Phát triển kỹ năng hội thoại cho học sinh tiểu học trong dạy học tiếng việt

133 4.4K 18
Phát triển kỹ năng hội thoại cho học sinh tiểu học trong dạy học tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH TRNH TH NGA PHT TRIN K NNG HI THOI CHO HC SINH TIU HC TRONG DY HC TING VIT Chuyờn ngnh: Giỏo dc hc (Bc tiu hc) Mó s : 60.1401 LUN VN THC S GIO DC HC Ngi hng dn: TS Chu Th Thy An VINH- 2005 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Chu Thị Thuỷ An, ngời thầy hết lòng tận tình hớng dẫn, giúp đỡ trình tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Phát triển kĩ hội thoại cho học sinh tiểu học dạy học tiếng Việt ! Chúng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo giảng dạy, phòng - ban trờng Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài! Chúng xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục & Đào tạo Nghệ An, phòng Giáo dục trờng Tiểu học địa bàn thành phố Vinh, bạn bè, đồng nghiệp, ngời thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn cách tốt nhất! Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 25 tháng 12 năm 2005 Mục lục Trang mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tợng, khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chơng 1: Cơ sở lí luận 1.1 Hội thoại quy tắc hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại 1.1.2 Các vận động hội thoại 1.1.3 Cấu trúc hội thoại 1.1.4 Các quy tắc hội thoại 1.2 Hành vi ngôn ngữ hội thoại 1.2.1 Hành vi ngôn ngữ 1.2.2 Hành vi lời trực tiếp 1.2.3 Hành vi lời gián tiếp 1.3.Vai trò môn Tiếng Việt việc phát triển kỹ hội thoại cho HS tiểu học 1.3.1 Kỹ hội thoại 1.3.2 Vai trò môn Tiếng Việt với việc phát triển kĩ hội thoại 1.4 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh tiểu học với việc phát triển kỹ hội thoại 1.4.1 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh tiểu học 1.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ hội thoại học sinh tiểu học Chơng 2: Cơ sở thực tiễn 2.1 Chơng trình, sách giáo khoaTiếng Việt với việc phát triển kĩ hội thoại 2.1.1 Nội dung Tập làm văn chơng trình Tiếng Việt Cải cách giáo dục với việc phát triển kĩ hội thoại 2.1.2 Nội dung Tập làm văn chơng trình Tiếng Việt với việc phát triển kĩ hội thoại 2.1.3 Nhận xét 2.2 Thực trạng dạy học phát triển kĩ hội thoại cho học sinh tiểu học môn Tiếng Việt 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tiểu học. 1 4 5 6 10 16 16 17 18 20 20 23 26 26 28 32 32 35 42 52 52 2.2.2.Thực trạng dạy học Chơng 3: phơng pháp phát triển kĩ hội thoại cho học sinh tiểu học dạy học tiếng Việt 3.1 Các điều kiện để phát triển kĩ hội thoại cho HS tiểu học 3.2 Một số phơng pháp phát triển kĩ hội thoại 3.3 Xây dựng hệ thống tập dạy học hội thoại 3.3.1 Một số yêu cầu tập hội thoại 3.3.2 Hệ thống tập phát triển kỹ nghe 3.3.3 Hệ thống tập phát triển kỹ nói 3.4 Quy trình dạy học hội thoại 4.1.Quy trình chung 4.2 Quy trình dạy học cụ thể 3.5 Tiểu kết chơng . 3.6 Tổ chức thực nghiệm s phạm . 3.6.1 Mục đích thực nghiệm 3.6.2 Đối tợng thực nghiệm 3.6.3 Nội dung cách thức tiến hành 3.6.4.Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 3.6.5 Phân tích kết thực nghiệm . kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 53 58 63 70 70 73 76 85 85 88 98 98 98 98 99 99 100 108 110 113 Mục lục thuật ngữ viết tắt HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa TV Tiếng Việt TLV Tập làm văn CCGD Cải cách giáo dục NTLN Nghi thức lời nói BT Bài tập Pprltm Phơng pháp rèn luyện theo mẫu Phần mở đầu 1- Tính cấp thiết đề tài 1.1 Mục tiêu giáo dỡng môn học Tiếng Việt nhà trờng Tiểu học giúp học sinh có kỹ sử dụng phơng tiện ngôn ngữ để học tập giao tiếp Xuất phát từ mục tiêu này, chơng trình Tiếng Việt Tiểu học đặt vấn đề dạy ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết việc dạy bốn kỹ giao tiếp đọc, viết, nghe, nói trọng tâm Trong năm vừa qua, nhà trờng Tiểu học thu đợc thành công việc rèn luyện kỹ đọc, viết cho học sinh, riêng việc rèn luyện kỹ nghe, nói nhiều tồn Chúng ta cha xây dựng đợc nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu nhiều bất cập phơng pháp rèn luyện Thực chất, lời nói, với t cách phơng tiện giao tiếp ngời có hai dạng: đơn thoại hội thoại Trong đó, hội thoại hình thức giao tiếp bản, thờng xuyên phổ biến hành chức ngôn ngữ Thế nhng, nhà trờng Tiểu học từ trớc tới nay, việc rèn luyện kỹ hội thoại cha đợc quan tâm mức Bởi nhiều ngời cho kỹ hội thoại học sinh hình thành cách tự nhiên thông qua hoạt động giao tiếp gia đình xã hội, kể trớc học sinh đến trờng Nhà trờng cần tập trung phát triển cho học sinh kỹ đơn thoại 1.2 Hiện nay, chơng trình Tiếng Việt bậc Tiểu học trọng đến việc phát triển kỹ hội thoại cho học sinh tiểu học thông qua việc đa thêm vào phân môn Tập làm văn số nội dung mới, cụ thể là: dạy cho học sinh số nghi thức lời nói, cách bắt đầu, kết thúc dẫn dắt tham dự vào giao tiếp có tính chất nghi thức Nội dung đợc đa vào dạy lớp 1,2 , Thế nhng trình thực hiện, giáo viên học sinh tiểu học gặp nhiều khó khăn, hiệu dạy học cha cao Nội dung hội thoại chơng trình đợc chọn lọc, nghi thức giao tiếp điển hình đuợc trọng nhng phạm vi giao tiếp hẹp, nhà biên soạn cha quan tâm đến chất hành động ngôn ngữ Các hội thoại đa vào chơng trình bị xé lẻ, tách khỏi ngữ cảnh, hoàn cảnh giao tiếp, vi phạm quy tắc hội thoại Chơng trình cha đa đợc dẫn cụ thể phù hợp phơng pháp dạy học nên đa số giáo viên dạy theo cảm tính kinh nghiệm thân; việc đánh giá kĩ hội thoại học sinh cha có tiêu chí cụ thể nên giáo viên nhiều lúng túng Từ phân tích trên, thấy "Phát triển kỹ hội thoại cho học sinh tiểu học dạy học tiếng Việt" vấn đề có tính thời sự, đòi hỏi phải có công trình nghiên cứu để tháo gỡ khó khăn lí thuyết nh thực tiễn mà nhà trờng tiểu học gặp phải 2- Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Vấn đề liên quan mật thiết đến việc dạy học tiếng mẹ đẻ lý thuyết hội thoại Vì vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ hội thoại, ngôn ngữ lời nói mảng đề tài lớn đợc nhiều nhà ngôn ngữ học Thế giới quan tâm: L.austin (1962), D.Winderlich (1972), O.Jacques (1976), E.Roulet (1980), J.Lyons (1980), J.Searle (1972), Martinet (1986), L.Hagege (1985) F armengaud (1993)đều có công trình nghiên cứu hội thoại 2.2 Việt Nam, năm gần có nhiều tác giả có công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề hội thoại hành vi ngôn ngữ nh: Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Đức Dân, Lê Đông, Hoàng Tuệ, Hoàng Phê, Nguyễn Văn Hiệp, Bùi Minh Yến, Trần Thị Thìn, Hồ Lê, Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Thị Quy, Đỗ Thị Kim Liên Những công trình tác giả sâu nghiên cứu vấn đề nh: cấu trúc hội thoại, vận động hội thoại, yếu tố kèm ngôn ngữ, quy tắc hội thoại, ngữ nghĩa lời hội thoại lý thuyết hội thoại số vấn đề về: cấu trúc hành vi lời, điều kiện sử dụng hành vi lời, vấn đề hành vi ngôn ngữ Có thể nói, việc công bố công trình nghiên cứu lý thuyết hội thoại tác giả mở hớng dạy học tiếng Việt nhà trờng phổ thông nói chung trờng tiểu học nói riêng 2.3 Tuy nhiên, từ trớc đến nay, việc ứng dụng lý thuyết hội thoại vào dạy học tiếng Việt tiểu học cha đợc nhiều ngời quan tâm, nghiên cứu Vì thế, vấn đề dạy kỹ hội thoại cho học sinh tiểu học chơng trình tiếng Việt tiểu học trớc năm 2000 cha đợc ý Từ chơng trình Tiếng Việt đợc triển khai thực hiện, có nhiều tác giả nh: Nguyễn Quang Ninh (1998, 2002), Hoàng Hoà Bình- Phan Phơng Dung (2000), Hoàng Hoà Bình (2001), Lê Thị Thanh Bình (2003), Trần Thị Hiền Lơng (2003), Nguyễn Trí (1996, 2003), Ngô Thị Minh (2003), Chu Thị Phơng (2004), Nguyễn Thị Xuân Yến (2004, 2005) quan tâm đến vấn đề Nhiều viết liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề rèn kĩ hội thoại cho học sinh tiểu học dạy học tiếng Việt đợc đăng tải Tạp chí chuyên ngành Tác giả Hoàng Hoà Bình - Phan Phơng Dung "Rèn luyện kỹ nói, viết cho học sinh (HS) tiểu học qua việc học phân môn Tập làm văn"[4] đề cập đến tồn chơng trình Tập làm văn CCGD Các tác giả đề số giải pháp phơng pháp dạy Tập làm văn theo chơng trình Tiếng Việt giúp HS sử dụng tốt tiếng mẹ đẻ giao tiếp Vấn đề nội dung phơng pháp thực hành giao tiếp để rèn luyện kỹ hội thoại cho HS tiểu học đợc tác giả Ngô Thị Minh đề cập đến " Thực hành giao tiếp - đặc điểm bật chơng trình Tiếng Việt 2".