Phơng pháp dạy các kiểu bài thực hành về câu

Một phần của tài liệu Dạy câu cho học sinh tiểu học theo chương trình tiếng việt mới (Trang 38 - 39)

2. Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?

3.1Phơng pháp dạy các kiểu bài thực hành về câu

3. 1. 1 Dạy các kiểu bài đặt câu theo mẫu và sắp xếp các từ thành câu

Chúng ta biết rằng quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ ở trẻ gắn liền với quá trình bắt chớc lời nói của ngời lớn, của bạn bè xung quanh trong quá trình giao tiếp. Vì vậy, mới học và làm quen với câu, cách tốt nhất là cho trẻ bắt chớc theo mẫu đó cũng chính là nội dung kiểu bài tập này

Ví dụ 1: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dới đây để tạo thành một câu mới. - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.

- Thu là bạn thân nhất của em

M: Con yêu mẹ. Mẹ yêu con.

Ví dụ 2: Đặt câu theo mẫu:

a) Giới thiệu trừơng em

b) Giới thiệu một môn học mà em yêu thích c) Giới thiệu làng (xã, cấp, bản, buôn) của em.

Ai (cái gì, con gì) là gì

M: Môn học mà em yêu thích là Tiếng Việt

Ví dụ3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai- làm gì

Ví dụ 4: Đặt câu theo mẫu Ai - thế nào? để mô tả: a) Một bác nông dân

b) Một bông hoa trong vờn c) Một buổi sáng mùa đông

M: Buổi sáng hôm nay lạnh cóng

Ví dụ 5: Dựa vào kết quả bài tập trớc hỏi đáp theo mẫu:

` - Ngời ta trồng cam để làm gì? Ngời ta trồng cam để ăn quả.

Phơng pháp tốt nhất để dạy kiểu bài trên là rèn luyện theo mẫu tức là đặt câu theo mô hình. Cụ thể: Xét ví dụ

Khoá luận tốt nghiệp

Bớc1: Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập GV: Em hãy nêu yêu cầu bài tập?

HS: Đặt câu theo mẫu

Bớc2: Cung cấp mẫu lời nói

Mẫu lời nói ở ví dụ trên là câu kiểu Ai là gì?

Bớc3: Hớng dẫn học sinh phân tích mẫu

M: "Môn học em yêu thích là tiếng việt" thì môn học em yêu thích chính là Ai (tức cái gì) trong mẫu Ai là gì?

là tiếng Việt tơng ứng với là gì

Một phần của tài liệu Dạy câu cho học sinh tiểu học theo chương trình tiếng việt mới (Trang 38 - 39)