1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trạng ngữ trong câu đơn tiếng việt theo quan điểm của ngữ pháp chức năng

100 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Ngƣời cam đoan Đinh Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình TS Lê Thị Lan Anh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin gửi đến cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Hồng Đức, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Trường Đại học sư phạm Vinh, Viện Ngôn ngữ, Viện từ điển Bách khoa thư giảng dạy, giúp đỡ em q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Trường THPT Chuyên Lam Sơn bố trí, xếp cơng việc chun mơn để học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Thanh Hóa, Tháng năm 2012 Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU: Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ SỞ 20 1.1 Những đặc trưng câu 20 1.2 Ngữ pháp chức với vấn đề ba bình diện câu 22 1.3 Lí thuyết thành phần câu 35 Chƣơng 2: BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP CỦA TRẠNG NGỮ TRONG CÂU ĐƠN TIẾNG VIỆT 44 2.1 Cấu tạo trạng ngữ câu đơn tiếng Việt 44 2.2 Vị trí trạng ngữ câu đơn tiếng Việt 49 2.3 Sự kết hợp trạng ngữ với quan hệ từ 56 2.4 Sự kết hợp trạng ngữ với ngữ điệu (dấu câu) 58 Chƣơng 3: BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA CỦA TRẠNG NGỮ TRONG CÂU ĐƠN TIẾNG VIỆT 64 3.1 Vai nghĩa thời gian trạng ngữ 64 3.2 Vai nghĩa không gian trạng ngữ 68 3.3 Vai nghĩa tình trạng ngữ 70 3.4 Vai nghĩa cách thức, phương tiện trạng ngữ 73 3.5 Vai nghĩa nguyên nhân trạng ngữ 75 3.6 Vai nghĩa mục đích trạng ngữ 76 3.7 Vai nghĩa điều kiện trạng ngữ 78 3.8 Vai nghĩa nhượng trạng ngữ 78 3.9 Sự kết hợp vai nghĩa vai trò trạng ngữ 79 Chƣơng 4: BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ TRONG CÂU ĐƠN TIẾNG VIỆT 82 4.1 Chức thông tin trạng ngữ 82 4.2 Trạng ngữ cấu trúc đề - thuyết câu 87 4.3 Vai trò trạng ngữ tính liên kết mạch lạc văn 91 KẾT LUẬN 97 KIẾN NGHỊ 100 CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Các chữ viết tắt C : Chủ ngữ V : Vị ngữ Tr : Trạng ngữ B : Bổ ngữ TP : Thành phần Đ : Định ngữ K : Khởi ngữ tr : Trang CT ĐT : Cấu trúc đề - thuyết Quy ƣớc trình bày - Chú thích cho tài liệu trích dẫn đặt dấu ngoặc vng [ ], theo thứ tự: tên tài liệu, trang tài liệu; thông tin đầy đủ tên tài liệu ghi Danh mục tài liệu tham khảo - Luận văn sử dụng 281 ví dụ, ví dụ đánh số thứ tự từ (1) đến (281), số thứ tự đặt ngoặc đơn ( ) - Chú thích ví dụ đặt ngoặc đơn ( ) Thông tin ( ) tên tác phẩm, số trang; thông tin đầy đủ tác phẩm văn học trình bày Nguồn ngữ liệu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Trang Hình 2.4 Biểu đồ kết hợp trạng ngữ với dấu câu 62 Hình Biều đồ tần số xuất vai trạng ngữ 81 Hình 4.1 Biểu đồ khả thơng tin trạng ngữ 87 Hình 4.2 Biều đồ vị trí trạng ngữ cấu trúc đề - thuyết 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong q trình sử dụng ngơn ngữ, để truyền đạt nội dung đó, người sử dụng ngôn ngữ không cần tạo nên câu đủ thành phần nòng cốt chủ ngữ, vị ngữ mà cần sử dụng thành phần câu có giá trị bổ sung cảnh huống, trạng thái, tình cảm… Trạng ngữ phần câu thành có vai trò quan trọng việc bổ sung yếu tố cảnh cho câu , thành phần câu xuất nhiều hoạt động giao tiếp ngơn ngữ vai trị quan trọng trạng ngữ với thành phần khác vị ngữ , – Tuy nhiên, đặt nhiều vấn đề liên quan đến thành phần trạng ngữ : khả xuất vai trạng ngữ với loại vị ng chưa có cơng trình nghiên cứu sâu bình diện ngữ dụng trạng ngữ – , – Trạng ngữ xem xét đơn vị câu chứa mà chưa đặt toàn văn bản, hoạt động giao tiếp cụ thể, vai trị trạng ngữ liên kết mạch lạc văn chưa đánh giá mức Có thể nói cịn nhiều vấn đề liên quan đến thành phần trạng ngữ câu cần xem xét, tìm hiểu Luận văn chúng tơi đặt vấn đề khảo sát thành phần trạng ngữ câu đơn tiếng Việt với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề có liên quan đề cập Đề tài mang tên: “Trạng ngữ câu đơn tiếng Việt ngữ pháp chức năng” Lịch sử vấn đề 2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu câu Trong lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ, câu đơn vị nghiên cứu sớm Câu nghiên cứu từ thời cổ đại Từ đến nay, qua nhiều giai đoạn lịch sử, với nhiều trường phái ngôn ngữ, câu nghiên cứu ngày toàn diện nhiều phương diện khác Từ thời cổ đại, Ấn Độ người ta đưa lí giải ban đầu đơn vị câu: “Câu đơn vị ngôn ngữ, có câu diễn đạt tư tưởng” [dẫn theo 74, tr 8] Từ đầu kỉ XX đến nay, giới xuất thêm nhiều trường phái ngôn ngữ, trường phái có đóng góp khơng nhỏ việc nghiên cứu câu Trường phái miêu tả Mĩ (còn gọi chủ nghĩa miêu tả, chủ nghĩa phân bố) với đại diện L Bloonifield, Z Harris, R Well, miêu tả câu (cũng đơn vị ngôn ngữ khác) dựa vào chu cảnh, phân bố thành hợp tố trực tiếp Với phương pháp này, L Bloonifield định nghĩa câu “là cấu trúc hình vị kết hợp theo quy tắc định, gọi cách ngắn gọn IC (Immediate constituents): thành tố trực tiếp” [dẫn theo 74, tr.10] Có thể nhận thấy với trường phái miêu tả Mĩ, yếu tố nghĩa không xem xét nghiên cứu câu Nếu trường phái miêu tả Mĩ không coi nghĩa đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ, trường phái ngữ vị học Copenhague – Đan Mạch lại có nghiên cứu có ý nghĩa mở đường cho phương pháp phân tích nghĩa thành thành tố ngữ nghĩa câu Người khởi xướng xây dựng sở lí luận trường phái Hjelmslev Với quan niệm nhiệm vụ ngôn ngữ học cấu trúc luận nghiên cứu ngữ hàm – hàm số ngôn ngữ kiểu loại chúng, Hjelmslev phát ba loại ngữ hàm (quan hệ) chung nhất: quan hệ hai chiều hay quan hệ phụ thuộc lẫn nhau; quan hệ lệ thuộc chiều hay quan hệ quy định; quan hệ lệ thuộc tự hay quan hệ liên hợp Đó quan hệ ngữ pháp để phân tích mối quan hệ ngữ pháp thành phần cụm từ, câu Hjelmslev xây dựng lí thuyết phạm trù cách ngữ pháp Lí thuyết có ý nghĩa quan trọng việc phân tích thành tố ngữ nghĩa Năm 1926, câu lạc Ngôn ngữ học Praha thành lập Tiệp Khắc sáng kiến nhà ngôn ngữ học V Mathesius Thành tựu hoàn chỉnh nhà ngơn ngữ học Praha âm vị học Song ngồi âm vị học, nhà ngơn ngữ học Praha cịn có đóng góp khơng nhỏ nghiên cứu cú pháp Đáng lưu ý lí thuyết phân đoạn thực Matheusius quan niệm câu tối thiểu biện pháp triển khai câu tối thiểu Martinet Theo Martinet thành phần câu vị trí vai trị ngang nhau, ơng xác định vị ngữ thành phần chủ yếu câu, trung tâm liên kết thành phần khác, thành phần khác xác định nhờ quan hệ với vị ngữ Trong thành phần ấy, chủ ngữ có quan hệ chặt chẽ đặc biệt với vị ngữ, đến mức kết hợp chủ ngữ - vị ngữ tạo thành câu tối thiểu Năm 1957, Noam Chomsky sáng lập trường phái ngữ pháp tạo sinh, trường phái tạo nên thay đổi lớn lao tư phương pháp luận ngôn ngữ học Ngữ pháp tạo sinh hiểu ngữ pháp có khả tạo số lượng vô hạn câu ngữ pháp gán cho câu miêu tả cấu trúc ngữ pháp Với đặc điểm ngữ pháp tạo sinh đánh giá ngữ pháp có tính dự đốn có tính tường minh Đóng góp thứ hai ngữ pháp tạo sinh cho ta thấy vai trò cải biến ngữ pháp Tuy có đóng góp lớn với ngơn ngữ học, nhận thấy ngữ pháp tạo sinh có hạn chế đặt câu độc lập với ngữ cảnh Ngữ pháp tạo sinh chưa thể đưa giải pháp thoả đáng cho câu ngữ pháp không ngữ nghĩa Phải đến ngữ pháp chức đời nhà ngơn ngữ học giới có sở lí thuyết để nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ, đặc biệt vấn đề câu cách hiệu Ngữ pháp chức lí thuyết hệ phương pháp xây dựng quan điểm coi ngôn ngữ phương tiện thực giao tiếp người với người xã hội Người khởi xướng xây dựng lí thuyết Dik, sau Dik cịn có tên tuổi: L Tesnietre, Ch Fillmore, M Halliday, M Clark Khác với trường phái ngữ pháp cấu trúc luận tập trung vào phương diện hình thức cấu trúc ngơn ngữ mà coi nhẹ gạt bỏ yếu tố nghĩa khỏi ngôn ngữ, ngữ pháp chức xem xét ngôn ngữ ba bình diện vừa độc lập vừa có mối liên hệ mật thiết với kết học (hay ngữ pháp), dụng Kết học hay ngữ pháp lĩnh vực nghiên cứu quan hệ hình thức tín hiệu với Nghĩa học lĩnh vực nghiên cứu quan hệ tín hiệu với vật bên ngồi hệ thống ngơn ngữ Dụng học lĩnh vực nghiên cứu quan hệ tín hiệu với việc sử dụng tình cụ thể với người dùng cụ thể Mơ hình lí thuyết ba bình diện dùng để soi sáng cấp độ ngôn ngữ trước cấp độ câu Bởi câu đơn vị nhỏ ngơn từ ba bình diện thể Với lí thuyết này, câu không nghiên cứu phạm vi đặc trưng cấu trúc mà ý nghiên cứu bình diện nghĩa bình diện ngữ dụng Chính tính hiệu ngữ pháp chức mà phần lớn cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ lấy ngữ pháp chức làm sở lí luận Những thành tựu ngữ pháp chức sở lí luận đề tài 2.2 Lịch sử nghiên cứu thành phần câu thành phần trạng ngữ câu tiếng Việt Lịch sử việc nghiên cứu thành phần trạng ngữ câu tiếng Việt có liên quan mật thiết đến lịch sử nghiên cứu thành phần câu Trong nỗ lực khái quát lịch sử nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt từ năm 50 kỉ XX, nhóm tác giả Đào Minh Thu, Đào Thị Minh Ngọc, Nguyễn Mai Vân, Lê Kim Ngân, Lê Thanh Hương, Nguyễn Phương Thái, Đỗ Bá Lâm đưa tóm tắt sau [8] : Tên tác giả Quan điểm Danh sách thành phần câu Bùi Đức Tịnh Tiêu chí nghĩa (Khuynh - TP chính: chủ ngữ, tuyên ngữ1952 hướng từ vị) TP phụ: bổ túc ngữ… - Thành phần chủ yếu: C, VThành phần liên đới: tân ngữ, bổ Tiêu chí chức NP Phan Khôi 1955 túc ngữ (Khuynh hướng cú vị) - Thành phần phụ gia: hình dung phụ gia ngữ, phó từ phụ gia ngữ 10 Tiêu chí nghĩa, ý mối - Thành phần chủ yếu: C, V liên quan thành phần - Thành phần thứ yếu: Đ, B (B Hoàng Tuệ 1962 câu từ loại, trật tự từ bao gồm tân ngữ Tr, khả trả lời câu hỏi Tr bổ nghĩa cho động từ) Trương Văn Chình, Nguyễn Tiêu chí nghĩa Hiến Lê 1963 - TP cốt yếu: chủ từ, thuật từ - TP phụ: chủ đề, bổ từ, giải từ, phó từ, quan hệ từ (Chủ đề hợp với chủ từ thuật từ làm thành cốt câu) Tiêu chí ngữ nghĩa Nguyễn Kim Tiêu chí hình thức Thản 1964 (Lý thuyết từ tổ) - TP chính: C, V- TP phụ: thành phần thứ yếu (Tr, K) thành phần biệt lập (cảm hoán ngữ, phụ ngữ, đồng ngữ) - TP từ tổ: B, Đ Thompson L.C1965 Lê Văn Lý 1968 - Các tiêu ngữ (phương thức, thời Phương pháp phân tích gian, nơi chốn, chủ đề…) thành tố trực tiếp - Vị ngữ - Chủ từ, thuật từ túc từ -… - Phần cốt: đề, thuyết Lưu Vân Lăng Quan điểm tầng bậc có hạt - Phần thêm: gia tố (Phần thuyết 1970 nhân bao gồm Tr, B, Đ) - Thành phần chủ yếu: C, V Dựa vào nghĩa (Phương Nhóm Nguyễn - Thành phần thứ yếu thành pháp phân tích câu NP Tài Cẩn 1975 phần phụ thuộc (V phụ, Đ, B) truyền thống) Thành phần xen kẽ - TP chính: C, V- TP thứ: Tr, Đ Là dung hoà quan câu, thành phần chuyển tiếp, Hoàng Trọng điểm: lý thuyết từ tổ ngữ thành phần độc lập Phiến 1980 pháp truyền thống .- TP phụ thuộc: B, Đ từ, đồng vị ngữ, trạng tố, thành phần tăng cấp UBKHXH 1983 Quan điểm tầng bậc hạt - TP nòng cốt: đề – thuyết nhân lý thuyết từ tổ - TP phụ: TP than gọi, TP chuyển 86 trạng ngữ thông tin thứ yếu Thông tin trọng yếu thể thành phần nòng cốt câu văn Khảo sát trạng ngữ biểu đạt thông tin lần đề cập đến văn nhận thấy số điểm đáng lưu ý: Khi trạng ngữ xuất câu văn mở đầu tác phẩm, trạng ngữ chắn mang thơng tin Bởi trước câu văn chưa có tiền ngơn, khơng có ngữ cảnh chứa thông tin điều nhắc đến trạng ngữ Ví dụ (260) Ở trang trại kia, có chó vện Vện khó tính Nếu bị xích, lăn kêu ăng ẳng Nhưng để tự nhiên lại chạy chơi rong suốt ngày, có đến bữa mải vui chúng bạn quên việc ăn cơm Bởi nên Vện thường bị khổ hình số Nghĩa phải xích cổ lại (7, tr.381) (261) Mấy hơm nay, thằng Hai Xn xem có lí buồn Phải, vào cảnh bây giờ, đến mà chả đâm lo, bảo khơng buồn (15, tr.86) Tơ Hồi mở đầu tác phẩm “Ba anh em” câu đơn mang trạng ngữ không gian Ở trang trại kia; Vũ Trọng Phụng bắt đầu tác phẩm “Chống nạng lên đường” với trạng ngữ thời gian Mấy hôm Đây trạng ngữ mang thông tin không gian, thời gian lần đầu đề cập tác phẩm tin Từ q trình khảo sát tư liệu, nhận thấy, phần lớn trạng ngữ cách thức phương tiện đứng đầu cuối câu thường mang thơng tin Ví dụ: (262) Bằng sắc, tiếng ca, tiểu sảo, duyên lúc kín đáo, lúc lộ liễu, ba người đàn bà đẹp thừa tô điểm cho xứ Huế thời (19, tr.99) Ví dụ câu đơn có thành phần trạng ngữ cách thức phương tiện: Bằng sắc, tiếng ca, tiểu sảo, duyên lúc kín đáo, lúc lộ liễu Cái sắc, tiếng ca, tiểu sảo, duyên ba người đàn bà nhắc đến văn câu văn Những đoạn văn sau, người đọc bắt lời bàn nhan sắc, tiếng ca duyên họ Điều có nghĩa thơng tin nêu lên trạng ngữ câu văn tin Ví dụ: (263) Thu đón tơi cách thật bồng bột Em vo gạo Thấy bước vào cổng, em quăng rá gạo, reo lên, chạy ù nắm chặt lấy hai tay mà 87 lắc: “Anh Dương!Anh Dương! Mẹ ơi, anh Dương về! ” (24, tr.84) Trạng ngữ cách thật bồng bột biểu cách thức Thu đón Dương Dương có dịp ghé thăm nhà sau hai năm đội Trước câu văn chứa trạng ngữ này, khơng có tiền ngơn viết việc Thu đón Dương Vì cách thu đón Dương nêu lên trạng ngữ thông tin lần xuất văn Ở câu văn kế tiếp, tác giả Vũ Tú Nam cụ thể hố cách đón tiếp Thu Như vậy, câu đơn, thành phần trạng ngữ mang thông tin biết trước từ ngữ cảnh mang thơng tin lần đề cập Việc mang thông tin cũ hay thông tin phụ thuộc nhiều vào vị trí xuất trạng ngữ văn bản, đoạn văn, câu văn vai nghĩa mà trạng ngữ đảm nhận Có thể hình dung khả thơng tin trạng ngữ qua biểu đồ sau: BIỂU ĐỒ VỀ KHẢ NĂNG THÔNG TIN CỦA TRẠNG NGỮ 70.0% 61.4% 60.0% 50.0% 38.6% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% TN mang thông tin TN mang thơng tin cũ HÌNH 4.1 4.2 TRẠNG NGỮ TRONG CẤU TRÚC ĐỀ - THUYẾT CỦA CÂU 4.2.1 Trạng ngữ thuộc phần đề cấu trúc đề - thuyết câu Những trạng ngữ thuộc phần đề cấu trúc đề - thuyết câu trạng ngữ có vị trí đứng trước nịng cốt câu Chúng tơi thống kê 302/430 câu đơn có thành phần trạng ngữ thuộc phần đề, chiếm tỉ lệ 70,2% Phần lớn câu có trạng ngữ thuộc phần đề câu trình bày, trạng ngữ 88 không giữ chức đề tiêu biểu câu trình bày (chức thuộc chủ ngữ) nên trạng ngữ câu đề đánh dấu Ví dụ: (264) Trong nhà, chị Lực ơm chồng khóc thảm thiết (25, tr.268) Cấu trúc Đề - thuyết Trong nhà chị Lực ơm chồng khóc thảm thiết Đề đánh dấu Thuyết (CT ĐT) Phần lớn câu đơn có trạng ngữ thuộc phần đề khảo sát, thành phần trạng ngữ xếp đầu câu văn Tuy nhiên có số trường hợp trước trạng ngữ xuất loại đề văn bản, làm nhiệm vụ nối kết quan hệ nghĩa – logic câu chứa với câu có quan hệ nghĩa với câu Cũng có trường hợp trước trạng ngữ xuất đề tình thái diễn đạt quan hệ liên nhân (hay tình thái) Ví dụ trường hợp trước trạng ngữ xuất loại đề văn bản: (309) Tóc dài Bây thành thếp tóc, mớ tóc đầu Và sau gáy, lại mọc thừa xuống đuôi (7, tr.82) CT ĐT Và sau gáy Đề văn Đề đề tài lại mọc thừa xuống đuôi Bội đề Thuyết Ví dụ trường hợp trước trạng ngữ xuất đề tình thái: (265) Té chúng hỏi tội (7, tr.19) CT ĐT Té Đề tình thái Đề đề tài Bội đề chúng hỏi tội Thuyết (266) Mà dạo trơng thím gầy q (7, tr.516) CT ĐT Mà dạo Đề tình thái Đề đề tài Bội đề trơng thím gầy q Thuyết Cấu trúc đề - thuyết câu có liên quan mật thiết đến cấu trúc tin Tìm hiểu mối quan hệ trường hợp trạng ngữ thuộc phần đề câu, chúng tơi nhận thấy: Có 27,8% câu đơn có trạng ngữ thuộc phần đề biểu đạt thông tin biết từ ngữ cảnh (tin cũ) 72,2% câu đơn có trạng ngữ thuộc phần đề biểu đạt thông tin lần xuất văn (tin mới) Ví dụ trường hợp trạng ngữ thuộc phần đề biểu đạt tin cũ: (267) Ở hý viện ra, Lựu, Hồng, Nguyễn Cảnh đêm khơng có 89 tí đáng sợ Đêm lành hiền từ Đêm lại đẹp [ ] Trong đêm vắng, sắt đường tàu điện sáng vừa mài vào đá màu (19, tr.328) Ví dụ trường hợp trạng ngữ thuộc phần đề biểu đạt tin mới: (268)“Đùng xoẹt…, ngùng ngoằng, ngùng ngằng ngoặc, đòm… đòm… đòm!” Nghe tiếng ấy, hai tên cảnh sát ngoảnh lại, hai bạn nhỏ thụt vào hiệu cho thuê xe đạp Trước cổng chợ Sắt, Trạch giơ tay rạch trời làm điệu - Đùng xoẹt! Ngùng ngoằng, ngùng, ngằng ngoặc, đòm, đòm, đòm! (25, tr.261) Trường hợp trạng ngữ thuộc phần đề biểu đạt tin cũ thường trạng ngữ cấu tạo kết cấu song hành khoảng cách thời gian trạng ngữ mang vai khơng gian, vai mục đích, vai nhượng bộ, vai ngun nhân Trường hợp trạng ngữ thuộc phần đề biểu đạt tin thường trạng ngữ xuất câu văn mở đầu tác phẩm, trạng ngữ cách thức phương tiện (xem thêm ví dụ phần 4.1) Những trường hợp khác trạng ngữ mối quan hệ phần đề trạng ngữ đảm nhận cấu trúc tin linh hoạt Ví dụ, vai nghĩa thời gian đứng trước nòng cốt câu, có vai nghĩa đóng vai trị phần đề biểu đạt thơng tin mới, có vai nghĩa đóng vai trị phần đề lại biểu đạt thơng tin cũ Ví dụ vai nghĩa thời gian thuộc phần đề biểu đạt thông tin mới: (269) Ơng cụ Sáu hơm lấy làm thích người khách lạ Người khách lạ vừa kể cho chủ nhân nghe câu chuyện cổ tích Lê trơn chén vào lợi đĩa cổ vài ba lần, người khách kể: “Ngày xưa, có người ăn mày cổ quái” (19, tr.87) Ví dụ vai nghĩa thời gian thuộc phần đề biểu đạt thông tin cũ (270) Chị kê xong chõng, ghế, dịch đèn Hoa kỳ lại ngồi têm trầu, cịn thằng cu loay hoay nhóm lửa để nấu nước chè Lúc chị ngẩng lên nói chuyện với Liên (10, tr.49) 4.2.2 Trạng ngữ thuộc phần thuyết cấu trúc đề - thuyết câu Những trạng ngữ thuộc phần thuyết cấu trúc đề - thuyết câu trạng ngữ có vị trí cuối thành phần nịng cốt Theo tư liệu thống kê, có 128/430 câu đơn có thành phần trạng ngữ thuộc phần thuyết, chiếm tỉ lệ 29,8% Xét mối quan hệ với cấu trúc tin, nhận thấy trạng ngữ thuộc phần thuyết câu biểu đạt thơng tin cũ (tiêu biểu trường hợp 90 trạng ngữ mang vai nghĩa khơng gian, tình huống, ngun nhân) biểu đạt thông tin (tiêu biểu trường hợp trạng ngữ mang vai nghĩa cách thức, phương tiện) (xem thêm ví dụ phần 4.1) Vai nghĩa thời gian tham gia phần thuyết câu linh hoạt cấu trúc tin Có trạng ngữ thời gian thể thơng tin mới, có trường hợp lại thể thơng tin cũ Ví dụ trạng ngữ thời gian thuộc phần thuyết, biểu đạt thông tin mới: (271) Lớp học thế, cảnh lúc giờ, cịn khổ gấp trăm Ở nhà q, gia đình tơi vốn nghèo rớt mồng tơi Tôi mà lên tỉnh theo học, nhờ cố gắng u Bởi vậy, thiếu thốn đủ đường U tôi, tháng tháng gửi tiền cơm trọ cho (7, tr.72) Ví dụ trạng ngữ thời gian thuộc phần thuyết, biểu đạt thông tin cũ : (272) Bây thằng Mĩ đem chiến tranh đến tận Voi to chở vũ khí đạn dược chiến trường đánh Mỹ Say sưa cơng việc khó khăn, ta tìm hứng thú Hình nhận thấy nhiệm vụ chiến sĩ vận tải có ý nghĩa (24, tr.383) Có thể nhận thấy, câu đơn, trạng ngữ thuộc phần đề phần thuyết câu Trong câu đơn có thành phần trạng ngữ thuộc phần đề chiếm tỉ lệ cao Trạng ngữ cấu trúc đề - thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với chức thông tin trạng ngữ BIỂU ĐỒ VỀ VỊ TRÍ CỦA TRẠNG NGỮ TRONG CẤU TRÚC ĐỀ - THUYẾT 80.0% 70.2% 70.0% 60.0% 50.0% 40.0% 29.8% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% Trạng ngữ thuộc phần đề Trạng ngữ thuộc phần thuyết HÌNH 4.2 91 4.3 VAI TRỊ CỦA TRẠNG NGỮ ĐỐI VỚI TÍNH LIÊN KẾT VÀ MẠCH LẠC CỦA VĂN BẢN Ngôn ngữ học truyền thống giới hạn nghiên cứu ngôn ngữ bậc câu Song thực tế, để giao tiếp, người nói cịn phải liên kết câu hình thức văn Hiện nay, dù cịn có nhiều ý kiến khác dạng tồn văn xu hướng chung thừa nhận thuật ngữ văn bản, coi văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, đơn vị tạo lập liên kết câu, đơn vị câu tạo thành chỉnh thể thống Các nhà ngơn ngữ học thống việc nhìn nhận đặc trưng văn Theo đó, đặc trưng quan trọng văn tính liên kết mạch lạc Đặc trưng có liên quan đến cách sử dụng thành phần trạng ngữ câu Trong cuốn: “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt”, tác giả Trần Ngọc Thêm khẳng định: “Hiện tượng giới nghiên cứu ngôn ngữ học ý việc văn phép cộng đơn câu Giữa câu văn có sợi dây liên kết chặt chẽ”[101, tr.44] Tính liên kết thể mạng lưới quan hệ yếu tố Cần có từ hai yếu tố trở nên nằm mạng lưới chúng có mối quan hệ hai chiều: thuận nghịch Cũng cuốn: “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt”, tác giả Trần Ngọc Thêm chia liên kết làm hai loại: Liên kết nội dung liên kết hình thức, tác giả Diệp Quang Ban trình bày khái niệm liên kết “Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn hai khái niệm: liên kết mạch lạc Nhìn chung, xem xét tính liên kết phải xem xét đồng thời hai mặt: liên kết nội dung liên kết hình thức Trong đó, liên kết hình thức liên kết thực phương tiện ngôn ngữ, dấu hiệu ngôn ngữ, phương thức liên kết, phép liên kết nằm câu, đoạn đứng gần đứng xa văn giúp chúng có thống với ý nghĩa Liên kết nội dung liên kết xét mặt tổ chức bên văn đặc biệt liên kết nghĩa Như vậy, liên kết mạch ) có ý 92 nghĩa quan trọng, định việc hình thành văn (hay diễn ngơn) Xem xét trạng ngữ mối quan hệ với câu văn trước, sau câu văn chứa (ở đoạn khác đoạn), nhận thấy trạng ngữ có vai trị quan trọng liên kết mạch lạc văn Đặc biệt, trạng ngữ câu văn xét có lặp lại trạng ngữ câu văn trước trạng ngữ câu văn xét có liên hệ mật thiết với trạng ngữ câu văn trước Vai trò tạo liên kết mạch lạc trạng ngữ cịn biểu trường hợp trạng ngữ có từ cụm từ lặp lại từ cụm từ câu văn trước 4.3.1 Trƣờng hợp trạng ngữ câu văn đƣợc xét có lặp lại trạng ngữ câu văn trƣớc Tác phẩm “Chống nạng lên đường” (Vũ Trọng Phụng) bắt đầu đoạn văn: (273) Mấy hôm nay, thằng Hai Xuân xem có lí buồn Phải, vào cảnh bây giờ, đến mà chả đâm lo, bảo khơng buồn (15, tr.86) Mấy hôm thời điểm Hai Xuân sau bị tiếp tục công việc kéo xe phải sống phụ thuộc vào người anh Những đoạn văn tác giả trở khứ Hai Xn cịn lành lặn, cịn làm việc ni gia đình, chuyện Hai Xuân bị đâm xe gánh nặng cơm áo gạo tiền đè lên vai người anh Hai Xuân Để trở thời điểm bắt đầu câu chuyện tác giả nhấn mạnh lại yếu tố thời gian câu: Thằng Hai Xuân hôm nay, xem có lí buồn lắm.(15, tr.88) Sau câu văn này, Vũ Trọng Phụng tiếp tục mạch truyện đời Hai Xuân bị người anh khinh rẻ xua đuổi, cuối phải bỏ nhà đi, “chống nạng lên đường” Như việc lặp lại hồn tồn trạng ngữ thời gian hơm giúp đoạn văn cách xa có tính liên kết mạch lạc, đồng thời giúp người đọc hình dung kết cấu tác phẩm: Người viết không xây dựng tác phẩm theo trật tự thời gian tuyến tính mà bắt đầu tác phẩm từ thời điểm quan trọng đời nhân vật, ngược khứ, trở lại thời điểm tiếp tục triển khai tác phẩm chặng đời nhân vật Chúng tơi nhận thấy có số lượng không nhỏ tác phẩm văn học đại triển khai theo 93 kết cấu Ở đó, thường bắt gặp lặp lại trạng ngữ giới thiệu phần đầu tác phẩm Cũng lặp lại trạng ngữ câu văn thuộc đoạn văn trước, ví dụ sau lại khơng phải lặp lại hoàn toàn: (274) Một đêm kia, quãng cuối năm Bính Tuất, mưa tn rả rích, gió thổi vù vù, đêm đơng đầy bí mật tối đen [ ] Sau đêm dội ấy, cỏ nơi Tuý Lan trang loạt ủ rũ để tang cho người thiên cổ [ ] ( 19, tr.12 ) Trạng ngữ đêm dội câu văn cần xét (Sau đêm dội ấy, cỏ nơi Tuý Lan trang loạt ủ rũ để tang cho người thiên cổ) lặp lại khơng hồn tồn trạng ngữ đêm câu văn thuộc đoạn văn trước Sự lặp lại này, có tác dụng tạo liên kết, mạch lạc cho đoạn văn Chúng nhận thấy tác phẩm có đoạn truyện hồi tưởng q khứ, kí ức, kỉ niệm thường có lặp lại cách khơng hồn tồn thành phần trạng ngữ câu văn kết thúc dòng hồi tưởng với trạng ngữ thuộc câu văn mở đầu dòng hồi tưởng Như vậy, lặp lại trạng ngữ câu văn khác (cùng đoạn khác đoạn) có vai trị định việc tạo tính liên kết mạch lạc cho toàn văn Tuy nhiên, lặp lại lặp lại hồn tồn từ cụm từ đó, lặp lại khơng hồn tồn 4.3.2 Trƣờng hợp trạng ngữ câu văn đƣợc xét có liên hệ với trạng ngữ câu văn trƣớc Trong tác phẩm “Mợ Du”, Nguyên Hồng để nhân vật An nhớ lại kỉ niệm lần An gọi Dũng giúp mợ Du để hai mẹ gặp gỡ Đoạn truyện liên quan đến kỉ niệm bắt đầu sau: (275) Nhưng sau đêm kia, mợ Du tơi đổi thành lịng thương mến Rồi từ đêm trở đi, căm tức vô trước kẻ bêu riếu mợ hay vẻ ghê tởm thằng Dũng mợ Kết thúc đoạn truyện viết kỉ niệm An, tác giả Nguyên Hồng viết: Từ trở đi, lần mợ Du Vinh gọi Dũng Tôi không nhớ gọi Dũng lần Chỉ biết thời gian dài – ba năm lần gặp gỡ hai mẹ Dũng làm sung sướng, lần chia 94 lìa mẹ Dũng thấm đẫm nước mắt làm bùi ngùi thương tiếc mênh mông bàng bạc đêm thu đầy trăng (23, tr.156) Trạng ngữ thời gian từ trở câu văn Từ trở đi, lần mợ Du Vinh gọi Dũng lặp lại trạng ngữ sau đêm câu Nhưng sau đêm kia, mợ Du đổi thành lòng thương mến xuất trạng ngữ từ trở gợi liên tưởng đêm đầy ý nghĩa đời An Chính điều khiến tác phẩm giữ tính mạch lạc việc triển khai cốt truyện Trong tác phẩm “Nhân quả” nhà văn Vũ Trọng Phụng có đoạn văn thể rõ liên hệ trạng ngữ với nhau: (276) Ngày cưới vợ tức kí với gia đình tờ hợp đồng quan trọng Từ phải tu tỉnh làm ăn mà kính, mà yêu, mà thờ người vợ cưới ấy, khơng dám liếc mắt nhìn phải ngồi có việc đâu Bây nắm tay hạnh phúc Trong ngót hai năm trời, người gái làm cho dại điên ngồi phịng tân xinh xắn kia, gác ấy, vật sở hữu (15, tr.24) Ngày nay, trạng ngữ thời gian có liên hệ mật thiết với nhau, thời điểm đời nhân vật - thời điểm nhân vật cưới vợ Việc sử dụng nhiều trạng ngữ với nghĩa tương đương đoạn văn có ý nghĩa nhấn mạnh yếu tố thuộc bối cảnh (trong ví dụ nhấn mạnh yếu tố thời gian), tạo tính liên kết chặt chẽ mạch lạc cho câu văn đoạn 4.3.3 Trƣờng hợp trạng ngữ câu văn đƣợc xét có từ cụm từ lặp lại từ cụm từ câu văn trƣớc Chúng tơi nhận thấy có nhiều trường hợp từ, cụm từ trạng ngữ câu văn xét có lặp lại từ cụm từ câu văn trước, điều tạo nên tính liên kết cho đoạn văn, văn Ví dụ: (277) Diễm tức chúng em Nhưng chị khơng nói Chị cười Chị vốn hiền Chúng em chơi với Diễm nết hiền lành chị Diễm (7, tr.129) Trong câu từ hiền lành trạng ngữ nguyên nhân nết hiền lành chị Diễm lặp lại khơng hồn tồn tính từ hiền xuất câu 95 văn phía trước, điều tạo nên liên kết chặt chẽ cho hai câu văn Các ví dụ khác: (278) Xong khơng chịu ép hẳn Nó dùng lối phản đối thường thường Nó đứng thẳng bốn chân, cong đuôi lên mà sủa Cả sân ngồi sân phải khó chịu, tiếng sủa dai dẳng nhũng nhẵng (7, tr.381) (279) Một lần Nở với Bớt cất vó tơm Đi lúc buổi tối, lưng rá nhỡ tơm, tồn tơm to tướng, nhảy tách, em rủ bỏ vào rổ, đậy sàng cạp chặt, xong đem thả lơ lửng xuống ao, sáng mai đem chợ bán Sáng mai, mẻ tơm cịn vài chục con, rang lên khéo đĩa (25, tr.436) (280) Vả lại u hẹn đến mùng mười u chơi Từ đến mùng mười cịn năm hơm Năm hơm Thấm chẳng bao (7, tr.79) Trong ví dụ (278) từ tiếng sủa trạng ngữ nguyên nhân có lặp lại động từ sủa câu văn trên, ví dụ (279) từ danh từ sáng mai lặp lại trạng ngữ, ví dụ (280) câu đơn đặc biệt cấu tạo thành phần trạng ngữ Năm hơm lặp lại hoàn toàn yếu tố thời gian xuất cuối câu văn phía trước Ở ba ví dụ này, lặp lại khơng hồn tồn (ví dụ 278) lặp lại hồn tồn (ví dụ 279, 280) từ, cụm từ trạng ngữ câu văn xét với từ cụm từ câu văn trước có tác dụng tạo liên kết cho câu văn đứng liên kề văn Tuy nhiên, câu văn đứng liên kề văn lặp lại từ, cụm từ trạng ngữ câu văn xét với từ cụm từ câu văn trước có tác dụng liên kết Cách thức lặp từ, cụm từ cịn có tác dụng liên kết câu văn có cách quãng với văn Ví dụ: (281) Đó buổi trưa bao buổi trưa, họ gặp nhau, nói chuyện, chia tay để người ghé vào quán cơm Hoạ sĩ thử đôi lần mời nàng ăn, nàng tư chối Buổi trưa họ ghé vào quán cà phê quen thuộc Đi với họ có người bạn gái mà thời trẻ trải khơng sóng gió (25, tr.165) Trong đoạn văn trạng ngữ cấu tạo cụm từ buổi trưa lặp lại khơng hồn từ cụm từ buổi trưa câu văn trước Tuy hai câu văn chứa hai cụm từ không đứng liền kề văn bản, lặp 96 lại yếu tố thời gian hai cụm từ tạo nên tính liên kết mạch lạc cho câu văn, dù chúng có cách quãng Như việc sử dụng trạng ngữ mà trạng ngữ lặp lại trạng ngữ câu văn trước có liên hệ mật thiết với trạng ngữ câu văn trước đó; việc sử dụng trạng ngữ có từ cụm từ lặp lại từ cụm từ câu văn trước góp phần tạo nên tính liên kết mạch lạc cho văn Sự lặp lại lặp lại hồn tồn lặp lại khơng hồn tồn; lặp lại câu văn đứng liên kề nhau, lặp lại câu văn có khoảng cách văn TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương 4, luận văn tìm hiểu thành phần trạng ngữ bình diện ngữ dụng Ở bình diện này, quan tâm đến vấn đề: ngữ – trò trạng ngữ đối ,v trạng rạng ngữ cấu trúc đề thuyết, vai liên kết mạch lạc văn Về khả thông tin trạng ngữ, nhận thấy: câu đơn tiếng Việt, thành phần trạng ngữ mang thông tin biết trước từ ngữ cảnh mang thơng tin lần đề cập khẳng định, việc mang thông tin cũ hay thơng tin phụ thuộc nhiều vào vị trí xuất trạng ngữ văn bản, đoạn văn, câu văn vai nghĩa mà trạng ngữ đảm nhận Khả thơng tin trạng ngữ có liên hệ mật thiết với cấu trúc đề - thuyết câu xuất phần thuyết câu Vai trạng ngữ thời gian linh hoạt vị trí, đứng phần đề phần thuyết câu, biểu đạt tin cũ biểu đạt tin cấu trúc câu Luận văn khẳng định vai trò trạng ngữ việc tạo liên kết mạch lạc cho văn Vai trò tạo liên kết mạch lạc trạng ngữ : trường hợp trạng ngữ câu văn xét có lặp lại trạng ngữ câu văn trước đó, trường hợp trạng ngữ câu văn xét có liên hệ với trạng ngữ câu văn trước, trường hợp trạng ngữ câu văn xét có từ cụm từ lặp lại từ cụm từ câu văn trước 97 KẾT LUẬN Xuất phát từ lí thuyết ba bình diện câ , luận văn tìm hiểu thành phần trạng ngữ ba bình diện: bình diện ngữ nghĩa, bình diện ngữ pháp bình diện ngữ dụng Xuất phát từ vấn đề lí luận khảo sát thực tế , kết luận sau thành phần trạng ngữ câu đơn tiếng Việt: Trên bình diện ngữ pháp, : cấu tạo, vị trí, kết hợp trạng ngữ với quan hệ từ, (dấu câu) Về cấu tạo, trạng ngữ cấu tạo từ từ (danh từ, tính từ, đại