LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Phân bố âm vị từ đơn tiếng Việt, cố gắng, nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình thầy giáo, TS Nguyễn Hồi Ngun, góp ý chân thành thầy, cô giáo tổ Ngôn ngữ - Khoa Ngữ văn, tạo điều kiện Ban giám hiệu, tổ Ngữ văn trường THPT Diễn Châu hỗ trợ, động viên, khích lệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Nhân dịp hồn thành chương trình học Cao học, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo, TS Nguyễn Hoài Nguyên xin gửi đến thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn trường Đại học Vinh, bạn bè đồng nghiệp gia đình, anh em lời cảm ơn chân thành Diễn Châu, ngày 12 tháng 12 năm 2010 Tác giả Vương Đình Đơng MỤC LỤC Lời cảm ơn Mở u Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp lun Bè cơc cđa luận văn Chƣơng Cơ sở lí thuyt ca ti 1.1 Khái niệm từ đơn 1.1.1 Các quan niệm từ đơn 1.1.2 Quan niệm từ đơn luận văn lựa chọn 1.1.2.1 Quan niệm từ đơn giáo sư Nguyễn Tài Cẩn 1.1.2.2 Quan niệm từ đơn giáo sư Nguyễn Thiện Giáp 1.1.2.3 Đặc điểm từ đơn tiếng Việt 1.2 Việc lựa chọn từ đơn cho thống kê 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Các nguyên tắc làm việc 1.2.3 Phương pháp thống kê tư liệu 1.2.3.2 Kết thống kê 1.3 Âm tiết tiếng Việt vấn đề phân loại âm tiết 1.3.1 Nhận xét chung 1.3.2 Các loại âm tiết tiếng Việt 1.3.2.1.Số lượng âm tiết lí thuyết 1.3.2.2 Số lượng âm tiết khả 1.3.2.3 Số lượng âm tiết tiềm 1.3.2.4 Số lượng âm tiết thực 1.3.3 Phân loại lựa chọn âm tiết thực 1.3.3.1 Tiêu chí phân loại 1.3.3.2 Phân loại âm tiết thực 1.4 Cấu trúc âm tiết đơn vị ngữ âm tiếng Việt 1.4.1 Cấu trúc âm tiết 1.4.2 Danh sách âm vị tiếngViệt 1.4.2.1 Khái niệm âm vị 1.4.2.2 Âm đầu 1.4.2.3 Âm đệm 1.4.2.4 Âm 1.4.2.5 Âm cuối 1.4.2.6 Thanh điệu 1.5 Tiểu kết Chƣơng Phân bố âm vị chức thành tố từ đơn (đơn tiết) tiếng Việt 2.1 Dẫn nhập 2.2 Âm đầu (C1) chức âm đầu từ đơn tiếng Việt 2.2.1 Khái niệm âm đầu 2.2.2 Các tiêu chí khu biệt âm đầu 2.2.3 Số liệu thống kê 2.2.4 Nhận xét 2.3 Âm đệm (w) chức âm đệm từ đơn tiếng Việt 2.3.1 Khái niệm âm đệm 2.3.2 Chức âm đệm từ đơn 2.3.3 Số liệu thống kê 2.3.4 Nhận xét 2.4 Âm (V) chức âm từ đơn tiếng Việt 2.4.1 Số lượng cấu tạo âm 2.4.2 Vai trị âm 2.4.3 Số liệu thống kê 2.4.4 Nhận xét 2.5 Âm cuối (C2) chức âm cuối âm tiết tiếng Việt 2.5.1 Khái niệm âm cuối 2.5.2 Chức đặc điểm âm cuối 2.5.3.Số liệu thống kê 2.5.4 Nhận xét 2.6 Thanh điệu (T) chức điệu âm tiết tiếng Việt 2.6.1 Khái niệm điệu 2.6.2 Chức cấu tạo điệu 2.6.3 Số liệu thống kê 2.6.4 Nhận xét 2.7 Tiểu kết Chƣơng Phân bố nét âm vị từ đơn tiếng Việt 3.1 Sơ lược hệ nét âm vị học tiếng Việt 3.1.1 Định nghĩa 3.1.2 Quan niệm nét âm vị 3.1.2.1 Nét cố hữu nét điệu tính 3.1.2.2 Chiết đoạn siêu đoạn 3.1.3 Cấu trúc nét 3.1.3.1 Tính đơn vị nét 3.1.3.2 Cấu trúc nét 3.1.3.3 Phân bố nét 3.2 Phân bố số nét âm vị học từ đơn tiếng Việt 3.2.1 Các nét âm vị học âm đầu (C1) 3.2.1.1 Các nét khu biệt âm đầu (C1) 3.2.1.2 Số liệu thống kê 3.2.1.3 Nhận xét 3.2.2 Các nét âm vị học âm đệm 3.2.2.1 Nét khu biệt âm đệm 3.2.2.2 Số liệu thống kê 3.2.2.3 Nhận xét 3.2.3 Các nét âm vị học âm (V) 3.2.3.1 Các nét khu biệt âm 3.2.3.3 Nhận xét 3.2.4 Các nét âm vị học âm cuối (C2) 3.2.4.1 Các nét khu biệt biểu diễn âm vị học C2 3.2.4.2 Số liệu thống kê 3.2.4.3 Nhận xét 3.2.5 Các nét âm vị học điệu 3.2.5.1 Các nét khu biệt điệu tiếng Việt 3.2.5.2 Số liệu thống kê 3.2.5.3 Nhận xét 3.3 Tiểu kết Kết luận Tài liệu tham khảo Danh sách từ đơn tiết tiếng Việt MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Trong t©m thøc cđa ng-êi ViƯt, sư dơng ngôn ngữ giao tiếp, th-ờng ý đến tiếng (âm tiết) mà ý đến cấu tạo bên tiếng, dù trình sử dụng, nhiều ta đà tách ghép tiếng nh- t-ợng láy nói lái tạo sắc thái ý nghĩa bổ sung Đó nguyên nhân đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập âm tiết tính tạo nên Khác với ngôn ngữ châu Âu, âm tiết tiếng Việt cú cu trỳc cht ch gồm thành phần kh¸c Theo truyền thống Đơng phương học, thành tố cấu tạo nên âm tiết coi đơn vị âm vị học Ngành nghiên cứu âm ngôn ngữ gọi âm vị học Còn ngữ âm học ngành khoa học nghiên cứu đặc điểm âm tiếng nói người, chia loại âm thành phạm trù ngữ âm khác nhau: nguyên âm, phụ âm, tắc, xát… Còn âm vị học nghiên cứu xem ngơn ngữ có đơn vị âm có chức khu biệt nghĩa Hoặc, ngôn ngữ, nét ngữ âm trở thành nét khu biệt Chính vậy, ngữ âm học có số đơn vị vô hạn, gọi âm tố (sounds) Cịn âm vị học có số đơn vị hữu hạn, đếm Đơn vị âm vị học âm vị (phonemes) Ngữ âm học nghiên cứu chung, phổ qt (mang tính nhân loại) cịn âm vị học nghiên cứu riêng, đặc thù (mang tớnh dõn tc, cng ng).Vậy âm vị gì? Âm vị đơn vị ngữ âm nhỏ có tác dụng khu biệt vỏ âm từ hình vị có chức phân biệt ý nghĩa (theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên) Chúng ta biết, ngôn ngữ nh- t-ợng tự nhiên xà hội, chúng luôn vận động phát triển không ngừng Vì vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ nói chung nh- âm vị học nói riêng để theo dõi vận động phát triển ngôn ngữ Theo thống kê nhà âm vị học v s âm vị số lượng âm tiết tiÕng ViÖt từ tr-ớc đến có xê dịch tuỳ theo quan điểm thủ pháp thống kê tác giả Mỗi tác giả nghiên cứu âm vị có số riêng loại âm tiết Sự khác số l-ợng ©m tiÕt cịng nh- sù kh¸c vỊ chi tiÕt (phân bố âm vị âm tiết) dấu hiệu vận động ngôn ngữ Dù rằng, nỗ lực nhà nghiên cứu công phu, song số thống kê, phân tích họ mang tính t-ơng đối Bởi theo thời gian, giao tiếp đà có biết từ lại có từ hình thành xuất hiện, trở thành đơn vị từ vốn từ tiếng Việt, xu phát triĨn nh- vị b·o cđa khoa häc kü tht, cđa nỊn kinh tÕ më cưa vµ giao l-u, héi nhËp cđa ®Êt n-íc ta hiƯn DiƠn tiÕn tÊt u mang tÝnh qui lt nµy sÏ kÐo theo viƯc cÊu tạo từ, mô hình vỏ từ t-ơng ứng Nh- vậy, để xác định đ-ợc số l-ợng ©m tiÕt thùc cã tiÕng ViƯt lµ mang tÝnh t-ơng đối, ngôn ngữ vận động, phát triĨn theo qui lt ph¸t triĨn cđa x· héi Dï vậy, việc thống kê danh sách âm tiết (t đơn tiÕt) phân bố âm vị chúng cần thiết sở, v mong muốn góp phần nhỏ với c¸c nhà âm vị học Việt tỡm hiu thành phần âm vị học cng nh nét khu biệt chế định âm vị học chúng 1.2 Là ngơn ngữ đơn lập âm tiết tính, tiếng Việt cần thiết có khả lập bảng kết hợp đơn vị tạo thành âm tiết (từ đơn) Số lượng âm tiết có lí thuyết sử dụng thực tế số xác định tính tốn Tuy nhiên, số âm tiết lí thuyết âm tiết thực dùng theo thống kê nhà âm vị học Việt có xê xích Mỗi tác giả nghiên cứu âm vị học có số riêng loại âm tiết Sự khác chi tiết có lẽ cần khắc phục để tìm hiểu xem thực chất lời ăn tiếng nói, người Việt dựa số lượng âm tiết thực Việc kiểm kê danh sách âm tiết cách xác cần thiết kết dù tương đối chỗ dựa, gợi ý cho nhà âm vị học Việt thành phần âm vị học nét khu biệt chế định âm vị học chúng Để đạt tới âm vị học vậy, người nghiên cứu việc tiếp thu thủ pháp âm vị học truyền thống phải sử dụng tri thức khác mà âm vị học đương đại đạt Bên cạnh thủ pháp, hệ thống khái niệm phải cần tới chứng minh kết q trình phân tích đem lại, cần phải dựa chứng có từ nguồn sau: a) Từ quán phép phân tích hệ thủ pháp âm vị học chấp nhận để làm việc b) Từ cấp độ khác tồn hệ thống ngơn ngữ c) Từ phát triển lịch sử hệ âm đưa lại thực tế có ngữ dụng tiếng Việt Từ khảo sát ban đầu, thiết nghĩ khơng thể lúc phác họa hình dung động hệ thống ngữ âm tiếng Việt Đó cơng việc phức tạp cần có đóng góp nhiều cơng trình, nhiều nhà nghiên cứu Do đó, mục đích đặt cho luận văn là: mặt kiểm kê danh sách âm tiết có thực tiếng Việt, xác nhận xu hướng nội phát triển hành chức âm tiết này, mặt khác, khảo sát phân bố âm vị học vốn từ đơn tiếng Việt