[24] Trong viết " Đặc điểm chơng trình Tiếng Việt tiểu học yêu cầu việc đào tạo giáo viên tiểu học"[1], tác giả Chu Thuỷ An có đề cập đến việc dạy kĩ hội thoại cho học sinh Tuy nhiên, tác giả Nguyễn Thị Xuân Yến tác giả có nhiều viết đề cập trực tiếp đến vấn đề ứng dụng lý thuyết hội thoại vào dạy học tiếng Việt chơng trình nhằm rèn luyện kĩ hội thoại cho HS tiểu học.[41, 42, 43, 44] Trong viết mình, tác giả đề cập nhiều đến vấn đề rèn kĩ hội thoại cho HS thông qua hệ thống tập dạy hội thoại nh tập luân phiên lợt lời kế cận, không kế cận, mục đích giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, vai trò giao tiếp loại tập vào thao tác nhận biết hành vi ngôn ngữ lời nh nhóm tập tiền nhận biết, nhóm tập lựa chọn nhóm tập xếp, nhóm tập sáng tạo Tóm lại, vấn đề ứng dụng Lý thuyết hội thoại, dạy học tiếng Việt tiểu học có tác giả đề cập đến Nhng cha có công trình đề cập đến cách có hệ thống toàn diện nội dung phơng pháp phát triển kỹ hội thoại HS tiểu học dạy học tiếng Việt Tuy vậy, viết mở cho hớng nghiên cứu Đó việc ứng dụng lý thuyết hội thoại vào dạy học tiếng Việt tiểu học chơng trình nhằm phát triển kĩ hội thoại cho học sinh Mục đích nghiên cứu 2.1.Bớc đầu ứng dụng số vấn đề lí thuyết Ngữ dụng học vào việc xây dựng phơng pháp phát triển kĩ hội thoại cho học sinh tiểu học 2.2 Góp phần giải khó khăn, vớng mắc giáo viên dạy- học kiểu tập hội thoại phân môn Tập làm văn - chơng trình Tiếng Việt Đối tợng, khách thể nghiên cứu 4.1.Đối tợng nghiên cứu Phơng pháp phát triển kỹ Hội thoại cho học sinh tiểu học 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học tiếng Việt tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lí thuyết hội thoại đặc điểm ngôn ngữ học sinh Tiểu học - Tìm hiểu thực trạng việc phát triển kĩ hội thoại cho học sinh 10 dạy học tiếng Việt theo chơng trình tiểu học - Đa số đề xuất phơng pháp phát triển kỹ hội thoại cho học sinh tiểu học - Tổ chức thực nghiệm s phạm để kiểm tra tính hiệu phơng pháp đề xuất Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết nhằm thu thập thông tin lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phơng pháp khảo sát, điều tra nhằm thu thập thông tin thực tiễn có liên quan đến đề tài - Phơng pháp thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá hiệu phơng pháp phát triển kỹ hội thoại cho học sinh đợc đề xuất - Phơng pháp phân tích thống kê nhằm xử lý số liệu thu đợc từ thực nghiệm s phạm Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm phần: Phần I: Phần mở đầu Phần II: Phần nội dung Phần III: Phần kết luận Phần IV: Phần phụ lục Phần nội dung gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lí luận Chơng 2: Cơ sở thực tiễn Chơng 3: Phơng pháp phát triển kĩ hội thoại cho học sinh tiểu học 119 phụ lục Phiếu điều tra Họ tên giáo viên: Trờng : Năm vào ngành: Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu nhân (x) vào ô trống trớc câu trả lời mà đồng chí cho viết tiếp vào chỗ trống câu sau: Câu 1: Hội thoại là: Hoạt động giao tiếp hai hay nhiều ngời phơng tiện ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp ngữ ( lời nói miệng) nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi thông tin, t tởng, tình cảm theo mục đích đợc dặt Câu 2: Kĩ hội thoại học sinh là: Khả vận dụng hiểu biết tri thức tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp ngữ Khả nói chuyện trực tiếp em với ngời đối thoại Khả trao đổi thông tin, t tởng, tình cảm giao tiếp Câu 3: Dạy kĩ hội thoại cho học sinh tiểu học là: Dạy học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết Dạy ngôn ngữ nói viết lấy giao tiếp làm môi trờng Dạy cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt, quy tắc giao tiếp miệng thoại trực tiếp nhân vật giao tiếp Câu 4: Nội dung dạy học hội thoại môn Tiếng Việt tiểu học thể ở: Nội dung dạy học tất phân môn môn Tiếng Việt Nội dung dạy học phân môn Tập làm văn Nội dung dạy học phân môn Tập đọc , Kể chuyện Câu 5: Kĩ hội thoại thể qua kĩ năng: Kĩ nghe đơn thoại Kĩ nghe đối thoại Kĩ nói đơn thoại Kĩ nói đối thoại Kĩ nghe đa thoại Kĩ nói đa thoại Kĩ viết Kĩ nói đọc Câu 6: Khi dạy nghi thức lời nói cho học sinh, đồng chí ý đến 120 yêu cầu yêu cầu dới đây: Dạy đúng, đủ tình giao tiếp tập Tạo nhu cầu giao tiếp môi trờng giao tiếp cho học sinh Đặt học sinh vào tình giao tiếp cụ thể, gần gũi với sinh hoạt hàng ngày em cách tạo thêm tình khác sách giáo khoa Câu 7: Trong dạy học tiếng Việt, dạy nội dung hội thoại, đồng chí vận dụng phơng pháp dạy học ? Phơng pháp đàm thoại PP phân tích ngôn ngữ PP thảo luận nhóm Phơng pháp giao tiếp PP rèn luyện theo mẫu Phơng pháp giảng giải Phơng pháp đóng vai PP dạy học nêu vấn đề Câu 8: Khi dạy học hội thoại cho học sinh tiểu học, đồng chí gặp khó khăn gì? Vốn kiến thức hội thoại giáo viên nhiều hạn chế Nội dung dạy học hội thoại nên giáo viên cha có kinh nghiệm tổ chức dạy học Học sinh nhu cầu giao tiếp Thời gian dạy nội dung hội thoại ít, Học sinh thói quen sử dụng nghi thức lời nói giao tiếp hàng ngày Những vấn đề khác (nếu có): Câu 9: Theo đồng chí, muốn triển kĩ hội thoại cho học sinh tiểu học, dạy học môn Tiếng Việt cần có điều kiện gì? Tăng thời lợng dạy học nghi thức lời nói phân môn TLVăn Đầu t sở vật chất Bồi dỡng kiến thức hội thoại cho giáo viên Bổ sung thêm số nghi thức lời nói gần gũi, cần thiết để giúp HS giao tiếp đạt hiệu cao Dạy nghi thức trao lời kèm với nghi thức đáp lời Câu 10: ý kiến cá nhân đồng chí dạy nội dung hội thoại chơng trình Tiếng Việt tiểu học mới? 121 Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Giáo án thực nghiệm s phạm Bài 1: Cảm ơn (Tập làm văn lớp 2) A Mục tiêu: Rèn kĩ nghe nói: - Biết nói lời cảm ơn đáp lời cảm ơn phù hợp với tình giao tiếp - Biết nói 3, câu nội dung tranh, có dùng lời cảm ơn đáp lời cảm ơn Rèn kĩ viết: HS viết đợc điều vừa nói thành đoạn văn B chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung tập - Tranh minh hoạ theo nội dung học C Các hoạt động dạy học: Giới thiệu Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Nói lời cảm ơn - Hoạt động nhóm em - Đọc yêu cầu tâp? - HS đọc yêu cầu tập - Bài tập cho em biết gì? - Cho biết tình giao tiếp - Bài tập yêu cầu em làm gì? - Nói lời cảm ơn tình GV hớng dẫn HS làm mẫu tình 2: - HS nói lời cảm ơn đợc cô giáo cho Nói lời cảm ơn cô giáo cho em mợn mợn sách sách - Hãy thảo luận nhóm để tìm lời nói thích - HS thảo luận nhóm để đa lời cảm ơn phù hợp hợp tình lại? GV theo dõi hớng dẫn nhóm hoạt - Các nhóm thể : HS nêu tình 122 động 1HS nói lời cảm ơn - Nhận xét cá nhân nói lời cảm ơn - Các nhóm nhận xét lẫn hay ? Khi nói lời cảm ơn ? - Nhận đợc giúp đỡ ngời khác ? Nói lời cảm ơn thể điều gì? - Lời cảm ơn thể ghi ơn ? Nói lời cảm ơn để làm ? - Thể lòng biết ơn mang lại niềm vui cho ngời khác HĐ2: Đáp lời cảm ơn ? Đọc yêu cầu BT 2? - HS đọc ? Xác định nội dung yêu cầu BT ? - Đáp lời cảm ơn GV đáp lại lời cảm ơn nh nào? Các - HS thảo luận nhóm, phân vai thể nhóm thảo luận phân vai thể hiện? y/c tập trớc lớp - GV theo dõi, nhận xét ? Nhận xét nhóm thể hiện: Nội dung, - HS nhận xét theo gợi ý GV ngữ điệu, nét mặt, cử ? Nhóm thể tốt nhất? Vì sao? - Vì lời đáp phù hợp, thể tốt ? Khi đợc bạn cảm ơn em phải làm ? - Đáp lại lời cảm ơn ? Đáp lại lời cảm ơn để làm gì? - Thể phép lịch giao tiếp HĐ 3: Nói theo tranh - HS quan sát, trả lời - Mỗi tranh vẽ nội dung gì? - Nói 3,4 câu có dùng lời cảm ơn đáp - BT yêu cầu ? lời cảm ơn - Nói cho nghe theo nhóm bàn? - HS nói với - Chọn đại diện nói trớc lớp? - HS nói trớc lớp - Nhận xét: - Số lợng câu ? - Nhận xét để tìm bạn nói hay nhất, - Nội dung nói phù hợp ? - Lời cảm ơn ? HĐ 4: Viết lại điều vừa nói (nghe ) - Hoạt động cá nhân - HS làm vào nội dung tranh BT GV chấm, chữa Củng cố, dặn dò: - Đọc kết làm 123 ? Khi nói lời cảm ơn ? ? Nói lời cảm ơn để làm ? ? Khi nhận đợc lời cảm ơn, cần làm ? GV chốt Dặn dò nhà: Thực theo điều học Bài 2: Xin lỗi (Tập làm văn lớp 2) A Mục tiêu: Rèn kỹ nghe nói: - Biết nói lời xin lỗi đáp lời xin lỗi tình phù hợp - Biết nói câu để nói - đáp lời xin lỗi theo nội dung tranh 2.Rèn kỹ viết đoạn văn theo nội dung vừa nói ( nghe ) B Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung tập - Tranh vẽ theo nội dung chọn C hoạt động dạy học: Bài cũ: Kiểm tra việc nói lời cảm ơn Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động học sinh HĐ1: Nói lời xin lỗi Hoạt động nhóm ? HS đọc yêu cầu tập HS đọc ? Bài tập cho biết ? - Cho tình giao tiếp ? Bài tập yêu cầu ? - Nói lời xin lỗi ?Nếu em lỡ dẫm vào chân bạn em nói ? -Xin lỗi bạn/xin lỗi, không cố ý đâu ? Trao đổi để đa lời xin lỗi phù hợp với - HS trao đổi: em nêu tình huống, em tình lại ? nói sau đổi vai ? Quên làm việc mẹ dặn em nói gì? - Con xin lỗi mẹ/ Con làm ? Em va vào cụ già em nói nh nào? -Cháu xin lỗi cụ/Cháu xin lỗi, cháu không cố 124 ? Tại em phải nói lời xin lỗi (gây lỗi) ý đâu/ Cháu vô ý quá, cháu xin lỗi cụ - Vì em ngời mắc lỗi ? Khi nói lời xin lỗi thái độ em cần nh - Thái độ phải thành khẩn, lễ phép tỏ ? ân hận HĐ2: Đáp lời xin lỗi ? Đọc yêu cầu tập 2? HS đọc ? BT yêu cầu em làm ? - Đáp lời xin lỗi ? Em đáp lại lời xin lỗi bạn nh - HS thảo luận theo nhóm 4, phân vai thể tình trên? Hãy đóng trớc lớp vai thể tình ? ? Nhận xét kết nhóm theo nội - Cả lớp theo dõi, nhận xét cách thể dung sau: nhóm theo gợi ý GV - Cách nói nhóm nh nào? - Thái độ nói sao? HĐ 3: Nói lời trao-đáp theo tranh HĐ cá nhân - Nêu yêu cầu tập? - HS trả lời - Nêu nội dung tranh? - Tranh 1: Bạn HS làm vỡ lọ hoa mẹ - Tranh 2: bạn làm rơi sách nói lời xin lỗi - GV hớng dẫn HS nói theo nội dung - HS suy nghĩ tìm lời nói thích hợp với nội dung hai tranh tranh HĐ4: Luyện viết -Cá nhân - Nêu yêu cầu tập? - HS nêu yêu cầu tập - GV theo dõi hớng dẫn HS yếu - Cả lớp làm vào - GV chấm, chữa - Đọc kết làm Củng cố, dặn dò: - Khi phải nói lời xin lỗi? - Khi nhận đợc lời xin lỗi phải làm gì? - Về nhà thực nh nội dung học 125 Bài 3: chia buồn, an ủi (Tập làm văn - lớp 2) A Mục tiêu: Rèn kỹ nghe nói: - Biết nói chia buồn, an ủi đáp lời chia buồn, an ủi tình phù hợp - Biết nói câu để nói - đáp lời chia buồn, an ủi theo nội dung tranh 2.Rèn kỹ viết đoạn văn theo nội dung vừa nói ( nghe ) B Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung tập - Tranh vẽ theo nội dung chọn C hoạt động dạy học: Bài cũ: Kiểm tra việc nói lời cảm ơn Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động học sinh HĐ1: Nói lời chia buồn, an ủi Hoạt động nhóm ? HS đọc yêu cầu tập HS đọc ? Bài tập cho biết ? - Cho lời nói nhân vật ? Bài tập yêu cầu ? - Nhắc lại lời nhân vật ? Đóng vai để thể lời nói - HS trao đổi: nhân vật? - Các nhóm cử đại diện thể ? Theo dõi, nhận xét thái độ - Thái độ bạn nói lời chia buồn, an bạn thể hiện? HĐ2: Nói lời chia buồn, an ủi ? Đọc yêu cầu tập 2? ? BT yêu cầu em làm ? ? Tại em chọn cách nói thứ hai? ủi - nhóm bàn - HS đọc yêu cầu - Chọn cách nói phù hợp nói lời an ủi - Lời thứ hai lời an ủi - Lời thứ lời thứ ba lời trách móc 126 ? Tại lời nói thứ lời nói thứ lời an ủi, lời an ủi? - Khi ngời khác gặp chuyện buồn Nói lời - Khi nói lời an ủi? Vì chia buồn, an ủi động viên phải nói lời chia buồn, an ủi? - nhóm đôi HĐ 3: Đáp lời chia buồn, an ủi - HS nêu yêu cầu tập - Nêu yêu cầu tập? - Đáp lời an ủi đợc ngời khác chia buồn - Bài tập yêu cầu gì? - Các nhóm thực báo cáo kết - Hãy đóng vai để thể theo tình - Phái đáp lại lời cảm ơn với thái độ tập? ? Khi đáp lời an ủi, em phải nói nh chân thành biết ơn nào? thái độ nói? - Cá nhân HĐ4: Luyện viết - HS nêu yêu cầu tập - Nêu yêu cầu tập? - thăm hỏi động viên ông bà - Nội dung viết gì? viết cho ai? để làm gì? - HS viết vào - GV chấm, chữa Củng cố, dặn dò: - Khi phải nói lời chia buồn, an ủi? - Khi nhận đợc lời chia buồn, an ủi phải làm gì? - Hàng ngày ngời thân, bạn bè gặp phải chuyện buồn phải biết động viên an ủi chia sẻ để nỗi buồn vơi nhận đợc lời chia buồn, an ủi phải biết cảm ơn để đáp lại Bài 4: tập tổ chức họp I Mục đích, yêu cầu (Tập làm văn lớp 3) HS biết tổ chức họp Cụ thể: - Xác định đợc rõ nội dung họp - Tổ chức họp theo trình tự học II Đồ dùng dạy - học Bảng lớp ghi: 127 - Gợi ý nội dung họp (theo SGK) - Trình tự bớc tổ chức họp (viết theo yêu cầu 3, Cuộc họp chữ viết, SGK Tiếng Việt 3, tập một, trang 45) III Các hoạt động dạy - học Kiểm tra cũ GV kiểm tra HS làm lại BT1 (tiết TLV tuần 4): Một HS kể lại câu chuyện Dại mà đổi 2HS đọc Điện báo gửi gia đình Giới thiệu Các em đọc truyện Cuộc họp chữ viết, biết chữ dấu câu tổ chức họp nh Hôm em tập tổ chức