Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN W X CAO THỊ QUỲNH HOA MÔ TẢ - SO SÁNH GIỚI TỪ VÀ LIÊN TỪ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI VỚI KẾT TỪ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ: 05 04 27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS HỒ LÊ TP HỒ CHÍ MINH – 2004 LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn thầy cô tận tình hướng dẫn suốt trình học tập Đặc biệt xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS Hồ Lê, người tận tình hướng đẫn luận văn cho Xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Ngữ văn Trung Quốc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, cám ơn đồng nghiệp bạn bè cung cấp tài liệu, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập Xin tri ân hậu thuẫn q báu gia đình, nơi cho lời động viên giúp đỡ tháng năm học tập Cao Thị Quỳnh Hoa Trang MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng có bề dày lịch sử giao lưu hợp tác kinh tế, văn hóa, trị v.v… Ngay từ nhà Hán đặt ách thống trị lên đất nước ta vào khoảng kỷ thứ II TCN, tiếng Hán cổ đại du nhập vào Việt Nam người Việt Nam tiếp thu, đến đời Đường tiếp thu tích cực khối lượng từ Hán - Việt đồ sộ góp phần làm phong phú thêm cho kho tàng ngôn ngữ tiếng Việt (theo thống kê số nhà ngôn ngữ học tiếng Việt có khoảng từ 65% đến 70 % từ Hán Việt có liên quan đến yếu tố Hán Việt) Vì tiếng Hán người Việt Nam ngôn ngữ xa lạ Biểu trước hết lịch sử để lại di sản Việt Nam gắn liền với chữ Hán Bên cạnh tác phẩm ghi chép chữ Hán mà người có học có điều kiện tiếp xúc, chữ Hán xuất thường ngày sống người dân Việt Nam thông qua đối, liễn treo nhà nơi linh thiêng gắn liền với sống người dân đình chùa, miếu, mạo Trong tâm thức người Việt Nam, chữ Hán trở thành phần thiếu cho dù hiểu ý nghóa chúng Đặc biệt năm gần quan hệ hợp tác thương mại đầu tư Việt Nam với Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông… tiến triển ngày cao nhu cầu Trang học tiếng Trung Quốc lại lan rộng dần vào nghiên cứu theo chiều sâu Học tiếng Trung Quốc ngoại ngữ khác đòi hỏi người học phải tích lũy vốn từ vựng dồi mà phải nắm đặc điểm ngữ pháp, hiểu thấu đáo đặc điểm từ loại để vận dụng vào việc đặt câu cho đúng, cho hay Tuy ngữ pháp tiếng Trung Quốc tiếng Việt có nhiều điểm giống song không điểm khác Chính việc sâu tìm hiểu ngữ pháp việc làm cần thiết suốt trình học tập Có thể nói hầu hết nhà ngữ pháp nghiên cứu tiếng Việt trực tiếp gián tiếp nói đến hư từ Tuy nhiên vấn đề hư từ chưa phải vấn đề khép kín Mặc dù lớp từ có số lượng nhiều so với thực từ, khả làm thành tố tổ chức đoản ngữ làm thành câu, hư từ đóng vai trò quan trọng cú pháp, dùng để biểu thị quan hệ, tức mối liên hệ đối tượng phản ánh dùng để biểu thị cách thức phản ánh đối tượng Trong tiếng Hán, hư từ có tác dụng lớn câu vì: tần số xuất cao; từ như: “的,在,了, 不, 和 ” khó mà diễn đạt ý câu Theo thống kê tần số xuất hư từ sách báo bình quân khoảng 100 chữ có chữ “在” hư từ Sử dụng nhiều hư từ đặc điểm tiếng Hán Trang Về tầm quan trọng kết từ Lê Biên nhận xét: “Quan hệ từ (tức “kết từ”) chiếm số lượng từ không lớn, có tần số sử dụng cao có tác dụng quan trọng cú pháp” [4] Giới từ Liên từ tiếng Hán loại từ tương đối khép kín, số lượng có hạn, đóng vai trò đặc biệt quan trọng; cách dùng đa dạng có nét khu biệt tế nhị ngữ nghóa Do việc sử dụng Kết từ tiếng Việt Giới từ, Liên từ tiếng Hán vấn đề quan trọng người học tiếng Việt người học tiếng Hán Như việc nghiên cứu đề tài vừa mang tính khoa học vừa có ý nghóa thực tiễn rõ ràng LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Việc nghiên cứu hư từ tiếng Hán Trong tiếng Trung Quốc, từ chia làm hai loại thực từ hư từ Tác phẩm sớm chia từ làm hai loại thực từ hư từ có từ đời nhà Tống, thời “từ” gọi “tự” Trong tác phẩm “Thanh ba tạp kí” nhà văn Châu Huy đời nhà Tống có viết “东波教诸 子作文,或辞多而意寡,或虚字多实字少,皆批谕之 (tạm dịch: Đông Ba dạy học trò viết văn, có người dùng nhiều từ có ý, có người lại dùng hư tự nhiều, thực tự ít, sau điểm sai, người hiểu sai mình) Có thể thấy thời gọi “thực tự” dùng để từ biểu thị khái niệm hay vật cụ thể, gần giống cách gọi danh từ, động từ, tính từ thời nay, “hư tự” chủ yếu dùng để phó từ, liên từ, giới từ, trợ từ, Trang thán từ, ngữ khí từ, có dùng để đại từ, số từ, chí phận vị từ Quyển từ điển sớm hư từ Trung Quốc “Ngữ trợ” (còn có tên “Trợ ngữ từ”) Lư Dó Vó thời Nguyên Đến đời Thanh, nhận thức người hư tự tiến rõ rệt Trong “Biện tự quyết”, Vương Minh Xương đời Thanh vào công dụng hư tự để chia làm sáu loại: Khởi ngữ hư tự; Án ngữ hư tự; Chuyển ngữ hư tự; Sấn ngữ hư tự; Thúc ngữ hư tự Yết ngữ hư tự Nhưng nghiên cứu thời chưa xem nghiên cứu chuyên ngữ pháp, chủ yếu dùng để giải thích sách cổ phục vụ cho việc hướng dẫn viết văn Sách chuyên giải thích hư tự, “Ngữ trợ” có “Hư tự thuyết” Viên Nhân Lâm, “Trợ tự biện lược” Lưu Kì, “Kinh truyền thích từ” Vương Dẫn Chi v.v…, tác phẩm có tính đại diện Những sách hư từ lấy kinh truyện làm gốc để giải thích hư từ phó từ, liên từ, giới từ, trợ từ, ngữ khí từ Tóm lại, trước ranh giới thực từ hư từ vừa không chặt chẽ phân loại dựa ý nghóa, lại vừa không rõ ràng phạm vi chủng loại Cho đến cuối kỉ 19, Mã Kiến Trung viết ngữ pháp Trung Quốc; là: “Mã thị văn thông”, ranh giới thực từ hư từ gần với phân loại dựa ý nghóa Xuất phát từ góc độ ý nghóa Mã thị có nói: “Phàm tự, giải thích đïc gọi thực tự; giải thích được, dùng để giải thích tình thái thực tự gọi hư tự.” Trang Vào thời kì đầu, việc nghiên cứu hư từ liên quan đến việc giải thích ý nghóa cách dùng hư từ Hán cổ Về sau, tiếng Bạch thoại thức trở thành tiếng thông dụng việc nghiên cứu hư từ coi trọng Vào thời kì có nhà ngữ pháp sau nghiên cứu hư từ: Lê Cẩm Hy, Vương Lực, Lã Thúc Tương, Cao Danh Khải Tuy nhiên, sách ngữ pháp thời kì chịu ảnh hưởng lý luận ngôn ngữ Phương Tây Trong số “Hán ngữ ngữ pháp luận” Cao Danh Khải mô tả hư từ tỉ mỉ Thời kì sau thập niên 50, có sách sau đề cập đến hư từ: “Bắc Kinh ngữ ngữ pháp”, “Ngữ pháp tu từ giảng thoại”, “Hiện đại Hán ngữ ngữ pháp”, “Hiện đại Hán ngữ ngữ pháp giảng thoại” Đồng thời, có nhiều luận văn nghiên cứu hư từ Việc nghiên cứu hư từ chia làm hai mặt: Thứ nhất: Phân định thực từ hư từ từ góc độ vó mô xác định tính chất phạm vi hư từ phân loại Thứ hai: Tiến hành phân tích so sánh mặt chức năng, ý nghóa, cách dùng Phó từ, Giới từ, Liên từ, Trợ từ, Ngữ khí từ, Thán từ, Tượng từ nhìn từ góc độ vi mô Kết việc nghiên cứu hư từ thời kì so với thời kì trước có tiến rõ rệt, nhìn từ mặt bối cảnh lí luận phương pháp nghiên cứu không đạt bước đột phá thực chất bao Từ cuối thập niên 70, việc nghiên cứu hư từ bước vào thời kì Tổng kết 20 năm nghiên cứu hư từ (từ đầu thập niên 80 đến cuối kỉ 20), kết thu thể hai mặt: Trang Thứ nhất: sách tài liệu nghiên cứu hư từ xuất nhiều từ điển đặc sắc hư từ, có bốn từ điển tổng hợp hư từ quan trọng sau: 1- “Hiện đại Hán ngữ bát bạch từ” Xương Thúc Sương; 2- “Hiện đại Hán ngữ hư từ lệ thích” khoa Trung văn trường Đại học Bắc Kinh; 3- “Hiện đại Hán ngữ thường dùng hư từ từ điển” Vũ Khắc Trung chủ biên; 4- “Hiện đại Hán ngữ hư từ” Hầu Học Siêu chủ biên Thứ hai: Có nhiều sách chuyên nghiên cứu hư từ như: “Hiện đại Hán ngữ hư từ tản luận” Lục Kiệm Minh, Mã Chân; “Phức cú hòa từ ngữ đích quan hệ” Hình Phước Nghóa; “Hán ngữ trợ từ luận” Lưu Công Vọng; “Hán ngữ hư từ hư từ đoản ngữ” Kim Xương Cát; “Hiện đại Hán ngữ phó từ nghiên cứu” Trương Nghị Sinh Có nhiều công trình nghiên cứu hư từ đăng tạp chí “Trung Quốc ngữ văn” nhiều tạp chí khác Trước nhà ngữ pháp Trung Quốc cho Giới từ Liên từ loại Như “Tân trứ quốc ngữ văn pháp” “Trung Quốc văn pháp yếu lược” gọi Gt Lt “quan hệ từ”ø, “Trung Quốc đại ngữ pháp” Vương Lực gọi Gt Lt “liên kết từ” Nhưng sau “Trung Quốc đại ngữ pháp”; “Hán ngữ ngữ pháp luận” gọi Gt “phó động từ, chuẩn động từ thụ đạo từ” Trong “Hán ngữ tu từ giảng thoại” Lã Thúc Tương Chu Đức Hy cho Lt có độc lập; lúc Lt gọi Trang “liên kết từ” Có thể thấy nhà ngữ pháp bắt đầu thấy độc lập Gt Lt Từ thập niên 50 việc nghiên cứu Gt Lt tiến bước dài độc lập Gt Lt ngày khẳng định thông qua chuyên đề từ điển nghiên cứu Gt Lt như: “Hán ngữ giới từ giới từ đoản ngữ” Kim Xương Cát, “Liên quan từ từ điển” Đới Mộc Kim, “Liên quan từ ngữ giải thích” Mạnh Điền… 2.2 Việc nghiên cứu hư từ tiếng Việt Sự phân biệt thực từ hư từ không phân loại riêng tiếng Việt Vấn đề tranh luận việc phân loại thực từ hư từ giới Việt ngữ học trải qua thời gian dài, nhiên hư từ lónh vực gây nhiều tranh luận Đối với loại hình phân tích tính tiếng Việt hư từ có tầm quan trọng đặc biệt Phần lớn phạm trù ngữ pháp thể thông qua ý nghóa chức hư từ Các quan hệ ngữ pháp nói riêng từ với từ, câu với câu nói chung ngôn ngữ với thực, cấu trúc sâu với cấu trúc mặt v.v… thể đường hư từ Hư từ có tầm quan trọng đặc biệt vậy, sách ngữ pháp tiếng Việt dừng khái niệm chung mô tả cách riêng rẽ công dụng hư từ Cuốn sách “Hư từ tiếng Việt đại” Nguyễn Anh Quế xuất năm 1988 xem sách khảo sát hư từ có hệ thống toàn hư từ tiếng Việt Cuốn sách đề cập đến Trang vấn đề đặc biệt cần thiết như: Cơ sở việc phân định phân loại hư từ; mô tả chi tiết hư từ hai phương diện, phương diện ngữ nghóa phương diện chức Ở nhiều ngôn ngữ Âu châu, người ta thường tách Kt thành hai loại từ riêng: giới từ (preposition) liên từ (conjunction) Việc phân loại có sở khách quan Trong tiếng Việt, việc vạch ranh giới rõ rệt đâu hư từ Gt đâu hư từ Lt gặp không khó khăn Một số tài liệu nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt cho có chuyển hóa số Gt sang Lt Chẳng hạn theo Nguyễn Kim Thản Gt vì, do, lại, chuyển thành Lt [31] Thật ra, đại thể, hư từ có tác dụng kết nối thành phần có quan hệ – phụ thuộc loại Gt; hư từ có tác dụng kết nối thành phần có quan hệ liên hợp (hoặc đẳng lập) thuộc loại Lt Nhưng xếp Gt, Lt ngang hàng loại với loại hư từ khác tiếng Việt như: trợ từ, phó từ, cảm từ Đó lý để nhập Gt Lt lại thành loại kết từ Thuật ngữ “kết từ” lần khẳng định “Ngữ pháp tiếng Việt ” Viện ngôn ngữ học thuộc y ban khoa học xã hội biên soạn xuất vào năm 1983 với đồng tác giả có uy tín Nguyễn Kim Thản, Hoàng Tuệ, Nguyễn Tài Cẩn… Và từ năm 1983 nay, giới Việt ngữ học thừa nhận Kt từ loại hư từ Chính có lịch sử nghiên cứu trình bày nên thống việc gọi tên hư từ tiếng Việt theo cách gọi Kết từ tiếng Hán Giới từ, Liên từ Trang 118 Ví dụ: 按原计划 执行 (Theo kế họach mà chấp hành) 根据合同办事 (Làm việc theo hợp đồng) 照着这个方向走 (Đi theo hướng này) 3.7 Gt 把 ,将,拿 biểu đạt nét nghóa xử lí Ví dụ: 把炉子升起来 (Nổi lửa bếp lò lên) 将革命进行到底.( Làm Cách mạng đến cùng) 别拿她开玩笑.(Đừng lấy làm trò cười) 3.8 Gt 归,给 biểu đạt quan hệ giới thiệu dẫn dắt Ví dụ: 归你你拿走 (Thuộc anh anh lấy đi) 3.9 Gt 随, 趁,乘 biểu đạt quan hệ kèm Ví dụ: 随团前往朝鲜 (Theo đoàn hướng Triều Tiên) Trang 119 3.10 Gt 被, 让, 叫 có khả diễn đạt bị động Ví dụ: 被警察抓住了 (Bị cảnh sát bắt) 让小偷偷走了 (Bị kẻ trộm trộm rồi) 3.11 Lt có khả diễn đạt quan hệ song song Lt: 而, 同 时, 还有, 此外,另外, 反而, 反之,既… 也, 边…边, 既…又, 且…且, 一 面 一面, 一边…一边, 一方面…一方面, 不是… 而是, 是… 不是 3.12 Gt dùng hình thức phản để đặt câu hỏi Ví dụ: 从不从北京出发?(Có xuất phát từ Bắc Kinh không?) 3.13 Có số Gt có đặc điểm riêng cho mặt ngữ pháp Gt “把”, “被”, “比”, thường đòi hỏi yêu cầu đặc biệt thành phần khác câu, từ tạo thành nhiều mẫu câu công thức đặc biệt Như Gt “把”: kết hợp với danh từ, đứng trước động từ Hơn nửa danh từ sau “把” tân ngữ động từ phía sau Ví dụ: Trang 120 风把乌云都吹散了 (Gió thổi tan mây đen) “把” câu có nghóa xử lí, danh từ sau đối tượng chịu tác động động từ sau 把他忙坏了(Khiến bận muốn chết) “把” câu có nghóa hậu 你把里里外外再检查一遍 (Cậu kiểm tra hết lượt xem) “把” có nghóa nơi chốn, phạm vi 3.14 Gt làm kí hiệu ranh giới từ ngữ Kí hiệu số Gt thường dùng tiếng Hán sau thời gian dài sử dụng, hình thành đặc điểm riêng cho mặt ngữ pháp Số Gt số đoản ngữ Gt có tác dụng vô quan trọng câu, thường đòi hỏi yêu cầu đặc biệt thành phần khác câu, từ tạo thành nhiều mẫu câu công thức đặc biệt, mẫu câu công thức thường làm kí hiệu cho Gt Ví dụ: 请你把大门关上 (Xin đóng cửa lại) 困难被我们克服了 (Khó khăn khắc phục rồi) 姐姐比妹妹矮得多 (Chị (so với em) thấp em) Trang 121 Ngoài Gt làm kí hiệu ranh giới từ ngữ Ví dụ: 她对父母有意见。(Nó không hài lòng cha mẹ) 老师替学生担心。(Thấy giáo lo lắng cho học sinh) 我们被奸商欺骗。 (Chúng bị gian thương lừa) Những câu ví dụ Gt 对; 替; 被, “她父母”; “老 师学生”; “我们奸商” trở thành quan hệ phụ, liên hợp, đồng vị Sử dụng Gt biểu đạt cách định ý nghóa ngữ pháp, mà làm mốc ranh giới ngôn ngữ 3.15 Chức quan trọng đoản ngữ Gt làm trạng ngữ, đa số Gt làm trạng ngữ thông thường không cần mang theo“地” Vị trí cú pháp trung tâm ngữ đoản ngữ Gt thông thường phải bám sát trung tâm ngữ 3.16 ngữ Ví dụ: Lt đa âm đứng trước chủ ngữ, đứng sau chủ Trang 122 Ta nói: 虽然我当时不在场,但是案情基本了解 (Tuy mặt trường, hiểu tình hình vụ án) Và nói: 我虽然当时不在场,但是案情基本了解 Lt đơn âm chịu hạn chế âm tiết nên đứng sau chủ ngữ Ví dụ: 东西虽好,只是价钱贵了一点 (Đồ tốt, mà giá đắt tí) Kt đa âm tiếng Việt đứng trước chủ ngữ Ví dụ: - Tuy biết rõ việc đó, không nói - * Nó biết rõ việc đó, không nói Kt đơn âm đứng trước hay sau chủ ngữ Ví dụ: Nó ốm đến lớp = Tuy ốm đến lớp 3.17 Kt Gt 在 có biểu thị ý nghóa địa điểm xảy hành động Tuy nhiên Kt biểu thị ý nghóa yếu tố phụ đứng sau Trang 123 động từ trung tâm , Gt 在 biểu thị ý nghóa yếu tố phụ đứng trước động từ trung tâm hay sau động từ trung tâm Ví dụ: Đại hội xã viên tổ chức trụ sở Ủy ban xã Trong tiếng Hán ta diễn đạt hai cách sau đây: - 孔子出生在鲁国 (Khổng tử sinh nước Lỗ) - 孔子在鲁国出 (Khổng tử sinh nước Lỗ) Trang 124 KẾT LUẬN Gt, Lt tiếng Hán Kt tiếng Việt hư từ có chức nối kết, như: nối kết từ từ, từ ngữ, ngữ ngữ, từ tiểu câu (hay gọi “cú”), ngữ tiểu câu, tiểu câu tiểu câu, nối kết câu câu dưới, có dùng để nối kết hai đoạn văn có ý nghóa hàm tiếp Trong tiếng Hán, Lt hư từ giữ chức nối kết đẳng lập, Gt hư từ giữ chức nối kết đơn vị ngôn từ dùng để bổ nghóa với đơn vị ngôn từ bổ nghóa Đơn vị ngôn từ từ, ngữ tiểu câu, tùy theo yêu cầu diễn đạt cụ thể Trong tiếng Việt, có nhiều ý kiến đề xuất nên chia Kt làm Lt Gt Lt Gt tiểu loại Kt Ý kiến có sở khoa học Tuy nhiên hàng từ loại (chứ tiểu loại) nhà Việt ngữ học thống nên dừng từ loại Kt, để tương đương loại với từ loại hư từ khác như: trợ từ, phụ từ, cảm từ Việc phân tiểu loại Lt Gt tiếng Việt nguyên tắc, giống tiếng Hán Nghóa là: Lt có chức nối kết liên hợp, Gt có chức nối kết định ngữ với trung tâm ngữ bổ ngữ, trạng ngữ với động từ với tiểu câu Trang 125 Tuy nhiên, số lượng kiểu kết hợp cụ thể Gt, Lt tiếng Hán phong phú Kt tiếng Việt Xét nguồn gốc, số Kt tiếng Việt có quan hệ với yếu tố Hán Việt tham gia vào Gt, Lt tiếng Hán từ lâu đời; như: (hòa), (tuy nhiên), từ (tự), sở dó (sở dó), (vi), (do), (tại), hồ (huống thả), v.v… Vì vậy, có nhiều điểm tương đồng Gt, Lt tiếng Hán với Kt tiếng Việt Tuy nhiên, tồn điểm khác biệt đáng kể Sự nghiên cứu để phát điểm tương đồng dị biệt cần thiết phương diện so sánh loại hình, mà thiết thực việc giảng dạy song ngữ Hán_ Việt Đó mục tiêu mà luận văn hướng tới Trang 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Ái - Trần Xuân Ngọc Lan (1995), Văn phạm Hán ngữ đại, NXB Trẻ Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, TI, NXB GD Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập II, NXB GD Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXBGD Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB ĐHQGHN Nguyễn Tài Cẩn (chủ biên) (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, NXB ĐH & THCNHN Nguyễn Tài Cẩn (1977), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐH & THCNHN Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - Ngữ nghóa tiếng Việt, NXB GD Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ & từ tiếng Việt, NXB ĐHQGHN 10.Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 11.Nguyễn Văn Chiến (1991), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB ĐHSPNN,1991 12.Nguyễn Đức Dân (1996), Logich tiếng Việt, NXB GD 13.Nguyễn Đức Dân (1995), Tiếng Việt thực hành, tủ sách ĐHTH TPHCM 14.Nguyễn Đức Dân (1987), Logich – Ngữ nghóa – Cú pháp, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 15.Đinh Văn Đức (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQGHN 16.Nguyễn Công Đức (1995), Tiếng Việt thực hành tiếng Việt, ĐH Mở Bán Công TPHCM 17.Nguyễn Công Đức - Nguyễn Hữu Chương (1988 - 1991), Từ vựng tiếng Việt, Trường ĐHTH TPHCM 18.Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH & THCNHN 19.Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB GDHN 20.Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụïng học Việt ngữ, NXB ĐHQGHN 21.Cao Xuân Hạo (chủ biên) (1998), Ngữ pháp chức tiếng Việt, I, NXB GD Trang 127 22.Lê Khả Kế, Nguyễn Đức Diệu, Lê Đức Niệm, Đặng Việt Ngoạn, Nguyễn Duy Chiếm (chỉ đạo công trình)(1992) , Từ điển Trung – Việt, NXBKHXHHN 23.Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội vấn đề bản, NXB KHXH 24.Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB KHXHHN 25.Hồ Lê (1991-1992-1993), Cú pháp tiếng Việt, T I-II-III, NXB KHXHHN 26.Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục 27.Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 28.Hoàng Phê (1989), Logich ngôn ngữ học, NXB KHXHHN 29.Nguyễn Anh Quế(1988), Hư từ tiếng Việt đại, NXB KHXHHN 30.Bùi Khánh Thế (1995), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB GD 31.Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, TI, NXB KHXHHN 32.Sách đại học sư phạm (1981), Từ vựng ngữ nghóa tiếng Việt, NXB GD 33.Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, NXB ĐH & THCNHN 34.Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB ĐH & THCNHN 35.Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 36.Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB ĐHQGHN 37.Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB KHXHHN 38.Viện ngôn ngữ học (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXHHN 39.Viện ngôn ngữ học (2000), Ngôn ngữ, dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, NXB ĐH KHXH & NV 40.Nguyễn Như Ý (chủ biên) Hà Quang Năng – Đỗ Việt Hùng – Đặng Ngọc Lệ (1996) Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXBGD Trang 128 41.Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB VHTT 42.Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH TIẾNG HÁN 43.张赪(2002),汉语介词词组词序的历史演变,北京语言文化大学出 版社 44.候学超(1998),现代汉语虚词词典,北京大学出版社(北京) 45.王海等(1996),古汉语虚词词典,北京大学出版社(北京) 46.姓殿芳 潘兆明(1987),实用汉语修辞,北京大学出版社出版 47.周刚(2002),连词与相关问题,安徽教育出版社 48.王力(1985),中国现代语法,商务印书馆(北京) 49.陈昌来(2002),介词与介引功能,安徽教育出版社 50.李宇明(2002),语法讲究录,商务印书馆(北京) 51.谢惠全(1987),谈实词的虚化,南开大学出版社(天津) 52.张谊生(2000),现代汉语虚词,华东师范大学出版社 53.傅雨贤 周小兵 李炜 范干良 江志如(1997),现代汉语借此研究,中 山大学出版社(广州) 54.朱德熙(1982), 语法讲义,商务印书馆(北京) 55.吕叔湘(1996),现代汉语八百词,商务印书馆(北京) 56.吕叔湘(1995),现代汉语学习词典,上海外语教育出版社 57.吕叔湘(1979),汉语语法分析问题,商务印书馆(北京) 58.赵淑华(1996),词类问题考察,北京语言文化大学出版社 59.北京大学中文系(1982),现代汉语虚词例释,商务印书馆(北京) 60.曲阜师范大学本书编写组编 (1998),现代汉语常用虚词词典,浙 江教育出版社 61.中国社会科学院语言研究所词典编辑室(1996),现代汉语词典,商 务印书馆(北京) Trang 129 62.郭翼舟(1984),副词 介词 连词, 上海教育出版社(上海) TẠP CHÍ 63.Hồ Lê, Về vấn đề chuẩn mực ngôn ngữ, Tạp chí “Ngôn ngữ”, số 3, 1972 tr.1-12 64.N.V Stankevich, Hiện tượng giao thoa từ ngữ pháp tiếng Hán sang ngữ pháp tiếng Việt, Tạp chí “Ngôn ngữ”, số 1, 1988, tr 31 – 35 65.Nguyễn Văn Khang, Tiếng Hán Việt Nam với tư cách ngoại ngữ, Ngôn ngữ, số 2, 2001, tr 46 –53 MỤC LỤC Đề mục .Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 2.1.Việc nghiên cứu hư từ tiếng Hán 2.2.Việc nghiên cứu hư từ tiếng Việt Phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài 3.1.Phaïm vi 3.2.Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Boá cục luận văn 10 Chương I: Giới từ – Liên từ tiếng Hán 12 Ý nghóa hư từ .12 Tác dụng hư từ 14 Phân định hư từ 14 Giới từ liên từ 15 4.1.Giới từ 15 4.1.1 Đặc điểm .15 4.1.2 Chức 15 4.1.3 Tác dụng giới từ câu 19 4.1.3.1 Tác dụng chuyển hóa 19 4.1.3.2 Tác dụng dẫn dắt .20 4.1.4 Phạm vi phân loại giới từ .21 4.1.4.1 Phạm vi 21 4.1.4.2 Phân loại 21 4.1.5 Cấu tạo đoản ngữ giới từ .24 4.1.6 Chức cú pháp giới ngữ 25 4.2 Liên từ 34 4.2.1 Tính chất đặc điểm liên từ 34 4.2.2 Phạm vi phân loại liên từ .36 4.2.2.1 Phaïm vi 36 4.2.2.2 Phân loại 37 4.2.3 Chức tác dụng liên từ câu đơn .44 4.2.4 Tác dụng liên từ câu phức 55 Chương II: Kết từ tiếng Vieät 65 Nhận diện hư từ 65 Phân định hư từ 66 Ý nghóa hư từ .68 Phân loại hư từ 70 Kết từø 72 5.1.Đặc trưng kết từ .72 5.2.Phân loại miêu tả 74 5.2.1 Kết từ phụ 75 5.2.2 Kết từ đẳng lập 97 Chương III: So sánh giới từ – liên từ tiếng Hán đại với kết từ tiếng Việt .103 Nhận xét chung 103 Nét tương đồng 105 2.1 Chức ngữ nghóa 105 2.2 Chức cú pháp .115 Nét khác biệt 116 Keát luaän 123 Tài liệu tham khảo 125 QUI ƯỚC Các mục luận văn chia theo chương đánh số liên tục chương Việc trích dẫn tài liệu ghi theo số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo, đặt ngoặc [ ] Các ví dụ trích dẫn tác phẩm đặt ngoặc kép theo trình tự tên tác giả, tên tác phẩm, đặt cuối câu Qui ước viết tắt: Trong luận văn viết tắt số từ lặp lại nhiều lần sau: - Kt : kết từ - Gt : giới từ - Lt : liên từ Kí hiệu Dấu (*) :đặt trước kết cấu không có, không tồn thực Dấu (->): phát triển thành, biến đổi thành Dấu (+): đặt sau kết cấu đúng, tồn đối lập với dấu (-) đặt sau kết cấu sai, không tồn