nhằm xác định loại hình học ngơn ngữ theo gợi ý I U Rozhdestvenski làm sáng tỏ khái niệm hình tiết (Syllabeme) nghiên cứu Việt ngữ cấp độ cao Xuất phát từ lí mục đích trên, chúng tơi mạnh dạn khảo sát Phân bố âm vị từ đơn tiếng Việt Lịch sử vấn đề Nửa sau kỉ XX đánh dấu phát triển mạnh mẽ âm vị học đương đại dựa tảng có Sự phát triển âm vị học sản sinh, Trường phái Praha, khuynh hướng nghiên cứu khác âm vị học thực nghiệm, âm vị học chiết đoạn, âm vị học mở rộng,… phát triển quán tư tưởng âm vị học cổ điển triết học, kỉ thuật cao hơn, phù hợp với tư đương đại nhận thức chung mà loài người nửa sau kỉ đạt Trong phát triển này, không gạt bỏ hay phủ định thành tựu âm vị học cổ điển đạt mà có chi tiết hóa quan sát tượng âm hình thức hóa tìm chế tạo sản âm sở lí tâm lí – ngơn ngữ học trước đây, tiến tới phổ niệm hóa tượng âm ngơn ngữ lồi người Có thể coi tiến sau tư âm vị học nửa sau kỉ XX khắc phục kịp thời khung âm vị học cổ điển: 1) Tư động trạng thái âm vị ngôn ngữ, chấp nhận phi đối xứng hệ thống, tức âm vị học động, 2) Hình dung cụ thể có nhìn nhận liên tục chuyển hóa giai đoạn cấu thành thực thể âm thanh, đặc biệt trình sinh âm tác dụng q trình tạo sản âm thanh, 3) Phát mối quan hệ đặc trưng loại hình đơn vị sở âm vị học Những đóng góp nhà Đơng phương học E.D Polivanov, A Dragunov sau nhà ngữ học Việt Nam Nguyễn Tài Cẩn, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Quang Hồng, Nguyễn Phan Cảnh khẳng định mối quan hệ lượng số lượng âm tiết đặc điểm loại hình, từ có sửa đổi hình dung âm vị học cho phù hợp loại hình ngơn ngữ đơn lập Đối với việc nghiên cứu cấu ngữ âm tiếng Việt, nhà Việt ngữ học tiếp thu thành tựu âm vị học đương đại mà cụ thể tiếp thu lí thuyết syllabeme (tiết – vị) nhà Đơng phương học Theo đó, cương vị ngơn ngữ học âm tiết tiếng Việt làm sáng tỏ qua viết Nguyễn Phan Cảnh (1978), Nguyễn Tài Cẩn (1964), Đỗ Hữu Châu (1984), Cao Xuân Hạo (1985),… Theo cách nhìn này, số nhà Việt ngữ học tính tốn lập danh sách âm tiết tiếng Việt đưa số cụ thể, xác định: Hoàng Tuệ - Hoàng Minh (1975): 6100, Nguyễn Phan Cảnh (1978): 6900, Nguyễn Quang Hồng (1994): 5890, Hồng Cao Cương (1982): 5523,… Từ lí thuyết syllabeme, nhà Việt ngữ học tiếp tục phân tích âm tiết tiếng Việt theo lí thuyết thành tố E D Polivanov, từ xác lập đơn vị ngữ âm tiếng Việt gồm âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối đơn vị đặc trưng độ cao, có tính chất siêu đoạn điệu Theo cách phân tích này, đơn vị ngữ âm âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu đơn vị âm vị học tiếng Việt, có chức cấu tạo kí hiệu đơn tiết; chúng phân bố theo chế định luật âm vị học tiếng Việt Bàn phân bố ngữ âm tiếng Việt luật phân bố âm vị học, số giáo trình ngữ âm tiếng Việt đề cập đến nguyên tắc chung âm có cấu âm giống gần giống khơng kết hợp với Một số cơng trình có đề cập đến phân bố ngữ âm tiếng Việt, chẳng hạn, Hoàng Cao Cương (1984): Nhận xét đặc điểm ngữ âm từ láy đôi tiếng Việt, Nguyễn Thị Ngọc (2008) với Phân bố âm vị học từ láy đôi tiếng Việt Tuy nhiên, phác thảo bước đầu phân bố từ đơn từ láy đôi Chúng cho rằng, cần phải khảo sát phân bố âm vị học vốn từ tiếng Việt để làm sáng tỏ hành chức đơn vị ngữ âm tiếng Việt xác lập luật âm vị học tiếng Việt Trong phạm vị đề tài luận văn, chọn khảo sát phân bố ngữ âm tiếng Việt tư liệu từ đơn làm sở cho nghiên cứu Đối tƣợng nhiệm v nghiờn cu 3.1.Đối t-ợng nghiên cứu Nh chỳng ta biết, đại lượng ngữ âm có tư cách đơn vị âm vị học chừng đảm nhận chức định đơn vị mang nghĩa (hình vị, từ) hệ thống ngơn ngữ Có hai chức mà đơn vị ngữ âm đảm nhận chức tạo lập (constitutive) chức khu biệt (distinctive) vỏ tiếng đơn vị mang nghĩa (tức kí hiệu ngơn ngữ) ngơn ngữ định Trong tiếng Việt, thực chức tạo lập vỏ tiếng cho đơn vị mang nghĩa phải âm tiết nguyên vẹn nói đến chức khu biệt vỏ tiếng cho đơn vị mang nghĩa tiếng Việt ta nói đến lượng ngữ âm âm tiết Trong ngôn ngữ Châu Âu, nhà ngữ học dựa vào ranh giới 10 âm không sử dụng nguyên vẹn Vị trí sau nét [+đơn] nét [trước] gồm 10 âm: /ɯȣ, uo, u, o, ɔ, ɯ, ȣ, ȣ, a, ă/ Nét [-trước] chiếm tỉ lệ 71,42%, nghĩa thể rộng hệ thống nguyên âm tiếng Việt Theo kết thống kê, xuất 4148 lần, chiếm tỉ lệ 78,13% Như nét [-trước] có khả trải rộng nhiều âm vị lại bảng phân bố Thế nhưng, đối lập với [-trước] nét [+trước] gồm có âm: /i, e, ε, ie/ với tỉ lệ: 28,57% Trong vốn từ đơn tiếng Việt, xuất 1300 lần, chiếm tỉ lệ 24,48% Điều chứng tỏ nét [+trước] không phân bố rộng từ đơn tiếng Việt nét [-trước] Nét [-cao] xếp vị trí thứ với âm: /e, ε, o, ɔ, ȣ, ȣ, a, ă/, chiếm tỉ lệ 57,14%, tức 50% nguyên âm tiếng Việt Trong vốn từ đơn, nét [-cao] xuất 3516 lần, chiếm tỉ lệ 66,22% Điều chứng tỏ nét [-cao] sử dụng rộng tiếng Việt Trong đó, đối lập với nét [-cao] nét [+cao] có âm: /i, u, ɯ/ với tỉ lệ 21,42% xuất 1175 lần, chiếm tỉ lệ 22,13% Ta dễ nhận thấy, nét [+cao] gần 1/3 so với nét [-cao] Điều chứng tỏ nét [+cao] phân bố nhiều so với nét [-cao} vai trị âm xếp vị trí thứ Tiếp theo số tiêu chí nằm vị trí thứ [-sau] / [+sau]; [+thấp] / [-thấp] (nét [+trước] / [-trước] ta xét trên) Nét [-sau] [+sau] phân bố lệch Nét [-sau] gồm có : /ɯȣ, ɯ, a, ă, ȣ, ȣ/ chiếm tỉ lệ 42,85%, nét [+sau] có âm /u, o, ɔ, uo/, chiếm 28,57% nằm vị trí thứ bảng Theo thống kê [-sau] xuất 2664 lần, chiếm 50,17%, nét [+sau] 1484 lần, chiếm 27,95% Đáng ý vị trí thứ cặp nét [+thấp] / [-thấp] Cả nét xếp liền có số âm tiết Ở [+thấp] gồm âm: / ε, o, a, ă/ [-thấp] có âm: /e, ɔ , ȣ, ȣ/ Cả [+thấp] [-thấp] chiếm 28,57% Điều cho thấy nguyên âm ln có phân bố đặn nét [+thấp] / [-thấp] Tuy nhiên, hai nét không phân bố mà nét [+thấp] xuất 2049 lần, chiếm tỉ lệ 38,59%, nét [-thấp] 97 xuất 1534 lần, chiểm 28,89% Sự phân bố lệch vậy, chứng tỏ nét [+thấp] ưu sử dụng nét [-thấp] vốn từ đơn tiếng Việt Nét khu biệt [-ngắn] / [+ngắn] đứng vị trí cuối bảng, phân bố đặn: [-ngắn] cho hai âm: /a, ȣ/ [+ngắn] cho hai âm: /ă, ȣ/, nét chiếm 14,28% Tuy nhiên, tần số xuất hai nét lại không giống Nét [-ngắn] phân bố hẹp nguyên âm, xuất 832 lần với tỉ lệ 15,67% Trong đó, nét [+ngắn] lại phân bố rộng hơn, xuất 1192 lần, chiếm tỉ lệ 22,45% Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy phân bố nguyên âm tiếng Việt từ đơn khơng có chênh lệch q lớn mà tần số xuất theo cặp đối lập để khu biệt nguyên âm Vì vậy, ngun âm có vai trị quan trọng cấu tạo âm tiết, nét khu biệt (âm sắc) định toàn âm tiết (âm tiết mang nghĩa) tiếng Việt 3.2.4 Các nét âm vị học âm cuối (C2) 3.2.4.1 Các nét khu biệt biểu diễn âm vị học C2 Như trình bày chương 1, âm vị âm cuối tiếng Việt gồm có 11 đơn vị, có phụ âm, hai bán âm âm cuối zêrô Tất phụ âm làm âm cuối tiếng Việt có đặc điểm chung tắc khơng bng ( tức phận cấu âm tiến đến vị trí cấu âm cố định khơng vị trí cũ) Âm cuối gồm: - Các phụ âm tắc điếc (khép điếc) /p, t, c, k/ - Các phụ âm tắc kêu ( khép vang) / m, n, ɲ, η / - Bán âm / j, w/ - Âm cuối zêrơ /ɸ/ Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập âm tiết tính nên âm tiết phân biệt kết thúc khác (cùng với âm vị khác) Bởi vậy, âm cuối (C2) có vai trị quan trọng kết thúc âm tiết Từ đó, chúng tơi tiến hành phân chia C2 thành nét âm vị học sau: 98 Tiêu chí đối lập cách kết thúc âm tiết chia thành [+đóng]: /m, n, ɲ, η, p, t, k, c/ (m, n, ng, nh, p, t, c, ch) để phân biệt với [-đóng]: /u, i/ (o/u, i/y) Trong [+đóng] tiếp tục phân chia thành nét [+môi]: /p, m/ [-môi]: /t, n, c, ɲ, k, η, i/ Trong [-môi] lại tiếp tục phân chia nét [+lợi]: /t, n/ nét [-lợi], nét [-lợi] lại tiếp tục phân thành [+giữa]: /c, ɲ/ [-giữa]: /k, η/ Nét [-đóng], q trình phân chia lại diễn theo hướng khác Trong [đóng] có [+mở]: /ɸ/ [-mở]:/u, i/ Ở cịn có phân biệt nữa, [mở] gồm: [+môi]: /u/ [-mơi]: /i/ Những nét khu biệt vừa trình bày mơ hình hóa sau: C2 (âm cuối) [+đóng] [+mơi] [-đóng] [+lợi] /m/ /t/ [-mở] [-lợi] [+giữa] /p/ [+mở] [-môi] /n/ /c/ /ɲ/ [-giữa] /k/ /η/ /ɸ/ [+môi] [-môi] /u/ /i/ 3.2.4.2 Số liệu thống kê Các nét khu biệt âm vị học C2 thể phân bố vốn từ đơn tiếng Việt qua thống kê, tổng hợp bảng sau: 99 TT Tần số Nét Tỉ lệ % xuất Tổng số Tỉ lệ % âm nét [+đóng] 72,72 2786 52,47 [-môi] 63,63 2543 47,89 [-lợi] 36,36 1039 19,57 [-đóng] 27,27 2547 47,97 [+mơi] 27,27 755 14,22 [+lợi] 18,18 1082 20,38 [+giữa] 18,18 633 11,92 [-giữa] 18,18 406 7,64 [-mở] 18,18 1246 23,46 [+mở] 9,09 1469 27,66 Bảng 9: Phân bố âm vị học C2 (âm cuối) từ đơn tiếng Việt Từ bảng trên, biểu diễn phân bố âm vị học trog C2 theo thứ tự giảm dần biểu đồ sau: 3000 2786 2547 2543 2500 2000 1469 1500 1082 1039 1000 1246 755 500 633 406 [+đóng] [-mơi] [-lợi] [+mơi] [-đóng] [+lợi] [+giữa] [-giữa] [-mở] [+mở] 3.2.4.3 Nhận xét Từ bảng 9, dễ nhận thấy đứng đầu bảng nét [+đóng] gồm âm: /m, n, ɲ, η, p, t, k, c/ (m, n, ng, nh, p, t, c, ch) Nét [+đóng] chiếm tỉ lệ 100 72,72% toàn C2, xuất 2786 lần, chiếm tỉ lệ 52,47% Như vậy, nét [+đóng] phân bố nửa C2 Tiếp sau nét [+đóng] nét [-mơi], gồm âm: /t, n, c, ɲ, k, η, i/ chiếm tỉ lệ 63,63% toàn C2, xuất 2543 lần, chiếm tỉ lệ 47,89% Như vậy, nét [-mơi] đứng vị trí thứ hai bảng lại có phân bố tương đối rộng, thua nét [+đóng] 243 từ Điều chứng tỏ nét [+đóng] [-mơi] ưa thích C2 chúng phân bố rộng từ đơn tiếng Việt Tiếp theo cặp nét đối lập [-lợi] / [+lợi] Nét [-lợi] gồm âm: /c, ɲ, k, ŋ/ với tỉ lệ 36,36% toàn C2, xuất 1039 lần, chiếm 19,57% Tương tự nét [+lợi] xuất 1082 lần chiếm tỉ lệ 20,38% Chứng tỏ cặp nét đối lập phân bố Đứng vị trí thứ tư bảng nét [+mơi], có âm: /p, m, u/ nét [+môi] lại phân bố khiêm tốn, với 755 lần với tỉ lệ 14,22% 1/3 so với nét cặp đối lập [mơi] Nếu cặp đối lập, nét [+đóng] có tới âm nét [-đóng] có âm: //ɸ, u, i/ Tuy âm xuất vốn từ đơn tiếng Việt nét [-đóng] lại có tới 2547 lần, thua nét [+đóng] 239 lần xuất Như vậy, nét [-đóng] phân bố tương đối rộng Cùng vị trí thứ nét có âm nét [+lợi]: /t, n/; [+giữa]: /c, ɲ /; [-giữa]: /k, ŋ/; [-mở]: /u, i/ Các nét chiếm tỉ lệ khiêm tốn tổng số âm vị cuối, với 18,18% Tuy tỉ lệ số nét tần số xuất vốn từ đơn tiếng Việt âm vị cuối lại có chênh lệch tương đối lớn: [+lợi] với 1082 lần, chiếm 20,38%, nét [+giữa] với 633 lần, chiếm 11,92%; nét [-giữa] với 406 lần, chiếm tỉ lệ 7,64% Sự chênh lệch chứng tỏ từ đơn tiếng Việt tần số nét tiêu chí khu biệt lại sử dụng khác nhau: nét [+lợi] [mở] ưa thích phân bố rộng so với hai nét [+giữa] [-giữa] Đứng vị trí cuối bảng nét [+mở]: /ɸ/, chiếm 9,09% tổng số nét 101 xuất tới 1469 lần, chiếm tỉ lệ gần 27,66% Chứng tỏ nét [+mở] /ɸ/ có xu ưa thích q trình sử dụng tiếng Việt 3.2.5 Các nét âm vị học điệu 3.2.5.1 Các nét khu biệt điệu tiếng Việt Trong âm tiết tiếng Việt, yếu tố tác động lên toàn cấu trúc chiết đoạn điệu Ta hình dung vai trị điệu qua lược đồ sau: Thanh điệu Vần Âm đầu Âm đệm Âm Âm cuối Nhìn vào lược đồ ta thấy: yếu tố điệu thừa số chung âm tiết Việt, tác động lên toàn âm tiết định ý nghĩa âm tiết (tiếng) Các điệu tiếng Việt gồm có thanh: ngang /1/, huyền /2/, ngã /3/, hỏi /4/, sắc /5/, nặng /6/ chữ viết có kí hiệu (dấu) ngang /1/ khơng biểu kí hiệu chữ viết khác Các điệu tiếng Việt phân biệt tiêu chí âm vực ( +cao/ - cao), âm điệu ( bổng/ trầm), đường nét ( +bằng phẳng/ -bằng phẳng) Trước hết, dựa vào tiêu chí đường nét, có đối lập nét [+bằng phẳng] / [-bằng phẳng] Nét [+bằng phẳng] gồm hai thanh: ngang Nét [-bằng phẳng] lại tiếp tục phân chia thành nét [+uốn] gồm ngã, hỏi, đối lập với nét [-uốn] gồm sắc nặng Dựa vào tiêu chí âm vực âm điệu, lại có cặp đối lập: nét [+bằng phẳng] bao gồm [+cao]: ngang; [-cao]: huyền; nét [-bằng phẳng] bao gồm [+cao]: ngã, sắc; [-cao]: hỏi, nặng Từ nét khu biệt điệu trên, ta lược đồ hóa sau: 102 Thanh điệu (T) [+ phẳng] [+cao] [- phẳng] [+uốn] [-cao] [+cao] /1/ /2/ /3/ [-uốn] [-cao] [+cao] /4/ [-cao] /5/ /6/ 3.2.5.2 Số liệu thống kê TT Nét Tần số Tỉ lệ % xuất Tổng số Tỉ lệ % âm nét [-bằng phẳng] 66,66 3370 63,47 [+cao] 5,0 3077 57,95 [-cao] 5,0 2232 42,04 [-uốn] 33,33 2513 47,33 [+bằng phẳng] 33,33 1939 36,52 [+uốn] 33,33 857 16,14 Bảng 10: Phân bố âm vị học điệu từ đơn tiếng Việt Từ bảng trên, ta biểu diễn theo hướng giảm dần âm vị điệu từ đơn biểu đồ sau: 103 3500 3370 3077 3000 2513 2500 2232 1939 2000 1500 1000 857 500 [-bằng phẳng] [+cao] [-cao] [+bằng phẳng] [-uốn] [+uốn] 3.2.5.3 Nhận xét Trong tiếng Việt nét [-bằng phẳng] chiếm tới thanh: “ngã, hỏi, sắc, nặng” xuất 3370 lần, chiếm 63,47% Từ đó, ta thấy từ đơn tiếng Việt, nét [-bằng phẳng] ưa thích sử dụng phân bố rộng Tiếp theo nét [+cao]: “ngang, hỏi, sắc”, [-cao]: “huyền, ngã, nặng” có tần số xuất (5,0%) [+cao] với 3077 lần, chiếm tỷ lệ 57,95%, tức phân bố rộng so với nét [-cao], nét [-cao] xuất 2232 lần, chiếm tỷ lệ 42,04% Cùng xếp vị trí thứ nét [-uốn]: “sắc, nặng”; [+bằng phẳng]: “ngang, huyền”; [+uốn]: “hỏi, ngã”; có tần số xuất 33,3% nét [- uốn] với 2513 lần, chiếm 47,33%; nét [+bằng phẳng] với 1939 lần, chiếm tỷ lệ 36,52%, nét [-uốn] với 857 lần xuất chiếm 16,14% Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy nét [+uốn] nét phức tạp (về đường nét cấu âm) nên khơng ưa thích, phân bố từ đơn tiếng Việt 3.3 Tiểu kết Ở chương 3, khảo sát, thống kê đưa bảng số liệu, biểu đồ nhận xét phân bố nét âm vị học từ đơn tiếng Việt cụ thể, chi tiết Có thể xem khái quát đặc điểm, đặc 104 tính trội / yếu yếu tố, đơn vị cấu thành âm tiết (từ đơn) tiếng Việt Từ khái quát trên, hiểu phần hình dung đơi điều phân bố âm vị học từ đơn tiếng Việt Tuy nhiên, khảo sát, thống kê chưa thể phản ánh cách xác đặc điểm âm vị học từ đơn tiếng Việt mà xem đóng góp tích cực vào việc nghiên cứu âm vị học tiếng Việt nói chung KẾT LUẬN Âm vị học, từ pháp học cú pháp học ba môn đỉnh cao, đem lại cho ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ uy tín ngày nhờ thức nhận làm sở cho cách tiếp cận chức cấu trúc ngôn ngữ Âm vị học môn ngôn ngữ học, nghiên cứu mặt chức âm ngôn ngữ, với tư cách phương tiện phân biệt vỏ âm (hay biểu hiện) hình vị từ; nghiên cứu khả khu biệt kí hiệu thuộc tính chức âm thanh, tổ hợp âm phương tiện ngơn điệu Âm vị học có nhiệm vụ nghiên cứu khác ngữ âm ngôn ngữ có ý nghĩa gắn liền với khu biệt ý nghĩa, xem xét yếu tố khu biệt liên quan với kết hợp với theo qui tắc cấu tạo từ câu Do vậy, luận văn Phân bố âm vị từ đơn tiếng Việt, mức độ định, chúng tơi mong muốn góp thêm phần nhỏ vào công việc nghiên cứu tranh chung môn âm vị học, cụ thể nghiên cứu phân bố nét âm vị học phân bố âm vị chức thành tố vốn từ đơn (đơn tiết) tiếng Việt Tùy theo đặc điểm riêng, ngôn ngữ chọn lấy số lượng đơn vị âm định làm hình thức biểu đạt cho ngơn ngữ Với tiếng Việt, qua khảo sát, ta thấy số lượng đơn vị để cấu tạo âm tiết 54 âm vị, cụ thể đó: 23 âm đầu; 01 âm đệm; 14 âm chính; 10 âm cuối; 06 điệu Như ta biết, đại lượng ngữ âm có tư cách đơn vị 105 âm vị học chứng đảm nhận chức định đơn vị mang nghĩa (hình vị, từ) hệ thống ngơn ngữ Có hai chức mà đơn vị ngữ âm đảm nhận chức tạo lập chức khu biệt vỏ tiếng đơn vị mang nghĩa ngôn ngữ định Trong tiếng Việt, hầu hết âm tiết trùng với hình vị, nghĩa hình thức biểu đạt hình vị âm tiết xuất phát từ âm tiết để phân tích âm vị học Đó điểm cần nghiên cứu nắm vững nói đến âm vị học nói chung âm vị tiếng Việt nói riêng Qua khảo sát, thống kê phân tích chúng tơi nhận thấy, vốn từ tiếng Việt, từ đơn (đơn tiết) chiếm số lượng lớn đóng vai trị quan trọng Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập – âm tiết tính, nên cấu trúc từ đơn mang đặc trưng cho vốn từ tiếng Việt Từ đơn vị hình thành nhờ việc kết hợp hình vị lại với Hình vị đơn vị hình thành nhờ việc kết hợp âm vị lại với Đặc điểm hình vị trùng với âm tiết khiến cho âm tiết tiếng Việt khác hẳn với âm tiết ngôn ngữ Ấn – Âu Ở luận văn này, tập trung nghiên cứu đặc điểm cấu tạo âm tiết tiếng Việt vốn từ đơn (đơn tiết) Vấn đề phần làm rõ cấu trúc âm tiết tiếng Việt nào? Các thuộc tính âm vị học hoạt động sao? Các thuộc tính âm vị học hiểu thuộc tính nằm cấu trúc âm tiết tiếng Việt Qua khảo sát, ta nắm số lượng đơn vị âm vị học tiếng Việt Với phương pháp làm việc đề việc xác định từ đơn (đơn tiết) để khảo sát, vào từ điển khảo sát, thống kê 5309 từ đơn (đơn tiết) tiếng Việt Kết thống kê sở để chúng tơi tiến hành phân tích, đánh giá phân bố nét âm vị học phân bố chức cac thành tố âm tiết tiếng Việt Ở chương 1, chúng tơi trình bày vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài nhằm trang bị kiến thức cần thiết trước vào nghiên cứu sâu 106 phân bố âm vị học từ đơn tiếng Việt Có thể kiến thức chưa phải đầy đủ theo chủ quan, chúng tơi cố gắng tìm tịi chắt lọc liên quan đến để tài để có nhìn tổng thể lý thuyết đề tài Ở chương 2, tập trung khảo sát, phân tích phân bố chức thành tố âm tiết tiếng Việt Với kết bước đầu, thấy: âm vị tiếng Việt khơng có phân bố đồng mà vị trí chúng phụ thuộc vào đặc điểm âm vị học vốn có chúng Sự phân bố không đồng âm vị vốn từ đơn hệ ưa thích hay khơng ưa thích chúng q trình sử dụng tạo âm tiết thành tố cấu tạo nên âm tiết C1, W, V, C2, T Mặc dù khác chức tham gia cấu tạo âm tiết, chúng phải tuân theo quy luật ngữ âm từ đơn tiếng Việt chúng phát huy chức trình cấu tạo âm tiết, tức chúng hành chức tuân theo tính hệ thống âm vị học Ở chương 3, tập trung khảo sát phân bố nét âm vị học vốn từ đơn tiếng Việt Để có phân bố âm vị luật âm vị học tiếng Việt huy động đến mức tối đa cấu trúc thể (khu biệt chùm nét khu biệt – thao tác trục dọc) cấu trúc phân bố (sự nối tiếp nét khu biệt / chùm nét khu biệt theo trật tự định – thao tác trục ngang) Sự kết hợp kiểu cấu trúc khác mơi trường từ đơn khẳng định từ đơn mà cịn làm bộc lộ tính tự nhiên / tính khơng đánh dấu, ưa thích / khơng ưa thích cấu trúc âm vị học Những nét âm vị học với đơn vị nhỏ ngôn ngữ bao hàm chúng thể cách tự nhiên với mục đích tham gia cấu tạo từ đơn tiếng Việt Trong thực tế hành chức – tham gia cấu tạo âm tiết, nét khu biệt âm vị học tiếng Việt sử dụng không Những đặc điểm âm vị học chắn góp phần tạo nên sở quan trọng gợi ý cho giải thích tương quan 107 âm vị học có hệ thống âm vị học, mặt lịch đại đồng đại, mối quan hệ cấu trúc xu động hệ thống Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu đề tài chắn khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết mặt lí luận ngơn ngữ kết khảo sát, xử lí Chúng tơi tin tưởng kết nghiên cứu đóng góp phần nhỏ việc nhìn nhận, hiểu biết thêm lĩnh vực mẻ ngơn ngữ học: hình âm vị học Chúng hi vọng với đề tài này, có thêm nhìn âm tiết Việt vận dụng vào việc thẩm nhận văn học, ngôn ngữ thơ trình dạy – học Từ kết làm tồn tại, hạn chế đề tài, chúng tơi mong nhận góp ý bạn đọc quan tâm đến vấn đề để vấn đề hoàn thiện tương lai 108 Tài liệu tham khảo Hong Trng Canh( 2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, H Nguyễn Phan Cảnh(1989), Âm vị học ngôn ngữ điệu, Ngôn ngữ, số 1,2 Nguyễn Tài Cẩn(1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, nxb GD, H Đỗ Hữu Châu(1986), Từ bình diện từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H Đỗ Hữu Châu(1997), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, H Hoàng Thị Châu(2009), Ph-ơng ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại häc quèc gia Hµ Néi, H Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Hoàng Cao Cương(1986), Suy nghĩ thêm điệu tiếng Việt, Ngơn ngữ, số 10.Hồng Cao Cương(1985), Nhận xét đặc điểm ngữ âm từ láy đôi tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 4, tr.28-36 11.Đinh Văn Đức(1985), Góp vài suy nghĩ vào vấn đề thảo luận: “Từ - hình vị - tiếng tiếng Việt”, Ngơn ngữ, số 12 Nguyễn Thiện Giáp(1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, H 13 Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật( 1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 14 Cao Xuân Hạo(1985), Về cương vị ngôn ngữ học tiếng, Ngôn ngữ, số 109 15 Cao Xuân Hạo(1994), Âm vị học tuyến tính, tác giả dịch từ tiếng Pháp, Nxb Đại học quốc gia Hà Néi, H 16 Hoàng Văn Hành(1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học xã hội, H 17 Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang(1998), Từ tiếng Việt, hình thái, cấu trúc, từ láy, từ ghép, chuyển loại, Nxb Khoa học xã hội, H 18 Phi Tuyết Hinh( 1983), Từ láy biểu trưng ngữ âm, Ngôn ngữ, số 3, tr.57- 64 19 NguyÔn Quang Hång( 1976), Âm tiết tiếng Việt, chức cấu trúc nó, Ngơn ngữ, số 20 NguyÔn Quang Hång( 1987), Hiện tượng đơn lập hóa âm tiết mặt ngữ âm ngơn ngữ có điệu, Ngơn ngữ, số 21 Ngun Quang Hồng, Âm tiết loại hình ngôn ngữ, Nxb khoa häc x· héi, H 22 Vũ Bá Hùng( 1976), Vấn đề âm tiết tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 23 Hồ Lê ( 1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, H 24 Vương Hữu Lễ( 1985), Tần số xuất điệu tiếng Việt, Thông báo khoa học, Trường ĐHTH Huế, số 25 Đái xuân Ninh( 1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa hc xó hi, H 26 Nguyễn Hoài Nguyên( 2007), Chuyên đề Âm vị học dùng cho Cao học chuyên ngành lý luận ngôn ngữ, Đại học Vinh 27 Nguyn Th Ngọc(2008), Sự phân bố âm vị học từ láy đôi tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 28 Đình Lê Thư( 1985), Sự thực hóa mặt ngữ âm đối lập hữu – vô phụ âm đầu tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 110 29 Đoàn Thiện Thuật( 1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 30 Cù Đình Tú, Hồng Văn Thung, Nguyễn Ngun Trứ( 1978), Ngữ âm học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, H 31 Nguyễn Văn Tu(1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chun nghiệp, H 32 Hồng Tuệ( 1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 1, Nxb Giáo dục, H 33 Nguyễn Đức Tồn( 2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, H 34 Hoàng Phê( 2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà nẵng 35 Nguyn Nh í( 2000), i t in tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 36 Nguyễn Như Ý( 2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb H 37 V.B Kasevich(1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại c-ơng, tập thể tác giả dịch, Trần Ngọc Thêm hiệu đính, Nxb Giáo dục, H 38 F.de Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại c-ơng, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb Khoa học xà hội, H 39 N.S Trubetskoy(1975), Nguyên lí âm vị học, Phòng t- liệu Viện ngôn ngữ học, H 111 ... tiếng Việt gồm âm vị: âm đầu (23 đơn vị) , âm đệm (1 đơn vị) , âm (14 đơn vị) , âm cuối (10 đơn vị) điệu (6 đơn vị) Tất vấn đề lí thuyết sở để tiến hành khảo sát phân bố âm vị chương 42 CHƢƠNG PHÂN BỐ... bước đầu phân bố từ đơn từ láy đôi Chúng cho rằng, cần phải khảo sát phân bố âm vị học vốn từ tiếng Việt để làm sáng tỏ hành chức đơn vị ngữ âm tiếng Việt xác lập luật âm vị học tiếng Việt Trong. .. Âu, từ hình vị tiếng Việt có vỏ ngữ âm âm tiết Trong ngôn ngữ Ấn – Âu, từ đơn tiết, đa tiết Trong tiếng Việt, từ đơn âm tiết Như vậy, từ tiếng Việt trùng với hình vị (loại hình đơn lập – âm tiết