Mô tả doanh nghiệp, mô tả sản phẩm hoặc dịch vụ

33 1 0
Mô tả doanh nghiệp, mô tả sản phẩm hoặc dịch vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.1 Mô tả về doanh nghiệp 2.1.1. Nội dung mô tả về doanh nghiệp 2.1.1.1. Mô tả ngành kinh doanh Hãy bắt đầu phần mô tả bằng một bản tóm gọn những hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đang định bước vào cạnh tranh, điều cần thiết đối với các doanh nghiệp là xác định đúng lĩnh vực đang hoạt động hay lợi ích mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng. Mục tiêu phần trình bày này của doanh nghiệp cần phải toát lên được rằng doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành “nóng “với một triển vọng phát triển dài hạn. Việc mô tả doanh nghiệp bằng cách chỉ ra doanh nghiệp đáp ứng thị trường cụ thể nào. Để mô tả ngành kinh doanh của doanh nghiệp, nên chú ý: ‐ Tự do tạo ấn tượng, mô tả ngành kinh doanh như kể một câu chuyện nhằm thu hút sự chú ý của người đọc bằng ngôn ngữ mạnh mẽ, đầy hứng thú làm cho người đọc quan tâm đến ngành cũng như doanh nghiệp. ‐ Trả lời câu hỏi “tại sao” sẽ làm các mô tả thuyết phục người đọc hơn. ‐ Cần phân tích tổng quát về ngành kinh doanh mà nơi đó doanh nghiệp của mình và các doanh nghiệp khác sẽ cạnh tranh với nhau ‐ Doanh nghiệp nên nghiên cứu ngành kinh doanh và hỗ trợ cho nghiên cứu bằng những dữ liệu thực tế (chú thích tất cả các thông tin) ‐ Các hiệp hội thương mại có nhiều nguồn thông tin về xu hướng của ngành. ‐ Thông tin tại Việt Nam, các tạp chí chuyên ngành kinh tế như: tạp chí Tài Chính, tạp chí Kinh tế và Dự báo, tạp chí Công Thương và các tờ báo của các bộ, ngành… sẽ đưa ra những nhận định, báo cáo phân tích về các xu hướng phát triển trong phạm vi ngành. ‐ Doanh nghiệp cần chú ý đến những thông tin tiêu cực về ngành nghề kinh doanh, những bình luận và cản trở mà doanh nghiệp có thể phải đối mặt. Điều này, thể hiện một cái nhìn thực tế của doanh nghiệp đối với thị trường. ‐ Với những thông tin được doanh nghiệp trích nguồn từ các báo cáo nghiên cứu hoặc các báo cáo cụ thể nào đó, chúng nên được đính kèm vào phần phụ lục của kế hoạch kinh doanh 2.1.1.2. Mô tả doanh nghiệp Mô tả doanh nghiệp không rõ ràng chứng tỏ doanh nghiệp không hiểu rõ mục đích hoạt động của mình. Khi mô tả doanh nghiệp cần sử dụng các thông tin như: a. Lịch sử hình thành của doanh nghiệp Ngày thành lập: Doanh nghiệp được thành lập khi nào? Doanh nghiệp mới hay được thành lập từ trước. Câu chuyện liên quan đến sự thành lập của doanh nghiệp như thế nào? Nếu giới thiệu cho các tổ chức bên ngoài thì số năm doanh nghiệp hoạt động có tăng thêm uy tín, càng đặc biệt hơn nếu chỉ ra những giai đoạn khó khăn, khủng khoảng kinh tế mà doanh nghiệp đã vượt qua, tồn tại và phát triển. Vị trí địa điểm: Nơi hoạt động có thể là yếu tố chủ yếu tạo ra thành công của doanh nghiệp, Chẳng hạn như nếu doanh nghiệp bán lẻ thì vị trí cửa hàng là yếu tố quyết định sự thành công. Nếu doanh nghiệp là nhà phân phối hay nhà sản xuất thì vị trí của bạn ở gần những nơi có phương tiện vận tải, có chỗ đậu xe ở gần thị trường nguồn nguyên liệu là yếu tố làm tăng thêm giá trị nguồn doanh nghiệp. Cấu trúc pháp lý của doanh nghiệp: Doanh nghiệp thuộc loại hình kinh doanh nào? Sản xuất, dịch vụ, bán sỉ hay bán lẻ? hình thức pháp lý của doanh nghiệp: đại lý độc quyền, kinh doanh theo Nghị định số 66HĐBT, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh hay công ty cổ phần? Nhà quản trị: Người đứng đầu doanh nghiệp là ai, trình độ chuyên môn ra sao và họ có những kinh nghiệm phù hợp nào? Đối với thông tin sơ yếu lý lịch của các lãnh đạo doanh nghiệp nên được mô tả một cách súc tích và được thể hiện ở các phần tiếp theo của bản kế hoạch kinh doanh. Thị trường mục tiêu và chương trình xúc tiến bán hàng: hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp hướng tới thị trường nào? Doanh nghiệp sẽ bán cho ai? Sản phẩmdịch vụ của doanh nghiệp sẽ bán như thế nào? Hệ thống hỗ trợ nào sẽ được doanh nghiệp tận dụng? Dịch vụ bán hàng, quảng cáo hay xúc tiến bán hàng?... Mô tả sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp giới thiệu cho bên ngoài thì giới thiệu chi tiết, nếu cho nội bộ thì đề cập đến những đặc điểm mấu chốt của sản phẩmdịch vụ. b. Tuyến bố về sứ mệnh, tầm nhìn, triết lý kinh doanh và giá trị cốt lõi Tuyên bố về tầm nhìn và sứ mệnh xác định đường hướng không chỉ cho kế hoạch kinh doanh của nhà quản trị, mà còn cho cả doanh nghiệp. Tuyên bố này xác định ra con đường doanh nghiệp sẽ đi theo và là nguyên tắc chỉ đạo xuyên suốt các chức năng của doanh nghiệp. Tuyên bố về tầm nhìn và sứ mệnh cho người đọc biết thông tin về niềm tin và mong muốn của nhà quản trị cũng như doanh nghiệp trong tương lai. ‐ Sứ mệnh (Mission): “Sứ mệnh là những mục tiêu rõ ràng và thực tế của doanh nghiệp “. “Sứ mệnh là câu chuyện tuyên bố ngắn phản ánh những giá trị cốt lỗi của tổ chức” (Druker, 1971). “Sứ mệnh xác định tổ chức là ai và tổ chức làm điều gì “(Falsey, 1989). “Sứ mệnh xác định phạm vi hoạt động của doanh nghiệp và nó phân biệt doanh nghiệp với tổ chức tương tự” (David, 1993). “Sứ mệnh là lý do tồn tại của doanh nghiệp, phác thảo nơi mà doanh nghiệp hướng đến và hoạch định doanh nghiệp sẽ đến nơi đó bằng cách nào” (Sufi và Lyons, 2003). ‐ Tầm nhìn (Vision): Tầm nhìn là một hình ảnh thành công trong tương lai, một tầm nhìn được xây dựng khi chúng ta nghĩ xa về phía trước để nhận biết ở đó sẽ có những thử thách quan trọng mà chúng ta cần chuẩn bị hiện nay. ‐ Triết lý kinh doanh (Business philosophy): trong phần triết lý kinh doanh thường người ta nêu những điều gì quan trọng đối với doanh nghiệp và những điều gì mà doanh nghiệp xem là quan trọng. Triết lý kinh doanh quan tâm đến các nguyên tắc nền tảng làm cơ sở cho việc hình thành và hoạt động của doanh nghiệp, bản chất và mục đích của doanh nghiệp và những nghĩa vụ đạo đức gắn liền với nó. ‐ Các giá trị cốt lõi (Core values): các giá trị cốt lỗi là những điều gì hỗ trợ cho tầm nhìn, định hình văn hóa và phản ánh những giá trị của doanh nghiệp. Chúng là nền tảng để nhận dạng doanh nghiệp – những nguyên tắc, những niềm tin và triết lý của những giá trị. Việc thiết lập những giá trị cốt lõi giúp doanh nghiệp trong quá trình ra quyết định, giúp cho khách hàng tiềm năng hiểu rõ hơn về doanh nghiệp, đồng thời được xem là công cụ để duy trì sự gắn kết của nhận viên với doanh nghiệp. ‐ Các mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp (Company goals and objectives): các mục đích (Goals) là những điểm đến – doanh nghiệp muốn mình ở đâu. Các mục tiêu là những dấu hiệu của sự tiến bộ trên con đường đạt được mục đích. ‐ Loại hình doanh nghiệp (Legal from of ownership): xác định các loại hình doanh nghiệp sẽ đăng ký hoạt động. Luật doanh nghiệp 2020 của Việt Nam quy định một số loại hình doanh nghiệp phổ biến như sau: Doanh nghiệp tư nhân; công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm HH (Từ 2 thành viên trở lên); công ty cổ phần và công ty hợp danh.

-o0o - BÀI TIỂU LUẬN MÔN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH ĐỀ TÀI: MÔ TẢ DOANH NGHIỆP, MÔ TẢ SẢN PHẨM HOẶC DỊCH VỤ i LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài: “Mô tả doanh nghiệp, mô tả sản phẩm dịch vụ” nhóm nghiên cứu và thực hiện Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết quả làm đề tài “Mô tả doanh nghiệp, mô tả sản phẩm dịch vụ” là trung thực và không chép từ tiểu luận nhóm khác Các tài liệu được sử dụng tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng tài liệu tham khảo trích dẫn cụ thể mục tài liệu tham khảo NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) ii DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ Bảng 1: Phân tích doanh số theo sản phẩm dịch vụ 19 Bảng 2: Phân tích doanh số bán hàng theo sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu 20 Bảng 3: Chương trình khuyến áp dụng cho phân khúc thị trường 21 Bảng 4: Dự báo doanh số qua năm 23 Đồ thị 1: Doanh thu theo tháng giới di động năm 2021 Đồ thị 2: Biểu đồ doanh số .22 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Giá sản phẩm dịch vụ 13 Hình 2: Giá sản phẩm dịch vụ 14 Hình Tổng quan kết kinh doanh tháng đầu năm 2022 giới di động 14 Hình Doanh số bán hàng 17 Hình 5: Ứng dụng công nghệ số .21 Hình 6: Hàng trưng bày giới di động 26 Hình 7: Nhân viên bán hàng “Thế giới di động” tư vấn cho khách hàng .27 MỤC LỤC iii CHƯƠNG 2: MÔ TẢ DOANH NGHIỆP, MÔ TẢ SẢN PHẨM HOẶC DỊCH VỤ 2.1 Mô tả doanh nghiệp 2.1.1 Nội dung mô tả doanh nghiệp .1 2.1.2 Các loại hình doanh nghiệp .4 2.2 Mô tả sản phẩm dịch vụ 2.2.1 Mô tả đặc điểm công dụng sản phẩm dịch vụ .8 2.2.2 Phân tích lợi ích sản phẩm 15 2.2.3 Phân tích doanh số bán hàng 16 2.2.4 Dự báo doanh số bán hàng 23 2.2.5 Dự đoán thành công cho doanh nghiệp 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 iv CHƯƠNG 2: MÔ TẢ DOANH NGHIỆP, MÔ TẢ SẢN PHẨM HOẶC DỊCH VỤ 2.1 Mô tả doanh nghiệp 2.1.1 Nội dung mô tả doanh nghiệp 2.1.1.1 Mô tả ngành kinh doanh Hãy bắt đầu phần mô tả tóm gọn hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp định bước vào cạnh tranh, điều cần thiết doanh nghiệp xác định lĩnh vực hoạt động hay lợi ích mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng Mục tiêu phần trình bày doanh nghiệp cần phải toát lên doanh nghiệp hoạt động ngành “nóng “với triển vọng phát triển dài hạn Việc mô tả doanh nghiệp cách doanh nghiệp đáp ứng thị trường cụ thể Để mô tả ngành kinh doanh doanh nghiệp, nên ý: ‐ Tự tạo ấn tượng, mô tả ngành kinh doanh kể câu chuyện nhằm thu hút ý người đọc ngôn ngữ mạnh mẽ, đầy hứng thú làm cho người đọc quan tâm đến ngành doanh nghiệp ‐ Trả lời câu hỏi “tại sao” làm mô tả thuyết phục người đọc ‐ Cần phân tích tổng qt ngành kinh doanh mà nơi doanh nghiệp doanh nghiệp khác cạnh tranh với ‐ Doanh nghiệp nên nghiên cứu ngành kinh doanh hỗ trợ cho nghiên cứu liệu thực tế (chú thích tất thơng tin) ‐ Các hiệp hội thương mại có nhiều nguồn thông tin xu hướng ngành ‐ Thông tin Việt Nam, tạp chí chuyên ngành kinh tế như: tạp chí Tài Chính, tạp chí Kinh tế Dự báo, tạp chí Cơng Thương tờ báo bộ, ngành… đưa nhận định, báo cáo phân tích xu hướng phát triển phạm vi ngành ‐ Doanh nghiệp cần ý đến thông tin tiêu cực ngành nghề kinh doanh, bình luận cản trở mà doanh nghiệp phải đối mặt Điều này, thể nhìn thực tế doanh nghiệp thị trường ‐ Với thông tin doanh nghiệp trích nguồn từ báo cáo nghiên cứu báo cáo cụ thể đó, chúng nên đính kèm vào phần phụ lục kế hoạch kinh doanh 2.1.1.2 Mô tả doanh nghiệp Mô tả doanh nghiệp không rõ ràng chứng tỏ doanh nghiệp không hiểu rõ mục đích hoạt động Khi mơ tả doanh nghiệp cần sử dụng thông tin như: a Lịch sử hình thành doanh nghiệp - Ngày thành lập: Doanh nghiệp thành lập nào? Doanh nghiệp hay thành lập từ trước Câu chuyện liên quan đến thành lập doanh nghiệp nào? Nếu giới thiệu cho tổ chức bên ngồi số năm doanh nghiệp hoạt động có tăng thêm uy tín, đặc biệt giai đoạn khó khăn, khủng khoảng kinh tế mà doanh nghiệp vượt qua, tồn phát triển - Vị trí/ địa điểm: Nơi hoạt động yếu tố chủ yếu tạo thành công doanh nghiệp, Chẳng hạn doanh nghiệp bán lẻ vị trí cửa hàng yếu tố định thành công Nếu doanh nghiệp nhà phân phối hay nhà sản xuất vị trí bạn gần nơi có phương tiện vận tải, có chỗ đậu xe gần thị trường nguồn nguyên liệu yếu tố làm tăng thêm giá trị nguồn doanh nghiệp - Cấu trúc pháp lý doanh nghiệp: Doanh nghiệp thuộc loại hình kinh doanh nào? Sản xuất, dịch vụ, bán sỉ hay bán lẻ? hình thức pháp lý doanh nghiệp: đại lý độc quyền, kinh doanh theo Nghị định số 66/HĐBT, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh hay công ty cổ phần? - Nhà quản trị: Người đứng đầu doanh nghiệp ai, trình độ chun mơn họ có kinh nghiệm phù hợp nào? Đối với thông tin sơ yếu lý lịch lãnh đạo doanh nghiệp nên mô tả cách súc tích thể phần kế hoạch kinh doanh - Thị trường mục tiêu chương trình xúc tiến bán hàng: hàng hóa/ dịch vụ doanh nghiệp hướng tới thị trường nào? Doanh nghiệp bán cho ai? Sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp bán nào? Hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng? Dịch vụ bán hàng, quảng cáo hay xúc tiến bán hàng? - Mô tả sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp giới thiệu cho bên giới thiệu chi tiết, cho nội đề cập đến đặc điểm mấu chốt sản phẩm/dịch vụ b Tuyến bố sứ mệnh, tầm nhìn, triết lý kinh doanh giá trị cốt lõi Tuyên bố tầm nhìn sứ mệnh xác định đường hướng không cho kế hoạch kinh doanh nhà quản trị, mà cho doanh nghiệp Tuyên bố xác định đường doanh nghiệp theo nguyên tắc đạo xuyên suốt chức doanh nghiệp Tuyên bố tầm nhìn sứ mệnh cho người đọc biết thông tin niềm tin mong muốn nhà quản trị doanh nghiệp tương lai ‐ Sứ mệnh (Mission): “Sứ mệnh mục tiêu rõ ràng thực tế doanh nghiệp “ “Sứ mệnh câu chuyện tuyên bố ngắn phản ánh giá trị cốt lỗi tổ chức” (Druker, 1971) “Sứ mệnh xác định tổ chức tổ chức làm điều “(Falsey, 1989) “Sứ mệnh xác định phạm vi hoạt động doanh nghiệp phân biệt doanh nghiệp với tổ chức tương tự” (David, 1993) “Sứ mệnh lý tồn doanh nghiệp, phác thảo nơi mà doanh nghiệp hướng đến hoạch định doanh nghiệp đến nơi cách nào” (Sufi Lyons, 2003) ‐ Tầm nhìn (Vision): Tầm nhìn hình ảnh thành cơng tương lai, tầm nhìn xây dựng nghĩ xa phía trước để nhận biết có thử thách quan trọng mà cần chuẩn bị ‐ Triết lý kinh doanh (Business philosophy): phần triết lý kinh doanh thường người ta nêu điều quan trọng doanh nghiệp điều mà doanh nghiệp xem quan trọng Triết lý kinh doanh quan tâm đến nguyên tắc tảng làm sở cho việc hình thành hoạt động doanh nghiệp, chất mục đích doanh nghiệp nghĩa vụ đạo đức gắn liền với ‐ Các giá trị cốt lõi (Core values): giá trị cốt lỗi điều hỗ trợ cho tầm nhìn, định hình văn hóa phản ánh giá trị doanh nghiệp Chúng tảng để nhận dạng doanh nghiệp – nguyên tắc, niềm tin triết lý giá trị Việc thiết lập giá trị cốt lõi giúp doanh nghiệp trình định, giúp cho khách hàng tiềm hiểu rõ doanh nghiệp, đồng thời xem cơng cụ để trì gắn kết nhận viên với doanh nghiệp ‐ Các mục đích mục tiêu doanh nghiệp (Company goals and objectives): mục đích (Goals) điểm đến – doanh nghiệp muốn đâu Các mục tiêu dấu hiệu tiến đường đạt mục đích ‐ Loại hình doanh nghiệp (Legal from of ownership): xác định loại hình doanh nghiệp đăng ký hoạt động Luật doanh nghiệp 2020 Việt Nam quy định số loại hình doanh nghiệp phổ biến sau: Doanh nghiệp tư nhân; công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm HH (Từ thành viên trở lên); công ty cổ phần cơng ty hợp danh 2.1.2 Các loại hình doanh nghiệp Theo khoản 10, điều 4, Luật Doanh nghiệp 2020, “Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch thành lập đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” 2.1.2.1 Phân loại doanh nghiệp theo quy mô Theo Nghị định số 39/2018/NĐ – CP ngày 11 tháng năm 2018, doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ vừa - Thứ nhất: Doanh nghiệp siêu nhỏ: + Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 10 người tổng doanh thu của năm không tỷ đồng tổng nguồn vốn không tỷ đồng + Doanh nghiệp siêu nhỏ lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không 10 người tổng doanh thu năm không 10 tỷ đồng tổng nguồn vốn không tỷ đồng - Thứ hai: Doanh nghiệp nhỏ: + Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không 100 người tổng doanh thu năm không 50 tỷ đồng tổng nguồn vốn không 20 tỷ đồng + Doanh nghiệp nhỏ lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không 50 người tổng doanh thu năm không 100 tỷ đồng tổng nguồn vốn không 50 tỷ đồng, doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định khoản Điều - Thứ ba: Doanh nghiệp vừa + Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 200 người tổng doanh thu năm không 200 tỷ đồng tổng nguồn vốn không 100 tỷ đồng Doanh nghiệp vừa lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 100 người tổng doanh thu năm không 300 tỷ đồng tổng nguồn vốn không 100 tỷ đồng 2.1.2.2 Phân loại doanh nghiệp theo hình thức sở hữu Căn vào luật doanh nghiệp 2020 ban hành ngày 17/06/2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021, hình thức pháp lý loại hình doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân (DNTN); Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH); công ty cổ phần (CTCP); Công ty hợp danh (CTHD) a Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Doanh nghiệp tư nhân có đặc điểm sau: ‐ Do cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm với tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp; ‐ Không phát hành loại chứng khoán nào; ‐ Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân mà thôi; ‐ Được đăng ký kinh doanh hoạt động theo quy định pháp luật, cá nhân làm chủ, có trụ sở giao dịch, tài sản có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh công ty; ‐ Chủ doanh nghiệp tư nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp; ‐ Khơng có tư cách pháp nhân so với loại hình doanh nghiệp khác, chủ doanh nghiệp tự điều hành thuê người khác điều hành, quản lý tất hoạt động doanh nghiệp b Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn bao gồm Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Dưới tìm hiểu đặc điểm Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên sau: ‐ Là loại hình doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu ‐ Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác ‐ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty ‐ Có tư cách pháp nhân cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ‐ Sẽ khơng có quyền phát hành cổ phần ‐ Chủ sở hữu cơng ty tồn quyền định tất vấn đề liên quan đến hoạt ‐ động cơng ty, có quyền chuyển nhượng tất phần vốn điều lệ công ty cho tổ chức, cá nhân khác ‐ Cơ cấu tổ chức quản lý nội bao gồm: Hội đồng quản trị Giám đốc ‐ Chủ tịch công ty Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên ‐ Thành viên tham gia góp vốn thành lập cá nhân tổ chức có tư cách ‐ pháp lý, chủ thể có quyền tham gia góp vốn/thành lập/quản lý doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp quy định; ‐ Có số lượng thành viên góp vốn không vượt 50 thành viên tối thiểu ‐ người; ‐ Thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ ‐ sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh tài nghiệp vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định pháp luật 2.2.2 Phân tích lợi ích sản phẩm Một nguyên tắc quan trọng tổng việc xác lập định hướng chiến lược doanh nghiệp hiểu khách hàng không quan tâm đến đặc trưng sản phẩm dịch vụ Họ quan tâm đến lợi ích bắt nguồn từ đặc trưng sản phẩm dịch vụ Hãy nhìn vào thị trường, sản phẩm /dịch vụ bạn mơ tả lợi ích có ý nghĩa gì? - Mua Online tiện lợi, tiết kiệm thời gian: Dễ thấy lợi ích việc mua laptop Online tiết kiệm nhiều thời gian, đặc biệt nhân viên văn phịng người có gia đình thời gian eo hẹp - Mua giá tốt, nhiều chương trình khuyến mãi: bạn mua nhiều sản phẩm hãng có giá bán cạnh tranh, tốt so với thị trường, đồng thời Trả góp 0% lãi suất mang nhà quà tặng hấp dẫn (balo, chuột, tai nghe, loa, phiếu mua hàng) - Nhiều lựa chọn dễ dàng so sánh cấu hình: Việc mua hàng trực tiếp cho phép người dùng dễ dàng tiếp cận với nhiều sản phẩm cửa hàng thời gian ngắn, bạn dễ dàng chọn mẫu máy ưng ý mức giá, so sánh mức cấu hình máy để đưa lựa chọn tốt - Mua Online sách bảo hành đổi trả đầy đủ mua Offline: laptop Online có đảm bảo chất lượng sản phẩm? câu trả lời bạn hồn tồn n tâm mảng này, giới di động có sách bảo hành - đổi trả sản phẩm rõ ràng, bạn đặt hàng nhân viên mang đến nhà cảm thấy chưa ưng ý bạn đổi không nhận hàng Một kế hoạch kinh doanh tốt ln đề cập đến việc bạn làm khứ điều doanh nghiệp làm tương lai Phân khúc khách hàng mà doanh nghiệp nhắm tới cho sản phẩm dịch vụ khứ tương lai? Hãy tóm tắt lại lý doanh nghiệp nghĩ khách hàng thị trường mục tiêu tiềm mua sản phẩm tiềm doanh nghiệp? Ví dụ: Mua điện thoại iphone 14 cho phân khúc khách hàng ý đến điện thoại đời hót có nhiều chức trội dòng điện thoại khác Nên lí khách hàng ln chọn 15 điện thoại theo xu hướng đại, để đáp ứng với nhu cầu khách hàng nhận thức sản phẩm họ mua đáp ứng nhu cầu họ tin tưởng điện thoại đời lựa chọn an toàn đại thị trường 2.2.3 Phân tích doanh số bán hàng 2.2.3.1 Khái niệm doanh số bán hàng Doanh số bán hàng tổng số tiền mà doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị có hoạt động kinh doanh bán loại sản phẩm, hàng hóa khoảng thời gian định Bao gồm số tiền thu số tiền chưa thu khoản nợ tiền hàng khách hàng Doanh số bán hàng bao gồm doanh thu bán hàng số tiền bán hàng chưa trừ loại chi phí phát sinh liên quan đến bán hàng, vận chuyển Doanh số bán hàng xác định với công thức: Doanh số bán hàng = tổng sản lượng hàng hóa bán x đơn giá ví dụ: cửa hàng giới di động, bán Loa vi tính Enkor E50, Loa vi tính Bluetooth Enkor E700 đồng giá 480 nghìn đồng, Chỉ tính riêng ngày 24/02/2023 cửa hàng bán 10 loa loại, doanh số cửa hàng xác định là: 10 x 480.000 = 4.800.000 đồng Hình Doanh số bán hàng (Nguồn: thegioididong.com) 16

Ngày đăng: 11/05/2023, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan