1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối Chiếu Hệ Thống Phụ Âm Đầu Trong Cách Đọc Tiếng Hán Việt Và Hán Nhật (Trên Cơ Sở Mối Quan Hệ Lịch Sử Với Hệ Thống Tam Thập Lục Tự Mẫu Thời Kì Trung Cổ Trung Hoa) .Pdf

149 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ` Đỗ Minh Tuấn ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG PHỤ ÂM ĐẦU TRONG CÁCH ĐỌC HÁN VIỆT VÀ HÁN NHẬT (TRÊN CƠ SỞ MỐI QUAN HỆ LỊCH SỬ VỚI H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ` Đỗ Minh Tuấn ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG PHỤ ÂM ĐẦU TRONG CÁCH ĐỌC HÁN VIỆT VÀ HÁN NHẬT (TRÊN CƠ SỞ MỐI QUAN HỆ LỊCH SỬ VỚI HỆ THỐNG “TAM THẬP LỤC TỰ MẪU” THỜI KÌ TRUNG CỔ TRUNG HOA) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Đỗ Minh Tuấn ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG PHỤ ÂM ĐẦU TRONG CÁCH ĐỌC HÁN VIỆT VÀ HÁN NHẬT (TRÊN CƠ SỞ MỐI QUAN HỆ LỊCH SỬ VỚI HỆ THỐNG “TAM THẬP LỤC TỰ MẪU” THỜI KÌ TRUNG CỔ TRUNG HOA) CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MS: 8229020 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ MINH QUANG Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu dẫn chứng nêu luận văn hồn tồn trung thực khơng chép từ cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả luận văn Đỗ Minh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Đối chiếu hệ thống phụ âm đầu cách đọc hán việt hán nhật (trên sở mối quan hệ lịch sử với hệ thống “tam thập lục TỰ MẪU” thời kì trung cổ Trung Hoa)”, tơi nhận nhiều giúp đỡ từ quý thầy cô bạn Nhân hội xin gửi lời tri ân sâu sắc chân thành đến: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng sau đại học, Bộ mơn Ngơn ngữ học tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành đề tài này; Thầy trường tận tâm truyền đạt kiến thức kỹ suốt khoá cao học tôi; Hội đồng đánh giá luận văn; TS HỒ MINH QUANG, người tận tình dìu dắt, truyền đạt kiến thức quý báu, hỗ trợ từ bắt đầu làm đề cương lúc hoàn thành luận văn cao học; GS SHIMIZU MAASAKI, người hỗ trợ tơi q trình tìm kiếm tài liệu; GS LI WU WEI, người cho lời khuyên quý báu trình thực đề tài; Các bạn học viên lớp Cao học Ngơn ngữ học khố 2017-2019, người tơi vượt qua khó khăn q trình học tập Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn, người ủng hộ tôi, động viên tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng- phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục đề tài 14 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 16 Hệ thống ngữ âm tiếng Hán trung cổ 16 1.1 Hệ thống ngữ âm tiếng Hán đại 18 1.1.1 Hệ thống phụ âm đầu 18 1.1.2 Hệ thống vần tiếng Hán đại 18 1.1.3 Thanh điệu tiếng Hán đại 19 1.2 Âm vận học 19 1.2.1 Lịch sử phát triển âm vận học 19 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu âm vận học 20 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu âm vận học 20 1.2.4 Hệ thống thuật ngữ âm vận học 21 1.2.4.1 Thanh mẫu, TỰ MẪU 21 1.2.4.2 Vận, vận mục, vận nhiếp 21 1.2.4.3 Đẳng hô 22 1.2.4.4 Tứ 22 1.2.5 Tư liệu nghiên cứu 22 1.2.5.1 Tư liệu âm chữ Hán thời kì đầu 22 1.2.5.2 PHIÊN THIẾT 23 1.2.5.3 Vận thư 25 1.2.5.4 Đẳng Vận Đồ 25 1.3 Hệ thống phụ âm đầu tiếng Hán trung cổ 26 1.3.1 Các tiêu chí khu biệt phụ âm đầu tiếng Hán trung cổ 26 1.3.1.1 Ngũ âm, Thất âm, Cửu âm 26 1.3.1.2 Thanh, Trọc 27 1.3.2 Tam thập lục TỰ MẪU 28 Cách đọc Hán Việt, cách đọc Hán Nhật 30 2.1 Cách đọc Hán Việt 30 2.1.1 Lược sử hình thành 30 2.1.2 Đặc điểm hệ thống 32 2.2 Cách đọc Hán Nhật 33 2.2.1 Lược sử hình thành 33 2.2.1.1 Ngô âm 33 2.2.1.2 Hán âm 34 2.2.2 Ngũ Thập Âm Đồ 36 2.3 Mối liên hệ cách đọc Hán Việt Hán Nhật 38 2.3.1 Mối liên hệ mặt lịch sử 38 2.3.2 Mối liên hệ mặt hệ thống ngữ âm 39 Tiểu kết chương I 42 CHƯƠNG II: QUAN HỆ TƯƠNG ỨNG GIỮA TAM THẬP LỤC TỰ MẪU VỚI HỆ THỐNG PHỤ ÂM ĐẦU TRONG CÁCH ĐỌC HÁN VIỆT VÀ CÁCH ĐỌC HÁN NHẬT 44 Quan hệ tương ứng hai chiều hệ thống phụ âm đầu cách đọc Hán Việt với Tam thập lục TỰ MẪU 44 1.1 Quan hệ tương ứng Tam thập lục TỰ MẪU với hệ thống phụ âm đầu cách đọc Hán Việt 44 1.1.1 Nhóm Thần Âm 44 1.1.2 Nhóm Thiệt âm 47 1.1.3 Nhóm Nha âm 49 1.1.4 Nhóm sỉ âm 50 1.1.4.1 Nhóm sỉ đầu âm 51 1.1.4.2 Nhóm sỉ âm 52 1.1.5 Nhóm Hầu Âm 55 1.1.6 Nhóm bán sỉ âm bán thiệt âm 56 1.2 Quan hệ tương ứng hệ thống phụ âm đầu cách đọc Hán Việt với Tam thập lục TỰ MẪU 58 1.2.1 Nhóm phụ âm môi 59 1.2.2 Nhóm phụ âm đầu lưỡi 59 1.2.3 Nhóm phụ âm mặt lưỡi 61 1.2.4 Nhóm phụ âm gốc lưỡi 62 1.2.5 Nhóm phụ âm hầu 62 Quan hệ tương ứng hai chiều hệ thống phụ âm đầu cách đọc Hán Nhật với Tam thập lục TỰ MẪU 64 2.1 Quan hệ tương ứng Tam thập lục TỰ MẪU với hệ thống phụ âm đầu cách đọc Hán Nhật 64 2.1.1 Thần âm 64 2.1.2 Thiệt âm 66 2.1.3 Nha âm 70 2.1.4 Sỉ âm 72 2.1.5 Hầu âm 77 2.1.6 Bán sỉ âm bán thiệt âm 79 2.2 Quan hệ tương ứng hệ thống phụ âm đầu cách đọc Hán Nhật với Tam thập lục TỰ MẪU 82 2.2.1 Nhóm Hầu âm (hàng A, Wa, Ya) 82 2.2.2 Nhóm Nha âm (hàng Ka, Ga) 83 2.2.3 Nhóm Sỉ âm (hàng Sa, Za) 85 2.2.4 Nhóm Thiệt âm (hàng Ta, Da, Na, Ra) 87 2.2.5 Nhóm Thần âm (hàng Ha, Ma) 89 Tiểu kết chương II 92 CHƯƠNG III: QUAN HỆ TƯƠNG ỨNG HAI CHIỀU GIỮA HAI HỆ THỐNG PHỤ ÂM ĐẦU TRONG CÁCH ĐỌC HÁN-VIỆT VÀ CÁCH ĐỌC HÁN-NHẬT .94 Đối chiếu hệ thống phụ âm đầu cách đọc Hán Việt với hệ thống phụ âm đầu cách đọc Hán Nhật 94 1.1 Nhóm phụ âm mơi 94 1.2 Nhóm phụ âm đầu lưỡi 95 1.3 Nhóm phụ âm mặt lưỡi 98 1.4 Nhóm phụ âm gốc lưỡi 99 1.5 Nhóm phụ âm hầu 100 Đối chiếu hệ thống phụ âm đầu cách đọc Hán Nhật với hệ thống phụ âm đầu cách đọc Hán Việt 103 2.1 Nhóm Hầu âm (hàng A, Wa, Ya) 104 2.2 Nhóm Nha âm (hàng Ka) 104 2.3 Nhóm Sỉ âm (hàng Sa) 105 2.4 Nhóm Thiệt âm (hàng Ta, Na, Ra) 105 2.5 Nhóm Thần âm (hàng Ha, Ma) 106 Kiểm chứng tính xác thực tế tính hiệu quy tắc chuyển âm 109 3.1 Kiểm chứng tính xác quy tắc chuyển âm 109 3.2 Tính hiệu quy tắc chuyển âm 112 Tiểu kết chương III 115 KẾT LUẬN .117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 124 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Hệ thống phụ âm đầu tiếng Hán đại 18 Bảng 2: Hệ thống vần tiếng Hán đại 19 Bảng 3: Hệ thống Tam thập lục TỰ MẪU 28 Bảng 4: Phối hợp Tam thập lục TỰ MẪU Vận Kính 29 Bảng 5: Đối chiếu cách đọc Ngô âm Hán âm tiếng Nhật đại 35 Bảng 6: Phân biệt Ngô âm Hán âm phương diện Hàng 36 Bảng 7: Ngũ Thập Âm Đồ 37 Bảng 8: Đối chiếu Tứ thanh- Bát điệu- Thanh điệu tiếng Việt 41 Bảng 9: Quan hệ tương ứng Tam thập lục TỰ MẪU phụ âm đầu cách đọc Hán Việt 58 Bảng 10: Quan hệ tương ứng phụ âm đầu cách đọc Hán Việt Tam thập lục TỰ MẪU 64 Bảng 11: Quan hệ tương ứng Tam thập lục TỰ MẪU hệ thống cách đọc Hán Nhật 82 Bảng 12: Quan hệ tương ứng hệ thống phụ âm đầu cách đọc Hán Nhật với Tam thập lục TỰ MẪU 91 Bảng 13: Quan hệ tương ứng phụ âm đầu cách đọc Hán Việt Cách đọc Hán Nhật 102 Bảng 14: Quan hệ tương ứng cách đọc Hán Nhật phụ âm đầu cách đọc Hán Việt 108 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trong q trình học tập nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy việc dạy học tiếng Nhật nhiều người quan tâm trọng Đối với việc học tiếng Nhật, Hán tự (Kanji-漢字) nỗi lo đa số người học Một chữ Hán Nhật Bản, thực tế, có từ cách đọc trở lên Trong đó, Ngô Âm (呉音-Go’on), Hán Âm (漢音-Kan’on) hai cách đọc phổ biến có tính hệ thống Hai cách đọc có nguồn gốc từ cách đọc tiếng Hán thời kỳ trung cổ lục địa Trung Hoa Mặt khác, đứng từ phương diện cách đọc Hán Việt, quan điểm cho rằng, cách đọc Hán Việt có nguồn gốc từ cách đọc chữ Hán Trung Quốc Đứng từ góc độ này, mặt lịch sử, dường có mối liên hệ cách đọc Hán Việt Hán Nhật Nếu xét sâu mặt thực tế, dường không người Việt học tiếng Nhật lại không cảm thấy “na ná”, gần gũi, quen thuộc cách đọc Hán Nhật theo lối Onyomi Vậy “na ná” đến từ đâu quy luật câu hỏi làm chúng tơi phải suy nghĩ Chúng tơi nghĩ, đối chiếu cách tổng quan cách đọc Hán Nhật Hán Việt tìm mối liên hệ đó, rộng tìm quy luật chung mang tính hệ thống hai cách đọc Rộng nữa, tìm quy luật đúc kết thành quy tắc để người dạy tiếng Nhật tự hình thành số quy tắc giúp người học dễ nhớ âm đọc Ngô âm Hán âm tiếng Nhật thông qua cách đọc Hán Việt Chúng ta kể đến quy tắc người Việt học tiếng Nhật hầu hết để ý phụ âm đầu cách đọc Hán Việt “l” gần chắn cách đọc Hán Nhật chữ Hán phải thuộc hàng Ra (ra, ri, ru, re, ro), phụ âm khác quy luật ln thứ khiến chúng tơi trăn trở Ngồi ra, q trình học tập nghiên cứu việc đối chiếu cách đọc chữ Hán vùng khác nói chung cách đọc Hán Việt Hán Nhật nói riêng, chúng tơi nhận thấy phụ âm đầu tiếng Việt ví dụ phụ âm h có chữ đọc hàng Ka (ví dụ như: Hoả, 火[ka]), có chữ lại đọc hàng Ga (ví dụ Học: 学[gaku]) Kết nghiên cứu trước cho thấy mối quan hệ II Bảng ngữ liệu *những âm nằm ngồi bảng Hán Tự Thường Dùng **những âm dùng ( ) cách đọc cổ TỰ MẪU Chữ Hán Cách đọc Hán Nhật Âm Hán Việt Ngô Âm 見 (kiến) [k] 溪 (khê) [k’] 古 公 過 各 江 覺 格 兼 姑 佳 詭 乖 居 舉 九 俱 紀 幾 規 吉 苦 口 康 枯 空 恪 牽 謙 楷 客 可 去 丘 區 cổ công giang giác cách kiêm cô giai quỷ quai cư cử cửu câu kỉ kỉ quy cát khổ khổ khang khô không khác khiên khiêm khải khách khả khứ khâu khu ku ku ka(kwa) kaku kou kaku/kyou kyaku ken(kemu) ku ke* ki(kwi) ke(kwe) ko* ko ku ku ko* ke* ki kichi ku ku kou(kau) ku* kuu kaku ken ken(kemu) ke* kyaku ka ko ku* u*/ku 126 Hán Âm ko kou ka(kwa) kaku kou kaku/kou kaku ken(kemu) ko kai* ki(kwi) kai(kwai) kyo kyo kyuu(kiu) ku ki ki ki kitsu ko* kou kou(kau) ko kou kaku ken ken(kemu) kai kaku ka kyo kyuu(kiu) ou*/ku 群 (quần) [g] 疑 (nghi) [ŋ] 腔 巧 墟 起 驅 羌 綺 欽 傾 窺 詰 怯 豈 曲 卿 弃 乞 渠 其 巨 求 奇 曁 臼 衢 強 具 跪 狂 五 吾 研 呉 俄 魚 語 眼 牙 牛 宜 虞 xoang xảo khư khởi khu khương khỉ khâm khuynh khuy cật khiếp khải khúc khanh khí khất cừ kì cự cầu kì kỵ cữu cù cường cụ quỳ cuồng ngũ ngô nghiên ngô nga ngư ngữ nhãn nha ngưu nghi ngu kou kyou ko ko ku kou(kau) ki kon(komu) kyou(kyau)* ki kichi* kou(kowa) kai/ke koku* kyou(kyau) ki kochi/kotsu* go gi/go go* gu gi*/ki ke gu gu gou gu gi(gwi) gou(gwau)* go gu gen* go ga go go gen ge gu gi gu* 127 kou kou kyo ki ku kyou(kyau) ki kin(kimi) kei ki kitsu kyou(kewa) kai/ki kyoku kei(kei) ki kitsu* kyo ki kyo kyuu ki ki kyu(kiu) ku kyou ku* ki(kwi) kyou(kuwiau) go go gen* go ga gyo gyo gan ga gyuu gi gu* 曉 (hiểu) [x] 匣 (hạp) [ɣ] 喻三 (dụ tam) (云(vân)) [j] 疑 擬 愚 遇 危 玉 呼 火 荒 虎 海 呵 馨 花 許 虚 香 況 興 休 喜 朽 羲 胡 戶 下 侯 乎 何 黃 護 懷 于 王 雨 為 羽 雲 永 有 筠 nghi nghĩ ngu ngộ nguy ngọc hô hoả hoảng hổ hải hinh hoa hứa hư hương hưng hưu hỉ hủ hy hồ hộ hạ hậu hồ hà hoàng hộ hoài vu vương vũ vi vũ vân vĩnh hữu quân? gi go* gu gu gi(gwi)* goku* ku* ka kou(kwau) ku kai ka kyou(kyau) ke(kwe)* ko* ko kou(kau) kou(kwau)* kou ku ko* ku* ki gu/go gu*/go* ge gu* go/o(wo) ga* ou(wou) go e(we)* u ou(wou) u i u un you(wiau) u in 128 gi gi gu gu gi(gwi)* gyoku ko ka kou(kwau) ko kai ka kei ka(kwa) kyo kyo kyou(kyau) kyou(kuwiau) kyou kyuu ki kyuu(kiu) ki ko ko ka kou ko ka kou(kuwau) ko* kai(kwai) u ou(wou) u i u un ei(wei) yuu un 影 (ảnh) [ʔ] 喻四 (dụ tứ) (以(dĩ)) [j] 知 (tri) [ʈ] 遠 韋 洧 榮 烏 伊 一 安 烟 鷖 挹 愛 哀 於 乙 衣 央 紆 憶 依 憂 謁 委 以 羊 余 餘 與 弋 夷 予 翼 營 移 悅 陟 竹 知 張 中 猪 viễn vi vị vinh ô y an yên ê ấp ất y ương hu ức ỷ ưu yết uỷ dĩ dương dư dư dặc di dực doanh di duyệt trắc trúc tri trương trung trư on i(wi) i you(yau) u i ichi an en ei yuu o*/ai ai/o* u/o otsu/ochi e* ou/you u oku e u ochi* i(wi) i you/jou yo yo yo yoku i yo iki* you(yau)* i ichi chiki chiku chi chou(chau) chuu/juu** cho 129 en i(wi) i ei o(wo) i itsu an en ei ou ai o(wo)/yo itsu i you/ei u yoku* i yuu(iu) echi i(wi) i you/jou yo yo yo yoku i yo yoku ei i itsu choku chiku chi chou(chau) chuu/juu** cho 徵 追 卓 珍 迍 徹 丑 (triệt) 敕 [ʈ’] 耻 痴 楮 褚 抽 澄 直 (trừng) 除 [ɖ] 丈 宅 持 柱 池 遟 治 場 伫 馳 墜 照二 側 (chiếu nhị) 莊 (莊(trang)) 阻 [tʃ] 鄒 簪 仄 爭 照三 之 (chiếu tam) 職 (章(chương)) 章 [ʨ] 諸 旨 止 脂 征 正 trưng truy trác trân truân sửu sắc sỉ si chử trử trừu trực trừ trượng trạch trì trụ trì trì trị trường trữ trì truỵ trắc trang trở trâu trâm trắc tranh chi chức chương chư chỉ chinh chi/chou chii taku chin chun chuu chiki* chi chi cho cho chuu(chiu) jiki(diki)/jika jo(dyo) jou(dyau) jaku(dyaku) ji juu(dyuu)* ji(di) chi ji jou chi/chou chii taku chin ton/don chuu choku chi chi cho cha chuu(chiu) choku cho* chou(chiau)* taku chi chuu chi chi chi chou ji(di) zu(dui) shiki* shou(shau) sho* shu shin(shimi)/son(somu) shiki shou(shau) shi shiki* shou(shau) sho shi shi shi shou(shau)* shou chi tsui soku sou(sau) so suu 130 soku sou(sau) shi shoku shou(shau) sho shi shi shi sei sei 穿二 (xuyên nhị) (初(sơ)) [tʃ’] 穿三 (xuyên tam) (昌(xương)) [ʨ’] 床二 (sàng nhị) (崇(sùng)) [dʐ] 床三 (sàng tam) (船(thuyền)) [dʑ] 審二 (thẩm nhị) (生(sinh)) [ʃ] 占 支 煮 初 楚 測 叉 芻 廁 創 瘡 昌 尺 充 赤 處 叱 士 仕 鋤 鉏 床 鶵 雛 查 助 犲 崇 崱 俟 食 神 實 乗 所 山 疎 色 數 砂 沙 chiếm chi chử sơ sở trắc xoa sơ trắc/xí sáng sang xương xích xung xích xử sĩ sĩ sừ sừ sàng sồ sồ tra trợ sài sùng trắc sĩ thực thần thực thặng/thừa sở san sơ sắc số sa sa sen(semu) shi sho so sho shiki* sha shu shoku shou(shau)* shou(shau) shou(shau) shaku shu* shaku sho shichi ji ji jo zo jou(jau)* ju ju sa jo ze zuu* jiki ji jiki/ji/i jin jichi jou sho sen sho* shiki saku/shu/soku sha sha 131 sen(semu) shi sho sho so soku sa su shi sou(sau) sou(sau) shou(shau) seki* shuu seki sho shitsu shi shi so so sou(sau)* su su sa so* sai shuu shoku shi shoku/shi/i shin shitsu shou* so san so shoku saku/shoku/su sa sa 審三 (thẩm tam) (書 (thư)) [ɕ] 禪 (thiền) [ʑ] 日 (nhật) [ɲ] 疏 生 史 式 書 失 舒 施 傷 識 賞 詩 始 試 矢 釋 商 時 市 常 是 承 視 署 殊 氏 寔 臣 殖 植 嘗 甞 蜀 成 而 如 人 汝 仍 兒 耳 sơ sinh sử thức thư thất thư thi thương thức thưởng thi thuỷ thí thỉ thích thương thị thường thị thừa thị thự thù thị thực thần thực thực thường thường thục thành nhi nhân nhữ nhi nhĩ sho shou shi shiki sho shichi sho se/i* shou(shau) shi/shiki shou(shau) shi shi shi shi shaku shou(shau) ji ji* jou(jau) ze jou* ji jo* ju*/zu* ji*/shi jiki jin jiki* jiki jou(jau) jou(jau) zoku jou ni nyo nin nyo nyou ni/ge* ni 132 so sei shi shoku* sho shitsu sho shi/i* shou(shau) shi/shoku* shou(shau) shi shi shi shi seki shou(shau) shi shi shou(shau) shi* shou shi sho shu shi shoku shin shoku shoku/chi shou(shau) shou(shau) shoku sei ji jo jin jo jou jo/gei ji 泥 (nê) [n] 娘 (nương) [ɳ] 來 (lai) [l] 端 (đoan) [t] 透 (thấu) [t’] 儒 奴 乃 那 諾 內 妳 女 尼 拏 穠 盧 郎 落 魯 來 洛 勒 賴 練 力 良 呂 里 林 離 連 縷 都 丁 多 當 得 德 冬 他 吐 土 託 湯 天 nho nô nãi na nặc nội nãi nữ ni noa nùng lô lang lạc lỗ lai lạc lặc lại luyện lực lương lữ lí lâm li liên lâu đinh đa đắc đức đông tha thổ thổ thác thang thiên nyou nu* nai/no na naku* nai nai/ne/ni nyo ni/nei* na jou ru rou(rau) raku ru rai raku roku rai ren riki rou(rau) ro ri rin ri ren ru tsu chou ta tou(tau) toku toku tou ta tsu*/to tsu taku tou(tau)/shou(shau)* ten 133 ju dai da* daku dai dai/dei/ji jo di*/dai da nyo ro rou(rau) raku ro rai raku roku rai ren ryoku ryou ryo* ri rin ri ren ru/rou to tai/tou ta tou(tau) toku toku tou ta to to taku tou(tau)/shou(shau)* ten 定 (định) [d] 精 (tinh) [ts] 清 (thanh) [ts’] 從 (tùng) 台 通 徒 臺 杜 特 度 唐 同 陀 堂 作 則 祖 臧 借 子 即 將 姊 資 遵 兹 醉 銼 倉 千 蒼 麤 采 青 麁 七 此 親 醋 遷 取 雌 昨 徂 thai thông đồ đài đỗ đặc độ đường đồng đà đường tác tắc tổ tang tá tử tức tướng tỷ tư tơn ti t tồ thương thiên thương thô thái thô thất thử thân thố thiên thủ thư tạc tồ tai tsuu/tsu zu(du)/do* dai zu(du) doku do/daku dou(dau) zu(du)* da dou(dau) saku/sa soku soku sou(sau) sha/shaku shi soku sou(sau) shi shi shun* shi sui tai tou to tai toku to/taku tou(tau) tou* ta tou(tau) saku/sa soku soku sou(sau) sha/seki* shi shoku* shou(shau) shi shi shun* shi sui sou(sau) sen sou(sau) su sai shou(shau) su shichi shi shin su/zaku sen su shi zaku* za sou(sau) sen sou(sau) so/zo sai sei so shitsu shi shin so/saku sen shu shi saku sa 134 [dz] 心 (tâm) [s] 邪 (tà) [z] 幫 (bang) [p] 才 在 藏 前 疾 慈 秦 自 漸 tài tạng tiền tật từ tần tự tiệm 匠 情 蘇 先 桑 素 速 息 相 私 思 斯 胥 雖 辛 須 寫 悉 司 徐 似 祥 辝 辭 詳 寺 隨 夕 旬 博 北 布 tượng tình tơ tiên tang tố tốc tức tương tư tư tư tư tân tu tả tất tư từ tự tường từ từ tường tự tuỳ tịch tuần bác bắc bố zai sai zai sai* zou(zau) sou(sau) zen sen* jichi* shitsu ji shi* jin shin ji shi zen(zemu)*/sen(semu) sen(semu)* * zou(zau)* shou(shau) jou(jau) sei su so sen sen sou sou su so soku soku soku shoku sou shou shi shi shi shi shi shi shi shi sui sui shin shin su shu* sha sha shichi shitsu shi shi jo sho* ji shi* zou(zau)* shou(shau) ji shi ji shi zou(zau)* shou(shau) ji shi* zui sui jaku* seki jun shun haku haku hoku hoku fu ho 135 非 (phi) [pf] 滂 (bàng) [p’ ] 敷 (phu) [pf’] 並 (tịnh) [b] 臂 蔽 補 邊 伯 百 巴 方 晡 甫 府 必 彼 卑 兵 陂 并 分 筆 畀 鄙 封 普 匹 滂 聘 僻 淠 譬 芳 敷 撫 孚 披 丕 妃 峰 拂 蒲 薄 傍 tế tí bổ biên bá bách ba phương bô phủ phủ tất bỉ ty binh bi binh/tinh phân bút tý bỉ phong phổ thất bàng sính tịch tí thí phương phu phủ phu phi phi phi phong phất bồ bạc bàng hi he fu* hen hyaku*/he hyaku he hou ho fu fu hichi* hi hi hyou ha/ba/hi hyou(hyau) fun/bun bichi* hi hi fuu fu bichi* hou hyou hi hi hi hou(hau) fu fu fu hi hi hi hu* hochi/bichi bu baku* bou(bao) 136 hi hei ho hen ha/haku haku hou hu fu fu histu hi hi hei ha/hi hei fun/bun bistu hi hi hou ho* bistu hou hei hi hei hi hou(hau) fu fu fu hi hi hi hou hitsu/futsu ho haku hou(hau)* 奉 (phùng) [bv] 明 (minh) [m] 微 (vi) [ɱ] 步 部 甓 蹁 白 裴 捕 符 扶 房 皮 防 平 婢 便 附 縛 浮 馮 父 弼 莫 模 謨 慕 母 名 民 摸 武 亡 彌 無 文 眉 靡 明 美 綿 巫 望 bộ tích tiên bạch bùi phù phù phịng bì phịng bình tỳ tiện phụ phược phù phùng phụ bật mạc mô mô mộ mẫu danh dân mô vũ vong di vô văn mi mi minh mỹ miên vu vọng bu bu byaku bin byaku ba bu* bu* bu* bou(bao) bi bou(bao) byou(byau) bi ben bu* baku bu* byou/bu/buu bu/fu bichi maku/mo mo mo mo mu/mo myou moku/mo mu mu*/mou mi mu mon mi mi myou mi men mu mou 137 ho ho/hou heki hin haku hai ho fu fu hou(hau)* hi hou(hau)* hei hi hen* fu haku* fuu* hyou/hou fu hitsu baku/bo bo bo bo bou mei bin baku/bo bu bu*/bou bi bu bun bi bi mei bi ben* bu bou III Bảng Bảng đối chiếu thuật ngữ cổ đại tiêu chí khu biệt phụ âm đầu (Nguyễn Tài Cẩn- 1979) 138 IV BẢNG ĐỐI CHIẾU “TAM THẬP LỤC TỰ MẪU” VỚI HỆ THỐNG PHỤ ÂM HÁN-VIỆT (NGUYỄN TÀI CẨN-1979) 139 140

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN