Tổng hợp TN 66 40 60, 6 20 30, 3 5 9, 1 ĐC 66 23 34, 8 29 43, 9 4 21, 3
Qua bảng trên ta thấy mức độ tích cực hoạt dộng học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng ( Khối lớp 3: 57, 58%30, 3%; Khối lớp4: 63, 6 %, 39, 4%). Trong khi đó số học sinh họat động ở mức độ 2, 3
của lớp thực nghiệm đều thấp hơn lớp đối chứng ( lớp 3: 9, 11%, 24, 24%; lớp 4: 9, 13%, 18, 18%). Tổng hợp kết quả, ta thấy mức độ 1 ở nhóm Thực nghiệm
cao hơn hẳn so với lớp đôi chứng ở mức độ 3 thì ngợc lại (60, 6%, 34, 8%; 9, 11%, 21, 3%). Điều đó chứng tỏ việc áp dụng phơng pháp mới phù hợp đã
mang lại hiệu quả cao trong việc dạy học câu. Từ bảng trên ta có biểu đồ sau:
0 10 20 30 40 50 60 70 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Lớp TN Lớp ĐC
Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi nhận thấy ở lớp thực nghiệm việc dạy và học diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái. Học sinh ở những lớp này học tập một cách tích cực, say sa. Các em rất hứng thú khi tự mình tìm kiếm tri thức qua
Nguyễn Thuý Hằng 68
Mức độ %
Khoá luận tốt nghiệp
việc làm bài tập, thảo luận nhóm, thực hành giao tiếp, đặc biệt những giờ học có tổ chức trò chơi đã tập trung tất cả sự chú ý của các em, Các em không cảm thấy mệt mỏi thậm chí đến những phút cuối của giờ học các em vẫn còn rất say sa với bài học.
- ở lớp đối chứng: khác với lớp thực nghiệm, giờ học diễn ra tơng đối trầm, mức độ hoạt động học tập của học sinh không thể hiện rõ ở tiết học này, giáo viên chủ yếu đặt câu hỏi, học sinh trả lời, Học sinh thụ động nghe và ghi nhớ, nhắc lại những điều giáo viên vừa giảng. Nói chung, với những giờ học mà giáo viên ít đầu t cải tiến phơng pháp và thay đổi nhiều hình thức dạy học thì học sinh không hứng thú với giờ học, việc học tập trở nên nghĩa vụ bắt buộc.