họp theo đơn vị tổ Cuối giờ, tổ dự thi để bình chọn ngời điều khiển họp giỏi nhất, tổ họp nghiêm túc Bài HĐ1: Hớng dẫn làm tập a GV giúp HS xác định yêu cầu tập - Một HS đọc yêu cầu gợi ý nội dung họp Cả lớp đọc thầm - GV hỏi: Bài "Cuộc họp chữ viết" cho em biết: Để tổ chức tốt họp, em phải ý gì? (HS phát biểu GV chốt lại) + Phải xác định rõ nội dung họp bàn vấn đề Có thể vấn đề đợc gợi ý SGK (giúp học tập, chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20-11, trang trí lớp học, giữ vệ sinh chung), vấn đề khác em tự nghĩ (VD: giúp đỡ bạn tổ mẹ bạn ốm nặng, bố bạn công tác xa ) Vấn đề cần có thật làm cho thành viên có ý kiến phát biểu sôi - đóng kịch + Phải nắm đợc trình tự tổ chức họp ? Nhắc lại trình tự tổ chức họp ?(yêu cầu 3, SGK, tr.45) (Nêu mục đích họp Nêu tình hình lớp Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình Nêu cách giải Giao việc cho ngời) 128 HĐ2: Từng tổ làm việc GV yêu cầu HS ngồi theo đơn vị tổ (mỗi tổ góc lớp) Các tổ bàn bạc dới điều khiển tổ trởng để chọn nội dung họp GV theo dõi, giúp đỡ Nếu có thời gian, tổ nên tổ chức họp, bàn nội dung gợi ý Hai HS tổ thay làm tổ trởng HĐ3: Các tổ thi tổ chức họp trớc lớp Từng tổ (vẫn vị trí phân công) thi tổ chức họp Cả lớp GV bình chọn tổ họp có hiệu (tổ trởng điều khiển họp đàng hoàng, tự tin; thành viên phát biểu ý kiến sổi nổi, tự nhiên) HĐ4: Đánh giá nhận xét: Giáo viên tổ chức cho HS nhận xét theo câu hỏi gợi ý sau: ? Mục đích họp gì? ? Nội dung họp bàn vấn đề gì? ? Cách giải nh nào? ? Các thành viên tổ trao đổi bàn bạc sao? ? Kết họp? HĐ5: Rút kết luận Giáo viên gợi ý để HS rút kết luận cách tổ chức họp, cách thức điều khiển tổ trởng tiến hành họp - Khi tổ chức họp tổ chức nh nào? -Tổ trởng điều hành sao? Các thành viên tổ tham gia họp với thái độ tinh thần nh nào? Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi cá nhân tổ làm tốt tập thực hành - Nhắc HS cần có ý thức rèn luyện khả tổ chức họp Đây lực cần có từ tuổi HS, cần em trở thành ngời lớn Bài 5: luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân 129 (Tập làm văn lớp 4) I Mục tiêu: Xác định đợc mục đích trao đổi, vai trao đổi Lập đợc dàn ý (nội dung) trao đổi đạt mục đích Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt II Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn đề Tập làm văn III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ: HS kể miệng đọc lại văn đợc chuyển thể từ trích đoạn kịch Yết Kiêu Dạy HĐ 1: Hớng dẫn HS phân tích đề - HĐ lớp, cá nhân - Đọc đề bài, tìm từ ngữ quan trọng? - HS gạch chân từ ngữ bút chì - GV gạchchân từ ngữ quan trọng - HS nêu: Nguyện vọng, môn khiếu, đề trao đổi, anh (chị), ủng hộ HĐ 2: Xác định mục đích trao đổi, nội HĐ nhóm bàn dung trao đổi - GV hớng dẫn HS xác định trọng - HS nối tiếp đọc gợi ý tâm đề bài: SGK + Nội dung trao đổi gì? + Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em + Đối tợng trao đổi ai? + Anh chị em + Mục đích trao đổi để làm gì? + Làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt để anh (chị) ủng hộ + Hình thức thực trao đổi gì? + Em bạn đóng vai anh (chị) em để trao đổi - Nêu nguyện vọng học thêm môn - Các nhóm nêu nguyện vọng học thêm khiếu em chọn môn khiếu nhóm chọn để 130 - Đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung trao đổi câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có - HS đọc gợi ý SGK thảo luận thể đặt HĐ 3: HS thực hành trao đổi theo cặp - Chọn bạn (đóng vai ngời thân)để tham - Trớc trao đổi, phải làm gia trao đổi, phải nói lời giới thiệu phải nói trình bày trớc lớp? - Thực hành trao đổi lần lợt đổi vai cho - Đến nhóm để giúp đỡ HĐ 4: Thi trình bày trớc lớp - Các nhóm thi trao đổi trớc lớp - Tổ chức cho HS thi đóng vai trao đổi trớc - Các nhóm theo dõi, nhận xét theo tiêu chí đánh giá GV lớp - Đánh giá nhận xét, chọn nhóm trao đổi - Bình chọn cặp trao đổi hay - Chọn bạn HS nói giỏi giang, giàu sức tốt theo tiêu chí: + Nội dung trao đổi có đề tài không? thuyết phục + Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt không? + Lời lẽ, cử chỉ, thái độ bạn có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không? - Vì em chọn bạn ngời nói - Vì bạn nắm vững mục đích trao đổi, nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn, thái độ chân giỏi giang, giàu sức thuyết phục? thật, cử tự nhiên Củng cố, dặn dò: - Khi trao đổi ý kiến với ngời thân, cần ghi nhớ điều gì? (Mục đích, vai, nội dung, thái độ, cử ) - Trớc trình bày nội dung trao đổi lớp, em phải nói nh nào? - Về nhà viết lại trao đổi vào - Chuẩn bị sau 131 Nội dung dạy học theo điều kiện đề xuất Bài 1: Cảm ơn Bài1: Đọc lời nhân vật tranh dới đây? Bài 2: Nói lời cảm ơn em truờng hợp sau: a, Bạn lớp cho em chung áo ma b, Cô giáo cho em mợn sách c, Em bé nhặt hộ em bút rơi Bài 3: Em đáp lại lời cảm ơn trờng hợp sau nh nào? Hãy bạn đóng vai thể tình đó? a, Em cho bạn mợn truyện Bạn em nói: Cảm ơn bạn Tuần sau trả b, Em đến thăm bạn ốm Bạn em nói: Cảm ơn bạn khỏi c, Em rót nớc mời khách đến nhà, khách nói: Cảm ơn cháu Cháu ngoan quá! Bài 4: Trong ngày sinh nhật, mẹ tặng em gấu mà em thích Em viết 3,4 câu có dùng lời cảm ơn ? 132 Bài : xin lỗi Bài 1: Đọc lời nhân vật tranh dới ? Bài 2: Nói lời xin lỗi em trờng hợp sau nh nào? a, Em lỡ bớc giẫm vào chân bạn b, Em mải chơi, quên làm việc mẹ dặn c, Em đùa nghịch, va phải cụ già Bài 3: Em đáp lại lời xin lỗi trờng sau nh nào? a, Một bạn vội, nói với em cầu thang: xin lỗi Cho tớ truớc chút b, Một bạn vô ý đụng vào ngời em, vội nói: Xin lỗi bạn Tớ vô ý c, Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, bạn nói: xin lỗi bạn Mình lỡ tay Bài 4: Em làm vỡ lọ hoa mẹ Em viết 3,4 câu có dùng lời xin lỗi? 133 Bài : chia buồn, an ủi Bài1: Hãy nhắc lại lời nhân vật tranh dới đây? Bài2: Khi hoa ông bà trồng bị chết, em chọn cách nói dới để an ủi ông bà? a - Ông ( bà ) ! Sao hoa ông ( bà ) trồng lại bị chết ? b - Ông ( bà ) đừng buồn Ngày mai cháu nói với bố cháu mua cho ông ( bà) hoa khác trồng lại? c - Tại ông ( bà ) không tuới đủ nớc nên hoa bị chết Bài 3: Em nói khi: a, Em buồn bị điểm Cô giáo an ủi: Đừng buồn Nếu cố gắng em đợc điểm tốt! b, Khi em bị mèo, em buồn Bạn em nói: Mình xin chia buồn với bạn! Bài 4: Đợc tin quê em bị bão, bố mẹ em quê thăm ông bà Em viết th ngắn để hỏi thăm động viên ông bà ? [...]... dụng kỹ năng ngôn ngữ, kỹ năng nghe nói ngày càng đợc coi trọng trong dạy học tiếng Việt ở tiểu học Đây chính là cơ sở để phát triển năng lực hội thoại cho học sinh tiểu học 1.3.2 Vai trò của môn Tiếng Việt với sự phát triển kĩ năng hội thoại 1.3.2.1 Môn Tiếng Việt với việc phát triển các kỹ năng hoạt động lời nói ở tiểu học, môn Tiếng Việt là môn học giữ vai trò to lớn trong việc phát triển các kĩ năng. .. học sinh tiểu học với việc phát triển kỹ năng hội thoại Quá trình thụ đắc ngôn ngữ trớc và trong tuổi đến trờng của HS tiểu học ảnh hởng đến việc rèn luyện kĩ năng hội thoại của các em Vì thế, việc nghiên cứu đúng hớng những đặc điểm ngôn ngữ này sẽ giúp chúng ta có đợc phơng pháp phát triển kĩ năng hội thoại cho học sinh khi dạy học tiếng Việt ở tiểu học 1.4.1 Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh tiểu học. .. con đờng cho ngày mai 1.5 Tiểu kết chơng 1 Những vấn đề đợc trình bày ở trên bao gồm lí thuyết hội thoại, vai trò của môn Tiếng Việt và đặc điểm ngôn ngữ của HS tiểu học là những cơ sở lí luận mà ngời GV cần phải nắm vững để phát triển kĩ năng hội thoại cho HS trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học Phát triển kĩ năng hội thoại cho học sinh tiểu học là dạy cho HS biết cách tham gia vào các cuộc thoại một... Tiếng Việt mới lại đề cao mặt Học để hình thành các kĩ năng sử dụng tiếng Việt Và nếu quan niệm nh vậy thì môn Tiếng Việt là môn học có vai trò chính trong việc phát triển kĩ năng giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ cho học sinh tiểu 29 học Việc phát triển các kĩ năng hoạt động lời nói (đọc, nghe, nói, viết) trong phân môn Tập làm văn sẽ góp phần phát triển kĩ năng hội thoại cho học sinh Để phát triển kĩ năng. .. nói trong các cuộc thoại một cách đúng quy tắc 27 Nh vậy, phát triển kỹ năng hội thoại cho HS tiểu học là phát triển khả năng tham gia hội thoại nhằm giúp các em luyện lời nói đối thoại có văn hoá Đây cũng chính là điểm phân biệt một đứa trẻ có giáo dục hay không có giáo dục về mặt ngôn ngữ, nói cách khác, là biến kỹ năng thành năng lực hội thoại Việc phát triển kỹ năng hội thoại cho HS tiểu học phụ... đúng các tri thức lý thuyết về hội thoại vào quá trình giao tiếp Việc từng bớc hình thành ý thức, thói quen sử dụng linh hoạt, phù hợp những tri thức về lí thuyết hội thoại trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày chính là quá trình nắm vững kỹ năng hội thoại hay quá trình phát triển kỹ năng hội thoại ở tiểu học, việc phát triển kĩ năng hội thoại cho học sinh chính là việc dạy cho các em biết sử dụng linh... khác, môn Tiếng Việt là chìa khoá của nhận thức, của học vấn, của sự phát triển trí tuệ và giao tiếp Chơng trình môn Tiếng Việt đề ra việc phát triển kĩ năng hội thoại cho học sinh tiểu học trong mục tiêu rèn luyện và phát triển kỹ năng nghe và kĩ năng nói trong các cuộc thoại Việc rèn kỹ năng nghe nói đợc tiến hành trong hầu hết các phân môn Tiếng Việt Đặc biệt là phân môn Tập làm văn, Luyện từ và... hoạt động lời nói cho HS 1.3.2.2 Vai trò của môn Tiếng Việt tiểu học với việc phát triển kỹ năng hội thoại cho HS tiểu học Đặc trng cơ bản của tiếng Việt với t cách một môn học là ở chỗ, nó vừa là đối tợng nghiên cứu, vừa là công cụ để học tập các môn học khác Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết là điều kiện và phơng tiện cần thiết trong lao động học tập của học sinh Nói cách khác, môn Tiếng Việt là chìa khoá... ra hội thoại, chúng ta có thể chia hội thoại thành: - Hội thoại có tính chất nghi thức chính thức, mang tính chất quy phạm (cuộc hội thoại trong các hội nghị, trong các cuộc toạ đàm) - Hội thoại không mang tính nghi thức, đó là những cuộc hội thoại mang tính chất riêng t, gia đình Hội thoại chúng ta dạy cho HS tiểu học là hội thoại trong đó cả hai đều chủ động tham gia giao tiếp hay còn gọi là kiểu hội. .. tắc, vào mẫu 1.3.1.2 Kỹ năng hội thoại Từ những định nghĩa về kỹ năng của các nhà tâm lý, chúng ta có thể hiểu khái quát về khái niệm kỹ năng hội thoại Kỹ năng hội thoại là khả năng vận dụng những hiểu biết về tri thức lý thuyết tiếng Việt, về lý thuyết hội thoại và hành vi ngôn ngữ vào việc thực hành giao tiếp miệng của các nhân vật tham gia hội thoại Quá trình rèn luyện kỹ năng hội thoại là quá trình ... dạy học Chơng 3: phơng pháp phát triển kĩ hội thoại cho học sinh tiểu học dạy học tiếng Việt 3.1 Các điều kiện để phát triển kĩ hội thoại cho HS tiểu học 3.2 Một số phơng pháp phát triển kĩ hội. .. môn Tiếng Việt việc phát triển kỹ hội thoại cho HS tiểu học 1.3.1 Kỹ hội thoại 1.3.2 Vai trò môn Tiếng Việt với việc phát triển kĩ hội thoại 1.4 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh tiểu học với việc phát. .. trớc học sinh đến trờng Nhà trờng cần tập trung phát triển cho học sinh kỹ đơn thoại 1.2 Hiện nay, chơng trình Tiếng Việt bậc Tiểu học trọng đến việc phát triển kỹ hội thoại cho học sinh tiểu học

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

    • Vinh, ngày 25 tháng 12 năm 2005

    • mở đầu

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu....

    • 4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu.....

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..

    • 6. Phương pháp nghiên cứu.

    • 7. Cấu trúc đề tài..

      • Chương 1: Cơ sở lí luận

      • Mục lục các thuật ngữ viết tắt

      • Chương 1: Cơ sở lí luận

        • Lời nói chẳng mất tiền mua

          • Căn cứ vào sự phát triển nhận thức, có thể chia học sinh tiểu học thành 2 giai đoạn:

          • 1.5. Tiểu kết chương 1

          • Tuần

          • Trang

            • Học kỳ 1

            • Học kỳ 2

            • Học kì 1

            • Học kì 2

              • A: Chào các em!

              • Bà: Cảm ơn cháu!

                • Hà : Cảm ơn cô đã giúp đỡ để cháu tìm được nhà bạn Hoa!

                • Minh : Xin lỗi, chị đã đến chậm để em phải đợi!

                  • Ví dụ 1: Viết tiếp lời đáp của Nam:

                  • Bước 2: Thực hiện yêu cầu bài tập

                  • Để thực hiện tốt bước 2, GV cần hướng dẫn HS thực hiện các thao tác sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan