tiếp theo là các âm cuối n với tần số thiện 461 lần, cách 1 khoảng khá xa là âm với tần số xuất hiện là 275 lần . ở AT2 cũng không u tiên nhiều cho các âm cuối t, k, p, c đây là những phụ âm tắc vô thanh. Tần số xuất hiện của âm cuối t
246 lần chiếm 4,7%, p xuất hiện 240 lần chiếm 4,58%, âm cuối c đứng vị trí cuối bảng, xuất hiện 65 lần chiếm 1,2%.
ở AT1 cũng có hiện tợng tơng tự nh ở AT2,cũng u tiên cho những từ láy có âm cuối , i... và hạn chế ở những âm , p, c. Nh vậy, ở cả AT1 và AT2 có cấu tạo vỏ âm thanh u tiên và hạn chế cho những âm giống nhau. Bên cạnh những âm có kết hợp với tần số xuất hiện lớn nh kết hợp
- kết hợp - ... thì có những âm cuối không có sự xuất hiện nào nh kết hợp t - n, t - c, i - c, đặc biệt âm cuối c không kết hợp với các âm cuối n, , ,w , p.
Rõ ràng, sự tăng cờng các âm mũi làm nên âm cuối ở AT1 và tăng cờng các âm tắc vô thanh làm âm cuối ở AT2 là có lý do. Từ sự thể hiện liên tục của kiến trúc từ láy xét trên quan điểm đoạn tính, tính vang của các phụ âm
này sẽ không làm cản trở đến việc nối tiếp liên tục đặc tính thanh cơ bản của cả kết hợp .
Nh vậy, nhìn vào sự phân bố các âm cuối trong từ láy tiếng Việt, chúng ta dễ dàng nhận thấy các âm cuối , n, i đợc phân bố rộng nhất, chiếm gần 1 nửa các âm cuối trong hệ thống âm cuối từ láy tiếng Việt. Điều này cũng dễ hiểu vì các âm cuối này đều đi đợc với 6 thanh điệu trong tiếng Việt, các âm cuối p và c sở dĩ, tần số xuất hiện ít vì các âm cuối này chỉ đi đợc với 2 thanh : thanh sắc và thanh nặng. Do đó, 2 âm cuối này có sự khác biệt quán lớn so với các âm cuối , n, i âm cuối u nằm ở vị trí trung gian trong phân bố âm vị học của hệ thống âm cuối từ láy tiếng Việt.
Sự phân bố của hệ thống âm cuối từ láy tiếng Việt phù hợp với sự phân bố của vốn từ Tiếng Việt nói riêng và sự phân bố của vốn từ nói chung.
6- Tiểu kết
Trên đây là những nhận xét sơ bộ về các nét âm vị học đợc phân bố trong từ láy tiếng Việt ở âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu và âm đệm. Thông qua những nhận xét này, chúng ta có thể phần nào nắm đợc một số nét cơ bản trong phân bố âm vị học của từ láy tiếng Việt. Tuy nhiên, những sắp xếp theo trật tự cùng với những nhận xét đợc rút ra chỉ có giá trị ớc lệ do những tính toán thuần tuý số học đalại nên vẫn còn tồn tại những thiếu sót và nhợc điểm.Vì vậy, chúng tôi hy vọng sẽ có đợc những kết quả và nhận xét khách quan hơn khi có điều kiện nghiên cứu kỹ hơn .
kết luận
Trong vốn từ tiếng Việt, từ láy chiếm một số lợng khá lớn và đóng vai trò hết sức quan trọng. Đó là một loại cấu trúc từ đặc biệt, đặc trng cho tiếng Việt và các ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Từ láy đợc hình thành “ bằng cách nhân đôi tiếng gốc theo những quy tắc nhất định, sao cho quan hệ giữa các tiếng trong từ vừa điệp vừa đối, hài hoà với nhau về âm và về nghĩa, có giá trị biểu trng hoá ”.
Vấn đề mà chúng tôi quan tâm trong khoá luận này là các đặc điểm ngữ âm học đợc phân bố trong từ láy ra sao, các thuộc tính âm vị học đợc hoạt động nh thế nào? Sự kết hợp của từ láy khác nhau không những đã khẳng định sự hiện diện của từ láy mà còn bộc lộ tính tự nhiên/tính không đánh dấu, cùng đợc u thích/cùng không đợc u thích của cấu trúc âm vị học.
Trong khuôn khổ của khoá luận tốt nghiệp chúng tôi bớc đầu đã đa ra toàn cảnh về sự phân bố đặc điểm ngữ âm học trong từ láy tiếng Việt. Với những kết quả trên bớc đầu chúng tôi xin đa ra những ý kiến sau đây :
- Khuynh hớng trong việc tạo vỏ âm thanh của từ là nhắc lại các vị trí âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, thanh điệu của AT1, AT2.
Các âm vị tiếng Việt đợc nhắc lại có tần số không nh nhau, khả năng hoạt động của các âm vị tiếng Việt khác nhau, có âm phân bố rộng, có âm phân bố hẹp.
Có một khuynh hớng bổ sung trong việc cấu tạo vô âm thanh của từ (qua khảo sát ở chơng 2) đó là khuynh hớng sắp xếp các nét ngữ âm đợc nhắc lại theo một trật tự nhất quán . Trật tự này đợc quy định bởi nội dung âm vị học chứa trong nét ngữ âm mà các bộ phận của từ láy đợc lặp lại và bởi chính thứ tự lớp lang các néy này xét trong hệ thống âm vị tiếng Việt .
- Sự hài âm trong láy đôi là kết quả của một quá trình tạo sản âm thanh cho vỏ từ tiếng Việt. Quá trình nay gồm hai thao tác : Chọn ra các nét ngữ âm để đợc nhắc lại và sắp xếp thứ tự những vế đối lập của các nét này theo một nguyên tắc nhất quán. Quá trình này tạo ra xu hớng chủ đạo trong tạo lập vỏ ngữ âm từ láy đôi tiếng Việt . Sự thống nhất hai thao tác này đã tạo ra phần lớn những từ láy đôi. Tuy nhiên, trong thực tế cũng có những từ láy đợc tạo nên do sự hành chức trội lên của một trong hai thao tác này đó là những
trờng hợp biên của hệ thống từ láy theo nguyên tắc bù trừ để tạo cho các từ này cũng đợc nhận diện nh từ láy đôi.
- Những đặc điểm về âm vị học này chắc chắn sẽ tạo nên những cơ sở quan trọng gợi ý cho giải thích các tơng quan âm vị học có trong lòng hệ thống âm vị học cả mặt lịch đại cũng nh đồng đại nhất là về mối quan hệ giữa các cấu trúc tâm và biên và xu thế động của hệ thống .
Khi bàn về cấu trúc của từ láy tiếng Việt từ góc độ âm vị học chắc chắn sẽ còn nhiều khái niệm cũng nh những thao tác và thuật ngữ đợc bổ sung thảo luận và học tập thêm, nhng chắc chắn những kết luận bớc đầu của khoá luận này giúp chúng ta hiểu thêm một lĩnh vực ngôn ngữ học mới, đó là lĩnh vực hình - âm vị học.
mở đầu