1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh thành ngữ hán việt và hán nhật

180 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 866,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN [”[[”[ NGUYỄN CÔNG KHANH SO SÁNH THÀNH NGỮ HÁN VIỆT VÀ HÁN NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên Ngành : NGÔN NGỮ HỌC Mà SỐ : 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học : TS HUỲNH BÁ LÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2004 LỜI MỞ ĐẦU Thành ngữ làmột đề tài lôi quan tâm nhà ngôn ngữ học Việt Nam giới So sánh thành ngữ tiếng nước tiếng nước khác xu hướng thu hút nhiều nhà nghiên cứu xu hội nhập toàn cầu Đề tài so sánh thành ngữ tiếng Việt với thứ tiếng tiếng Nhật mà người viết luận văn tiến hành, nằm trào lưu học tập, tham khảo, nghiên cứu ứng dụng kiến thức hàn lâm vào thực tiển sinh động công giao lưu văn hoá, kinh tế ngày phát triển nước giới nói chung hai dân tộc Việt Nam –Nhật Bản nói riêng Khi chọn chuyên đề “So sánh thành ngữ Hán-Việt Hán-Nhật” này, người viết gặp thuận lợi nhiều, mà khó khăn không ít! Bởi vì, thành ngữ tiếng Việt có “cây đại thụ” làng ngôn ngữ học nghiên cứu (mặc dù sâu vào thành ngữ gốc Hán tiếng Việt có hơn), nên khó mà phát thêm điều mẻ Người viết xin phép trích dẫn, tập hợp thành tựu người trước phần đầu luận văn (Chương I “Thành ngữ Hán Việt”) Chỉ hy vọng thân đóng góp điều dù nhỏ nhoi phần tiến hành so sánh thành ngữ Hán Việt với Hán Nhật ( Chương III: So sánh thành ngữ Hán Việt Hán Nhật) Xin bày tỏ lòng tri ân đến tác giả có tác phẩm công trình nghiên cứu trích dẫn luận văn này, tinh thần “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Xin nói lên lòng biết ơn với Thầy hướng dẫn, người tận tình bảo để người viết hoàn thành đề tài Cảm ơn Khoa Ngữ Văn Báo Chí, Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học việc truyền đạt kiến thức chuyên môn, phòng sau Đại Học trường ĐH KHXH & NV TP.HCM động viên người viết thực luận văn Trân trọng! Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2004 Người thực đề tài MỤC LỤC Lời mở đầu DẪN LUẬN TRANG Lý chọn đề tài giới hạn nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu đề tài Ý nghóa đề tài Bố cục luận văn 11 Phương pháp thực đề tài nguồn tư liệu 11 CHƯƠNG I: THÀNH NGỮ HÁN VIỆT 13 Khaùi quát thành ngữ tiếng Việt 13 1.1 Khái niệm thành ngữ 13 1.2 Các tiêu chí nhận diện thành ngữ 14 Thành ngữ Hán Việt 16 2.1 Vai troø 16 2.2 Nguồn gốc 17 2.3 Đặc điểm hình thái ngữ nghóa 24 2.3.1 Đặc điểm ngữ âm 24 2.3.2 Đặc điểm ngữ nghóa .26 2.3.2.1 Loại nghóa trực tiếp 27 2.3.2.2 Loại nghóa gián tiếp 28 2.3.3 Cấu trúc nội boä 33 2.3.4 Cấu trúc ngữ pháp 35 CHƯƠNG II: THÀNH NGỮ HÁN NHẬT 41 Khái quát tiếng Nhật thành ngữ tiếng Nhật 41 1.1 Lịch sử hình thành 41 1.1.1 Nguồn gốc văn tự 41 1.1.2 Ảnh hưởng văn hóa, tư tưởng Trung Quốc 47 1.2 Các nghiên cứu thành ngữ Nhật Bản 49 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu 49 1.2.2 Những thành đạt hạn chế 51 Phân loại thành ngữ Hán Nhật 58 2.1 Các khái niệm loại thành ngữ tiếng Nhật 58 2.1.1 Kanyouku (慣 用 句: quán dụng cú) 58 2.1.2 Kanyougo (慣 用 語: quán dụng ngữ), kanyouku (慣 用 句: quán dụng cú), seiku (成 句: thành cú) .61 2.1.3 Caùc đơn vị ngôn ngữ liên quan 61 2.1.4 Hai loại thànhø ngữ tiếng Nhật kanyouku 64 2.1.5 Kanyouku, cụm động từ chức cụm từ tự 66 2.1.6 Kanyouku (thành ngữ) kotowaza (tục ngữ) .67 2.2 Thành ngữ Hán Nhật 68 2.2.1 Nguoàn gốc hình thành 68 2.2.2 Phân loại 71 2.2.3 Tieâu chí nhận diện 74 CHƯƠNG III: SO SÁNH THÀNH NGỮ HÁN VIỆT VÀ HÁN NHẬT 75 Nguồn gốc hình thaønh 75 1.1 Sự giống 75 1.2 Sự khaùc 77 So sánh thành ngữ Hán Việt Hán Nhật theo tiêu chí khác 78 2.1 Thành ngữ Hán Việt Hán Nhật du nhập nguyên gốc từ tiếng Hán .78 2.2 Thành ngữ có đặc điểm ngôn ngữ riêng biệt nội dung giống 82 2.3 Thành ngữ vế độc lập .88 2.4 Thành ngữ có ý nghóa giống dù thay đổi kết cấu 90 2.5 Thành ngữ có ý nghóa giống dạng Hán Việt, Hán Nhật Việt hay Nhật 95 2.6 Thaønh ngữ có lớp nghóa 98 2.7 Thành ngữ cấu tạo tục ngữ tục ngữ cấu tạo thành ngữ 101 2.8 Các thành ngữ sử dụng văn học .106 2.9 Thành ngữ có sử dụng hình tượng vật 110 So sánh thành ngữ đối bốn thành tố Hán Việt Hán Nhật 114 3.1 Vị trí thành ngữ đối bốn thành tố .114 3.2 Các loại tiêu biểu thành ngữ đối bốn thành tố Hán Nhật (so với Hán Việt) 115 3.2.1 Thành ngữ đối bốn thành tố có cấu trúc: Động từ – Danh từ + Động từ – Danh từ (ĐT-DT + ÑT-DT) 116 3.2.2 Cấu trúc: Số từ – Danh từ + Số từ – Danh từ (ST-DT + ST-DT) 119 3.2.3 Cấu trúc: Tính từ – Danh từ + Tính từ – Danh từ (TT-DT + TT-DT) .121 3.2.4 Caáu trúc: Danh từ-Danh từ + Danh từ-Danh từ (DT-DT+ DT-DT) .124 3.2.5 Cấu trúc: Số từ - Động từ + Số từ - Động từ (ST-ĐT + ST-ĐT) 126 3.2.6 Các loại khác .128 3.3 Đặc điểm ngữ âm thành ngữ đối bốn thành tố 131 KẾT LUẬN 134 PHỤ LỤC MỘT SỐ THÀNH NGỮ HÁN VIỆT VÀ HÁN NHẬT 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài giới hạn nghiên cứu: 1.1 Lý - Ôn cố tri tân (温 故 知 新 On ko chi shin) - Trung hieáu song toàn (忠 孝 両 全 Chuu kou ryou zen) Những thành ngữ gốc Hán tiếng Việt tiếng Nhật nêu thường hay gặp thơ văn sinh hoạt ngày Khi sử dụng thành ngữ muốn nêu lên ý nghóa sâu xa, súc tích mà có phải dùng nhiều câu Nhật hay Việt diễn tả cần nói Tại thành ngữ lại có khả đó? Bởi nói đến sắc dân tộc hay đặc trưng văn hoá dân tộc ngôn ngữ không nói đến thành ngữ - kho báu văn hóa ngôn ngữ dân tộc Thành ngữ chứa đựng chiều sâu tư duy, kinh nghiệm sống làm việc, tập tục, lễ giáo, quan điểm thẩm mỹ, đạo lý làm người … điều khác người thuộc dân tộc Có thể nói rằng, thành ngữ học cô đúc đời sốâng xã hội Chúng làm việc với người Nhật giảng dạy kinh doanh Mỗi có vấn đề đắc ý mà không muốn nói dài dòng, hay để khắc sâu ý nghóa nội dung câu chuyện, họ thích dùng thành ngữ để diễn tả Như để phê bình tính khí thất thường, người Nhật thường dùng câu: 一 朝 一 夕 (nhất triêu tịch : Sớm nắng chiều mưa) hay để ám nhập nhằng chuyện riêng chuyện chung, họ sử dụng: 公 私 混 度 (công tư hỗn độ – Tạm dịch: chung riêng lẫn lộn) Còn nhiều trường hợp mà có lẽ tất người Việt bạn Nhật muốn hiểu rõ thành ngữ, để cần sử dụng cách đắn, thích hợp Và yếu tố gốc Hán xem điểm chung thành ngữ hai thứ tiếng Việt – Nhật, để từ tìm hiểu, so sánh nguồn gốc hình thành, cấu tạo đặc điểm ngữ nghóa … chúng Đã có nhiều nhà ngôn ngữ nghiên cứu, so sánh thành ngữ Anh - Việt, Hán - Việt, Nga – Việt, … Nhật – Việt tương đối Vả lại, tiếng Nhật, theo nhiều người Việt, khó nắm vững (do chữ viết phức tạp…) Nhưng quan hệ hợp tác hai nước Việt – Nhật ngày phát triển nhiều lónh vực: kinh tế, văn hóa, du lịch nên cần nghiên cứu tiếng Nhật nói chung, thành ngữ nói riêng, dựa chữ Hán tương đồng nước Qua củng cố thúc đẩy quan hệ hai nước, cách giúp người Việt có thêm hiểu biết sâu sắc văn hoá Nhật Bản thông qua thành ngữ dạng giao tiếp đặc biệt, súc tích lý thú Đó lý chọn đề tài “So sánh thành ngữ Hán Việt Hán Nhật” để nghiên cứu luận văn 1.1 Giới hạn Trong khuôn khổ đề tài tham vọng phát kiến thật mẻ, to lớn, mà giới hạn phạm vi: - Nêu lên số nhận xét khái quát nguồn gốc hình thành, đặc điểm cấu trúc ngữ nghóa, dạng thức thành ngữ Hán Việt Hán Nhật - Qua có so sánh số loại hình tiêu biểu, cấu trúc chúng (như thành ngữ đối bốn thành tố) Tất dựa công trình nghiên cứu từ trước tác giả Việt người Nhật Dựa vào khảo cứu công phu này, người viết tập hợp, phân tích đối chiếu, hoàn thành luận văn Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt nói chung Theo hướng nghiên cứu thành ngữ cương vị định, phân định ranh giới với đơn vị khác từ ghép, quán ngữ, tục ngữ công trình Nguyễn Văn Tu (1960, 1968, 1976), Đỗ Hữu Châu (1962, 1981, 1986), Nguyễn Kim Thản (1963), Cù Đình Tú (1973, 1982), Nguyễn Văn Mệnh (1972, 1986), Nguyễn Thiện Giáp (1975, 1985), Hồ Lê (1976), Đái Xuân Ninh (1976), Trương Đông San (1976), … Có tác giả tách riêng vài thành ngữ để nghiên cứu mặt ngữ nghóa, cấu trúc – hình thái Trương Đông San (1974), Hoàng Văn Hành (1976), … Có ảnh hưởng nhiều cụ thể công trình “Bình diện cấu trúc hình thái - ngữ nghóa thành ngữ tiếng Việt” tác giả Nguyễn Công Đức (Luận án PTS, 1995) 2.2 Các nghiên cứu thành ngữ Hán Việt Có công trình nghiên cứu “Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán - NXB Văn hoá, 1993” (Như Ý-Nguyễn Văn Khang-Phan Xuân Thành, 1994), viết “Bình diện văn hóa, xã hội – ngôn ngữ thành ngữ gốc Hán tiếng Việt” (Nguyễn Văn Khang, 1994) Trong viết này, tác giả đường du nhập tiếng Hán vào Việt Nam, từ lúc dùng ngoại ngữ Việt hóa, thực thâm nhập vào tiếng Việt Và tiếp thu nhiều kết nghiên cứu tác giả Lê Đình Khẩn tác phẩm “Từ vựng gốc Hán tiếng Việt” (2002) (Chương I luận văn này) Trong công trìng này, tác giả tập hợp khái niệm thành ngữ, tiêu chí nhận diện, vai trò nguồn gốc thành ngữ gốc Hán tiếng Việt, cách thức Việt hóa cải biên, phỏng… 2.3 So sánh thành ngữ Hán Việt Hán Nhật Chúng trân trọng đóng góp vận dụng nghiên cứu tác giả: Ngô Minh Thủy “Một số vấn đề thành ngữ thành ngữ học tiếng Nhật” (2004) Trong viết tác giả thử tổng kết khái niệm, cách định danh thành ngữ, thành tựu vướng mắc công trình nghiên cứu thành ngữ tiếng Nhật Nguyễn Thị Hồng Thu với viết “Về dạng thức thành ngữ gốc Hán tiếng Việt tiếng Nhật” (2003) phân chia thành ngữ gốc Hán nhiều dạng khác dựa 164 186 isshoku soku hatsu (rất căng thẳng, dễ xúc tức phát bùng nổ) 三寒四温 có vui có buồn san kan shi on tam hàn tứ ôn 187 không ngủ không nghỉ 不眠 不 休 fu fu kyuu bất miên bất hưu 188 không cần không vội 不要不急 fu you fu kyuu bất yếu bất cấp 189 đẽo cày đường 中 途半端 chuu to han pa 190 191 二 束 三 文 ba đồng hai mớ ni soku san mon (rẻ bèo) 信 có công thưởng có 賞 必 罰 shin shou hitsu batsu tội trừng tín thưởng tất phạt 192 傍 目 八 目 quáng sáng oka me hachi moku 193 働 き 蜂 hataraki bachi (làm ong thợ) siêng 165 194 公私混度 chung riêng lẫn lộn kou shi kon công tư hổn độ 195 前途洋々 tương lai rộng mở zen to you you tiền đồ dương dương 前途多難 tương lai mờ mịt zen to ta nan tiền đồ đa nan 196 勇 猛 果 敢 dũng mãnh cảm yuu mou ka kan 197 勝てば 官 軍 làm vua thua làm 負ければ 賊軍 giặc kateba kan gun makereba (lẽ phải thuộc kẻ 198 zokugun mạnh) 十中 八九 đến tám chín phần ji chuu hakku (đa phần) thập trùng bát cửu 199 千 客 万 来 trăm ngàn khách đến sen kyaku ban rai thiên khách vạn lai 200 千丈の堤も蟻の一穴 から 崩れる senjou no tsutsumi mo ari loã nhỏ đắm thuyền 166 no ikketsu kara kuzureru (một lỗ nhỏ làm vỡ hồ nước lớn) sảy nẩy ung 小事は大事 sho ji wa dai ji (tiểu thành đại ) 風は 万 病 の元 kaze wa man byo no moto (cảm nguồn gốc vạn bệnh) 201 千 日の 萱を 一日 khôn ba năm dại [に焼く] sennichi no kaya wo ichi làm ba năm, xài nichi (ni yaku) (đốt ngàn ngày ngày) 202 203 204 喜怒哀楽 hỷ nộ ố ki raku (vui buồn hờn giận) 四捨五入 bốn bỏ năm lấy: phép shi sha go nyuu làm tròn số người tứ xả ngũ nhập Nhật 四苦八苦 ba chìm bảy shi ku hakku (khổ không kể xiết) tứ khổ bát khổ 167 悪 戦苦闘 aku sen ku tou ác chiến khổ đấu 苦心惨憺 ku shin san tan 205 売り言葉 に買い 言葉 gieo gặt uri kotoba ni kai kotoba 206 外柔内剛 ngoại nhu nội cương gai juu nai gou (bên mềm mỏng, 内柔外剛 bên cứng rắn) nai juu gai gou 207 thiên hạ thái bình 天下太平 ten ka tai hei 208 hoàn hảo hoàn bích 完全無欠 kan zen mu ketsu hoàn toàn vô khuyết 完 璧 kan peki 天 衣 無 縫 ten i mu hou 209 年 功 序 列 thâm niên công vụ nen kou jo retsu 210 弱 肉 強 食 cá lớn nuốt cá bé jaku niku kyou shoku (mạnh yếu thua) 168 nhược nhục cường thực 211 意 味 深 長 i ý nghóa thâm sâu mi shin chou ý vị thâm trường 212 日 常茶飯 chuyện thường ngày ( nichi jou sa han cơm bữa) nhật thường trà phạn 213 ngày tháng tiến lên 日進月歩 nisshin geppo nhật tiến nguyệt 214 ăn phàm uống tục 暴 飲暴食 bou in bou shoku bạo ẩm bạo thực 215 mơ mơ màng màng 有耶無耶 u ya mu ya 216 lên voi xuống chó 栄枯盛衰 ei ko sei sui vinh khô thịnh suy 217 218 極 楽 往 生 miền cực lạc goku raku ou jou (chết cách nhẹ cực lạc vãng sinh nhàng) 海 千 山千 tinh khôn cáo u mi sen yama sen 古 狸、古 狐 cáo già, hồ ly 169 furu danuki, furu gitsune 219 火 事 後 の 火の 用 心 nước đến chân kaji ato no hi no you jin (để nhảy ý đến lửa sau đám cháy) bò lo làm chuồng 220 無 我 夢 中 tập trung cao độ mu ga mu chuu vô ngã mộng trung 221 独 立 独 歩 tự lực tự cường doku ritsu doppo 222 用意万端 sẵn sàng you i ban tan 用意周到 you i shuu tou dụng chu đáo 223 相思相愛 thầm thương trộm nhớ sou shi sou tương tư tương 224 立身 出世 thành công đời risshin shusse lập thân xuất 225 籠 の鳥 cá chậu chim lồng kago no tori (mất tự do) chim lồng 170 226 227 絵に 描いた 餅 bánh vẽ e ni kaita mochi (chuyện bánh vẽ giấy không thật) 絶体絶命 nghìn cân treo sợi tóc hảo huyền, zettai zetsu mei tuyệt thể tuyệt mệnh 228 縦横無尽 tung hoành ngang dọc juu ou mu jin tung hoành vô tận 229 罵詈雑言 lời thô ý thiển ba ri zou gon 230 美 辞 麗 句 lời hay ý đẹp bi ji rei ku 231 自問自答 tự vấn tự đáp ji mon ji tou 232 自業自得 có làm có hưởng ji gou ji toku tự nghiệp tự đắc 233 自 画 自 賛 tự biên tự diễn ji ga ji san (tự khen mình) tự họa tự tán 234 良 妻 賢母 ryou sai ken bo lương thê hiền mẫu vợ thảo mẹ hiền 171 235 血 を 分ける có quan hệ máu mủ chi wo wakeru (chia máu) 236 行方不明 hành động không rõ yuku e fu mei ràng hành tung bất minh 237 誠心誠意 thành tâm thành ý sei shin sei i 238 豚 小 屋 (bẩn) chuồng lợn buta go ya 239 足を洗う cắt đứt quan hệ (手を 切る) (gác kiếm) ashi wo arau (te wo kiru) (rửa chân/cắt tay) 240 連鎖反応 phản ứng dây chuyền ren sa han nou liên tỏa phản ứng 241 適 材 適所 người chỗ teki zai teki sho thích tài thích sở 242 針 小 棒 大 chuyện bé xé to shin shou bou dai châm tiểu bổng đại 243 長 蛇 の列 xếp hàng rồng rắn 172 chou da no retsu (hàng rắn dài) 244 雲散霧消 tan tành mây khói un san mu shou (vân tán vụ tiêu) 245 頭に来る điên atama ni kuru 246 頭 が 古い người có suy nghó xưa atama ga furui cũ, cứng nhắc (đầu óc (đầu cũ) thủ cựu) 頭 が 固い atama ga katai (đầu cứng) 247 頭寒足熱 đầu lạnh chân nóng zu kan soku netsu đầu hàn túc nhiệt 248 馬車馬 đầu tắt mặt tối ba sha uma (cuộc đời vất vả) ngựa kéo xe (馬車のように 働 く) (basha no youni hataraku) (làm cực ngựa kéo xe) 249 鬼 の 居る 間 に 洗 濯 vắng chủ nhà gà mọc 173 oni no iru ma ni sentaku đuôi tôm 猫がいないとねずみ thừa nước đục thả câu が遊ぶ neko ga inai to, nezumi ga asobu (khi mèo lũ chuột chơi đùa) 250 鵜 の真 似する 烏 tự lượng sức u no mane suru karasu (con ếch mà muốn thành bò) 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO ‹ Tiếng Việt Nguyễn Hoàng Anh (2000) , “Vài nét sở tri nhận sở ngữ nghóa trật tự từ ngữ danh ngữ tiếng Hán”, Ngôn ngữ , ( 5) Nguyễn Văn Bảo (1999), Thành ngữ – cách ngôn gốc Hán, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tô Chung (2003) , “Một số nhận xét thành ngữ đối bốn thành tố Nhật gốc Hán (qua so sánh với thành ngữ Việt)”, Ngôn ngữ & đời sống, (95) Nguyễn Đức Dân (1998), Lôgích tiếng Việt, Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (Tập một), Giáo dục Vũ Dung – Vũ Thúy Anh – Vũ Quang Hào (1995), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (Tái lần thứ hai), Văn Hoá, Hà Nội Nguyễn Công Đức (1995), Bình diện cấu trúc hình thái – ngữ nghóa thành ngữ tiếng Việt, Luận án phó Tiến só, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Giáo dục Hoàng Văn Hành (chủ biên) (2002), Kể chuyện thành ngữ 175 – tục ngữ, NXB KHXH, Hà Nội 10 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Khoa học xã hội, Hà nội 11 Nguyễn Xuân Hòa (1994), “Tìm hiểu sắc văn hoá Nhật Bản thông qua hình tượng ngôn ngữ” , Việt Nam – Nhật Bản vấn đề văn hoá, Văn hoá thông tin, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Hùng (sưu tầm biên soạn) (2002), Tuyển tập thành ngữ tục ngữ ca dao Việt – Anh thông dụng , TP HCM 13 Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Khang (1994), “Bình diện văn hoá, xã hội – ngôn ngữ học thành ngữ gốc Hán tiếng Việt”,Văn hoá dân gian, (1) 15 Nguyễn Văn Khang (1997), “Tiếng Hán Việt Nam với tư cách ngoại ngữ”, Ngôn ngữ , (7) 16 Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Nguyễn Thị Tân, Hong Zhao Xiang, Nguyễn Thế Sự (1998)ï, Từ điển thành ngữ - tục ngữ Hoa – Việt, Khoa học xã hội, Hà nội 176 17 Nguyễn Văn Khang (1999), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt – Hoa, Khoa học xã hội, Hà nội 18 Nguyễn Lân (1993), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà nội 19 Nguyễn Lực Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Khoa học xã hội, Hà nội 20 Trần Quang Mân ( biên soạn ) ( 2001), Thành ngữ tục ngữ Việt Nam chọc lọc, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Thị Hoàng Mai (2004), “ Chữ Hán ngôn ngữ Nhật Bản có phải từ ngoại lai?”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, ( 51 ) 22 Lê Đức Niệm ( chủ biên) (1993), Từ điển Nhật Việt, Mũi Cà mau 23 Hoàng Quốc (2003), Một vài đặc điểm ngôn ngữ thành ngữ gốc Hán tiếng Việt, Luận văn Thạc só, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lạc Thiện (1991), Từ điển Hán – Việt thông dụng, Đại học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thị Hồng Thu (2003), “Về dạng thức thành ngữ gốc Hán tiếng Việt tiếng Nhật”, Ngôn ngữ , (8) 177 26 Nguyễn Thị Hồng Thu (2001), “Thiên triều Nhật Bản với ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến Trung Hoa nhìn từ Kotowaza”, Nghiên cứu Nhật Bản, (31) 27 Ngô Minh Thủy (2004), “Một số vấn đề thành ngữ thành ngữ học tiếng Nhật”, Ngôn ngữ ,(4) 28 Trần Thị Chung Toàn (2004), “ Cách việc nghiên cứu vai trò ngữ nghóa cách tiếng Nhật”, Ngôn ngữ, (1) 29 Nguyễn Ngọc Trâm (2000), “ Từ Hán – Việt phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn nay”, Ngôn ngữ ,(5) 30 Nguyễn Quảng Tuân (Phiên âm – Khảo dị Chú giải) (2004), Truyện Kiều ( Nguyễn Du)( Bản nôm cổ 1866), Văn học 31 Ông Văn Tùng (1997), Thành ngữ Hán – Việt,Văn hoá thông tin, Hà nội 32 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Giáo Dục 33 Nguyễn Như Ý Nguyễn Văn Khang – Phan Xuân Thành (1994), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Văn hoá, Hà Nội 178 ‹ Tiếng Nhật: 倉 持 保 男、阪 田 雪 子(1983),慣 用 句 ことわざ 辞 典, 三 省 堂 山 口 百 々 男(1999),日本 ことわざ 成 語 辞 典 (和 英),研 究 社 Jeff Garrison, Kayoko Kimiya, George Wallace, Masahiko Goshi ( 2002 ), Dictionary of Basic Japanese Idioms, Kodansha 故 事 ことわざ 慣 用 句 辞 典 子 供 ことわざ 辞 典 林 (1999), 三 省 堂 (2003)、三 省 堂 四 郎、たのしく 学ぶ ことわざ 辞 典, NHK 水谷 修 (2001),日 本 語 イディオム 用 列 辞 典, 朝 日 田 仲 正 江、間 柄 奈 保 子 / 共者 (2001), 慣 用 句(表現を豊かに 生き生き 慣 用 句(上級)

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN