Chính vì thế chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài này những mong có thể giải quyết một phần những khó khăn trong dạy học câu theo chơng trình mới của giáo viên và học sinh... Đặc biệt, khi dạy
Trang 1Mục lục
Trang Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài ` 4
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
6 Phơng pháp nghiên cứu 6
Phần nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 9
1 1 Cơ sở lý luận 9
1 2 1 Vấn đề nắm bắt nội dung và các phơng pháp dạy học 19
1 2 2 Vấn đề sử dụng các hình thức dạy học 20
1 2 3 Vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học 20
Chơng 2: Nội dung dạy học về câu trong chơng
2 1 Khảo sát nội dung dạy học câu trong các chơng trình Tiếng Việt ở tiểu
2 1 1 Nội dung dạy học về câu trong chơng trình Tiếng việt mới 21
2 1 2 Nội dung dạy học về câu trong chơng trình CCGD 27 2.2 Đặc điểm về nội dung dạy học câu của chơng trình Tiếng Việt mới 32
2.2.1 Vấn đề dạy khái niệm câu và các thành phần câu 32 2.2.2 Vấn đề dạy cấc kiểu câu chia theo mục đích nói 34 2.2.3 Vấn đề dạy cấc kiểu câu chia theo cấu tạo 35
Trang 2Chơng 3: Phơng pháp dạy học các kiểu bài về câu trong
chơng trình tiếng việt mới 38
3 1 Phơng pháp dạy các kiểu bài thực hành về câu 38
3 1 1 Dạy kiểu bài đặt câu theo mẫu và sắp xếp từ thành câu 38
3 1 2 Dạy kiểu bài tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi 40
3 1 3 Dạy kiểu bài đặt câu hỏi cho bộ phận câu 45
3 1 4 Dạy kiểu bài trả lời câu hỏi 48
3.2 Phơng pháp dạy kiểu bài lý thuyết về câu 50
3.2.1 Dạy kiểu bài các thành phần câu 50 3.2.2 Dạy kiểu bài về câu chia theo mục đích nói 58 3.2.3 Dạy kiểu bài về câu chia theo cấu tạo 63
3.3 Thực nghiệm s phạm 65
Phần kết luận 76 phụ lục 78
Tài liệu tham khảo 85
Lời nói đầu
Dạy học cau là một vấn đề khó đối với giáo viên và học sinh tiểu học, đặc biệt là dạy câu theo chơng trình mới Nhng hiện nay việc nghiên cứu về vấn này còn hạn chế nên khiến cho việc dạy và học câu cha phát huy đợc u
điểm của chơng trình cũng nh khả năng tích cực hoạt động học tập của học sinh
Chính vì thế chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài này những mong có thể giải quyết một phần những khó khăn trong dạy học câu theo chơng trình mới của giáo viên và học sinh
Trang 3Do thời gian nghiên cứu không nhiều nên những kết quả đạt đợc mới chỉ là bớc đầu Chúng tôi rất mong nhận
đợc các ý kiến đóng góp của các thầy cô, của các bạn để
đề tài càng hoàn thiện hơn
Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tiến sĩ Chu Thị Thuỷ An -ngời đã trực tiếp hớng dẫn và giúp
đỡ tôi rất nhiều Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa GDTH, cô Trần Thị Thuỷ -giáo viên tr- ờng tiểu học Cửa Nam 1, cùng bạn bè đã góp ý cho đề tài Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
1 1 Sự ra đời của “Tiếng Việt”- một môn học độc lập, đợc xem là một bớc ngoặtquan trọng mà chơng trình CCGD đã làm đợc Chơng trình đã hớng đến yêu cầurèn luyện kĩ năng ngôn ngữ cho học sinh thông qua hoạt động: đọc, nghe, nói,viết làm cho học sinh hiểu và sử dụng tốt phơng tiện phơng tiện t duy và giao tiếpcủa con ngời Mặt khác, chơng trình đã xác định rất rõ mục tiêu cơ bản của việcdạy tiếng là cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hành Tuy nhiên, chơngtrình Tiếng Việt của chúng ta trong những năm qua còn nặng về lý thuyết, chaquan tâm đúng mức tới thực hành Ngữ pháp nhà trờng chịu ảnh hởng quá nhiềucủa ngôn ngữ học miêu tả Theo đó, ngữ pháp đợc miêu tả một cách tĩnh tại, xalạ với thực tế Hậu quả là giáo viên không tìm đợc cách dạy phù hợp và lúng túngtrong việc chữa lỗi ngữ pháp cho học sinh
1 2 Các nhà nghiên cứu, biên soạn chơng trình tiểu học mới đã cố gắng tìm ramột hớng đi mới cho việc dạy tiếng ở tiểu học đó là dạy tiếng trong giao tiếp và
để giao tiếp, nhằm giúp giáo viên và học sinh giải quyết những vớng mắc trongnhững năm qua Hiện nay, chơng trình mới đã thực hiện đến lớp 3 Qua quá trìnhthử nghiệm và đa vào giảng dạy chính thức, chơng trình đã tỏ rõ tính u việt của
nó Có đợc thành công đó là nhờ chơng trình đã xác định đợc mục tiêu hợp lý:
+ Về kĩ năng:
- Hình thành và phát triển bốn kĩ năng sử dụng tiếng Việt: nghe, đọc, nói, viết
Trang 4để học tiếp các bậc học cao hơn và để giao tiếp trong môi trờng hoạt động củalứa tuổi
- Góp phần rèn luyện các thao tác t duy (phân tích, tổng hợp, khái quát, hệthống ) và góp phần nâng cao phẩm chất t duy, năng lực nhận thức
động nhận thức của học sinh
1.3 Quan điểm mới về mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học tiếng Việt thểhiện rất rõ trong việc dạy câu của chơng trình Câu là đơn vị cơ bản của ngônngữ Muốn sử dụng đợc ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp và t duy thì điều đầu tiên
là học sinh phải hiểu về câu và các quy tắc sử dụng chúng
Chơng trình Tiếng Việt mới đã có nhiều đổi mới về việc lựa chọn nội dung
và phơng pháp dạy học về câu Quan điểm của chơng trình là dạy câu trong sửdụng và mục tiêu đạt đến là học sinh sử dụng câu trong giao tiếp đúng và hay Vìthế, các thao tác nhận diện về câu, thành phần câu, các kiểu câu trong chơngtrình CCGD trớc đây nhờng chỗ cho các bài tập dạy sử dụng câu, tạo các thànhphần câu trong giao tiếp cụ thể Chơng trìnhg mới chú trọng yêu cầu thực hành vềcâu, kiến thức lý thuyết về câu các kiểu câu cũng đợc cung cấp thông qua con đ-ờng thực hành
1.4 Thực tế dạy và học ở trờng tiểu học cho thấy, mặc dù chơng trình mới đãthực hiện đến lớp 3 nhng không phải tất cả giáo viên đều tiếp cận nắm đợc mục
Trang 5tiêu chơng trình Nói đúng hơn chỉ những giáo viên dạy chơng trình mới thì mớihiểu đợc nội dung cùng một số phơng pháp dạy học mới qua các đợt chuyên đề,tập huấn thay sách Song công bằng mà nói, sự tiếp cận đó còn mang tính thụ
động và thiển cận Những giáo viên dạy ở khối lớp nào thì dành sự quan tâm chokhối lớp đó, làm sao thực hiện đúng yêu cầu bài dạy Có nhiều ngời không nắm
đợc mục tiêu, không có cái nhìn hệ thống về chơng trình nên cha thể hiện đợccái mới trong dạy học, còn lúng túng trong viêc tổ chức các hoạt động học tậpcho học sinh Đặc biệt, khi dạy các kiểu bài về thành phần câu, kiểu câu nhiêugiáo viên cha hiểu đợc ý đồ của sách giáo khoa, hay nói cách khác là cha hiểu đ-
ợc mục tiêu của chơng trình đợc thể hiện trong nội dung và phơng pháp dạy học
về câu cho học sinh tiểu học Nếu cứ tiếp tục tình trạng nh vậy thì việc dạy họccủa giáo viên và học sinh không đi “đúng đích” Vì những lý do trên, chúng tôi
thấy việc đi sâu nghiên cứu đề tài “Dạy câu cho học sinh tiểu học theo chơng
trình Tiếng Việt mới” là việc làm cần thiết, có thể góp phần giúp giáo viên và
học sinh tiểu học có cái nhìn toàn diện, hệ thống về quan điểm xuất phát và nộidung dạy học câu từ đó lựa chọn phơng pháp phù hợp
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Sự ra đời của chơng trình Tiếng Việt mới đã nhận đợc sự quan tâm của
nhiều ngời Tác giả Nguyễn Trí với “Dạy và học môn tiếng Việt ở tiểu học theo
chơng trình mới”đã giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về chơng trình từ quan
điểm xây dựng chơng trình, mục tiêu, phơng pháp Tác giả Nguyễn Minh
Thuyết với "Hỏi đáp tiếng Việt 2, 3"cũng đã giải đáp các thắc mắc xung quanh
việc dạy học các phân mônTiếng Việt ở tiểu học Các luận văn tốt nghiệp Đạihọc [10], [13] cũng đã nghiên cứu về nội dung và phơng pháp dạy học tiếng Việttheo chơng trình mới Bên cạnh đó tạp chí Ngôn Ngữ, tạp chí Giáo Dục cũng
đã đăng tải nhiều bài về chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt mới [6], [9],[11], [14], [15], [16], [18], [25] Kèm theo chơng trình sách giáo khoa mới làcác tài liệu tập huấn giảng dạy [25], [26] Những tài liệu trên rất cần thiết đốivới giáo viên tiểu học khi thực hiện chơng trình Tiếng Việt mới này Tuy nhiên,ngoài những thành công đạt đợc của những nghiên cứu trên chúng tôi nhận thấyvẫn còn một số vấn đề:
Trang 6- Thứ nhất, các công trình thờng đi theo hai hớng nghiên cứu hoặc là khái
quát quá hoặc là cụ thể quá
Các công trình nghiên cứu khái quát thờng chỉ nhằm giới thiệu những vấn
đề chung về mục tiêu, nội dung phơng pháp và hình thức dạy học của môn TiếngViệt Với trình độ hiện có của phần đa giáo viên tiểu học, họ không đủ sức đểvận dụng vào các nộị dung, các phân môn, các kiểu bài cụ thể
Các công trình, các bài viết nghiên cứu theo hớng cụ thể thờng chỉ đa raphơng pháp dạy một bài mà họ tâm đắc Kết quả nghiên cứu của những bài viếtnày không đủ tầm khái quát giúp giáo viên ứng dụng vào dạy cùng kiểu bài,dạng
- Thứ hai, chơng trình mới chỉ thực hiện đến lớp 3 nên việc nghiên cứu
phần nhiều chỉ dừng lại đến lớp 3, cũng có ngời đã mạnh dạn nghiên cứu về nộidung, phơng pháp dạy câu ở lớp 4 [13] Nhng nhìn chung các tác giả vẫn chagiúp cho ngời đọc có cái nhìn hệ thống về chơng trình, nhất là vấn đề dạy họccâu - một vấn đề quan trọng trong dạy tiếng Mặt khác, các tài liệu dạy học vẫncha làm bật nổi đợc sự khác nhau giữa hai chơng trình dẫn đến việc dạy họckhông đi đúng hớng đặt ra, việc sử dụng các phơng pháp cũ để dạy chơng trìnhmới vẫn còn khá phổ biến
- Thứ ba, nh trên đã nói, câu là đơn vị cơ bản, giúp cho ngôn ngữ thực hiện
đợc chức năng giao tiếp và t duy Nội dung "Luyện từ và câu" dành phần lớn thờilợng để dạy về câu Thế nhng, cha có một công trình nào đề cập đến vấn đề dạycâu theo chơng trình Tiếng Việt mới, có chăng chỉ là một số ý kiến chung khi nói
đến phân môn “Luyện từ và câu”
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi muốn đa ra đợc một cái nhìn toàn diện và
hệ thống về nội dung và phơng pháp dạy học câu theo chơng trình Tiếng Việtmớí, suốt từ lớp 2 đến lớp 5
3 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là chỉ ra những đặc điểm về nội dung và phơng phápdạy học về câu tiếng Việt trong chơng trình mới; giúp giáo viên và học sinh tiểuhọc giải quyết những khó khăn hiện nay khi dạy học các kiểu bài về câu
4 Đối tợng nghiên cứu
Trang 7Từ mục đích nghiên cứu trên, chúng tôi xác định đối tợng nghiên cứu lànội dung và phơng pháp dạy câu cho học sinh tiểu học theo chơng trình tiếngViệt mới.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những quan điểm của ngôn ngữ học về câu trong tiếng Việt
- Nghiên cứu nội dung và phơng pháp dạy học câu trong chơng trình tiếngViệt mới
- Đề xuất một số phơng pháp dạy các kiểu bài về câu
- Thực nghiệm s phạm
6 Phơng pháp nghiên cứu
6 1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài;
nghiên cứu nội dung dạy câu trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học
6 2 Phơng pháp quan sát: nhằm nghiên cứu thực trạng dạy học về câu tiếng
Việt của giáo viên và học sinh hiện nay
6 3 Phơng pháp so sánh, đối chiếu: nhằm phát hiện những điểm giống và khác
nhau về quan điểm, nội dung, phơng pháp dạy câu của hai chơng trình Tiếng Việtmới và CCGD
6 4 Phơng pháp thực nghiệm: nhằm kiểm tra chất lợng dạy và học các kiểu
bài về câu theo các phơng pháp đã đề xuất
Trang 9
Chơng1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1 1 Cơ sở lý luận
1 1 1 Cơ sở ngôn ngữ học
1 1 1 1 Các quan điểm về câu trong ngôn ngữ học
a) Khái niệm câu
Theo các nhà ngôn ngữ học truyền thống "câu là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất cóchức năng thông báo nhỏ nhất, đợc dùng vào việc giao tiếp hàng ngày"
b) Các thành phần câu
b 1 Hai thành phần chính của câu:
* Chủ ngữ: Chủ ngữ là thành phần chính thứ nhất trong hai thành phần chính của
câu, rất ít khi bị lợc bỏ khi câu tách khỏi ngữ cảnh
Chủ ngữ có qua hệ chặt chẽ trực tiếp với vị ngữ để tạo thành cú pháp cơbản biểu thị nội dung mệnh đề
- Vị trí của chủ ngữ: Chủ ngữ thờng đứng đầu câu, ngay trứơc vị ngữ, không bịtách khỏi vị ngữ bởi dấu phẩy Do mục đích tu từ vị ngữ có thể chuyển lên đứngtrớc chủ ngữ
Ví dụ: - Mùa hè này rất nóng
- Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
- Cấu tạo của chủ ngữ: Chủ ngữ không chỉ gồm một từ mà cả cấu trúc gồm nhiều
từ bao gồm cụm C-V, những cấu trúc có cấu tạo đặc biệt
Ví dụ: Lao động là vinh vinh quang
Tôi nói là làm
* Vị ngữ: Vị ngữ là thành phần chính thứ hai, không thể bị lợc bỏ khi tách khỏi
ngữ cảnh Vị ngữ thờng nêu tính chất, hành động, trạng thái, đặc điểm của chủngữ
Vị ngữ có quan hệ trực tiếp phù hợp với chủ ngữ để tạo thành cấu trúc cơbản của câu hai thành phần
- Vị trí của ngữ:
Vị ngữ thờng đặt sau chủ ngữ, không bị tách khỏi chủ ngữ bởi dấu phẩy
- Cấu tạo của vị ngữ:
Trang 10Vị ngữ do danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm từ tạo thành
Ví dụ: Mẹ em là giáo viên
Em là học sinh lớp 5A
b 2 Các thành phần phụ của câu
* Trạng ngữ: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung ý nghĩa cho nòng
cốt câu về thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, mục đích, nguyên nhân
- Vị trí: Trạng ngữ thờng đứng đầu câu nhng cũng có trờng hợp xen giữa chủ ngữ
và vị ngữ hoặc đứng cuối câu
- Cấu tạo trạng ngữ:
Trạng ngữ do một từ hoặc một ngữ tạo nên
Ví dụ: Ngày xa , Quạ và Công là đôi bạn thân
Nhờ chăm chỉ, Hoa đã vơn lên đứng đầu lớp
* Đề ngữ: Đề ngữ là thành phần phụ của câu thờng đứng trớc nòng cốt câu dể
nêu lên một sự vật, một hiện tợng cần bàn bạc
- Cấu tạo đề ngữ
Đề ngữ gồm một từ hoặc một ngữ tạo thành
Ví dụ:
- Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu.
- Những kỉ niệm ấy, tôi luôn mang theo bên mình
* Phụ chú ngữ: nó là thành phần phụ của câu đợc chen giữa nòng cốt
C-V để giải thích hoặc phụ thêm chi tiết nào đó cho câu
Ví dụ: Nam, em trai tôi, là một chàng trai tốt bụng
- Giải thích ngữ thờng thờng bị tách biệt với nòng cốt câu bởi dấu phẩy, dấugạch ngang, dấu ngoặc đơn
- Nó có thể do một cụm danh từ hoặc một kết cấu C-V tạo nên
* Liên ngữ: là thành phần phụ của câu dùng để liên kết, đồng thời biểu thị mối
liên hệ giữa câu sau với câu trớc
Ví dụ: Bố mẹ em đều là giáo viên nhng em thích làm bác sĩ
- Liên ngữ có thể là quan hệ từ hoặc quán ngữ
* Tình thái ngữ: là thành phần phụ của câu, chuyên dùng để biểu lộ thái độ tình
cảm, sự đánh giá chủ quan của ngời nói hay để gọi đáp
Ví dụ: Chẳng lẽ Quýt làm Cam chịu hay sao?
Trang 11- Định ngữ miêu tả: đứng sau danh từ và nêu lên đặc trng của vật
Ví dụ: Tất cả học sinh lớp 5A đang trồng cây
Điệu hò chèo thuyền/ của chị gái vang lên
* Bổ ngữ:
Bổ ngữ là thành phần phụ bằng thực từ đi kèm động từ, tính từ để nêu cái
đối tợng chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp của động từ, tính từ
Ví dụ: Dòng suối xuyên qua rừng, suối luồn dới đá
Ví dụ: - Con gà chết đói
- Bài này hát nhanh thì hay
c Phân loại câu
c 1 Phân loại câu theo mục đích nóí
Theo ngôn ngữ học truyền thống căn cứ vào mục đích nói, ngời ta phânthành bốn kiểu câu:
* Câu trần thuật:
Câu trần thuật là những câu dùng để kể, xác nhận (là có hay không có),motả sự vật với các đặc trng (hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ)
Ví dụ: Gió thổi tan mây
Ngời ta thờng phân loại câu trần thuật thành câu khẳng định và câu phủ định
- Câu trần thuật khẳng định: Nêu lên sự có mặt, tồn tại của sự vật, hiện tợng
Trang 12Ví dụ: Anh ấy đã trở thành ngời tốt
- Câu trần thuật phủ định: là câu xác định sự vắng mặt của sự vật hiện t ợng, đốitợng
Ví dụ: Làm gì có mật mà ngọt
Về hình thức, câu trần thuật có ngữ điệu kết thúc câu đi xuống, có dấuchấm khi viết hết câu
* Câu nghi vấn:
Câu nghi vấn thờng đợc dùng để nêu lên điều cha biết hoặc còn hoài nghi
và chờ đợi sự trả lời, giải thích của ngời tiếp nhận
Câu nghi vấn đợc cấu tạo nhờ các phơng tiện sau
- Câu nghi vấn có đại từ nghi vấn: là câu chứa điểm hỏi chứa đại từ nghi vấn Vìvậy, ngay cả khi câu bị tách ra khỏi tình huống và ngữ cảnh cũng có thể nhậnbiết đợc điểm hỏi
Những đại từ nghi vấn thờng gặp: Ai, gì, nào, thế nào, bao nhiêu
Ví dụ: Bao giờ cậu về?
- Câu nghi vấn có kết từ hay dùng để hỏi về sự lựa chọn
- Câu nghi vấn có phụ từ nghi vấn
Có không?, đã cha?, có phải không?
Câu nghi vấn có tiểu từ chuyên dụng
Những tiểu từ chuyên dụng: à, , ạ, nhỉ, nhé
Ví dụ: - Cậu chọn cái bút này hay bút kia?
- Bạn có tìm đợc cây bút không?
- Bà về cha nhỉ?
- Câu nghi vấn dùng ngữ điệu: ngữ điệu chuyên dùng cho câu nghi vấn là mộtngữ điệu cao
Về hình thức chữ viết cuối câu nghi vấn có dấu chấm hỏi (?)
* Câu cảm thán: Đợc dùng khi cần thể hiện đến một mức độ nhất định những
tình cảm khác nhau thái độ đánh giá của ngời nói với sự vật hay sự kiện đợc đềcập đến
Ví dụ: Mừng chết đi đợc
- Câu cảm thán đợc cấu tạo nhờ các phơng tiện sau:
Trang 13Thán từ ôi, ôi chao, ô hay hoặc tiểu từ thay
Ví dụ: - Ôi, tổ quốc giang sơ hùng vĩ !
- Vinh quang thay những anh hùng dân tộc !
* Câu cầu khiến: Đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc ngời nghe thực
hiện điều đợc nêu lên trong câu
Ví dụ: Đóng cửa lại !
- Các phụ từ mệnh lệnh thờng gặp: Hãy, đừng, chớ đứng trớc vị từ
- Các phụ từ mệnh lệnh đứng sau vị từ: đi, thôi, nào
Ví dụ: - Đừng nói ngang
Kết thúc câu cầu khiến có dấu chấm than(!)
c 2 Phân loại câu theo cấu trúc cú pháp
Lu ý: Câu tỉnh lợc không phải là câu đặc biệt Nó là câu hai thành phần.
Nhờ ngữ cảnh ngời nghe có thể hiểu đợc ý ngời nói mà không cần chủ ngữ vànhờ ngữ cảnh ta có thể khôi phục lại chủ ngữ
Ví dụ: Anh có biết sửa xe không?
- Có
Trang 14* Câu ghép: là câu gồm từ hai kết cấu C-V hoặc dạng câu đơn đặc biệt trở lên,
trong đó C-V này không bao hàm C-V kia, có quan hệ chặt chẽ thành một thểthống nhất về nghĩa
Ví dụ: Vì nó ốm, nó không đi học đợc
+ Phân loại câu ghép:
- Câu ghép đẳng lập: là câu ghép mà các vế câu hoặc các nòng cốt câu có quan
hệ bình đẳng và ta dễ dàng tách các vế câu, nòng cốt câu thành các câu riêng
Có hai loại câu ghép ghép đẳng lập: Câu ghép đẳng lập có quan hệ từ và câu ghép
đẳng lập không có quan hệ từ
- Câu ghép chính phụ: là câu ghép mà các vế câu hoặc các nòng cốt câu có quan
hệ chính phụ Tức là một vế câu ghép (hoặc một nòng cốt câu) là phụ bổ sung ýnghĩa cho vế (hay nòng cốt) chính
Ví dụ: Vì họ chăm chỉ nên họ thi đỗ
- Trong câu ghép chính phụ bình thờng, vế phụ bao giờ cũng là một kết cấu C-V
đầy đủ Nếu sau quan hệ từ phụ thuộc là một tổ hợp từ thì đó là trạng ngữ
Ví dụ: Vì Lan học giỏi nên nó đợc khen (câu ghép C-P)
Vì học giỏi nên Lan đợc khen (câu đơn có trạng ngữ)
- Nếu vế chính bị tỉnh lợc hoặc là câu đặc biệt thì câu đó vẫn đợc coi là câu ghép
Ví dụ: Vì họ chăm chỉ nên thi đỗ
1 1 1 2 Quan điểm về câu trong ngôn ngữ học hiện đại
Ngôn ngữ học hiện đại không phủ nhận những thành tựu đạt đợc của ngônngữ học truyền thống Nhng nhờ sự ra đời của lý thuyết hành vi ngôn ngữ nên đã
bổ sung kịp thời những thiếu sót của ngôn ngữ học truyền thống
a Hành vi ngôn ngữ
Định nghĩa: Hành vi ngôn ngữ hay còn gọi là hành động phát ngôn ngữ, hành
động nói năng Bởi vì khi nói chúng ta thực hiện một hành động bằng phơng tiệnngôn ngữ
Khi nói ra một câu cụ thể trong một hoàn cảnh cụ thể, ngời ta thực hiện
đồng thời ba loại hành vi ngôn ngữ
Hành vi tạo lời
Hành vi ở lời
Hành vi bởi lời
Trang 15ý muốn của mình Nh vậy ngời nói đã thực hiện hành vi bởi lời
Hành vi bởi lời đợc gọi là hành vi mợn lời hay hành động xuyên ngôn
ứng dụng hành vi ngôn ngữ đặc biệt hành vi ở lời (hành động ngôn trung)ngời ta phân loại câu theo hành động ngôn trung nh sau:
+ Câu trần thuật: là những câu của hành động ngôn trung có tính chất nhận diện,trình bày
- Câu trần thuật chính danh: là những câu mà giá trị ngôn trung chỉ là nhận
định, trình bày không yêu cầu trả lời hay bộc lộ tình cảm (ngữ pháp truyềnthông vẫn gọi là câu kể
Ví dụ: Nói rồi, Xiến tóc đa răng lên cắc cụt luôn hai sợi râu óng muợt trên đầu tôi
- Câu trần thuật không chính danh: Ngoài giá trị ngôn trung là trình bày, nhận
định, câu trần thuật còn đợc sử dụng với giá trị ngôn trung khác: cầu khiến, cảmthán
Trang 16Ví dụ: Khi A muốn nhờ B chỉ cho cách giải một bài toán khó có thể dùng câu trần thuật để thực hiện hành động cầu khiến:
-Bài toán này khó quá cậu ơi
Theo quan niệm ngôn ngữ học hiện đại, ngữ điệu và dấu câu không nhấtthiết trùng khít và gắn liền từng kiểu câu nhất định
+ Câu nghi vấn:
- Câu nghi vấn chính danh: là những câu dùng để hỏi, để yêu cầu một lời đáp,hỏi ngời khác hoặc hỏi chính mình gọi tắt là câu hỏi
Ví dụ: Cậu về Vinh bao giờ?
- Câu nghi vấn không chính danh: là câu nghi vấn thờng đợc dùng để diễn đạtnhiều hành động nói khác với hành động hỏi
Câu hỏi có thể là câu trả lời trực tiếp cung cấp thông tin
Ví dụ: Em có chuyện gì đó?
- Thầy cho chúng em nộp bài đợc không thầy
Câu hỏi là trực tiếp khẳng định
Ví dụ: Tại tôi?
- Chứ không ?
Câu hỏi là câu trả lời trực tiếp phủ định
Ví dụ: Một ngời nghéo khổ nh tôi thì có gì là hay?
- Cô cho rằng chỉ những ngời giàu mới hay sao?
Câu hỏi có giá trị cầu khiến
Ví dụ: Anh có đồng hồ không?
Câu hỏi có giá trị cảm thán
Ví dụ: Quê hơng tôi cha đẹp thế bao giờ?
Nói chung việc dùng câu hỏi để thực hiện hành động ngôn trung khác rất
đa dạng và phong phú, có tác dụng rất lớn trong giao tiếp
+ Câu cầu khiến
- Câu cầu khiến có hình thức điển hình: ngôi cầu khiến là ngôi thứ nhất, ngôinhận lệnh là ngôi thứ hai đợc tỉnh lợc có thể thêm vị từ tình thái
Ví dụ: Đừng xanh nh lá bạc nh vôi!
Trang 17- Câu cầu khiến có hình thức không điển hình: là câu ngôn hành tức câu trầnthuật chứa từ hành động mà bản thân ngời nói dùng để thực hiện hành động nói
do động từ trong đó diễn đạt trong khi nói ra câu đó
Ví dụ: Cháu mời bác ăn cơm !
b Một số vấn đề về hoạt động giao tiếp
Mục tiêu cơ bản của dạy học tiếng Việt trong chơng trình mới là giúp họcsinh giao tiếp có hiệu quả Quan điểm giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng trongquá trình dạy học tiếng Việt nói chung và dạy học câu nói riêng Đồng thời đâycũng là quan điểm chi phối toàn bộ quá trình dạy học câu Chính vì thế chúng tôi
đi sâu vào một số vấn đề của hoạt động giao tiếp và sự vận dụng vào dạy học câu
ở tiểu học
Giao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa các thành viên trong xã hội với nhau,dùng ngôn ngữ để bày tỏ t tởng, tình cảm, trao đổi ý kiến Mỗi cuộc giao tiếp tốithiểu phải có hai ngời và phải dùng một ngôn ngữ nhất định
+ Những nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp
- Đích của giao tiếp: cuộc giao tiếp luôn hớng tới một mục đích nhất định
- Nhân vật giao tiếp: là những ngời tham gia vào cuộc giao tiếp, đó là ngời nói(ngời viết) và ngời nghe (ngời nhận)
- Hoàn cảnh giao tiếp: cuộc giao tiếp nào cũng diễn ra trong một bối cảnh cụthể, hoàn cảnh giao tiếp có ảnh hởng rất lớn đến cuộc giao tiếp
- Ngôn ngữ sử dụng: cuộc giao tiếp chỉ thực hiện đợc khi cả hai bên cùng sửdụng chung một thứ tiếng
Từ góc nhìn của hoạt động giao tiếp nội dung dạy học câu đợc biên soạn trêncơ sở lấy trục hoạt động xác lập và tiếp nhận lời nói làm điểm tựa Theo đó nội
Trang 18dung dạy học câu đợc chú trọng cả hai mặt, cung cấp kiến thức và luyên tập kỹnăng sử dụng tiếng Việt Tuy nhiên, hệ thống tri thức đợc đa vào chơng trình lànhững tri thức đơn giản, gắn liền với luyện tập kỹ năng giúp học sinh thực hiệntốt các hoạt động nói năng, giao tiếp.
1.1.2 Cơ sở tâm lý học
Giai đoạn học sinh tiểu học là giai đoạn có nhiều biến đổi về tâm lý và cáchoạt động nhận thức Có thể chia học sinh tiểu học thành hai nhóm dựa trên sựphát triển về nhận thức
1 2 1 1 Nhóm thứ nhất: từ lớp 1 đến lớp 3
Đặc điểm nhận thức: tri giác của các em thờng gắn với hành động, hoạt
động Tri giác sự vật có nghĩa là phải làm cái gì đó với sự vật: cầm nắm, sờ mó
sự vật ấy Khả năng quan sát, phân tích, tổng hợp còn rất kém Các em thờngcăn cứ vào dấu hiệu bề ngoài, trực quan cha chú ý tới những dấu hiệu chung bảnchất của sự vật Khi các em tri giác, tính cảm xúc thể hiện rất rõ Trẻ nhận biết
đợc đối tợng trớc hết là những sự vật, những dấu hiệu, những đặc điểm nào trựctiếp gây cho trẻ những cảm xúc Vì thế, cái trực quan, cái rực rỡ, cái sinh động đ-
Trong quá trình học tập, tri giác trở nên phức tạp và sâu sắc, trở thành hoạt
động có phân tích, có phân hoá, rẻ có khả năng tri giác sự vật nh một chỉnh thể,
có mục đích và phơng hớng rõ ràng Khi khái quát hoá, các em bắt đầu biết dựavào những dấu hiệu bản chất, bên trong, những dấu hiệu chung để tìm ra kháiniệm, quy luật Học sinh ở các lớp này có khả năng phân biệt những dấu hiệu,những khía cạnh khác nhau của đối tợng dới dạng ngôn ngữ
Đặc điểm t duy của học sinh tiểu học không có ý nghĩa tuyệt đối, mà có ýnghĩa tơng đối Trong quá trình học tập, t duy của học sinh tiểu học thay đổi rấtnhiều ở đây vai trò của nội dung dạy học và phơng pháp dạy học đặc biệt quantrọng Khi nội dung và phơng pháp dạy học đợc thay đổi tơng ứng với nhau thìtrẻ có thể có đợc một số đặc điểm t duy hoàn toàn khác
Trang 19Xuất phát từ những đặc điểm tâm lý trên, chơng trình tiểu học thờng chiathành từng giai đoạn Mặc dù chơng trình Tiếng Việt hiện hành không chia giai
đoạn Nhng nội dung dạy học câu vẫn thể hiện tính giai đoạn rất rõ Theo đó ởlớp 2, 3 việc dạy câu là dạy thực hành nói, viết thông qua một hệ thống bài tập.Lớp 4, 5 chơng trình bắt đầu cung cấp những khái niệm ngôn ngữ cơ bản ban đầu
về câu phù hợp với đặc điểm tâm lý và giúp các em có khả năng học tốt ở nhữngbậc học sau Việc xây dựng nội dung dạy học câu nh vậy đã kéo theo việc đổimới phơng pháp sao cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển tâm lý
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.1.1 Vấn đề nắm bắt nội dung và các phơng pháp dạy học
Kết quả điều tra cuả chúng tôi cho thấy rằng, mặc dù đã trải qua tập huấnsong nhiều giáo viên vẫn còn tỏ ra lúng túng khi chuyển từ cách dạy học câu củachơng trình cũ sang cách dạy học câu chơng trình mới Khi dạy câu các giáo viênvẫn hay đa ra thuật ngữ: chủ ngữ, trạng ngữ nhất là những giáo viên dạy ch-
ơng trình cũ lâu năm Hiện tợng dùng cùng một phơng pháp để dạy tất cả cáckiểu bài là khá phổ biến Bởi vì không có một tài liệu nào hớng dẫn chi tiết cáchdạy, giáo viên chỉ biết rằng việc dạy câu ở chơng trình mới là chính là tổ chứccho học sinh làm bài tập Mà bài tập thì có sẵn trong sách giáo khoa Vì lý donày nên có khi giáo viên đã biến giờ dạy câu thành giờ dạy toán mà quên đi mụctiêu của chơng trình
Nh chúng tôi đã phân tích, phần nhiều giáo viên không nắm đợc mục tiêu
và nội dụng chơng trình một cách đầy đủ và hệ thống nên không hiểu mục đích
của dạy các kiểu câu: Ai là gì? Ai thế nào? để làm gì
Cũng có một số giáo viên có nhiều sáng tạo trong dạy câu và đã đạt đợcnhững thánh công nhất định Song số đó không nhiều và họ cũng mới chỉ tìm ramột vài cách dạy cụ thể cho một số bài
1 2 2 Vấn đề sử dụng các hình thức dạy học
Mặc dù các giáo viên đã cố gắng sử dụng nhiều hình thức khác nhau nhthảo luận nhóm, dạy học cá nhân nhng vẫn còn nặng về hình thức Thờng thìnhững tiết có ngời dự giờ thì mới sử dụng vì nó vừa chiếm nhiều thời gian lại vừaphải tốn nhiều công sức Tình trạng dạy học theo lớp là phổ biến nhất và cứ kéo
Trang 20dài từ đầu buổi đến cuối buổi học làm cho học sinh mệt mỏi căng thẳng, khônghứng thú với việc học tập
1 2 3 Vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học
Vấn đề này ít đợc quan tâm trong dạy câu bởi vì giáo viên thờng cho họcsinh làm bài trong vở bài tập Việc dùng bảng phụ, phiếu bài tập, các đồ dùng để
tổ chức trò chơi là rất hạn hữu
Tóm lại, những cơ sở lý luận và thực tiễn trên là tiền đề để chúng tôi tiếnhành nghiên cứu nội dung và đề xuất một số phơng pháp dạy học câu cho họcsinh tiểu học
Trang 21Chơng 2: nội dung dạy học về câu trong chơng
trình tiếng việt mới
2 1 khảo sát Nội dung dạy học câu trong chơng trình
tiếng việt ở tiểu học
Mặc dù vấn đề câu đựơc đặt ra từ lớp 1nhng ở lớp1 cha có bài dạy riêng vềcâu, nội dung dạy học câu đợc cụ thể hoá trong sách giáo khoa từ lớp 2 đến lớp 5
ở cả hai chơng trình nh sau:
2 1 1 Nội dung dạy học câu trong chơng trình tiếng Việt mới
Lớp 2:
- Từ và câu (tuần 1)
- Câu kiểu Ai là gì? (tuần 3; 5)
- Câu kiểu Ai là gì? Khẳng định, phủ định (tuần 6)
- Câu kiểu Ai lầm gì? (tuần 13; 14)
- Câu kiểu Ai thế nào?(tuần 15; 16; 17)
- Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? (tuần 19; 20)
- Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (tuần 21)
- Đặt và trả lời câu hỏi Nh thế nào? (tuần 23)
- Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (tuần 25)
- Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? (tuần 28; 29)
Lớp 3:
- Ôn tập câu Ai là gì? (tuần 2; 4)
- Ôn tập câu Ai làm gì? (tuần 8: 11)
- Ôn tập câu Ai thế nào?(tuần 14; 17)
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? (tuần 19)
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (tuần 21)
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Nh thế nào? (tuần 23)
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (tuần 25)
- Ôn tập cách đặt và tră lời câu hỏi Để làm gì? (tuần 28)
- Đặt và tră lời câu hỏi Bằng gì? (tuần 30; 32)
Lớp 4:
- Câu hỏi và đấu chấm hỏi (tuần 13)
Trang 221 Câu hỏi dùng để hỏi về những điều cha biết.
2 Phần lớn câu hỏi dùng để hỏi ngời khác, nhng cũng có câu để tự hỏimình
3 Câu hỏi thờng có các từ nghi vấn (ai, nào, sao, không Khi viết,cuối câu có dấu chấm hỏi (?)
- Luyện tập về câu hỏi (tuần 14)
- Dùng câu hỏi vào mục đích khác (tuần 14)
Nhiều khi, ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện:
+ Thái độ khen, chê
+ Sự khẳng định, phủ định
+ Yêu cầu mong, mong muốn
- Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi (tuần 15)
Khi hỏi chuyện ngời khác, cần giữ phép lịch sự, cụ thể:
+ Cần tha gửi, xng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và ngời đợc hỏi
+ Cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng ngời đợc hỏi
- Câu kể (tuần 16)
Câu kể là những câu dùng để:
+ Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc
+ Nói lên ý kiến hoặc tâm t, tình cảm của mỗi ngời Cuối câu kể có dấuchấm
- Câu kể Ai làm gì (tuần 18)
Câu kể Ai làm gì gồm hai bộ phận:
+ Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì)?
+ Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi: Làm gì?
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì (tuần 18)
Trong câu kể Ai làm gì vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hoặc con vật (hay đồ
vật, cây cối đợc nhân hoá)
Vị ngữ có thể là:
+ Động từ
+ Động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc
- Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì (tuần 19)
Trang 23Trong câu kiểu Ai làm gì, chủ ngữ nêu tên ngời hoặc các con vật (hay đồ vật, cây
cối đợc nhân hoá) có hoạt động đợc nói đến ở vị ngữ
+ Chủ ngữ thờng do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
- Luyện tập về câu kể Ai làm gì (tuần 20)
- Câu kể Ai thế nào (tuần 21)
Câu kể Ai thế nào gồm hai bộ phận:
+ Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Vị ngữ trả lời câu hỏi: thế nào?
-Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào (tuần 21)
1 Vị ngữ trong câu Ai thế nào chỉ dặc điểm, trạng thái của sự vật (ngời, vật,
con vật ) đợc nói đến ở chủ ngữ
2 Vị ngữ thờng do tính, động từ (hoặc do cụm tính từ, cụm động từ) tạothành
- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào (tuần 22)
1 Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào chỉ những sự vật (ngời, con vật)có đặc
điểm, trạng thái nêu ở vị ngữ
2 Chủ ngữ thờng do danh từ, đại từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành
+Vị ngữ thờng do danh từ (hoặc cụm danh) từ tạo thành
- Chủ ngữ trong câu Ai là gì (tuần 25)
+ Chủ ngữ trong câu Ai là gì chỉ ngời hoặc vật đợc giới thiệu, nhận định
+ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? hoặc cái gì? con gì?
+ Trong câu kiểu Ai là gì, chủ ngữ thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo
thành
Trang 24- Luyện tập về câu Ai là gì (tuần 26)
- Câu khiến (tuần 28)
1 Câu khiến dùng để yêu cầu, đề nghị, mong muốn của ngời nói, ngời viết
đối với ngời khác
2 Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm
- Cách đặt câu khiến (tuần 28)
+ Muốn đặt câu khiến, ta có thể dùng một trong những cách sau:
Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trớc động từ
Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào vào cuối câu
Thêm các từ: đề nghị, xin, mong vào trớc chủ ngữ
Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến
- Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị (tuần 29)
Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự:
+Muốn cho yêu, đề nghị đợc lịch sự cần có cách xng hô phù hợp và thêmvào trớc động từ các từ làm ơn, giùm, giúp
+ Có thể dùng câu hỏi, câu kể để yêu cầu, đề nghị
- Câu cảm (tuần 30)
+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạcnhiên ) của ngời nói
+ Trong câu cảm thờng có các từ ngữ ôi, chao, chà, ồ, a, à, trời
+ Khi viết, cuối câu cảm thờng có dấu chấm than (!)
- Thêm trạng ngữ cho câu (tuần 31)
1 Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên
nhân, mục đích của sự việc nêu trong câu
2 Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi: Khi nào? ở đâu? Vì sao? Để làm gì?
- Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu (tuần 32)
1 Để làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc trong câu, ta thêm trạng ngữ chỉ nơichốn vào câu;
2 Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu?
- Thêm trạng ngữ chi thời gian cho câu (tuần 32)
Trang 25Để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu nhữngtrạng ngữ chỉ thời gian nh: buổi sáng, buổi chiều, hôm nay, hôm qua, tháng này,tháng trớc, lúc 7 giờ, khi tan học
Trạng ngữ chỉ thời gian trả lới cho các câu hỏi: Bao giờ? Mấy giờ? Khi nào?
- Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu (tuần 32)
- Để giải thích nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu, ta có thểthêm vào câu những trạng ngữ chỉ nguyên nhân
1 Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi:
2 Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?
3 Trạng ngữ bắt đầu bằng từ nhờ ngụ ý nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt
Trạng ngữ bắt đầu bằng từ tại, tại vì ngụ ý nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu.Khi không cần phân biệt kết quả tốt hay xấu thì dùng các từ: vì, do, bởi, bởivì
- Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu (tuần 33)
1 Để nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm vàocâu những trạng ngữ chỉ mục đích
2 Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: để làm gì? nhằm mục đích gì?vì cái gì?
- Thêm vào câu các trạng ngữ chỉ phơng tiện và sự so sánh (tuần 34)
Có thể thêm vào câu các trạng ngữ chỉ phơng tiện và sự so sánh
+Trạng ngữ chỉ phơng tiện thờng mở đầu bằng các từ: bằng, với, và trả lời cho
các câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
+Trạng ngữ chỉ sự so sánh thờng mở đầu bằng các từ: nh, tựa nh và trả lời
cho câu hỏi Nh thế nào?
Lớp 5:
- Câu ghép (tuần 18)
+ Câu ghép là câu do nhiều từ ghép lại
+ Mỗi vế câu ghép thờng có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vịngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác
- Cách nối các vế câu ghép (tuần 18)
Có hai cách nối các vế trong câu ghép:
Trang 261 Nối bằng các từ có tác dụng nối, ví dụ: các quan hệ từ và, rồi, thì hay,hoặc
3 Nối trực tiếp (không dùng từ nối) Trờng hợp này giữa các vế câu có dấuphẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm
- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tuần 19)
1 Các vế câu trong câu ghép câu trong câu ghép có thể đợc nối với nhaubằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ
2 Những quan hệ từ thờng dùng là: và, rồi, thì, nhng, hay hoặc
- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tuần 20)
+ Để thể hiện nguyên nhân - kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nốichúng:
+ Bằng một quan hệ từ: vì, bởi vì, nên, cho nên
+ Hoặc bằng một cặp quan hệ từ: vì nên ; bởi vì cho nên ; tại vì Chonên ; do nên ; do mà ; nhờ mà
- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tuần 21)
Để thể hiện điều kiện - kết quả; giả thiết - kết quả giữa hai vế câu ghép, ta
có thể nối chúng:
+ Nếu, hễ, giá, thì
+Hoặc có thể nối chúng bằng một cặp quan hệ từ: nếu thì ; nếu nh thì;hễ thì; hễ mà thì; giá thì
- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tiếp, tuần 21)
Để thể hiện mối quan hệ tơng phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng: + Bằng một quan hệ từ: tuy, nhng, dù, mặc dù
+Hoặc bằng một cặp quan hệ từ: tuy nhng , mặc dù nhng , dù ng
nh-Nhiệm vụ rèn luyện câu của phân môn "Luyện từ và câu" ở lớp 2, 3 là dạy học
sinh làm quen với 3 kiểu câu trần thuật đơn (Ai là gì, Ai làm gì ) và một số
Trang 27thành phần câu Các nội dung trên không trình bày dới hình thức lý thuyết mà thểhiện qua các bài tập thực hành:
- Bài tập đặt câu theo mẫu và sắp xếp từ thành câu
- Bài tập tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi
- Bài tập đặt câu hỏi cho bộ phận câu
- Bài tập trả lời câu
ở lớp 4, 5 các đơn vị kiến thức mang tính khái quát và trừu tợng hơn thôngqua một hệ thống khái niệm: chủ ngữ, vị ngữ Một bài dạy kiến thức mới gồm
ba phần:
I Nhận xét
II Ghi nhớ III Luyện tập Phần nhận xét là một hệ thống bài tập để hình thành khái niệm Phần lýthuyết là kiến thức trọng tâm của bài đợc đóng khung Phần luyện tập gồm một
hệ thống bài tập để củng cố khái niệm, tạo lời Còn tiết luyện tập không có lýthuyết mà gồm một tổ hợp bài tập Nội dung dạy học câu ở lớp 4, 5 đợc thể hiệnqua các kiểu bài:
- Kiểu bài về thành phần câu
- Kiểu bài về câu chia theo mục đích nói
- Kiểu bài về câu chia theo cấu tạo
2 1 2 Nội dung dạy học câu trong chơng trình tiếng việt CCGD
- Câu -hai bộ phận chính: bộ phận chính thứ nhất của câu trả lời cho câu hỏi:
"trong câu nói đến ai?" (tuần 7)
- Câu -hai bộ phận chính: bộ phận chính thứ nhất của câu còn trả lời chocâu hỏi: "trong câu nói đến con gì? nói đến cái gì?"(tuần 8)
Trang 28- Câu - hai bộ phận chính: bộ phận chính thứ hai của câu trả lời câu hỏi:
- Chủ ngữ: bộ phận chính thứ nhất của câu gọi là chủ ngữ Chủ ngữ đứng
tr-ớc bộ phận chính thứ hai của câu (tuần 4)
- Chủ ngữ trong câu là bộ phận trả lời câu hỏi: trong câu nói đến ai? trongcâu nói đến vật gì? trong câu nói đến con gì? (tuần 5)
- Vi ngữ: bộ phận chính thứ hai của câu gọi là vị ngữ (tuần 7)
- Vị ngữ: vị ngữ chỉ rõ cho ta biết ngời, vật đợc nói đến trong câu (chủ ngữ)làm gì? nh thế nào? (tuần 8)
Lớp 4:
- Câu và từ: câu do từ tạo thành và diễn đạt một ý trọn vẹn (tuần 2)
- Câu kể - dấu chấm: câu kể nhằm kể lại một sự việc hay tả một cảnh vậtcho ngời khác biết Câu kể đợc nói với giọng bình thờng Khi viết, chữ cái
đầu câu kể phải viết hoa Cuối câu kể phải ghi một dấu chấm ( ) (tuần 10)
- Câu hỏi - dấu chấm hỏi: câu hỏi nêu sự việc cần hỏi hoặc cần giải đáp.Khi nói để hỏi có thể cất cao giọng ở cuối câu và nhấn mạnh ý cần đ ợc trảlời Khi viết câu hỏi, cuối câu phải ghi một dấu chấm hỏi (tuần 11)
- Câu cầu khiến - dấu chấm cảm: câu cầu khiến nêu lên sự mong muốn hoặc
đòi hỏi ngời khác phải làm
Câu cầu khiến khi nói nhấn giọng ở những mức độ khác nhau, biểu thị ởnhững mức độ đòi hỏi khác nhau
Khi viết câu câu khiến cuối câu có thể ghi một chấm cảm (!) (tuần 12)
- Câu cảm - dấu chấm cảm: câu cảm là câu dùng để biểu lộ cảm xúc củangời nói Khi nói, câu cảm có giọng thay đổi phù hợp với cảm xúc Khiviết, cuối câu cảm có dấu chấm cảm (!) (tuần 13)
Trang 29- Câu hội thoại - dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép: câu hội thoại là câu nóitrực tiếp hoặc gián tiếp của ngời hoặc vật (đợc nhân hóa) đang nói đếntrong đoạn văn
Câu hội thoại trực tiếp đợc ghi sau dấu gạch ngang (-) ở đầu dòng hoặctrong dấu ngoặc kép (“ ”) (tuần 14)
- Hai bộ phận chính của câu: chủ ngữ - vị ngữ: khi nói hay viết ngời ta có thểdùng kiểu câu có hai bộ phận chính Bộ phận chính thứ nhất là chủ ngữ,
- Trạng ngữ: là bộ phận phụ của câu Trạng ngữ bổ sung ý chỉ tình huốug câu (vềthời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích )
+ Câu có thể có hoặc không có trạng ngữ (tuần 27)
+ Câu có thể có một hay nhiều trạng ngữ
- Mỗi trạng ngữ có thể do một từ hay nhiều từ ngữ tạo thành (tuần 28)
- Định ngữ: định ngữ bổ sung nghĩa cho danh từ trong câu
Danh từ nào trong câu cũng có thể có định ngữ (tuần 29)
+ Định ngữ có thể đứng trớc hoặc sau danh từ chính
Định ngữ đứng trớc chỉ khối lợng, số lợng
Định ngữ đứng sau chỉ đặc điểm
Một danh từ trong câu có thể có một hay nhiều định ngữ (tuần 30)
- Bổ ngữ: bổ ngữ bổ nghĩa cho động từ hoặc tính từ trong câu Động từ hoặc tính
từ nào trong câu cũng có thể có bổ ngữ (tuần 3)
+ Bổ ngữ có loại đặt trớc và có loại đặt sau danh từ chính
Một động từ (hay tính từ) trong câu có thể có một hay nhiều bổ ngữ (tuần32)
Lớp 5:
Trang 30- Hô ngữ: những từ ngữ bao gồm lời hô gọi, hỏi, đáp, trong khi trò chyện trực tiếp
là hô ngữ Hô ngữ cũng là bộ phận phụ trong câu
Hô ngữ thờng đứng ở vị trí đầu hoặc cuối câu Hô ngữ thờng đi kèm theocác từ ạ, ơi, hả để biểu thị thái độ kính trọng, thân mật (tuần 4)
- Bộ phận song song: những bộ phận đặt cạnh nhau, cùng giữ chức vụ giống nhautrong câu gọi là bộ phận song song
Bộ phận song song giúp cho diễn đạt ngắn gọn hơn
Chủ ngữ, vị ngữ của câu đều có thể làm bộ phận song song (tuần 5)
+ Các bộ phận cùng loại trong câu (trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ) đều có thể
đặt cạnh nhau làm bộ phận song song
Trong câu, các bộ phận song song ngăn cách với nhau bằng dấu phẩy hoặc bằng
từ chỉ quan hệ và, hoặc, hoặc là (tuần 6)
- Câu rút gọn: khi trò chuyện trực tiếp, có những câu lợc bỏ bộ phận chính mà ngờinghe vẫn hiểu đúng ý Những câu đó gọi là câu rút gọn
ở câu rút gọn, có thể chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ ngữ đợc lợc bỏ
Câu rút gọn giúp cho việc diễn đạt ngắn gọn hơn
Khi trò chuyện với ngời lớn tuổi, bậc trên, dùng câu rút gọn phải kèm theo hongữ
để biểu lộ thái độ kính trọng, lễ phép (tuần 8)
- Câu đặt biệt: những câu diễn đạt ý trọn vẹn chỉ do một từ, ngữ tạo thành màkhông xác định đợc đó là chủ ngữ hoặc vị ngữ thì gọi là câu đặc biệt Chỉ khi thậtcần thiết, nh biểu lộ cảm xúc, tỏ thái độ hay nêu nhận xét về một sự việc, mộthiện tợng mới dùng câu đặt biệt (tuần 9)
- Câu ghép: hai hay nhiều vế câu có quan hệ về nghĩa, ghép lại với nhau gọi là câughép
Trong câu ghép, mỗi vế thờng có đủ C- V diễn đạt một ý trọn vẹn
Các vế câu đợc ngăn cách với nhau bằng dấu câu (dấu phẩy, dấu hai chấm )hoặc bằng từ chỉ quan hệ (và, nên, nhng) (tuần 11)
- Câu ghép không có từ chỉ quan hệ: trong câu ghép không có từ chỉ quan hệ, tadùng dấu phẩy (, ), dấu hai chấm (: ) để ngăn cách các vế câu Dấu phẩy dùngnhiều hơn Dấu phẩy dấu hai chấm đặt giữa câu ghép (tuần 12)
- Câu ghép có từ chỉ quan hệ: các vế của câu ghép có thể gắn với nhau bằng một
từ chỉ quan hệ Nhờ đó ý nghĩa giữa các câu trở nên chặt chẽ Từ chỉ quan hệ
Trang 31th-ờng để gắn các vế trong câu ghép là: và, nên, rồi, còn, vì, hay, hoặc là, nhng, (tuần 13)
+Trong câu ghép có các cặp từ chỉ quan hệ thì một từ đi với một vế câu thứnhất, một từ đi với vế câu thứ hai
Một số cặp quan hệ từ thờng dùng trong câu ghép:
- Câu ghép chính phụ: câu ghép chính phụ chỉ có hai vế câu Các vế câu chỉ quan
hệ phụ thuộc nhau về ý và gắn bó với nhau bằng cụm từ chỉ quan hệ (vì nên ;nếu thì , )
Trong câu ghép chính phụ, một vế nêu ý chính và một vế nêu ý phụ, mỗi
từ chỉ quan hệ trong cặp từ đi với một vế câu ghép (tuần 20)
Trong câu ghép chính phụ, ý của các vế câu đợc gắn bó chặt chẽ nhờ cáccặp từ chỉ quan hệ
Các cặp từ chỉ quan hệ thờng dùng là: vì nên (chỉ quan hệ nguyênnhân-kết quả); nếu thì (chỉ quan hệ điều kiện-kết quả); tuy nhng , (chỉquan hệ nhợng bộ) v v (tuần 21)
Đối với chơng trình CCGD, những bài ngữ pháp ở lớp 2, 3 có nội dung trithức mới đề đợc nêu một quy tắc hoặc nhận xét đợc đóng khung, yêu cầu họcsinh ghi nhớ và một số bài tập nhận diện, thực hành quy tắc Bài thực hành và ôntập gồm các câu hỏi và bài tập ở lớp 2 phần lý thuyết chú trọng trình bày cácquy tắc ngữ pháp, các khái niệm ngữ pháp cũng bắt đầu đa vào ở mức độ thấp
Lớp 4,5 có hai kiểu bài: Bài dạy kiến thức mới và bài ôn tập Bài dạy kiếnthức mới gồm hai phần: “Bài học” đa ra ngữ liệu chứa hiện tợng cần học, nộidung kiến thức và phần ghi nhớ đợc đóng khung Phần “Luyện tập”là một một tổ
Trang 32hợp các bài tập ở lớp và ở nhà Kiểu bài ôn tập gồm phần luyện “những nội dungcần ghi nhớ” và luyện tập
2 2 ĐặC ĐIểM RIÊNG CủA NộI DUNG DạY HọC Về câu TroNG CHƯƠNG TRìNH MớI
Chơng trình CCGD dạy gần nh toàn bộ những thành tựu của ngôn ngữ họctruyên thống từ khái niện câu, thành phần câu, kiểu câu.Trong khi đó, chơng mớichỉ dạy một số thành phần câu và kiểu câu nhng dành một thời gian khá lớn đểdạy các thành tựu ngôn ngữ học hiện đại Do đó nội dung dạy học câu của chơngtrình mới mặc dù vẫn dạy về ngữ pháp chủ vị nhng thể hiện quan điểm giao tiếprất rõ
Cả hai chơng trình đều bắt đầu dạy câu từ lớp 2 đến lớp 5 và xác định lấyviệc dạy câu làm trung tâm, coi trọng thực hành Song, chơng trình cũ chủ trơngdạy thực hành để nắm lý thuyết, chơng trình mới dạy thực hành để giúp học sinhứng dụng vào từng hoàn cảnh cụ thể Chính quan điểm khác nhau này đã dẫn đến
sự thể hiện nội dung và phơng pháp khác nhau giữa hai chơng trình
2 2 1 Vấn đề dạy khái niệm câu và các thành phần câu
Chơng trình cũ chủ trơng dạy khái niệm câu, thành phần câu từ lớp 2
nâng cao, hoàn thiện dần đến lớp 5 ở lớp 2 học sinh mới chỉ làm quen với câu
nh nói viết phải thành câu; bộ phận chính thứ nhất, bộ phận chính thứ hai Lênlớp 3, học sinh đợc làm quen với thuật ngữ chủ ngữ, vị ngữ
Chơng trình mới cũng dạy thành phần câu, kiểu câu từ lớp 2 và kết thúc ở lớp
5, song ở lớp 2, 3 chúng ta không tìm thấy một khái niệm ngôn ngữ nào Nhngnội dung dạy học câu không vì thế mà bị xem nhẹ, ngợc lại học sinh có thể nói,viết câu tự nhiên nh ngôn ngữ của mình mà không cần chú ý đến lý thuyết vềcâu Chẳng hạn, học về thành phần câu, học sinh không cần dùng đến các thuậtngữ chủ ngữ, vị ngữ (hay bộ phận chính thứ nhất, bộ phận chính thứ hai), trạngngữ, phụ ngữ mà chỉ thông qua bài tập đặt câu, tìm bộ phận câu trả lời câu
hỏi Ai là gì, Ai làm gì, ở đâu, Vì sao
Ví dụ: Đặt câu theo mẫu
Ai (cái gì, con gì) Là gì
Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A
Trang 33
Ví dụ: Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:
Không đợc bơi ở đoạn sông này vì có nớc xoáy
Chơng trình cũ dạy các thành phần chính của câu một cách chung nhấtcho các kiểu câu (chủ ngữ là gì? vị ngữ là gì?), chơng trình ở mới chủ ngữ, vị
ngữ đợc dạy cụ thể trong từng kiểu câu Ai là gì, Ai làm gì, chủ ngữ, vị ngữ do
danh từ < cụm danh từ >, động từ <cụm động từ > tạo thành) So với chơngtrình cũ, tính khái quát của chơng trình mới không cao; nhng với học sinh tiểuhọc, việc nắm đợc các khái niệm ngôn ngữ một cách tổng thể là thực sự khôngcần thiết, việc nói, viết đúng câu không xa rời cảm thức tự nhiên của ngời Việtmới là điều quan trọng
Đối với thành phần phụ, chơng trình cũ đã đa vào dạy: trạng ngữ, địnhngữ, bổ ngữ, hô ngữ Định ngữ và bổ ngữ đợc chơng trình xác định là thànhphần phụ của từ (bổ sung ý nghĩa cho danh từ, động từ, tính từ) nhng lại đặt trongchơng"các thành phần phụ của câu"nên gây hiểu nhầm định ngữ, bổ ngữ cũng làthành phần phụ của câu Trong chơng trình mới, thành phần phụ của câu chỉ cótrạng ngữ Việc lợc bỏ bớt các thành phần phụ là bởi các lý do sau:
- Trạng ngữ và bổ ngữ đều đợc thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn, cáchthức, nguyên nhân, mục đích diễn ra điều đợc nói trong câu Nên sự phân biệtgiữa trạng ngữ và bổ ngữ nhiều khi gây cho giáo viên và học sinh không ít khókhăn, nhất là trờng hợp mà trạng ngữ nằm ở cuối câu
Ví dụ: Lan học giỏ nhờ siêng năng
Và:
Lan học giỏi, nhờ siêng năng
- Tuy định nghĩa về vị ngữ, định ngữ khác nhau, không dễ lẫn với nhau songnhiều trờng hợp, giáo viên và học sinh cũng không nhận diện đợc bộ phận nào
đó của câu là vị ngữ hay định ngữ Đó là những lúc khó xác định bộ phận đó
thông báo là gì, nh thế nào hay là hạn định cho chủ ngữ.
Ví dụ: Bông hoa này vẽ to đẹp.
Và:
Bông hoa này vẽ to, đẹp
Chơng trình cũ chỉ dạy 2 tiết về trạng ngữ trong khi chơng trình mới dành
6 tiết để dạy trạng ngữ ở chơng trình cũ, học sinh chỉ biết về trạng ngữ một
Trang 34cách khái quát nhất: trạng ngữ là bộ phận phụ của bổ sung ý chỉ tình huống chocâu (vế thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích).
Câu có thể có một hay nhiều trạng ngữ
ở chơng trình mới, việc làm quen với trạng ngữ bắt đầu từ lớp 2, bằng
cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? ở đâu? Vì sao? Nên, mặc dù đến lớp 4,
thuật ngữ trạng ngữ mới đa vào nhng học sinh không còn bỡ ngỡ Hơn nữa cáchdạy trạng ngữ của chơng trình mới lại rất cụ thể: trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi
Khi nào? ở đâu? Vì sao? Để làm gì? trạng ngữ thờng đứng đầu câu, cuối câu
hoặc chen giữa chủ và vị ngữ Sau đó chơng trình đã dạy kĩ từng bài: trạng ngữchỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, và có thêm bài trạng ngữ chỉphơng tiện và so sánh Sự cụ thể hoá nàygiúp học sinh tránh đợc cách nhớ máymóc và mơ hồ về trạng ngữ
2 2 2 Vấn đề về dạy các kiểu câu chia theo mục đích nói
Chơng trình cũ dành 4 tiết để dạy 4 kiểu câu chia theo mục đích nói (câu
kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến) và 1 tiết để dạy bài"câu hội thoại - dấugạch ngang, dấu ngoặc kép", trong khi chơng trình mới lại dành 20 tiết để dạy 4kiểu câu đó Sự chú trọng của chơng trình mới với kiểu câu chia theo mục đíchnói thể hiện cách nhìn hoàn toàn khác về kiểu câu này và đã đặt nó vào đúng vịtrí quan trọng
Bài"câu hội thoại "đặt trong chơng này là không hợp lý vì nó gây nên sựngộ nhận câu hội thoại cũng là câu chia theo mục đích nói.Thực ra, câu hội thoạiphải đợc đặt trong một bình diện khác, đối lập với câu đơn thoại
Hơn nữa 4 kiểu câu mà chơng trình cũ đa ra cũng giải quyết không triệt để
Ví dụ: - Câu hỏi nêu sự việc cần hỏi hoặc cần giải đáp
- Câu cầu khiến nêu sự việc mong muốn hoặc đòi hỏi ngời khác phải làm
Nhng thực tế, nhiều trờng hợp, câu hỏi không phải dùng để hỏi Ví dụ:
Trong giờ học, Minh đang chăm chú nghe cô giáo giảng bài thì Nam gọi Minh
để cho xem cuốn truyện mới Minh hỏi: Cậu có biết bây giờ là giờ học không?
Rõ ràng, câu hỏi trên không nhằm mục đích hỏi mà để nhắc nhở bạn cầntập trung vào giờ học Với những câu dạng thế này giáo viên sẽ rất khó giải thíchcho học sinh hiểu Nhng với chơng trình mới những câu nh thế này không còn
Trang 35là vấn đề, chơng trình đã giải quyết một cách triệt để nhờ ứng dụng thành tựungôn ngữ học hiện đại Theo đó, ngoài những câu có hình thức chính danh (màchơng trình cũ đã dạy), chơng trình còn cung cấp cho học sinh những câu có hìnhthừc không chính danh
Ví dụ: Dùng câu hỏi để thể hiện:
- Thái độ khen, chê
- Sự khẳng, phủ định
- Yêu cầu, mong muốn
Sự thành công của chơng trình mới là việc đa vào dạy các câu có hình thứckhông chính danh, hơn nữa chúng lại đợc đặt trong ngữ cảnh và tình huống giaotiếp cụ thể Câu chia theo muc đích nói không còn bị tách rời ngữ cảnh, không bịxét cô lập mang nặng tính hình thức nh chơng trình cũ Tuy nhiên, tơng quangiữa 4 kiểu câu vẫn cha phù hợp Thời lợng dành cho việc dạy câu kể khá nhiều(12 tiết), trong khi câu cảm chỉ đợc dạy trong một tiết Đành rằng, trong giaotiếp câu kể đợc dùng nhiều hơn nhng câu cảm nếu sử dụng phù hợp sẽ mang lạihiệu quả giao tiếp không nhỏ Mặt khác ở lứa tuổi các em, hoạt động trí tuệ còn
đợm màu sắc xảm xúc, các quá trình nhận thức chịu sự chi phối mạnh mẽ củacảm xúc Vì thế, nên chăng, chơng trình mới cần cân đối 4 kiểu câu này hơn
2 2 3 Vấn đề dạy các kiểu câu phân theo cấu tạo
Các kiểu câu phân theo cấu tạo chơng trình mới cũng có nhiều thay đổi
Câu đơn Đợc lồng vào dạy trong các kiểu câu Ai là gì, Ai làm gì, Ai thế nào.
Chơng trình cũng không dạy câu rút gọn và câu đặc biệt Vì thế, nội dung dạykiểu câu phân theo cấu tạo chủ yếu là dạy về câu ghép Việc dạy câu ghép cũnghoàn toàn khác cách dạy của chơng cũ
Trong chơng trình CCGD, việc trình bày câu ghép nh sau: “câu ghép, câu
ghép không có từ chỉ quan hệ, câu ghép có từ chỉ quan hệ, câu ghép đẳng lập,câu ghép chính phụ” làm cho việc dạy câu ghép có sự chồng chéo khó hiểu.Theo ngôn ngữ học truyền thống, câu ghép đợc chia làm 2 loại: câu ghép chínhphụ và câu ghép đẳng lập Và chỉ có câu ghép đẳng lập thì mới đợc chia làm 2loại là câu ghép có từ chỉ quan hệ và câu ghép không có từ chỉ quan hệ Còn ch-
ơng trình mới không dạy các khái niệm câu ghép chính phụ, câu ghép đẳng lập
Trang 36( QHT ) C - V (QHT) C - V
C - V (QHT hoặc dắu phẩy) C - V
Những bài về câu ghép chủ yếu giúp học sinh sử dụng trong giao tiếp mà ít chútrọng về cấu trúc
Ví dụ: Cách nối câu ghép
- Nối bằng các từ có tác dụng nối
- Nối trực tiép bằng dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm phẩy
Đặc biệt chơng trình dành một thời gian khá nhiều để dạy cách nối các vế câughép bằng quan hệ từ (5/8 tiết) Trong đó, sách giáo khoa đã đa ra các trờng hợp
cụ thể: các vế câu ghép có hể đợc nối với nhau bằng những quan hệ từ: và rồi,thì
-Những cặp quan hệ từ: vì nên , do nên ; nếu thì ; chẳng những màcòn
+ Để thể hiện nguyên nhân, kết quả: ta nối bằng một quan hệ từ (vì, bởi vìnên ) hoặc bằng một cặp quan hệ từ (vì nên , bởi vì cho nên , )
+ Để thể hiện điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả ta dùng quan hệ từ (nếu,
hễ, thì, , ), hoặc cặp quan hệ từ (nếu thì , hễ thì )
Nh vậy, mặc dù không có bài dạy về câu ghép đẳng lập, câu ghép chínhphụ, nhng bằng cách lồng vào dạy trong các bài “nối các vế câu ghép bằng quan
hệ từ” chơng trình đã đảm bảo cung cấp đủ kiến thức cho học sinh
ở chơng trình cũ, câu ghép đợc dạy theo các mô hình Chẳng hạn: Mô hình câu ghép chính phụ:
Ví dụ: - Nếu ma thì tôi ở nhà
- Trời ma thì tôi ở nhà
Trang 37Lúc này giáo viên không biết nên sắp xếp nó trong loại câu nào.Và trờng
hợp Trời ma to nên đờng ngập nớc cũng không biết sẽ xếp vào lọai câu nào: Câu
ghép chính phụ hay câu ghép đẳng lập?
Chơng trình mới đã đa ra bài tập về câu ghép có lợc bỏ những quan hệ từnhất định
Ví dụ: Trong một số câu ghép dới đây, tác giả đã lợc bớt những từ nhất định Hãy khôi phục lại những từ bị lợc bỏ (ở chỗ có dấu ngoặc đơn) và giải thích vì sao tác giả lại lợc bớt các từ đó:
Khi còn ít tuổi, Hồ chủ tịch đã đau xót trớc cảnh dồng bào sống dới ách
áp bức bóc lột của thực dân, phong kiến Chính vì ( ) thấy nớc mất, nhà tan, nhân dân lầm than đói rét, mà Ngời đã ra đi học tập kinh nghiệm cách mạng để
là nhờ chơng trình đã xây dựng trên cơ sở phát huy những thành công trong dạyhọc câu những năm qua và ứng dụng các thành tựu ngôn ngữ học hiện đại Nhnglàm thế nào để phát huy đợc những u điểm của nội dung dạy học về câu mà ch-
ơng trình mới đã đạt đợc? Chúng ta biết rằng phơng pháp chính là đòn bẩy củanội dung, muốn thành công trong dạy học về câu theo chơng trình mới thì phải
có phơng pháp phù hợp Đó cũng chính là nội dung mà chúng tôi sẽ đề cập đến
ở chơng 3
Chơng 3: phơng pháp dạy học CáC KIểU bài Về CÂU TRoNG
CHƯƠNG TRìNH TIếNG VIệT MớI
Phơng pháp chung để dạy các kiểu bài về câu thì nhiều nhng với đề tài nàychúng tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực: phơng pháp thảoluận nhóm, phơng pháp dạy học nêu vấn đề và một số phơng pháp truyền
Trang 38thống theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh: phơng pháprèn luyện theo mẫu
3 1 Phơng pháp dạy các kiểu bài thực hành về câu
3 1 1 Dạy các kiểu bài đặt câu theo mẫu và sắp xếp các từ thành câu
Chúng ta biết rằng quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ ở trẻ gắnliền với quá trình bắt chớc lời nói của ngời lớn, của bạn bè xung quanh trong quátrình giao tiếp Vì vậy, mới học và làm quen với câu, cách tốt nhất là cho trẻ bắtchớc theo mẫu đó cũng chính là nội dung kiểu bài tập này
Ví dụ 1: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dới đây để tạo thành một câu mới
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
- Thu là bạn thân nhất của em M: Con yêu mẹ Mẹ yêu con
Ví dụ 2: Đặt câu theo mẫu:
a) Giới thiệu trừơng em
b) Giới thiệu một môn học mà em yêu thích c) Giới thiệu làng (xã, cấp, bản, buôn) của em
Ai (cái gì, con gì) là gì
M: Môn học mà em yêu thích là Tiếng Việt
Ví dụ3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai- làm gì
Ví dụ 4: Đặt câu theo mẫu Ai - thế nào? để mô tả:
a) Một bác nông dân b) Một bông hoa trong vờn c) Một buổi sáng mùa đông
M: Buổi sáng hôm nay lạnh cóng
Ví dụ 5: Dựa vào kết quả bài tập trớc hỏi đáp theo mẫu:
` - Ngời ta trồng cam để làm gì?
Ngời ta trồng cam để ăn quả
Phơng pháp tốt nhất để dạy kiểu bài trên là rèn luyện theo mẫu tức là đặt
câu theo mô hình Cụ thể: Xét ví dụ
Trang 39Bớc1: Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập
GV: Em hãy nêu yêu cầu bài tập?
HS: Đặt câu theo mẫu
Bớc2: Cung cấp mẫu lời nói
Mẫu lời nói ở ví dụ trên là câu kiểu Ai là gì?
Bớc3: Hớng dẫn học sinh phân tích mẫu
M: "Môn học em yêu thích là tiếng việt" thì môn học em yêu thích chính là Ai
(tức cái gì) trong mẫu Ai là gì?
là tiếng Việt tơng ứng với là gì
Bớc4: Học sinh mô phỏng mẫu để tạo lời nói của mình
Ví dụ: a) Trờng em là trờng tiểu học Cửa Nam 1
Hoặc: Trờng em là trờng Hng Dũng A
Bớc5: Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm
Sau khi học sinh đa ra các câu giáo viên kiểm tra và sửa chữa cho các em.Trong quá trình sử dụng phơng pháp này giáoviên cần lu ý: phơng pháp rènluyện theo mẫu là phơng pháp dạy học truyền thống nên để phát huy tối đa tínhtích cực của học sinh, giáo viên có thể kết hợp nhiều hình thức dạy học khácnhau Chẳng hạn: giáo viên có thể tổ chức cho học sinh hỏi đáp: một ngời nêucâu hỏi và một ngời trả lời
Để tránh sự mô phỏng một cách máy móc, học thuộc lòng giáo viên cần hớngdẫn cho học sinh suy nghĩ, tởng tợng theo nhiều cách khác nhau Chẳng hạn:Khi học sinh làm ví dụ 2 giáo viên dựa vào đặc điểm tính chất của đối tợng đợcnêu để gợi ý học sinh khi đặt câu hỏi
Bác nông dân: khoẻ tốt bụng, chăm chỉ ,
Bông hoa trong vờn: đẹp, sặc sỡ, thơm
Buổi sáng mùa đông: lạnh, gió bấc thổi, ảm đạm
3 1 2Dạy kiểu bài tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi:
Trang 403 1 2 1 Đối với kiểu câu kiểu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
Nội dung kiểu bài này là tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu (theo cách gọi củachơng trình cũ) Tuy nhiên, ở chơng trình mới, chúng ta không dùng thuật ngữnày đối với học sinh lớp 2, 3 mà thông qua bài tập tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi
Tìm bộ phận câu: Trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?
Trả lời câu hỏi Thế nào?
a) Anh kim đồng rất nhanh trí và dũng cảm
b) Chợ hoa trên đờng Nguyễn Huệ đông nghịt ngời
Khi dạy kiểu bài này, giáo viên lu ý sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp:
phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu , và đặc biệt giáo viên chú ý trớc mỗibài dạy các kiểu câu bao giờ cũng dạy về từ
Ví dụ: Bài từ chỉ sự vật - câu kiểu Ai là gì?
Bài từ chỉ đặc điểm - Câu kiểu Ai thế nào?
Kể cả các bài ôn tập: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm
Ôn tập về câu Ai thế nào
Rõ ràng việc dạy từ và câu trong tiết luyện tập từ và câu vừa nêu khôngtách biệt mà có mỗi quan hệ chặt chẽ Nếu giáo viên biết cách khai thác chẳng