từ), cấu tạo từ cụm từ (cụm phụ, cụm chủ vị, cụm đẳng lập, cụm từ cố định, kết cấu song hành) Trong câu đơn có trạng ngữ cấu tạo từ danh từ chiếm tỉ lệ cao số tư liệu thống kê Trạng ngữ thành phần câu có vị trí linh hoạt: trạng ngữ đứng trước, đứng đứng sau thành phần nịng cốt câu Trong đó, xuất nhiều trạng ngữ đứng trước thành phần n , , đảo vị trí trạng ngữ mà không làm ý nghĩa giá trị Tuy nhiên , khơng phải trường hợp vị trí trạng ngữ thay đổi linh hoạt Trong số trường hợp, thay đổi làm giá trị liên kết ý nghĩa tình thái mà người viết muốn nhấn mạnh Trạng ngữ thành phần câu có kết hợp chặt chẽ với quan hệ từ Các vai nghĩa khác thường dẫn nhập hệ thống quan hệ từ khác Tuy nhiên có quan hệ từ kết hợp với nhiều loại vai trạng ngữ Đi với trạng ngữ câu, quan hệ từ có vai trị quan trọng, khơng mang giá trị liên kết mà trạng ngữ câu 98 Trong hệ thống dấu câu tiếng Việt, dấu phẩy thường dùng để ngăn cách thành phần trạng ngữ với nịng cốt câu Dấu phẩy kết hợp với trạng ngữ ba vị trí: trước, sau nịng cốt câu Những câu đơn có thành phần trạng ngữ đứng đầu câu, ngăn cách với nòng cốt câu dấu phẩy chiếm tỉ lệ cao số tư liệu thống kê Trên bình diện ngữ nghĩa, luận văn xác định vai nghĩa đóng vai trị trạng ngữ câu là: vai thời gian, vai khơng gian, vai tình huống, vai mục đích, vai nguyên nhân, vai nhượng bộ, vai cách thức phương tiện vai điều kiện Các vai có tỉ lệ xuất khác câu đơn khảo sát , vai nghĩa c Khơng Một câu đơn có vai nghĩa trạng ngữ đảm nhận, có từ hai vai nghĩa trở lên, vai nghĩa Khi nhiều vai nghĩa trạng ngữ xuất câu, vai có giá trị riêng Trên bình diện ngữ dụng, vai trị trạng ngữ cấu trúc tin, cấu trúc đề thuyết câu khả liên kế Trạng ngữ mang thơng tin biết trước từ ngữ cảnh mang thơng tin lần đề cập Việc mang thông tin cũ hay thơng tin phụ thuộc nhiều vào vị trí xuất trạng ngữ văn bản, đoạn văn, câu văn vai nghĩa mà trạng ngữ đảm nhận Trạng ngữ thuộc phần đề thể thuộc phần thuyết câu Trong đó, trạng ngữ thuộc phần đề trạng ngữ xuất trước nịng cốt câu; trạng ngữ có vị trí sau nòng cốt câu thuộc phần thuyết 99 cấu trúc đề - thuyết Một số trạng ngữ thường xuất phần đề, số trạng ngữ lại thường xuất phần thuyết câu Trạng ngữ thời gian linh hoạt vị trí, đứng phần đề phần thuyết câu, biểu đạt tin cũ biểu đạt tin cấu trúc câu - - , trạng ngữ có vai trị định việc tạo liên kết mạch lạc cho câu văn xét với câu văn phía trước đặc biệt trường hợp: trạng ngữ câu văn xét có lặp lại trạng ngữ câu văn trước đó, trạng ngữ câu văn xét có liên hệ với trạng ngữ câu văn trước, trạng ngữ câu văn xét có từ cụm từ lặp lại từ cụm từ câu văn trước Để thực vai trò này, người viết thường dùng phư : phương thức lặp, Những kết luận thành phần trạng ngữ ba bình diện theo lí thuyết ngữ pháp chức đóng góp nhìn tồn diện phương diện trạng ngữ, giúp cho việc xác định, phân tích trạng ngữ xác hiệu Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, số vấn đề liên quan đến thành phần trạng ngữ chưa đặt giải Ví dụ: việc sử dụng câu có trạng ngữ văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác nhau; việc sử dụng trạng ngữ câu ghép, câu phức tiếng Việt; xuất trạng ngữ kiểu câu đặc biệt, kiểu câu phân chia theo mục đích nói Đó vấn đề mà chúng tơi hi vọng đề cập đến cơng trình nghiên cứu sau 100 KIẾN NGHỊ Với kết thu từ trình nghiên cứu thành phần trạng ngữ câu đơn tiếng Việt, nhận thấy ngữ pháp chức đưa sở lí luận quan trọng để nhìn nhận cách tồn diện thành phần trạng ngữ Bởi vậy, kiến nghị với người nghiên cứu, người dạy tiếng Việt cần phải nhìn nhận thành phần câu ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Trong khn khổ luận văn, cịn số vấn đề liên quan đến thành phần trạng ngữ chưa đặt giải Ví dụ: việc sử dụng câu có trạng ngữ văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác nhau; việc sử dụng trạng ngữ câu ghép, câu phức tiếng Việt; xuất trạng ngữ kiểu câu đặc biệt, kiểu câu phân chia theo mục đích nói Đó vấn đề mà chúng tơi kiến nghị người nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt tiếp tục tìm hiểu cơng trình nghiên cứu sau

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN