Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHO HAE KYUNG SO SÁNH TỪ LÁY TIẾNG VIỆT VỚI TỪ LÁY TIẾNG HÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHO HAE KYUNG SO SÁNH TỪ LÁY TIẾNG VIỆT VỚI TỪ LÁY TIẾNG HÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số : 602201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn đến q thầy trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Giáo sư Nguyễn Đức Dân dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn q thầy Khoa Ngơn ngữ học tạo nhiều điều kiện để học tập hồn thành tốt khóa học Đồng thời, tơi xin cảm ơn quí anh, chị người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp… tạo điều kiện, động viên, ủng hộ để tơi có đủ thời gian nghị lực hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Cho Hae Kyung MỤC LỤC TRANG LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Đặt vấn đề .1 0.2 Lý chọn đề tài 0.3 Đối tượng nghiên cứu .4 0.4 Phương pháp làm việc 0.5 Lịch sử vấn đề ……………………………………………………………………6 0.6 Ý nghĩa khoa học ……………………………………………………………… 0.7 Cấu trúc luận văn …………………………………………………………….7 0.8 Bị cách phát âm tiếng Hàn ……………………………………………… CHƯƠNG 1: TỪ LÁY TRONG TIẾNG VIỆT ………………………………….11 1.1 Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt tiếng ……………………………………11 1.2 Sơ lược ngữ âm tiếng Việt ………………………………………………… 13 1.2.1 Cấu trúc âm tiết tiếng Việt …………………………………………………….13 1.2.2 Phụ âm đầu tiếng Việt ……………………………………………………… 14 1.2.3 Âm đệm ……………………………………………………………………….15 1.2.4 Âm …………………………………………………………………… 16 1.2.5 Âm cuối ……………………………………………………………………….16 1.2.6 Thanh điệu …………………………………………………………………….17 1.3 Vấn đề từ láy tiếng Việt ………………………………………………… 18 1.3.1 Sơ lược ……………………………………………………………… …… 18 1.3.2 Những quan niệm từ láy ………………………………………………… 18 1.3.2.1 Quan niệm ………………………………………………………………… 18 1.3.2.2 Nhận diện từ láy …………………………………………………………….22 1.3.3 Phân loại từ láy …………………………………………………… ……… 24 1.3.3.1 Phân loại từ láy theo quan hệ ngữ âm thành tố …………… ……24 1.3.3.1.1 Từ láy hoàn toàn …………………………………………………… … 24 1.3.3.1.2 Từ láy phận ……………………………………………………… ….26 1.3.3.2 Phân loại từ láy theo số lượng âm tiết từ láy …………………… ….28 1.3.3.2.1 Từ láy hai âm tiết ……………………………………………………… 28 1.3.3.2.2 Từ láy ba âm tiết ………………………………………………………….28 1.3.3.2.3 Từ láy bốn âm tiết ……………………………………………………… 29 1.3.3.3 Phân loại từ láy theo quan hệ ngữ nghĩa thành tố ……………… 31 1.3.3.3.1 Quan hệ ngữ nghĩa thành tố từ láy ……………………… 31 1.3.3.3.2 Phân loại ………………………………………………………………….34 1.3.3.3.2.1 Từ láy …………………………………………………… 35 1.3.3.3.2.2 Từ láy sắc thái hóa …………………………………………………… 35 1.3.3.3.2.3 Từ láy cách điệu ……………………………………………………… 36 CHƯƠNG 2: TỪ LÁY TRONG TIẾNG HÀN ………………………………….37 2.1 Đôi nét tiếng Hàn ……………………………………………………………37 2.2 Giới thiệu hệ thống ngữ âm tiếng Hàn ………………………………………….38 2.2.1 Cấu trúc âm tiết ……………………………………………………………….38 2.2.2 Nguyên âm phụ âm ……………………………………………………… 40 2.2.2.1 Nguyên âm ………………………………………………………………….41 2.2.2.2 Phụ âm ………………………………………………………………………41 2.3 Giới thiệu phương thức cấu tạo từ tiếng Hàn ……………………… 42 2.3.1 Từ đơn ……………………………………………………………………… 42 2.3.2 Từ ghép ……………………………………………………………………… 43 2.3.3 Từ phức ……………………………………………………………………… 44 2.3.4 Từ láy ………………………………………………………………………….44 2.4 Nhận diện phân loại từ láy mặt cấu tạo ngữ âm ……………………….46 2.4.1 Cấu tạo ……………………………………………………………………… 46 2.4.2 Ngữ âm ……………………………………………………………………… 49 2.5 Về mặt ngữ nghĩa chế hoạt động từ láy tiếng Hàn lời nói …… 54 2.5.1 Xem xét nghĩa từ láy mặt tính chất ……………………………………… 54 2.5.1.1 Từ láy trung tính …………………………………………………………….55 2.5.1.2 Từ láy dương tính ………………………………………………………… 55 2.5.1.3 Từ láy âm tính ………………………………………………………………55 2.5.2 Xem xét nghĩa từ láy mặt biểu trưng ………………………………………56 2.5.2.1 Từ láy tượng ………………………………………………………….56 2.5.2.2 Từ láy tượng hình ………………………………………………………… 56 2.5.3 Xem xét nghĩa từ láy mặt mơ hình ……………………………………… 57 2.5.3.1 Sự thay đổi số lượng âm tiết dẫn đến thay đổi nghĩa ……………………….57 2.5.3.2 Sự thay đổi số lượng nguyên âm hay phụ âm dẫn đến thay đổi nghĩa …… 60 CHƯƠNG 3: SO SÁNH TỪ LÁY TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TỪ LÁY TRONG TIẾNG HÀN ……………………………………………………………………….68 3.1 So sánh mặt cấu tạo ………………………………………………………….68 3.2 So sánh mặt ngữ âm ………………………………………………………….72 3.3 So sánh mặt ngữ nghĩa ……………………………………………………….76 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 86 PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam Hàn Quốc có mối quan hệ thân thiết hiểu biết lẫn từ lâu, theo số tài liệu, nói tới mốc từ kỷ XV Cả hai nước có nhiều điểm tương đồng văn hóa, lịch sử, tập quán… Xét thêm số phương diện như: tảng nông nghiệp, cấu xã hội, tổ chức xóm làng, phong tục, gia đình… Hàn Quốc có nhiều nét gần gũi với Việt Nam Điều hai nước có văn hóa nơng nghiệp từ thời kỳ khởi thủy kéo dài hàng ngàn năm Về lịch sử, hai nước Hàn Quốc Việt Nam có nhiều điểm giống Cả hai quốc gia chịu thống trị Trung Quốc thời gian dài, bị xâm lược quốc gia lớn mạnh khác nhau, hai dân tộc giữ vững độc lập với sắc riêng Văn hóa ngơn ngữ bảo tồn vững Về địa lý, hai nước bán đảo nối liền đại lục đại dương Hiện nay, quan hệ giao lưu hai dân tộc ngày khăng khít phương diện Các doanh nghiệp Hàn Quốc tăng cường đầu tư vào Việt Nam, nhịp điệu đó, sinh viên Hàn Quốc học tập nghiên cứu tiếng Việt ngày đông 0.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết, ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng đời sống Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu người, dùng để trao đổi tâm tư tình cảm, dùng để thể yêu cầu, mong muốn, dùng để trao đổi kinh nghiệm… Ngồi ra, ngơn ngữ tượng xã hội đặc biệt, hệ thống tín hiệu đặc biệt Ngơn ngữ bao gồm yếu tố mối quan hệ yếu tố Các yếu tố hệ thống ngơn ngữ đơn vị ngơn ngữ, là: âm vị, hình vị, từ, câu Những vấn đề xoay quanh ngôn ngữ nghiên cứu tranh luận, phương thức cấu tạo từ Và từ láy phương thức để cấu tạo từ tiếng Việt Theo thống kê nhà ngôn ngữ học, kho tàng từ vựng tiếng Việt, từ láy chiếm số lượng đáng kể, khoảng 5000 từ Chúng xuất mặt đời sống ngôn ngữ, từ lời ăn tiếng nói hàng ngày thơ bất hủ Đâu đâu thấy xuất từ láy Từ láy có vai trị quan trọng chứa đựng giá trị sâu sắc Trước hết từ láy mang đặc trưng có tính chất loại hình tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập khác phương Đông Đây tượng đặc trưng cho loại hình ngơn ngữ đơn lập, phân tích khơng phải ngơn ngữ có Chính phương thức láy ngôn ngữ giúp cho từ láy có sức phát sinh cao lực cấu tạo mạnh GS Đỗ Hữu Châu khẳng định “láy phương thức tạo từ đặc sắc tiếng Việt” [11] Từ hình vị gốc, tạo nhiều từ có sắc thái ý nghĩa khác Ví dụ từ hình vị gốc “nhỏ” có từ láy sau nho nhỏ, nhỏ nhen, nhỏ nhặt, nhỏ nhắn Đây phương thức tạo từ đóng vai trị lớn tiếng Việt, góp phần làm phong phú thêm vốn từ vựng Thêm vào đó, nhìn từ góc độ sử dụng, từ láy có ba giá trị: giá trị gợi tả, giá trị biểu cảm giá trị phong cách Giá trị gợi tả làm cho người đọc, người nghe cảm thụ hình dung cách cụ thể, tinh tế, sống động âm thanh, hình ảnh, màu sắc vật mà từ biểu thị Đó thường từ láy tượng thanh, tượng hình như: lách tách, áo áo, chót vót, lênh khênh… Giá trị biểu cảm khả biểu đạt thái độ đánh giá, tình cảm người nói vật, tượng Việc sử dụng từ láy làm tính biểu cảm tạo ấn tượng cảm thụ chủ quan người nói, ví dụ như: bâng khng, dạt, lưu luyến… Giá trị phong cách khả sử dụng từ láy nhiều phong cách khác Đối với phong cách riêng, từ láy thể khả riêng Ngay với văn luận: “dân tộc ta có lịng nồng nàn u nước” (Hồ Chí Minh) có xuất hiên từ láy Đối với phong cách nghệ thuật, từ láy sử dụng phong phú đa dạng Mỗi từ láy “nốt nhạc” nhạc âm thanh, chứa đựng tranh cụ thể giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác khứu giác Cho nên từ láy cơng cụ tạo hình đắc lực nghệ thuật văn học, thi ca: “Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều” (“Thơ duyên”- Xuân Diệu) Ngoài ra, từ láy cịn có ý nghĩa đặc biệt tiếng Việt Đó thể rõ phạm trù ngữ pháp Từ láy từ cấu tạo theo phương thức lặp lại toàn hay phận hình thức âm tiết (với điệu giữ nguyên hay biến đổi theo quy tắc biến thanh) hình vị hay đơn vị có nghĩa (đơn vị sở) Bộ phận lặp lại đơn vị sở có ý nghĩa ngữ pháp rõ nét Chúng biểu đạt hình thức cảm tính đồng thời có tính đồng loạt chung cho nhiều từ loại Ví dụ: ta thấy từ láy có hình tiết thực “nhỏ nhắn”, “thẳng thắn”… có phận lặp có vần “ắn” Đây yếu tố có hình thức có tính đồng loạt, đồng thời thể nét nghĩa định “Nhỏ nhắn” tính chất khác với nhỏ, xác định hơn, khu biệt tính chất nhỏ, hay “thẳng thắn”, để tính chất thẳng vật dường xác định cụ thể hơn, cố định tính chất vật Có thể nói người có tính thẳng thắng, khơng thể nói vật có tính thẳng thắn Mặt khác nhu cầu học tiếng Việt người Hàn Quốc, đặc biệt học sinh, sinh viên lớn Điều thể qua số lượng học viên Hàn Quốc học tiếng Việt trung tâm, trường đại học Việt Nam hàng năm ngày tăng lên Hơn nữa, có cơng trình nghiên cứu so sánh đối chiếu hai ngôn ngữ Hàn – Việt Tiêu biểu cho loại cơng trình luận án phó tiến sĩ giáo sư AHN KYUNG HWAN, đề tài: “TRẬT TỰ TỪ TRONG TIẾNG HÀN SO VỚI TIẾNG VIỆT”, bảo vệ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tháng 11 năm 1996 Và nay, cơng trình Nhà xuất Giáo dục cho in thành sách tham khảo (mã số DZK037) Tuy nhiên, nhiều trở ngại việc học tiếng Việt sinh viên Hàn Quốc Hiện tài liệu học tiếng Việt dành cho người nước ngồi nói chung người Hàn quốc nói riêng tăng thêm nhiều so với trước trái lại phương tiện thiết yếu từ điển ngữ pháp Việt – Hàn Hàn – Việt chưa có Về ngữ âm, sinh viên Hàn Quốc ln gặp khó khăn nói năng, giao tiếp ln sử dụng sai điệu Điều dễ hiểu tiếng Hàn ngơn ngữ chắp dính khơng có điệu Về ngữ pháp, trật tự thành phần câu tiếng Hàn khác với tiếng Việt nên phần cản trở việc hiểu nói tiếng Việt Ngay vượt qua phần lớn trở ngại trên, học sinh Hàn Quốc lại gặp phải vấn đề mà họ khơng thể học từ người dạy Đó tượng tinh tế ngôn ngữ dân tộc mà nhờ cảm thức người ngữ cảm thụ Một vấn đề tượng láy tiếng Việt Như vậy, tất điều cho thấy rằng, từ láy nhận nhiều quan tâm nhiều ngành xã hội, ngành ngôn ngữ học So sánh từ láy tiếng Việt với từ láy tiếng Hàn hướng nghiên cứu chúng tơi nhằm có hiểu biết sâu tiếng Việt 0.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trong tiếng Việt, từ láy có vị trí đáng ý nhà nghiên cứu Có thể nói rằng: khơng thể sử dụng thành thạo tiếng Việt sử dụng từ láy Ở khía cạnh ngơn ngữ học, nhà nghiên cứu Việt ngữ học nhận xét xác đáng rằng: “Từ láy tiếng Việt phận coi nhẹ, số lượng chúng mà cịn tượng láy “bản lề” “có” “khơng” mặt ngữ nghĩa” (Diệp Quang Ban [8, 42]) Ngược lại, từ láy tiếng Hàn lâu nhà nghiên cứu quan tâm Do vậy, so sánh từ láy hai ngôn ngữ Việt – Hàn chắn mang lại nhiều điều thú vị bổ ích cho học viên Hàn Quốc học tiếng Việt mà vào tâm lý dân tộc chí địa phương cộng đồng nói thứ tiếng khác Ví dụ tiếng Việt để hộp đựng diêm lửa miền Nam Việt Nam gọi hộp quẹt, miền Bắc gọi bao diêm Tình hình xảy hệ thống từ vựng có từ láy Cho nên so sánh đối chiếu mặt ngữ nghĩa từ láy tiếng Hàn tiếng Việt có ý nghĩa tương đối Trước hết từ láy tiếng Việt từ láy tiếng Hàn lớp từ nhạy cảm người ngữ Nói cụ thể hơn, người ta sử dụng từ láy hàng ngày, chủ yếu người ta cảm nhận trực giác, việc giải nghĩa việc khó khăn Và từ láy đảm nhận vai trò lớn văn nghệ thuật, có phần tạo nên đa nghĩa tác phẩm nghệ thuật Hàn Quốc Việt Nam Ví dụ tiếng Việt: Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng (Truyện Kiều, Nguyễn Du) hay Đoạn trường thay lúc phân kỳ Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Tương tự từ láy tiếng Hàn: 처음 기차타는 그녀는 가슴을 두근 거리며 창문 밖을 내다보며 팔짝 팔짝 뛰었다.[80 tr.90] Phiên âm: cheoeum gichataneun keunyeoneun gaseumeul dugeun georimyeo changmun bakgeul naedabomyeo paljjak paljjak ttwieotda Dịch nghĩa: Lần xe lửa, em bé vui mừng nhảy câng cẩng lên 77 김이 모락 모락 피어오르는 꾸러미에서 눈을 떼지 않고 있던 어머니는 “찐빵이다!” 라고 소리치면서 이미 봉투를 찢어서 열고 있었다.[79 tr.94] Phiên âm: gimi morak morakpieooreuneun kkureomieseo nuneul tteji ango itdeon eomeonineun “jjinppangida!” rago sorichimyeonseo imi bongtureul jjijeoseo yeolgo itseotda Dịch nghĩa: Em bé vừa mở túi vừa hét lên “A! Bánh bao” khói phơn phớt nóng hổi bay lên Đặc điểm giống mặt nghĩa từ láy tiếng Hàn tiếng Việt phân chia làm ba loại theo thang độ Đó là, từ láy trung tính mặt nghĩa, từ láy âm tính mặt nghĩa, từ láy dương tính mặt nghĩa Để dễ hình dung, vẽ sơ đồ sau: T.V Âm tính (-) Trung tính Dương tính đèm đẹp đẹp đẹp đẽ lành lạnh lạnh lạnh lùng (lạnh lẽo) 바동바동 [badong badong] T.H vùng vẫy mức thấp 바둥버둥 [badung badung] vùng vẫy mức trung bình 버둥버둥 [beodung beodung] vùng vẫy mức cao 잘금잘금 졸금졸금 질금질금 [jalgeum jalgeum] [jolgeum jolgeum] [jilgeum jilgeum] (mưa rơi) chầm chậm (mưa rơi) đều (mưa rơi) nhanh Như vậy, nói, hai ngơn ngữ có lớp từ láy mức độ khác nghĩa Tuy nhiên sâu vào chế láy, vào quan hệ láy từ láy tiếng Việt phức tạp nhiều Về từ láy hai tiếng, xét mặt nghĩa, tiếng Việt có hai trường hợp: 78 Chỉ có yếu tố có nghĩa: xanh xao, đỏ đắn, ngào Hoặc hai yếu tố khơng có nghĩa: bâng khng, lác đác, hổn hển Cách hình dung cho phép gạt ngồi từ song tiết có quan hệ mặt âm thanh, thực chất từ ghép, không thuộc đối tượng so sánh như: tóc tai, non nước, thúng mủng, Về từ láy âm tiết, xét nghĩa chế láy có phần rõ ràng hơn, ví dụ: khít – khít khìn khịt xốp – xốp xồn xộp – sành sanh tí – tí tì ti Về từ láy âm tiết, nói tiếng Việt tiếng Hàn, từ láy âm tiết có sở từ láy âm tiết Tuy nhiên, tiếng Việt có phần dễ dàng mơ hình hóa hơn: hấp tấp – hấp ta hấp tấp khúm núm – khúm na khúm núm bách – bách sành banh vội vàng – vội vội vàng vàng bổi hổi – bổi hổi bồi hồi Tuy nhiên thấy dù loại từ xét mặt ngữ nghĩa, từ láy tiếng Việt đòi hỏi cảm thức ngơn ngữ tốt nhận ngữ nghĩa Bởi vì, tất từ láy, ngoại trừ láy mô phỏng, loại từ láy lại mang ý nghĩa biểu trưng hóa Trong đó, xét mặt nghĩa, tiếng Hàn nói đơn vị có nghĩa có âm tiết kết hợp lại, ví dụ: 꿈틀꿈틀 [kkumteul kkumteul]: (sâu bị) ngúc ngắc, bắt nguồn gốc từ 꿈틀 [kkumteul] mức độ nghĩa thấp Và tổ hợp chung với có nghĩa, thân hình vị 꿈 [kkum], 틀 [teul] khơng có ý nghĩa 79 Do vậy, từ láy âm tiết xét mặt nghĩa, từ láy âm tiết tiếng Việt hoàn toàn khác với loại láy loại tiếng Hàn Nói cách khái quát, phạm vi từ láy, tiếng Hàn tổ hợp nhỏ có nghĩa phải kết hợp từ âm tiết So sánh 퉁퉁 [tungtung] 퉁퉁 [tungtung] có ý nghĩa tiếng Việt “đẹp đẽ” đẹp có ý nghĩa Cần nói cách chi tiết hơn, nói trên, phạm vi từ láy âm tiết tiếng Việt có loại tổ hợp bao gồm âm tiết tách riêng yếu tố một, ý nghĩa, ví dụ: bâng khng, lác đác, hổn hển Tại đây, coi đặc điểm giống với từ láy âm tiết tiếng Hàn Ngồi đặc điểm vừa nêu tiếng Việt cịn có mối tương quan âm – nghĩa phức tạp Phải người Việt cảm nhận tinh tế Ví dụ với vần “ep”: từ hẹp, nẹp, kẹp, bẹp, xép, tép, nép chúng có chung số nét nghĩa đó, từ lại lan tỏa từ láy khác như: khép nép, bép xép, lép kẹp, dẹp lép, nhem nhép Tương tự, vần “âp”trong từ như: vấp, tấp, nập, chập, bập, dập có chung số nét nghĩa đó, từ nét nghĩa lại lan tỏa từ láy, như: hấp tấp, lập cập, hấp ta hấp tấp, chưa kể vần kết hợp với vần ênh chúng tạo số nghĩa biểu trưng thú vị gập ghềnh, bấp bênh, khấp khểnh, tập tễnh… Về nguồn gốc giá trị biểu trưng từ láy, luận văn xác định tiếng Hàn tiếng Việt có từ loại từ láy tượng từ láy tượng hình Căn vào từ điển 엣센스 [etsenseu] Quốc Ngữ Min Jung dựa vào ghi tác giả này, thống kê 2.641 từ láy có 570 từ tượng thanh, tức từ mơ chiếm tỷ lệ 21,58% 2.071 từ tượng hình chiếm tỷ lệ 77,36% Nhưng theo cảm nhận chúng tơi, có lẽ từ tượng chiếm tỷ lệ cao hơn, vấn đề tùy thuộc vào quan niệm khoa học Bởi vì, tiếng Hàn từ tượng xét mặt nguồn gốc hình thành nên từ láy tượng đến mức độ đó, từ nghĩa cụ thể chuyển sang nghĩa trừu tượng tức từ từ tượng chuyển sang từ tượng hình 80 Tuy nhiên, loại từ láy tượng hình tính chất tượng hình tiếng Hàn khác so với từ tượng hình tiếng Việt Trong tiếng Việt mặt khái quát chia từ láy làm hai hệ thống lớn: từ tượng từ tượng hình Và cách chia từ tượng hình mang sắc thái khó nhiều mặt tri nhận so với từ tượng Bởi đem lại cảm giác lý thú cho người học mà người nước Loại từ người Việt Nam nghiên cứu phong phú Hoàng Tuệ (1978) từ làm lụng, tác giả lý giải sau: bao gồm làm lụng = làm + sắc thái, sắc thái có giá trị ngữ pháp biểu cảm; lác đác, bâng khuâng từ khơng bao gồm âm tiết – hình vị lại từ có giá trị biểu cảm rõ Tóm lại, từ láy “một phổ niệm ngôn ngữ học” [69] qua cách so sánh dựa vào ba phương diện: cấu tạo, ngữ âm, ngữ nghĩa thấy bên cạnh nét giống bản, cịn có khác rõ nét mặt ngữ nghĩa Đây khó khăn người nước ngồi học tiếng Việt Chúng tôi, qua kinh nghiệm học tập tiếng Việt mình, nghĩ đến số thủ pháp có tính chất sư phạm để khắc phục trở ngại này, tiếc khuôn khổ luận văn thạc sĩ chưa cho phép chúng tơi trình bày 81 KẾT LUẬN Việc so sánh từ láy tiếng Hàn với từ láy tiếng Việt, trước hết đề tài rộng, khuôn khổ luận văn thạc sĩ tiếng Việt dành cho người nước ngoài, so sánh bước đầu Dễ dàng nhận thấy cịn có nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu Vả lại, đề tài phức tạp, người nước ngồi chúng tơi Tuy nhiên, đối chiếu với yêu cầu, mục đích đặt chương mở đầu, đến rút kết luận sau: Về từ láy tiếng Hàn, sở 2.641 từ, sưu tập từ từ điển “엣센스[etsenseu] Quốc Ngữ MIN JUNG” năm 1997, luận văn tiến hành nhận diện, miêu tả từ láy tiếng Hàn mặt cấu tạo, mặt ngữ âm, mặt ngữ nghĩa Bước đầu, mơ hình cụ thể với số thống kê cụ thể, sơ lược đề cập đến chế ngữ nghĩa từ láy, mối tương quan chuyển đổi âm – nghĩa, nguyên âm đơn với nguyên âm đơn, nguyên âm đôi với nguyên âm đôi, phụ âm đơn với phụ âm đôi Cũng xin lưu ý rằng, thành tựu nghiên cứu từ láy tiếng Hàn, theo hiểu biết chúng tơi cịn sơ lược Do vậy, trình bày luận văn nỗ lực lớn chúng tơi Điều có ý nghĩa làm quen với công tác nghiên cứu Tất nhiên trước xem xét từ láy tiếng Hàn chừng mực định, đề cập đến phương diện ngữ âm cấu tạo tiếng Hàn coi tiền đề để vào miêu tả từ láy Về từ láy tiếng Việt, sau xác lập đơn vị sở từ láy, luận văn không quên đề cập đến mặt ngữ âm cấu tạo từ tiếng Việt, có phần sơ lược Từ sở này, luận văn khảo sát từ láy tiếng Việt ba bình diện: ngữ âm, cấu tạo ngữ nghĩa Tại bước đầu nêu chế láy từ láy hai âm tiết, từ láy ba âm tiết, từ láy bốn âm tiết Tư liệu xử lý từ láy tiếng Việt dựa vào cơng trình “Từ điển từ láy Tiếng Việt” [30], số liệu 5.694 từ 82 Cần nói rõ số lượng từ láy tiếng Việt thực tế Bởi cơng trình này, theo ghi nhận chúng tôi, tác giả liệt kê nhiều mục từ từ ghép ví dụ: lời lẽ, mắt mũi, nhăn nheo, nhún nhảy, quanh co Tuy nhiên, điều ảnh hưởng khơng đáng kể đến kết khảo sát xem xét từ láy tiếng Việt (chỉ có ảnh hưởng nhỏ phương diện số lượng mà thơi) Bởi vì, nói, luận văn có dịp khảo sát sơ bộ, chưa sâu vào vấn đề cụ thể Từ kết đạt việc nhận diện, phân loại từ láy tiếng Hàn từ láy tiếng Việt, luận văn tiến hành so sánh đối chiếu để tìm giống khác hai lớp từ hai ngôn ngữ a/ Về mặt ngữ âm, từ láy hai ngôn ngữ xây dựng mối quan hệ hòa phối ngữ âm Và tiếng Hàn ngơn ngữ chắp dính tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập, nói rõ hai ngơn ngữ khác loại hình, tính cân đối nhịp nhàng có ý nghĩa quan trọng, nhiều chúng phản ánh tính chất cân đối hài hòa giới thực khách quan Và láy xét mặt ngữ âm, láy tiếng Hàn chủ yếu cấu tạo sở lặp ngữ âm, theo mô hình mơ tả trường hợp giống hồn toàn mặt ngữ âm chiếm số lượng lớn Do vậy, từ láy tiếng Hàn phân loại theo thành tố cấu trúc âm tiết: láy âm đầu, láy vần tiếng Việt Trong đó, từ láy tiếng Việt có lặp lại lặp lại nhiều thành tố cấu trúc âm tiết Như nói “từ láy tiếng Việt coi tiêu biểu cho hòa phối âm nhiều tiếng Hàn” b/ Về cấu tạo, hai ngôn ngữ có láy hai âm tiết, láy ba âm tiết, láy bốn âm tiết tiếng Việt láy hai âm tiết chiếm số lượng nhiều tiếng Hàn láy bốn âm tiết phổ biến Và tiếng Việt, chế láy xuất phát từ âm tiết – hình vị hai âm tiết – hình vị tiếng Hàn, đơn vị sở phải hai âm tiết hòa kết lại, thân âm tiết tách rời khơng có ý nghĩa 83 c/ Về mặt ngữ nghĩa, đặc điểm giống từ láy hai ngơn ngữ điều chia làm ba loại mặt ngữ nghĩa: từ láy trung tính mặt ngữ nghĩa, từ láy âm tính mặt ngữ nghĩa, từ láy dương tình mặt ngữ nghĩa Và từ láy theo phương thức làm cho ngữ nghĩa từ, từ nghĩa cụ thể chuyển sang nghĩa trừu tượng Xét mặt nguồn gốc chức năng, hai ngơn ngữ có từ láy tượng hình từ láy tượng Tuy nhiên, ranh giới tiếng Hàn khơng rõ ràng, nói tiếng Hàn tượng đến mức độ chuyển sang tượng hình, rõ từ mô dáng đi, uốn lượn đường, quanh co dốc núi Trong đó, tiếng Việt có từ tượng mang nét nghĩa đặc trưng âm d/ Trong hai ngơn ngữ có mối tương quan âm – nghĩa tiếng Việt thể phức tạp, phải người ngữ cảm nhận Chẳng hạn vần “ep” từ láy khép nép, bép xép, lép kẹp, dẹp lép, nhem nhép Trong tiếng Hàn, mối tương quan âm - nghĩa, luận văn trình bày, thường rõ ràng có quy tắc chuyển đổi Có thể nhận xét phù hợp với người nước học tiếng Việt, theo tìm hiểu chúng tôi, từ láy tiếng Việt chưa thấy tác giả phân tích mối tương quan âm – nghĩa cách rõ ràng e/ Tiểu hệ thống từ láy hai ngơn ngữ có vai trò quan trọng giao tiếp thân mật tác phẩm nghệ thuật, nói tác phẩm nghệ thuật bao gồm thơ ca văn xuôi vắng mặt từ láy Khi nghiên cứu từ láy tiếng Việt, nhà nghiên cứu thường cho loại từ đặc biệt thể nhận thức độc đáo cảm thức người Việt khó tìm thấy từ tương đương ngôn ngữ khác Nhận xét so sánh với ngơn ngữ biến tiếng Anh, tiếng Pháp Bởi từ láy ngơn ngữ thật từ mơ số lượng không nhiều Việc so sánh từ láy tiếng Hàn từ láy 84 tiếng Việt cho thấy nhận xét tỏ khơng thật xác, tiếng Hàn Thật nói FRANҪOISE SKODA, 1982, “từ láy phổ niệm ngôn ngữ học” [69] Có điều đặc điểm chung đó, có đặc điểm ngơn ngữ cụ thể khác nhau, tùy thuộc vào loại hình ngơn ngữ cảm nhận thực thông qua định danh chế tâm lý – ngữ nghĩa người ngữ Khảo sát luận văn nhiều cho thấy điều Dù cố gắng lực thời gian có hạn chưa thể giải vấn đề cách triệt để Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng nhìn so sánh với ngôn ngữ khác nhiều phương diện 85 THƯ MỤC THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ahn Kyong Hwan (1997), Trật tự từ tiếng Hàn so sánh với tiếng Việt, NXB Giáo Dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo Vụ Giáo Viên (1993), Tiếng Việt (giáo trình dùng trường Sư Phạm đào tạo giáo viên Tiểu học), NXB Hà Nội Bùi Đức Tịnh (1995), Văn phạm Việt Nam, NXB Văn Hóa Cao Xuân Hạo (1978), Trọng âm quan hệ Ngữ pháp tiếng Việt, thông báo Ngữ âm học, NXB Viện KHXH, T.P HCM Cao Xuân Hạo (1985), Về Cương Vị Ngơn Ngữ Học “Tiếng”, Tạp chí Ngơn ngữ, (2), Hà Nội Cao Xuân Hạo (1990), Tiếng Việt Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, TP.HCM Cho Meong Suk (1997), Tiếng Hàn Quốc tiếng Việt Nam số qui tắc học Tiếng Việt (dành cho người Hàn Quốc),NXB T.P HCM Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt Tập 1, NXB Giáo Dục Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt Tập 2, NXB Giáo Dục 10 Đỗ Hữu Châu Hoàng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu Hoàng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12.Đỗ Hữu Châu (1979), Tính cụ thể tính trừu tượng từ tiếng Việt (luận án PTS Ngữ Văn) 13 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 86 15 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ, tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội 16 Đinh Trọng Lạc, Lê Xuân Thại (1994), Sổ tay tiếng Việt, nhà xuất Giáo Dục 17 Đào Thản (1970), Những đặc điểm từ láy tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Ferdinand De Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa Học Xã Hội 20 Glebova L.I (1975), Mấy suy nghĩ ranh giới đơn vị cấp độ hình vị từ vị tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ, (4), Hà Nội 21 Hà Quang Năng (1998), Vấn đề từ láy tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 22 Hoàng Cao Cương (1984), Nhận xét đặc điểm ngữ âm từ lấy đơi tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ, (4), Hà Nội 23 Hoàng Cao Cương (1985), Thanh điệu từ láy đơi tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ, (4), Hà Nội 24 Hồng Phê (1973), Phân tích ngữ nghĩa, tạp chí Ngơn ngữ, (2), Hà Nội 25 Hồng Phê (1989), logich Ngơn ngữ học, Hà Nội 26 Hồng Tuệ, Lê Cận Cù Đình Tú (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 27 Hoàng Tuệ (1978), Về từ gọi từ láy tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ, (3), Hà Nội 28 Hoàng Tuệ (1982), Về quan hệ ngữ pháp cú pháp cấu tạo từ ghép tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ, (3), Hà Nội 29 Hồng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 87 31 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Hoàng Văn Hành (1995), Từ Điển từ láy tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 33 Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1996), Từ cấu trúc từ tiếng Việt, Đề tài NCKH cấp bộ, Viện Ngôn ngữ học Hà nội 34 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Hồ Lê (1985), Vị trí âm tiết, nguyên vị từ tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ,(2), Hà Nội 36 IU.V RODEXTVENXKI (1997), Những giảng Ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo Dục 37 JOHNLYONS (1996), Nhập môn Ngôn ngữ học lý thuyết, NXB Giáo Dục 38 Mai Ngọc Chừ , Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở Ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo Dục 39 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 40 Nguyễn Kim Thản (1981),Lược sử Ngôn ngữ học, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Kim Thản (1996), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục 43 Nguyễn Nguyên Trứ (1970), Một số suy nghĩ xung quanh việc xác định từ láy đôi tiếng Việt đại, Ngôn ngữ, (2), Hà Nội 44 Nguyễn Nguyên Trứ (1990), Dạy học tiếng Việt, trung tâm thông tin, ĐHSP T.P HCM 45 Nguyên Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 88 46 Nguyễn Tài Cẩn, N.V Stankevitch (1981), Chữ Nôm, thành tựu văn hố thời đại Lí – Trần, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 49 Nguyễn Thiện Giáp (1971), Một vài suy nghĩ tượng đồng âm tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ, (4), Hà Nội 50 Nguyễn Thiện Giáp (1978), Từ vựng tiếng Việt, ĐHTH Hà Nội 51 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 52 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết(1994), Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 53 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 54 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở Ngôn Ngữ Học, NXB Khoa Học Xã Hội 55 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Lược sử Việt ngữ học, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 56 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Lược sử Việt ngữ học, tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 57 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Sự phát triển tiếng Việt giai đoạn cận đại, tạp chí Ngơn ngữ, (11), Hà Nội 58 Nguyễn Thị Hai (1982), Từ láy tượng tương ứng âm nghĩa, tạp chí Ngơn ngữ, (4), Hà Nội 59 Phi Tuyết Hinh (1977), Thử tìm hiểu từ láy song tiết dạng X “ấp” + Xy, tạp chí Ngơn ngữ, (4), Hà Nội 60 Trần Thị Ngọc Lang (1992), Từ láy tư ngôn ngữ Nam bộ, tạp chí Ngơn ngữ, (3), Hà Nội 89 61 Trần Ngọc Thêm, Trịnh Sâm (1986), Ngữ pháp văn bản, Trường Cao Đẳng Sư Phạm T.P HCM 62 Trịnh Sâm (1989), Về tượng láy phương Ngữ Miền Nam, Những vấn đề Ngôn ngữ học Ngôn ngữ Phương Đông, Viện Ngôn ngữ học UBKHXHVN, Hà Nội 63 Trịnh Sâm, Nguyễn Ngọc Thanh (1997), Tiếng Việt thực hành kỹ thuật soạn thảo văn bản, NXB T.P HCM 64 UBKKHXH (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 65 Viện Ngôn Ngữ Học (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI 66 Jang Suk In – Korea Language, Seoul press, Seoul, 1994 (장숙인 – 한국어, 서울출판사 1994.) 67 Lee Hui Seung – ESSENCE Korean Dictionnary, Min Jung, 1996 (이희승 – 민중엣센스국어사전 (제 판) 민중서림 1996.) 68 Fired Lukoff – An Introduction Course in Korea I.II, Yeonse University, Seoul 1993 69 Franỗoise SKODA Le Redoublement Expressif, 1982 70 Go Yeong Geun – A Study on Korean Grammar, NXB Tap, 1990 (고영근 – 국어문법의연구, 탑출판사 1990.) 71 Kim Bang Han – Understanding on Linguistics, NXB Mineum, Seoul, 1992 (김방한 – 언어한의이해, 민음판사 1992.) 72 Kim Min Su – New Linguistics, Il Jo Gak, Seoul, 1983 (김민수 – 신언어학, 일조각 1983.) 73 Kim Yeong Bae, Sin Hyeon Suk – A Study on Korea Grammar, NXB Han Sin, 1990 (김영배, 신현숙 – 현대한국어문법 *통상현상과그규칙*, 한신문화사 1990.) 90 74 Park Beong Chae – History of the Korean Language Development, NXB Se Yeong Sa, 1989 75 Park Y.T Fransis – Speaking Korean I.II, Hollym press, Seoul, 1989 76 Samuel E Martin, Lee Yang Ha Jang Sung Un – System of Yale Romanization, YALE press, New Weaven, 1967 77 Phòng Đào Tạo Văn Hóa Hàn Quốc – The Korean Language I.II, Viện Nghiên Cứu Tiếng Hàn Quốc, Trường Đại Học GORYEO, 1990 (한국어문화연수부 – 한국어 I,II, 고려대학교민족문화연구소 1990.) 78 Viện Nghiên Cứu Văn Hóa Đại Đơng – The Korean Grammar, Bộ Giáo Dục Đào Tạo Hàn Quốc, 1989 (연구원 – 문법, 문교부 1989.) 79 Yang T’ae Sik – Korean Structural Semantics, nhà xuất T’ae Hwa, 1984 (양태식 – 국어구조의미론, 태화출판사 1984.) 80 (장영 – 대륙의딸 (wild swans) tập 1, Dea Hưng 1994 91