Dạy kiểu bài đặt câu hỏi cho bộphận câu

Một phần của tài liệu Dạy câu cho học sinh tiểu học theo chương trình tiếng việt mới (Trang 44 - 48)

B ớc4: Học sinh mô phỏng mẫu để tạo lời nói của mình

3.1.3Dạy kiểu bài đặt câu hỏi cho bộphận câu

3. 1. 3. 1 Đối với các kiểu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?

Mục đích của kiểu bài là giúp học sinh xác định xác định đúng vị trí của chủ ngữ, vị ngữ thông qua đặt câu hỏi cho bậ phận câu đợc in đậm.

Ví dụ1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in đậm a. Em là học sinh lớp 2.

Khoá luận tốt nghiệp

b. Lan là học sinh giỏi nhất lớp.

c. Môn học em yêu thích nhất là môn tiếng Việt

Ví dụ2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in đậm

a) Mấy cậu hoc trò bỡ ngỡ đứng nép ngoài sân.

b)Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút

c)Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng

Đối với kiểu bài này chúng ta dùng phơng pháp phân tích ngôn ngữ là chủ yếu. Phuơng pháp phân tích ngôn ngữ là phơng pháp “học sinh dới sự chỉ đạo của thầy giáo, vạch ra những hiện tợng ngôn ngữ nhất định từ các văn bản cho trớc, quy các hiện tợng đó và một phạm trù nhất định và chỉ rõ đặc điểm của chúng”. Thực chất của phơng pháp này là từ việc quan sát, phân tích các hiện t- ợng ngôn ngữ theo đặc điểm nhất định tìm ra nét đặc trng của các hiện tợng ấy. Những thao tác phân tích cơ bản: tuỳ theo mức độ phân tích, phơng pháp phân tích ngôn ngữ có thể tiến hành theo các mức độ sau:

- Phân tích - phát hiện: thao tác phân tích phát hiện thờng đợc dùng khi hình thành tri thức mới cho học sinh. Cách tiến hành: giáo viên lu ý cho học sinh phát hiện các hiện tợng ngôn ngữ cần học, trên cở quan sát, so sánh, đối chiếu tìm ra các đặc trng ngôn ngữ.

- Phân tích - chứng minh: Sau khi đã nắm đợc các đặt trng ngôn ngữ học sinh cần phải đợc củng cố, khắc sâu chúng và hình thành kĩ năng cụ thể. Muốn đạt đợc mục đích nàychúng ta cần phải phân tích chứng minh. Cách tiến hành: giáo viên đâ tài liệu chứa hiện tợng ngôn ngữ mà học sinh mới đ- ợc học, học sinh tự thao tác với tài liệu.

- Phân tích - phán đoán: tuy thao tác phân tích chứng minh giúp học sinh hình thành đợc những kĩ năng cơ bản, nhng nó đòi hỏi khá nhiều thời gian. Để tiết kiệm thời gian và nâng kỹ năng lên mức độ thành thục cho học sinh ta áp dụng phơng pháp phân tích - phán đoán.

Phân tích - phán đoán yêu cầu các em nhìn vào tài liệu ngôn ngữ có thể phán đoán để phát hiện và khẳng một cách chắc chắn các hiện tợng ngôn ngữ đã đợc học.

Cụ thể: GV lu ý HS bộ phận đợc in đậm đứng đầu câu hay cuối câu

- Bộ phận đầu câu trả lời câu hỏi nào (Ai?)

Khoá luận tốt nghiệp

- Bộ phận cuối câu trả lời câu hỏi nào? (Là gì? Làm gì? Thế nào?)

Đối với học sinh lớp 2, giáo viên có thể sử dụng phuơng pháp phân tích - phát hiện để tìm đặc điểm của hiện tợng ngôn ngữ nh cách làm trên. Sau đó để giúp học sinh khắc sâu hơn, giáo viên nêu cho học sinh tập phân tích - chứng minh; tức giáo viên không gợi ý các đặc điểm trên mà HS phải biết dựa vào gợi ý những bài trớc để làm bài và trả lời đợc 2 câu hỏi trên.

Đối với HS lớp 3, khi đã quen với dạng bài tập này. GV sử dụng phơng pháp phân tích phán đoán. Tức là HS cần biết đợc những từ in đậm ở vị trí nào là có thể đặt câu hỏi. Xét ví dụ 1:

Bớc 1: Hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài tập - Cá nhân đọc bài tập

GV: Bài tập yêu càu chúng ta làm gì? -HS: Đặt câu hỏi. ..

GV: Vậy thì kiểu câu trong bài này là gì? -HS: Ai là gì

Bớc 2: Hớng dẫn HS dựa vào vị trí của bộ phận in đặm đặt câu hỏi: GV: Bộ phận đợc in đậm trong câu trên ở vị trí nào trong câu?

-HS: Câu a, b, bộ phận in đậm đúng đầu câu, câu c, bộ phận in đận đứng ở cuối câu câu

GV: Bộ phận in đậm đứng ở đầu câu trả lời câu hỏi nào? -HS: Trả lời cho câu hỏi Ai

GV: Bộ phận in đậm đứng cuối câu trả lời câu hỏi nào? -HS: Là gì

GV: Hãy thay bộ phậ in đậm ở đầu câu bằng từ Ai, Bộ phận in đậm ở cuối câu bằng từ là gì và đặt câu

Bớc 3: HS làm bài

Bớc 4: Kiểm tra kết quả, rút ra kết luận -HS: Đọc kết quả bài làm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận: Khi đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm, nếu bộ phận đó đứng đầu câu ta

đặt câu hỏi với từ Ai? Nếu bộ phận in đậm đứng ở cuổi câu ta đặt câu hỏi với từ

Là gì?

3.1.3.2 Dạy bộ phận pịu

Khoá luận tốt nghiệp

Đây cũng là kiểu bài dạy các bộ phận phụ trong câu (theo cách gọi của chơng trình cũ), những dạng bài tập này nhằm giúp HS học tốt phần trạng ngữ ở lớp 4.

Ví dụ 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm

a)Những đêm trăng, dòng sông trở thành một đờng trăng lung linh dát vàng.

b)Ve nhởn nhơ, ca hát suốt cả mùa hè.

Ví dụ 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận dợc in đậm

a)Hoa phợng vĩ nở đỏ rực trên hai bên bờ sông.

b) Trong vờn, trăm hoa khỏe sắc thắm. Ví dụ 5: Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in đậm dới đây.

a) Trâu cày rất khoẻ.

b) Ngựa phi nhanh nh bay.

c) Thấy một chú ngựa kéo tốt đang gặm cỏ Sói thèm rỏ dãi.

d) Đọc xong nội quy, khỉ nâu cời khành khạch. Ví dụ 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu.

Không đợc bơi ở đoạn sông này vì có nớc xoáy.

Cũng giống nh dạy kiểu bài tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?

đâu?. , GV cần hớng dẫn HS hiểu đợc bộ phận bổ sung cho ý nghĩa (Khi nào?,

đâu?). Lu ý đối với bài tập đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào, GV có thể gợi ý HS thay bằng cụm từ khác: lúc nào, bao giờ, tháng mấy, mấy giờ... , để câu hỏi sát với câu trả lời. Xét ví dụ 1:

Bớc 1: Hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS: Đọc bài tập

GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS: Đặt câu hỏi. .. ,

Bớc 2: Hớng dẫn học sinh dựa vào đặc đặc điểm của cụm từ in đậm để đặt câu hỏi

GV: Bộ phận in đậm bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - HS: Bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian

GV: Vậy câu chúng ta sẽ đặt sẽ chứa cụm từ nào? - HS: Cụm từ Khi nào

Bớc 3: HS làm bài

Bớc 4: Kiểm tra két quả, rút ra nhận xét

Khoá luận tốt nghiệp

- HS: Đọc bài làm

Khi nào, dòng sông trở thành một đuờng trăng lung linh dát vàng GV: Ai có thể thay cụn từ Khi nào bằnh cụm từ khác? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS: Lúc nào, ngày mấy .. ,

Kết luận: Muốn đặt đợc câu hỏi cho bộ phận in đậm chúng ta phải xem bộ

phận đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu để thay bằng các cụm từ phù hợp.

Giáo viên lu ý: Đối với HS lớp 3, GV không cần hớng dẫn HS đặt câu hỏi mà sau khi HS nêu kết quả, GV mới hỏi.

Ví dụ:

Vì sao em đặt câu: Trơng Vĩnh Kí hiểu biết nh thế nào? -HS: Vì bộ phận in đậm là rất rộng trả lời câu hỏi nh thế nào?

Một phần của tài liệu Dạy câu cho học sinh tiểu học theo chương trình tiếng việt mới (Trang 44 - 48)