1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngữ âm thổ ngữ cao lao hạ góp phần nghiên cứu sự biến đổi phụ âm đầu của tiếng việt

27 29 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 803,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THỦY NGỮ ÂM THỔ NGỮ CAO LAO HẠ GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI PHỤ ÂM ĐẦU CỦA TIẾNG VIỆT Ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 9229020 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 ii Cơng trình hoàn thành tại: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN TRÍ DÕI Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp Vào hồi…… giờ… … Ngày… … Tháng… … năm… … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Trên thực tế, vùng phương ngữ hay địa phương lại tồn thổ ngữ đặc biệt khác Trong số thổ ngữ đặc biệt tiếng Việt, Cao Lao Hạ thổ ngữ vốn nhà nghiên cứu Việt ngữ trước nhắc đến cách lí thú Sự lí thú nằm tính “đặc biệt” đến mức “dị biệt” (M Ferlus) Dựa ghi nhận vậy, người sinh có thời gian sinh sống nơi đây, định lựa chọn đề tài: “Ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ góp phần nghiên cứu biến đổi phụ âm đầu tiếng Việt”cho luận án với mong muốn nhằm đóng góp cung cấp thêm tư liệu để góp phần làm rõ “dị biệt” Về khía cạnh khoa học lẫn khía cạnh cá nhân, mong muốn thúc đẩy tiến hành lựa chọn đề tài cho nghiên cứu 1.2 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh đa dạng thổ ngữ phản ánh trình hình thành cư dân nhiều trường hợp khác tiếng Việt, thổ ngữ Cao Lao Hạ, biểu tính đa dạng cộng đồng người nói tiếng Việt Tuy vậy, nay, việc nghiên cứu đặc điểm ngữ âm thổ ngữ rời rạc Chính thế, làm rõ đặc điểm ngữ âm phương ngữ thuộc địa bàn dân cư chắn góp thêm liệu quan trọng việc tìm hiểu lịch sử tiếng Việt, nghiên cứu phương ngữ học sau nghiên cứu văn hóa khu vực Chúng ta biết từ địa phương phương tiện lưu giữ dấu ấn văn hóa địa phương, biểu người nói, giao tiếp muốn góp phần vào việc làm rõ sắc văn hóa địa phương với thực tế xã hội diễn ra, địi hỏi việc thu thập vốn từ địa phương nghiên cứu ngày cấp bách có ý nghĩa hết Thực đề tài góp phần làm sáng tỏ đầy đủ đặc điểm ngữ âm thổ ngữ Cao Hạ nói riêng tiếng địa phương Quảng Bình nói chung, góp thêm tư liệu cho nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt Chúng xem đề tài lựa chọn tri ân q hương nơi “chơn cắt rốn” Tóm tắt kết nghiên cứu thổ ngữ Cao Lao Hạ 2.1 Tóm tắt kết nghiên cứu phương ngữ học tiếng Việt Trong số cơng trình nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt công bố, nhận thấy cách tiếp cận cơng trình theo hai hướng: - Thứ cơng trình đề cập đến phương ngữ tiếng Việt nhằm mục đích nghiên cứu nội dung phương ngữ học thông qua việc giải thích đặc điểm đồng đại phương ngữ tiếng Việt Cách tiếp cận theo hướng thứ hai nghiên cứu phương ngữ gắn với vấn đề lịch sử tiếng Việt Điều có nghĩa mơ tả hay phân tích phương ngữ tiếng Việt đặt mối quan hệ với lịch sử phát triển tiếng Việt 2.2 Tóm tắt kết nghiên cứu thổ ngữ Cao Lao Hạ - Những kết nghiên cứu gắn liền với việc nghiên cứu “phương ngữ thượng Annam” hay sau gọi “tiếng Bình Trị Thiên”: L Cadière “Phonétique annamite (dialecte du Haut-Annam)” (1902), Hoàng Thị Châu (1989) “Tiếng Việt Trên miền đất nước” Võ Xuân Trang (1997) “Phương ngữ Bình Trị Thiên” - Tuy nhiên, nghiên cứu phương ngữ mà đối tượng mô tả thổ ngữ Cao Lao Hạ cịn hạn chế, chưa có tính hệ thống đầy đủ Chúng ta biết hai nghiên cứu tiếng Quảng Bình Hồng Thị Châu Võ Xuân Trang có nhắc đến thổ ngữ Cao Lao Hạ chưa có nội dung mô tả cụ thể ngữ âm thổ ngữ - Trong cơng trình Võ Xn Trang, với đối tượng miêu tả tiếng địa phương ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế, ơng có nhắc đến làng (hay thổ ngữ) Cao Lao Hạ Nhưng Võ Xuân Trang cho biết tình trạng ngữ âm thổ ngữ theo đơn vị riêng lẻ, thông qua việc liệt kê tượng - M Ferlus cho thổ ngữ Cao Lao Hạ thổ ngữ đặc biệt ông chưa có nghiên cứu tồn diện mà phân tích vài bình diện ngữ âm khác hay nói cách khác, thực chất chưa ý thực nghiên cứu đầy đủ đơn vị hay yếu tố ngữ âm làm nên cấu trúc âm tiết thổ ngữ Cao Lao Hạ - Như vậy, có mơ tả thống hệ thống bốn điệu thổ ngữ, nghiên cứu có ngữ âm cịn chưa mơ tả đầy đủ đơn vị ngữ âm cấu thành âm tiết Đó đơn vị thuộc âm đầu phần vần âm tiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - 3.2 - - Phác họa tranh ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ - thổ ngữ địa phương tiếng Việt Quảng Bình Đồng thời, sở tranh ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ, góp phần làm sáng tỏ thêm số biến đổi phụ âm đầu ngữ âm lịch sử tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lý thuyết ngôn ngữ học việc miêu tả ngữ âm thổ ngữ; sau cung cấp sở xã hội học ngôn ngữ để góp phần giải thích đặc điểm ngữ âm thổ ngữ Miêu tả hệ thống ngữ âm đoạn tính thổ ngữ Cao Lao Hạ - - - Trên sở miêu tả hệ thống ngữ âm nói chung hệ thống phụ âm đầu nói riêng thổ ngữ Cao Lao Hạ, xác lập tương ứng hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt toàn dân với thổ ngữ Cao Lao Hạ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điền dã ngôn ngữ học: để thu thập tư liệu, phục vụ cho việc miêu tả hệ thông ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ, sử dụng phương pháp điều tra điền dã nghiên cứu Chúng tiến hành hai lần nghiên cứu điền dã địa bàn để thu thập tư liệu phục vụ cho mô tả hệ thống ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ Lần nghiên cứu điền dã thứ thực vào đầu năm 2017 Trong lần nghiên cứu này, thu thập 1231 từ rời thổ ngữ theo cách không chuẩn bị trước danh sách từ dùng để hỏi (hay vấn) cộng tác viên Lần nghiên cứu điền dã thứ hai làng Cao Lao Hạ thực vào tháng năm 2020 Trong chuyến điền dã thứ dựa vào bảng từ mẫu nhóm nghiên cứu EFEO-CNRS-SOAS soạn thảo (phiên 2) chuyên dùng cho nghiên cứu ngơn ngữ Đơng Nam Á, có tiếng Việt, để gợi ý chủ đề câu chuyện cần trao đổi Trong thực vấn - trị chuyện với cộng tác viên, tồn ngữ liệu ghi âm lại máy tính điện thoại di động Từ vựng thông tin bên lề khác ghi vào bảng từ dạng ghi chép sơ thảo Sau thu thập trình làm việc với cộng tác viên, vào buổi tối nghe lại, chỉnh lý kết ghi vào bảng từ thức với dạng IPA cách phiên âm chữ quốc ngữ Khi vấn cộng tác viên, miêu tả từ vựng cần hỏi hình ảnh minh họa máy tính điện thoại di động, miêu tả dẫn dắt ngữ cảnh, tránh mức tối đa sử dụng từ phổ thông tương ứng để giải thích từ ngữ cần hỏi Tổng số đơn vị từ vựng thổ ngữ Cao Lao Hạ thu thập lần thứ hai gần 2000 đơn vị Và mô tả ngữ âm mà thực luận án sở phân tích ngữ âm gần 2000 đơn vị từ ngữ thổ ngữ Cao Lao Hạ thu thập Từ chỗ khơng dựa vào bảng từ sau dựa vào bảng từ soạn thảo trước để thông qua điền dã đối chiều để thu thập từ thổ ngữ Cao Lao Hạ Quá trình thu thập tư liệu thỏa mãn điều kiện tính đặc thù địa phương nơi thu thập tư liệu Trên cở sở đó, luận án tập hợp tồn từ ngữ thổ ngữ Cao Lao Hạ thu thập xếp theo trật tự định Xin lưu ý cộng tác viên mà làm việc cộng đồng đánh giá tiêu biểu cộng đồng cư dân Những cộng tác viên chủ yếu người già có độ tuổi từ 50 trở lên, người gốc địa phương, sinh hoạt địa phương (hầu khơng có thời gian ly khỏi địa bàn) Như vậy, việc nghiên cứu điền dã sở đề tài việc nghiên cứu ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ Phương pháp miêu tả: trường hợp chúng tôi, chưa đủ điều kiện thực hành máy móc, luận án lựa chọn cách thức miêu tả ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ cảm nhận thính giác Theo đó, thơng qua cảm nhận thính giác nhóm điền dã, nhận diện đặc điểm ngữ âm đơn vị thu được; sau chúng tơi đề nghị cộng tác viên kiểm chứng lại cảm nhận mà thu Những thủ pháp nghiên cứu bổ sung: thủ pháp so sánh – lịch sử, thủ pháp thống kê Đóng góp luận án Thu thập vốn từ vựng thổ ngữ Cao Lao Hạ đủ để phục vụ cho nhiệm vụ miêu tả hệ thống ngữ âm thổ ngữ Xác lập tương ứng phụ âm đầu tiếng Việt toàn dân thổ ngữ Cao Lao Hạ Cấu trúc luận án Luận án phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phần Phụ lục bao gồm bốn chương nội dung sau Chương 1: Cơ sở lý thuyết luận án Chương 2: Bối cảnh địa lý xã hội liên quan đến ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ Chương 3: Hệ thống ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ Chương 4: Ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ lịch sử phụ âm đầu tiếng Việt CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Cơ sở lý thuyết phục vụ việc miêu tả ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ Nội dung lý thuyết trình bày LA chủ yếu tổng hợp trích dẫn dựa theo kết nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt giới Việt ngữ học trước Cùng với đó, phần lý thuyết LA cịn trình bày tóm tắt kết nghiên cứu số quy luật biến đổi lịch sử phụ âm đầu tiếng Việt 1.1.1 Cơ sở việc miêu tả ngữ âm Trong vấn đề cấu tạo âm tiết ngôn ngữ, người ta từ việc xem âm tố riêng biệt có trước (hay nhận diện trước) để thuyết minh kiểu loại âm tiết cho ngôn ngữ Khi định nghĩa âm tiết, nhà ngôn ngữ học xuất phát từ hai kiểu tiếp cận: dựa vào đặc tính vốn có âm (độ vang, đỉnh trội) dựa vào phân xuất chủ quan người nói Định nghĩa chúng tơi cho phù hợp với LA nói âm tiết: “Có thể nghĩ ranh giới âm tiết xác định cách dứt khoát mà đường ranh giới đồng thời lại cấp cho giá trị hình thái học, nghĩa trùng hợp với ranh giới từ hình vị, tình hình diễn phổ biến ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập (tiếng Hán, tiếng Việt v.v.)” Xuất phát từ điều đó, chúng tơi đến quan niệm rằng: Âm tiết đơn vị nhỏ ngữ âm ngơn ngữ để tạo nên lời nói Trong ngữ đoạn, âm tiết bao gồm nguyên âm làm nên đỉnh âm tiết xung quanh phụ âm 1.1.1.1 1.1.1.2 a b c d 1.1.1.3 1.1.2 Âm tiết tiếng Việt đơn vị đoạn tính làm thành âm tiết Các yếu tố thành phần cấu tạo âm tiết tiếng Việt Các phụ âm cấu tạo âm tiết Phân loại phụ âm ngôn ngữ Các đơn vị nguyên âm Phân loại nguyên âm Những đơn vị siêu đoạn (suprasegmental) nghiên cứu ngữ âm Trọng âm (tonic accent) Ngữ điệu (intonation) Thanh điệu (tone) Cách thức xác định mô tả âm vị ngôn ngữ LA từ việc nhận diện đơn vị ngữ âm gọi hình tiết (morphosyllabeme) thổ ngữ Sau nhận diện đơn vị hình tiết, việc thơng qua hình tiết tiến hành phân xuất xác định âm vị 1.1.2.1 Nhận diện âm vị ngôn ngữ - Phân xuất âm vị bối cảnh ngữ âm đồng (còn gọi cặp từ tối thiểu phân bố tương phản) số ngơn ngữ, khơng tồn cặp từ tối thiểu xác định âm vị cách sử dụng cặp từ tương tự - Thủ pháp xác định biến thể âm vị Để nhận diện biến thể khác âm vị, người ta dựa vào phân bố bổ túc đơn vị 1.1.2.2 Những nét đối lập âm vị học - 12 cặp đối lập theo R Jakobson M Halle - 16 cặp lưỡng phân N Chomsky M Halle - Khi miêu tả âm vị ngôn ngữ bất kỳ, phải sử dụng thao tác đối chiếu, phân tích, so sánh để qua nhận diện đặc trưng cấu âm - âm học miêu tả chúng thơng qua đặc trưng phụ âm nguyên âm 1.2 Cơ sở lý thuyết việc giải thích lịch sử âm đầu tiếng Việt 1.2.1 Kết nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt Từ lúc A Haudricourt khởi xướng nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt đến nay, có nhiều nội dung khác đề cập theo phận âm tiết tiếng Việt, chẳng hạn như: H Maspero (1912) sau M Ferlus (2007), hay gần Trần Trí Dõi (2011) với lịch sử biến đổi phụ âm đầu; lịch sử biến đổi phần vần Nguyễn Tài Cẩn… 1.2.2 Tóm tắt kết nghiên cứu GS Nguyễn Tài Cẩn (1995) Cơng trình tiếng Nguyễn Tài Cẩn ngữ âm lịch sử tiếng Việt xuất lần đầu vào năm 1995 Trong cơng trình, sau trình bày nguồn gốc (mà ông gọi “lai nguyên”) hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt, ông đưa hệ thống phụ âm đầu âm tiết giai đoạn proto Việt (proto-Vietic hay proto Việt - Mường) mà ông gọi “proto Việt Chứt” 1.2.3 Những kết nghiên cứu sau năm 1995 Đúng cách đánh M Alves nêu ra, sau cơng trình Nguyễn Tài Cẩn, Việt Nam kết nghiên cứu mà Trần Trí Dõi thực xuất năm 2011 bước tiến cụ thể địa hạt 1.2.3.1 Những kết chung ngữ âm lịch sử tiếng Việt 1.2.3.2 Về giai đoạn biến đổi ngữ âm lịch sử tiếng Việt giai đoạn gồm giai đoạn tiền Việt (proto Vietic) hay tiền Việt - Mường (proto Vietmương, cách ông dùng trước đây), Việt - Mường cổ (Old Vietic hay Archaic Vietmương), Việt - Mường chung (Vietmương common), Việt cổ (Old Vietnamese), Việt trung đại (Middle Vietnamese) Việt đại (Modern Vietnamese) 1.2.3.3 Những quy luật phát triển âm đầu lịch sử tiếng Việt - Quy luật vơ hóa (devoiced) - Quy luật tắc hóa (stopization) - Quy luật mũi hóa (nasalization) - Quy luật xát hóa (spirantization) Tiểu kết chương Thứ nhất, để nhận biết vị trí hệ thống phụ âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ tiến trình lịch sử phát triển ngữ âm tiếng Việt, trước hết phải thực việc miêu tả hệ thống ngữ âm thổ ngữ Việc miêu tả ngữ âm thổ ngữ thực thông qua việc nhận diện hệ thống âm vị thổ ngữ theo cách mà ngôn ngữ học đại cương cung cấp giới Việt ngữ học thực Đó xác định yếu tố cấu thành âm tiết sở nhận diện chúng bối cảnh ngữ âm đồng Thứ hai, kết nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt cho thấy nguyên tắc, mặt không gian nay, tiếng Việt ngơn ngữ có ba vùng phương ngữ bắc, trung nam Trên không gian đồng đại ấy, tiếng Việt có q trình biến đổi lịch đại từ tiền Việt qua bốn gia đoạn lịch sử Như vậy, xem xét vị trí âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ tiến trình phát triển lịch sử âm đầu tiếng Việt, không gian phương ngữ thời gian lịch đại nói sở cho việc so sánh tham chiếu Cuối cùng, có bốn quy luật biến đổi âm đầu mà nhà nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt xác định sở để qua lý giải khả phát triển nội âm đầu có thổ ngữ Cao Lao Hạ Đó quy luật “vơ hóa”, quy luật “mũi hóa”, quy luật “xát hóa” quy luật “tắc hóa” Nhờ quy luật biến đổi xác định này, bước giải thích cách cụ thể đặc điểm âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH ĐỊA LÝ Xà HỘI LIÊN QUAN ĐẾN NGỮ ÂM THỔ NGỮ CAO LAO HẠ 2.1 Những vấn đề lịch sử địa bàn liên quan đến biến đổi ngơn ngữ 2.1.1 Tóm tắt địa lý lịch sử địa bàn Quảng Bình 2.1.1.1 Những nét địa lý tự nhiên Quảng Bình Quảng Bình tỉnh nhỏ hẹp thuộc tiểu vùng Bắc Trung Việt Nam Địa bàn địa lý tỉnh xác định nằm tọa độ 17°05’02” - 18°05’12” vĩ độ Bắc, 105°36’55” - 106°59’37” kinh độ Đơng Phía bắc Hà Tĩnh ranh giới dãy Hoành Sơn chạy từ tây sang đơng, dài 129 km; phía nam Quảng Trị có chiều dài 75 km; phía tây giáp với tỉnh Khăm Muộn (Lào) đường biên giới dãy Trường Sơn phân cách hai quốc gia chạy dài 201,87 km; phía đơng bờ biển với bãi cát trắng nối liền dài 116,04 km Diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Bình 8.065 km2 2.1.1.2 Tóm tắt thay đổi địa giới hành tỉnh Quảng Bình Theo Dư địa chí Nguyễn Trãi Việt sử xứ Đàng Trong Phan Khoang, vùng đất Quảng Bình ngày thời sơ sử thuộc vào Việt Thường, cho mười lăm “nhà nước” Văn Lang - Âu Lạc giai đoạn văn hóa Đơng Sơn Vào thời kỳ mà lịch sử ghi nhận nhà nước Lâm Ấp, Hoàn Vương Chiêm Thành (hay Champa) cai quản vùng đất phía nam Việt Nam nay, đất Quảng Bình thuộc châu sau gọi Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh Năm 1075, thời kỳ nhà nước Đại Việt độc lập, đất Quảng Bình trở thành phần Đại Việt, thuộc hai châu Bố Chính Lâm Bình Từ sau ngày hịa bình lập lại miền Bắc (1954) đến đầu năm 1976, Quảng Bình có sáu đơn vị huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy tỉnh lỵ Đồng Hới Tháng năm 1976, Nhà nước định hợp ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế thành tỉnh với tên gọi tỉnh Bình Trị Thiên Ngày nay, sau lần thay đổi địa giới tỉnh Quảng Bình tách có diện mạo hành 2.1.1.3 Một vài Đặc điểm văn hóa, xã hội tỉnh Quảng Bình Trong kế thừa yếu tố văn hóa địa mà khảo cổ học cho thấy, vùng văn hóa Quảng Bình cịn nơi tiếp nhận kết giao thoa từ hai trung tâm văn hóa lớn hai đầu đất nước Một số cơng trình nghiên cứu Quảng Bình nhiều nhà khoa học cho thấy văn hóa Quảng Bình cịn có vết tích văn hóa Champa, q trình “Champa hóa” cư dân Đông Sơn thời gian thuộc thiên niên kỷ thứ sau “Đại Việt hóa” cư dân Champa từ thiên niên kỷ thứ hai trở đi, cộng đồng cư dân Quảng Bình tiếp nhận tinh hoa hai văn hóa lớn Do đặc điểm lịch sử, cư dân Quảng Bình có phận quan trọng có nguồn gốc từ tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh vùng khác di cư vào khai hoang định cư Rõ ràng, tranh tổng thể nguồn gốc dân cư, Quảng Bình có nguồn gốc cư dân đa dạng Đó lớp cư dân địa thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, phận cư dân Champa vùng đất nhà nước Champa cai quản Khi Quảng Bình trở Đại Việt vào kỷ thứ X 2.1.2 Những nét địa lý lịch sử địa bàn thổ ngữ Cao Lao Hạ Ở thời điểm nay, mặt hành thổ ngữ Cao Lao Hạ tiếng nói cư dân làng Cao Lao Hạ (高牢下) thuộc xã Hạ Trạch, huyện Bố Trạch 2.1.2.1 Vị trí địa lý làng Cao Lao Hạ thuộc xã Hạ Trạch Xã Hạ Trạch có vị trí địa lý vĩ độ 17°41′23″ Bắc kinh độ 106°25′43″ Đông Phía bắc xã Hạ Trạch bờ nam sơng Gianh, nơi hợp lưu ba nguồn (nguồn Nậy, nguồn Nan nguồn Son) tạo thành dịng sơng chảy biển 2.1.2.3 Đặc điểm cư dân tiến trình lịch sử làng Cao Lao Hạ Như Hán Văn Khẩn phân tích, khu vực Cao Lao Hạ vốn nơi có cư dân văn hóa Đơng Sơn cư trú sinh sống Trải qua biến đổi lịch sử, thành phần cư dân làng có thay đổi định phận người từ Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh di cư lập nghiệp từ khoảng kỷ XV Sự thay đổi chắn có ảnh hưởng đến chất lượng ngơn ngữ; thế, tính đặc biệt giọng nói thổ ngữ Cao Lao Hạ mà M Ferlus nhận xét hệ tiếp xúc ngôn ngữ 2.2 Đặc điểm chung ngôn ngữ địa bàn tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Những nét chung tiếng địa phương Quảng Bình Trước hết khẳng định ngơn ngữ (hay tiếng nói) người Việt Quảng Bình biến thể địa phương tiếng Việt Biến thể địa phương nhà Việt ngữ học xem tiếng địa phương thuộc phương ngữ Trung 2.2.1.1 Kết nghiên cứu ngữ âm tiếng địa phương Quảng Bình Trong số nghiên cứu Việt ngữ học hệ thống ngữ âm tiếng Quảng Bình, mơ tả Võ Xn Trang tiếng Bình Trị Thiên nghiên cứu đáng ý Bên cạnh Võ Xuân Trang, dựa vào kết miêu tả nhà nghiên cứu có trước với tư liệu điều tra thêm số điểm thuộc huyện Quảng Trạch, Lệ Thuỷ, Tuyên Hoá Bố Trạch, luận án của mình, Nguyễn Đình Hùng đề nghị hệ thống ngữ âm tiếng Quảng Bình 2.2.1.2 Nhận xét đặc điểm ngơn ngữ thổ ngữ Cao Lao Hạ Thổ ngữ Cao Lao Hạ có khác biệt với nơi khác từ vựng ngữ âm; khác biệt ngữ âm rõ 2.2.2 Vấn đề tiếng Nguồn Quảng Bình 2.2.2.1 Về lý giới thiệu tiếng Nguồn Hai nhóm cư dân sinh sống Quảng Bình gần với người Cao Lao Hạ cộng đồng Arem cộng đồng người Nguồn mặt địa lí Trong tiếng Nguồn tiếng nói nhóm cư dân có ý kiến cho thuộc tiếng Mường - mặt lịch sử tiếng nói có quan hệ cội nguồn gần với tiếng Việt Bởi vậy, nghiên cứu ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ để qua góp phần giải thích biến đổi lịch sử âm đầu tiếng Việt, bỏ qua so sánh hệ thống âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ với hệ thống âm đầu thổ ngữ tiếng Nguồn Minh Hóa 2.2.2.2 Giới thiệu hệ thống âm đầu tiếng Nguồn Cho đến nay, có hai mơ tả hệ thống âm đầu tiếng Nguồn thực Trường hợp thứ mô tả Nguyễn Văn Tài ông cho có cư dân nói thổ ngữ tiếng Mường sinh sống Minh Hóa Tuyên Hóa Quảng Bình Trường hợp thứ hai Nguyễn Phú Phong, hệ thống âm đầu tiếng Nguồn mà tác giả cung cấp tiếng Nguồn làng Cổ Liêm (làng Trèm) xã Trung Hóa, làng Bốc Thọ hay Yên Thọ xã Tân Hóa làng Sạt thị trấn Quy Đạt 11 Thanh a4: loː¹¹ˀ (lỗ), jɛm⁴⁴ lɑː¹¹ˀ (nhóm lửa), koː¹¹ˀ (củ), ɓɔŋ¹¹ˀ nɛː¹¹ˀ (nhiệt miệng, bọng nẹ), ɓɛː¹¹ˀ ɓaːp⁴⁴ˀ (bẹ bắp, bẹ ngơ) 3.2 Các đơn vị ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ 3.2.1 Các đơn vị phụ âm làm âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ 3.2.1.1 Danh sách âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ Toàn tư liệu điền dã cho phép nhận diện xác định danh sách 23 phụ âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ: - Những phụ âm thổ ngữ phân bố bảy vị trí cấu âm khoang cấu âm môi - môi (bilabial), môi - (labiodental), lợi (alveolar), quặt lưỡi (retroflex), ngạc cứng (palatal), ngạc mềm (velar) hầu (glottal) - Về phương thức cấu âm, phụ âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ sử dụng phương thức cấu âm gồm tắc miệng (plosive), tắc mũi (nasal), xát (fricative), xát bên (approximant) bên (lateral approximant) Những phụ âm ghi cột bên trái thể giá trị cấu âm vơ (voiceless); đó, phụ âm ghi cột bên phải có giá trị cấu âm âm hữu (voiced).Tuy nhiên, có vị trí diện hai giá trị: Lợi Quặt Ngạc Môi - Môi – Ngạc Thanh môi mềm hầu lưỡi Cứng t Tắc ɗ ʈ c ɟ ʔ k ɓ tʰ ʈl kʰ ŋ Mũi m n f v s ʂ ʐ h Xát ð j Xát bên Bên l 12 Ví dụ1: /ɓ/ ɓaːj⁴⁴ (bay) /m/ mʊŋ⁴⁴ˀ (mống) /f/ fəːj⁴⁴ (phơi) /v/ vɑːj¹¹ˀ (vãi) /t/ tuj⁴⁴ˀ (tối) /tʰ/ tʰaːŋ⁴⁴ˀ (tháng) /s/ sɛːn⁴⁴ (xanh) /ɗ/ ɗɑːŋ³¹ (đường) /n/ nɑːk⁴⁴ˀ (nước) /ð/ ðɯə⁴⁴ (dưa) /l/ loːŋ⁴⁴ (lơng) /ʈ/ ʈaːj¹¹ˀ (sảy, rơm) /ʈl/ ʈlɯə¹¹ˀ (giữa) /ʂ/ ʂɑːn³¹ (sàn) /ʐ/ ʐəːm⁴⁴ (rơm) /c/ cɑːk¹¹ˀ (chạc, dây) /ɟ/ ɟɑː³¹ (gà) /j/ jaːj¹¹ˀ (nhảy) /k/ kaːj¹¹ˀ (sưng) /kʰ/ kʰoːŋ⁴⁴ (khơng) /ŋ/ ŋɛn¹¹ˀ (nghệ) /ʔ/ ʔaːn⁴⁴ (ăn) /h/ haːn⁴⁴ˀ (nó, hắn) 3.2.1.2 Nhận xét đặc trưng cấu âm mội vài phụ âm làm âm đầu - Trước hết đối lập âm vô âm hữu hai vị trí cấu âm lợi ngạc cứng dãy âm tắc Ở vị trí cấu âm lợi, có đối lập âm đầu lưỡi lợi /t/ âm /ɗ/; cịn vị trí cấu âm ngạc cứng đối lập âm vô /c/ âm hữu /ɟ/ Trong tương lai, cần có thêm nghiên cứu thực nghiệm trường hợp phụ âm đầu có kí tự IPA /ɟ/ có ngun Bởi tư liệu mà chúng tơi thu thập, đơi phụ âm đầu ghi kí tự IPA /ɟ/ có vài trường hợp lưỡng lự phải ghi nước đơi Chẳng hạn, trường hợp ɟɑːj¹¹ˀɓoːŋ⁴⁴/pjɑːj¹¹ˀɓoːŋ⁴⁴ (vải bơng), ɟaːj¹¹ˀ/ pjaːj¹¹ˀ (vảy cá), ɟɑːŋ⁴⁴/pjɑːŋ⁴⁴ (cái vung, tiếng Việt địa phương bàng) v.v - Phụ âm ghi ký hiệu IPA /ð/, theo cảm nhận thính giác chúng tơi, phương thức cấu âm có đặc điểm thể dấu hiệu âm xát rõ, cộng tác viên phát âm chậm từ hay ngữ có chứa âm Trong mơ tả ban đầu trước đây, phụ âm Nguyễn Văn Lợi đề nghị xem âm tắc chân hút vào - hữu thở [ɗʱ] Song Hồng Thị Châu mơ tả phương ngữ tiếng Việt lại cho phụ âm xát đầu lưỡi - hữu [ð] - Trong danh sách phụ âm làm âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ, chúng tơi cho thổ ngữ khơng có phụ âm ký hiệu [ɣ] Lý là, bảng từ mà thu thập, phụ âm tần suất xuất thấp, có đơn vị từ vựng thu thập [ɣeŋ̟31] (ghềnh); nhiều khả từ tiếng Việt toàn dân du nhập vào thổ ngữ Cao Lao Hạ nên chưa phải âm vị độc lập nằm hệ thống phụ âm đầu thổ ngữ - Trong danh sách phụ âm làm âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ, nhận thấy dường thổ ngữ khơng có phụ âm ký hiệu [pʰ] Tuy nhiên, có vài cộng tác viên phát âm phát âm phụ âm vài đơn vị từ trường hợp [pʰəː¹¹ˀ/fəː¹¹ˀhwɑːŋ⁴⁴] (khai hoang/vỡ hoang) Nhưng tiếp xúc với cộng tác viên khác, lại Do dung lượng tóm tắt, chúng tơi xin dẫn tối thiểu âm vị ví dụ 13 nhận thấy đơn vị từ vựng lại phát âm [f] gần [pᶠ], chí âm [pj] Chính thế, lựa chọn cách thức thể cho [pʰ] hay [pᶠ] biến thể phát âm phụ âm /f/ 3.2.2 Các yếu tố ngữ âm cấu tạo phần vần thổ ngữ Cao Lao Hạ Là thổ ngữ tiếng Việt nên phần vần thổ ngữ Cao Lao Hạ hợp thành từ ba yếu tố âm đệm, nguyên âm làm âm âm cuối kết thúc âm tiết 3.2.2.1 Âm đệm cấu tạo phần vần thổ ngữ Cao Lao Hạ Trong ngữ liệu thu thập cho biết thổ ngữ Cao Lao Hạ có âm đệm bán nguyên âm /w/ Âm vị âm đệm /w/ không đứng trước nguyên âm hàng sau làm âm đặc điểm trịn mơi bán ngun âm làm âm đệm Ví dụ: kwip¹¹ˀ (cụp tai) kwəj¹¹ˀ (giãy dụa) /hwɑːŋ⁴⁴/ (hoang) 3.2.2.2 Nguyên âm làm âm thổ ngữ Cao Lao Hạ Với tư liệu thu thập nghiên cứu điền dã theo kết phân tích thính giác, nhận thấy thổ ngữ Cao Lao Hạ có tất 17 âm vị nguyên âm làm âm âm tiết: số lượng ngun âm có thổ ngữ Cao Lao Hạ nhiều tiếng Việt toàn dân Hàng trước Hàng Hàng sau i ɯ u ʊ e o ɛ - ɛː iə ə - əː ɔ - ɔː aː ɑː ɯə uə Trong số 17 âm vị nguyên âm làm âm âm tiết thổ ngữ Cao Lao Hạ, nhận thấy có ba ngun âm đơi /iə/, /ɯə/, /uə/; chín nguyên âm đơn ngắn /i/, /ɯ/, /u/, /e/, /ʊ/, /o/, /ɛ/, /ə/, /ɔ/; năm nguyên âm đơn dài /ɛː/, /əː/, /ɔː/, /aː/, /ɑː/ Trong số đó, có ba cặp nguyên âm đơn đối lập ngắn - dài /ɛ - ɛː/, /ə - əː/, /ɔ - ɔː/ Ví dụ: /i/ ) ɓin⁴⁴ˀ (bí đỏ) /ɯ/ cɯː¹¹ˀ (bây giờ) /u/ ɓun⁴⁴ (đầy tràn) /e/ ɓen¹¹ˀ (bện, buộc) /ʊ/ mʊt¹¹ˀ (một) /o/ ɓon⁴⁴ˀ (bốn) /ɛ/ ŋɛn¹¹ˀ (nghẹn) /ə/ kən⁴⁴ (gân) /ɔ/ cɔj³¹ (cái chịi) /ɛː/ ɓɛːŋ⁴⁴ˀ (bánh) /əː/ kəːn⁴⁴ (cây) /ɔː/ ʈlɔːŋ³¹ (trịng cổ) 14 /aː/ kaːŋ¹¹ˀ (chân) /ɑː/ ʂɑːn⁴⁴ˀ (ném) /iə/ciəŋ⁴⁴ˀ (giếng) /ɯə/ kɯəj⁴⁴ (sân) /uə/ suək⁴⁴ˀ (quét) Một số khác biệt: Thứ trường hợp thổ ngữ Cao Lao Hạ có nguyên âm hàng sau /ʊ/; nguyên âm nhận diện nguyên âm trung gian nguyên âm /o/ (chữ Quốc ngữ ô) nguyên âm hẹp /u/ (chữ Quốc ngữ u) tiếng Việt toàn dân Trong hai viết M Ferlus giới thiệu thổ ngữ Cao Lao Hạ, ơng có mơ tả đơn vị ngun âm cho có tính chất trung gian /u/ /o/ không đơn nguyên âm hàng sau /o/ Thứ hai, mô tả vài nguyên âm thổ ngữ Cao Lao Hạ mà M Ferlus thực ông đề nghị nguyên âm hàng - hẹp ngun âm có vị trí cấu âm lui hàng trước Vì thế, thể nguyên âm kí hiệu IPA, ơng dùng ký tự ɨ để biểu thị Tuy nhiên, cảm nhận thính giác chúng tơi thấy người Cao Lao Hạ không phát âm hàng trước mức M Ferlus diễn giải mà phát âm gần với nguyên âm hàng sau Vì dùng dùng ký tự ɯ để thể nguyên âm 3.2.2.3 Các âm cuối âm tiết thổ ngữ Cao Lao Hạ Tri nhận thính giác sở tư liệu thu thập cho biết thổ ngữ Cao Lao Hạ, có tám đơn vị âm cuối gồm sáu phụ âm /-p/, /-t/, /-k/, /-m/, /-n/, /ŋ/ hai bán nguyên âm /-w/,/-j/ Ví dụ: /-p/ ʐep¹¹ˀ (rệp) /-t/ ɓuət⁴⁴ˀ (vuốt) /-k/ ʈloːk⁴⁴ˀ (đầu) /-m/ ðɔm³¹ (dịm, nhìn) /-n/ kʰʊn⁴⁴ (khơn) /ŋ/ ʔʊŋ⁴⁴ˀ (ủng, thối) /-w/ ðiəw³¹ həw⁴⁴ (diều hâu) /-j/ ɟɑːj¹¹ˀ (vải) Tiểu kết chương Thứ nhất, phân tích thính giác tư liệu điền dã thu thập thổ ngữ Cao Lao Hạ, thấy thổ ngữ tiếng Việt với cấu trúc âm tiết bao gồm hệ thống ngữ âm sau: có bốn đơn vị điệu, 23 đơn vị phụ âm làm âm đầu, đơn vị bán nguyên âm làm âm đệm, 17 đơn vị nguyên âm làm âm chính, tám đơn vị âm cuối sáu phụ âm hai bán nguyên âm đảm nhiệm Thứ hai, số yếu tố cấu thành âm tiết nói thổ ngữ Cao Lao Hạ, số lượng điệu số lượng đơn vị nguyên âm làm âm thổ ngữ, so sánh với tiếng Việt tồn dân, có khác biệt rõ ràng Đây có lẽ thổ ngữ tiếng Việt có bốn điển hình Vì tượng, theo chúng tơi, góp phần quan việc lý giải vấn đề lịch sử điệu tiếng Việt Trường hợp số lượng đơn vị nguyên âm làm âm thổ ngữ nhiều số lượng nguyên âm tiếng Việt toàn dân cũng, kiểm chứng lại đúng, tượng lịch sử thú vị cần phải giải thích Cuối cùng, trường hợp số đơn vị phụ âm đầu thổ ngữ, chất lượng đáng ý Ở có lưu giữ ba cặp đối lập tắc /ɗ/ - xát /ð/, quặt lưỡi /ʈ/ - quặt lưỡi bên /ʈl/ vô /c/ - hữu /ɟ/ 15 CHƯƠNG 4: NGỮ ÂM THỔ NGỮ CAO LAO HẠ VÀ LỊCH SỬ PHỤ ÂM ĐẦU TIẾNG VIỆT 4.1 Tương ứng phụ âm đầu tiếng Việt toàn dân thổ ngữ Cao Lao Hạ Trong phần này, nhiệm vụ chúng tơi phân tích trạng âm đầu thổ ngữ từ góc nhìn lịch sử âm đầu tiếng Việt Cách thức để chúng tơi thực xác lập tương ứng âm đầu tiếng Việt thổ ngữ Cao Lao Hạ Từ đó, luận án góp thêm bình luận giải thích tương ứng có âm đầu 4.1.1 Nhận xét chung Chúng xem xét khác biệt phương ngữ Trung (phương ngữ có thổ ngữ Cao Lao Hạ) phương ngữ Bắc, phương ngữ coi đại diện cho tiếng Việt hay gọi giọng phát âm tiếng Việt toàn dân 4.1.1.1 Tương ứng phụ âm đầu tiếng Việt phương ngữ Trung Theo phân tích chúng tơi, số nghiên cứu lịch sử biến đổi âm đầu tiếng Việt cơng bố, M Ferlus trình bày cho biết có tương ứng tổng quan hệ thống âm đầu tiếng Việt toàn dân (TV) thổ ngữ tiếng Việt thuộc phương ngữ Trung (VT): Môi Môi Uốn lưỡi Mặt lưỡi Gốc lưỡi Thanh hầu TV VT TV VT TV VT TV VT TV VT TV VT ph /f/ - th /t’/ - s /s/ /ṣ/ x /s/ - kh /χ/ - h /h/ - - - t /t/ - tr /c/ /ƫ/ ch /c/ - k,c,q /k/ - -/ʔ/ - b /ɓ/ - đ /ɗ/ - - - - - - - - - m /m/ - n /n/ - - - nh/ɲ/ - ng,ngh /ŋ/ - - - v /v/ - d /z/ /j/ - - gi/z/ g.gh /ɣ/ - - - - - r /z/ /r/ - - - - - - - /j/ - 16 - - l /l/ - - - - - - - - - 4.1.1.2 Những khác biệt phương ngữ Trung thổ ngữ Cao Lao Hạ Khi xem xét nội thổ ngữ thuộc phương ngữ Trung, so với danh sách phụ âm đầu phương ngữ Trung mà M Ferlus mơ tả, thấy có khác biệt rõ ràng trường hợp thổ ngữ Cao Lao Hạ (CLH): TV VT CLH QN  QN  QN ph /f/ Ph /f/ ph b /ɓ/ B /ɓ/ b m /m/ M /m/ m v th /v/ /t’/ V Th /v/ /t’/ v th  Ví dụ /f/ fəːj⁴⁴/ pʰəːj⁴⁴ (phơi), fɑːj⁴⁴ (phai) /ɓ/ ɓɑː⁴⁴ (ba), (bóng) /m/ mʊŋ⁴⁴ˀ (mống), mun⁴⁴ (tro) /v/ voː³¹ (cái vồ), vəːt¹¹ˀ (cái vợt) [ɟ] ɟaːj¹¹ˀ (vảy cá), ɟɑːj⁴⁴ (vai) [ɓ] ɓuː¹¹ˀ (vốc) [f] foː¹¹ˀ (vỗ tay), phaːt⁴⁴ˀ (vắt cơm) /t’,th/ tʰaːŋ⁴⁴ˀ (tháng), tʰuə⁴⁴ (thua) (vú), [ʂ] ʂɛm³¹ (thèm), (thưa) ɓɔŋ⁴⁴ˀ ɓoːk⁴⁴ˀ ʂɯə⁴⁴ t /t/ T /t/ t /t/ tɑːj⁴⁴ (tai), tuj⁴⁴ˀ (tối) đ /ɗ/ Đ /ɗ/ đ /ɗ/ ɗa:ɲ⁴⁴ˀ (đánh ), ɗɑːŋ³¹ (đường) 17 n d r l s tr x ch /n/ /z/ /z/ /l/ /s/ /c/ /s/ /c/ n d r l s tr x ch /n/ [j] [r, ʐ] /l/ [ṣ, ʂ] [ƫ] /s/ [ƫ] n d /n/ nɔː³¹ (cái nị), nɑːk⁴⁴ˀ (nước) [j] jɑː¹¹ˀjaːj³¹ (dạ jəːj⁴⁴ (dơi) [ð] ðɑːj⁴⁴ (dai), ðu⁴⁴ (con dâu) [ɗ] ɗiəw³¹ (da) [ʐ] ʐəːm⁴⁴ (rơm), ʐaːw⁴⁴ (rau) [t] tɑːn⁴⁴ˀ (con rắn), tɑːt⁴⁴ˀ (rát) /l/ loːŋ⁴⁴ (lơng), (lưới) /ʂ/ ʂaːt⁴⁴ˀ (sắt), ʂɔː¹¹ˀ (hạt) [ʈ] ʈaːj¹¹ˀ (sảy, rơm), ʈɑːŋ³¹ (sàng) [ʈ] ʈɛːŋ⁴⁴ (tranh), ʈɛːk⁴⁴ˀ (cái tréc) [ʈl] ʈləːj³¹ (trời), (trắng) /s/ sɛːk⁴⁴ˀ (xách), sɯəŋ⁴⁴ (xương) /c/ cɔː⁴⁴ˀ (chó), (chấy) [ʈ] ʈaːj³¹ (chày), ʈup¹¹ˀ/ʈᵚp¹¹ˀ (chụp) (diều), dày), ɗaː⁴⁴ r l s tr x lɑːj⁴⁴ˀ ʈlaːŋ⁴⁴ˀ cəːj⁴⁴ˀ ch 18 nh gi /ɲ/ /z/ nh Gi /ɲ/ [j] gi /χ/ Kh /χ/ kh k.c.q /k/ k.c.q /k/ k.c.q ng.ngh /ŋ/ ng.ngh /ŋ/ ng.ngh /ɣ/ g.gh /ɣ/ jɔːk¹¹ˀ (nhọc), (nhảy) jaːj¹¹ˀ [l] laɲ⁴⁴ (nhanh), (nhặng) laːŋ³¹ [ɟ] ɟən³¹ (giần), (giống) ɟoːŋ⁴⁴ˀ [c] cɑːn⁴⁴ (gian), (giường) cəːŋ³¹ [ʈ] ʈɯː¹¹ˀ (giữ), ʈɔj⁴⁴ (con giịi) [kh] kʰɑːk⁴⁴ˀ (khác), kʰɔj⁴⁴ˀ (khói) /k/ kɑːj¹¹ˀ (cắn) /ŋ/ ŋaːj⁴⁴ˀ (ngáy), ŋəm⁴⁴ (ngâm) [ɟ] ɟɑː³¹ (gà), ɟən³¹ (gần) [k] kaːj⁴⁴ˀ (gáy), kaːp⁴⁴ˀ (gắp) [kh] kʰɑːj¹¹ˀ (gãi), kʰɔː¹¹ˀ (gõ) /h/ hɑːŋ⁴⁴ˀ (háng), hɔj⁴⁴ˀ (hói) /ʔ/ ʔaːn⁴⁴ (ong) nh kh g.gh [j] g.gh h /h/ h /h/ h - /ʔ/ - /ʔ/ - (cãi), (ăn), kaːm⁴⁴ˀ ʔɔːŋ⁴⁴ Như vậy, qua tương ứng âm đầu tiếng Việt toàn dân với phương ngữ Trung phương ngữ Trung với thổ ngữ Cao Lao Hạ, nhận thấy tương ứng chúng đa dạng Tuy nhiên, quan sát mối tương ứng âm đầu tiếng Việt toàn dân với hệ thống âm đầu Cao Lao Hạ tình hình phức tạp nhiều Sự phức tạp không 19 thể khác biệt tiếng Việt toàn dân Cao Lao Hạ nhiều so với khác biệt tiếng Việt toàn dân phương ngữ Trung mà thể tương ứng theo hướng đa chiều: có trường hợp âm đầu tiếng Việt toàn dân tương ứng với âm đầu khác tiếng Cao Lao Hạ; ngược lại có âm đầu tiếng Cao Lao Hạ lại đồng thời tương ứng với nhiều âm đầu khác tiếng Việt toàn dân 4.1.2 Tương ứng âm đầu Cao Lao Hạ tiếng Việt toàn dân 4.1.2.1 Một vài giải thích xác lập tương ứng Quy ước: Đối với tiếng Nguồn (TN); tiếng Nghệ Tĩnh (NT) Những tương ứng âm đầu tiếng Việt toàn dân thổ ngữ Cao Lao Hạ xếp theo bốn nhóm: a Nhóm có cấu âm mang yếu tố “mũi” tiếng Việt tồn dân; b Nhóm cấu âm tắc; c Nhóm có cấu âm xát; d Và nhóm có đặc điểm cấu âm khác 4.1.2.2 Tương ứng âm đầu Cao Lao Hạ tiếng Việt toàn dân - Phụ âm /m/ (chữ Quốc ngữ m) nhóm cấu âm có yếu tố “mũi” tiếng Việt toàn dân Ở thổ ngữ Cao Lao Hạ, phụ âm tương ứng phụ âm /m/ - Phụ âm /n/ (chữ Quốc ngữ n) nhóm cấu âm có yếu tố “mũi” tiếng Việt toàn dân Phụ âm tương ứng với phụ âm /n/ thổ ngữ Cao Lao Hạ - Phụ âm /ɲ/ (chữ Quốc ngữ nh) nhóm cấu âm có yếu tố “mũi” tiếng Việt tồn dân Nó tương ứng với [j] [l] thổ ngữ Cao Lao Hạ - Phụ âm /ŋ/ (chữ Quốc ngữ ng, ngh) nhóm cấu âm có yếu tố “mũi” tiếng Việt toàn dân Ở thổ ngữ Cao Lao Hạ, phụ âm tương ứng /ŋ/ - Phụ âm /ɓ/ (chữ Quốc ngữ b) cho âm tắc mơi nhóm cấu âm có yếu tố “tắc” tiếng Việt toàn dân Ở thổ ngữ Cao Lao Hạ phụ âm /ɓ/ - Phụ âm /ɗ/ (chữ Quốc ngữ đ) âm tắc tiếng Việt toàn dân Phụ âm tiếng Việt /ɗ/ tương ứng với phụ âm [ɗ] thổ ngữ Cao Lao Hạ - Phụ âm /t/ (chữ Quốc ngữ t) nhóm cấu âm có yếu tố “tắc” tiếng Việt toàn dân Phụ âm /t/ tương ứng với phụ âm [t] thổ ngữ Cao Lao Hạ - Phụ âm /c/, phương ngữ Trung /ƫ/, (chữ Quốc ngữ tr) âm tắc tiếng Việt toàn dân Phụ âm tương ứng với [ʈl] [ʈ] Cao Lao Hạ - Phụ âm /c/ (chữ Quốc ngữ ch) có yếu tố “tắc” tiếng Việt tồn dân Ở thổ ngữ Cao Lao Hạ, đồng thời tương ứng với /c/ [ʈ] - Phụ âm /k/ (chữ Quốc ngữ k.c.q) âm tắc gốc lưỡi tiếng Việt tồn dân Ở thổ ngữ Cao Lao Hạ, âm [k] - Phụ âm /ʔ/ (chữ Quốc ngữ không dùng ký tự) âm tắc hầu tiếng Việt toàn dân Phụ âm /ʔ/ tương ứng với /ʔ/ thổ ngữ Cao Lao Hạ 20 - - - - - - - Phụ âm /f/ (chữ Quốc ngữ ph) âm xát ồn môi tiếng Việt toàn dân Phụ âm tương ứng với phụ âm [f] thổ ngữ Cao Lao Hạ Phụ âm /tʻ/ hay /th/ (chữ Quốc ngữ th) cho âm bật tiếng Việt tồn dân Nó tương ứng với hai âm đầu /tʻ/ hay /th/ [ʂ] thổ ngữ Cao Lao Hạ Phụ âm /χ/ (chữ Quốc ngữ kh) cho âm đầu xát tiếng Việt toàn dân Phụ âm đầu tương ứng với âm đầu [kh] thổ ngữ Cao Lao Hạ Phụ âm /s/, phương ngữ Trung /ṣ/ hay /ʂ/, (chữ Quốc ngữ s) có yếu tố “xát” tiếng Việt toàn dân Ở thổ ngữ Cao Lao Hạ hai âm /ʂ/ /ʈ/ Phụ âm /s/ (chữ Quốc ngữ x) phụ âm có yếu tố “xát” tiếng Việt toàn dân Phụ âm đầu tương ứng với âm đầu /s/ tiếng Việt Cao Lao Hạ Phụ âm /h/ (chữ Quốc ngữ h) phụ âm có yếu tố “xát” tiếng Việt toàn dân Phụ âm đầu /h/ tương ứng với âm đầu /h/ tiếng Việt Cao Lao Hạ Phụ âm /v/ (chữ Quốc ngữ v) âm xát tiếng Việt toàn dân Ở thổ ngữ Cao Lao Hạ, tương ứng với /v/ ba phụ âm [ɟ], [ɓ], [f] Phụ âm /z/ (tiếng Việt phương ngữ Trung /j/, chữ Quốc ngữ d) phụ âm xát tiếng Việt Nó tương ứng với [j], [ð], [ɗ] thổ ngữ Cao Lao Hạ Phụ âm /z/ (tiếng Việt phương ngữ Trung /j/, chữ Quốc ngữ gi) âm xát lưỡi tiếng Việt Nó tương ứng với [ɟ], [c], [ʈ] thổ ngữ Cao Lao Hạ Phụ âm / ɣ / (chữ Quốc ngữ g, gh) âm xát tiếng Việt toàn dân Ở thổ ngữ Cao Lao Hạ, phụ âm đầu tương ứng với phụ âm [ɟ], [k], [kh] Phụ âm /z/ (ở phương ngữ Trung [r] hay [ʐ]), chữ Quốc ngữ r, âm xát tiếng Việt Ở thổ ngữ Cao Lao Hạ, tương ứng với phụ âm [ʐ] [t] Phụ âm /l/ (chữ Quốc ngữ l) âm xát bên tiếng Việt Khi so sánh với thổ ngữ Cao Lao Hạ, phụ âm đầu tương ứng với phụ âm bên /l/ 4.2 Giải thích bình luận tương ứng Ở đây, xin phép giới hạn là, xin nêu lên nhận xét bước đầu nguồn tư liệu có 4.2.1 Nguyên tắc chung việc giải thích bình luận thực việc giải thích tương ứng vừa xác lập này, dựa vào quy luật biến đổi âm đầu tiếng Việt trình bày phần sở lý thuyết luận án 4.2.2 Một vài giải thích tương ứng xác định 4.2.2.1 Tương ứng liên quan đến quy luật “mũi hóa” “vơ hóa” Những tương ứng thổ ngữ Cao Lao Hạ tiếng Việt ủng hộ ý kiến cho “các âm đầu hữu lẫn lộn hay nhập vào âm đầu vô tương ứng” minh chứng cách rõ ràng Đồng thời, tình trạng tư liệu có Cao 21 Lao Hạ cho thấy nhận định khác thể đầy đủ thổ ngữ Đó nhận xét “kết thúc trình biến đổi lịch sử này, ngôn ngữ Việt - Mường nguyên tắc không lưu giữ âm đầu hữu thanh” 4.2.2.2 Tương ứng liên quan đến quy luật “xát hóa” “tắc hóa” Trong tư liệu mà chúng tơi thu thập trình bày trên, tượng xát hóa thảo luận dường lưu lại dấu ấn nhiều phụ âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ Rõ ràng tương ứng phụ âm đầu tiếng Việt thổ ngữ Cao Lao Hạ trường hợp thuộc dãy âm xát tiếng Việt phản ánh cách xử lý xát hóa đa dạng đến mức phức tạp, ngôn ngữ Quy luật biến đổi “tắc hóa” qua tư liệu thấy hoạt động sau tiếng Việt tách khỏi ngôn ngữ nhóm tiếng Việt từ giai đoạn tiếng Việt cổ Trên thực tế, hệ thống phụ âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ cho thấy thơng tin hữu ích quy luật biến đổi tiếng Việt Tiểu kết chương Thứ nhất, việc cung cấp tranh tương ứng số âm đầu tiếng Việt toàn dân với thổ ngữ Cao Lao Hạ góp phần sáng tỏ cách cụ thể khả biến đổi hệ thống âm đầu lịch sử tiếng Việt tình trạng tương ứng đa chiều số âm đầu, âm đầu thuộc dãy âm xát, lộ khả thổ ngữ Cao Lao Hạ thổ ngữ tiếng Việt có tiếp xúc ngơn ngữ đa dạng Thứ hai, có số âm đầu tương ứng đối âm mũi (/m/, /n/ /ŋ/) hay âm tắc (/ɓ/, /t/, /ɗ/, /k/,/ʔ/) tình trạng tương ứng phụ âm đầu xát phức tạp Ở đó, có phụ âm xát tương ứng đối phụ âm /χ/ hay /h/; có phụ âm xát tương ứng với nhiều âm (như phụ âm /v/ tương ứng với /v/, [ɟ], [ɓ], [f] v.v) Tình trạng tương ứng phức tạp đa chiều chủ yếu tập trung dãy phụ âm xát tiếng Việt Rất có thể, minh chứng nói biến đổi phức tạp thổ ngữ minh chứng xác nhận ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ hệ tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt, sau ngôn ngữ chuyển từ trạng thái Việt - Mường chung sang trạng thái tiếng Việt cổ KẾT LUẬN Trong chương nghiên cứu, mặt luận án tiếp nhận sở lý thuyết điều kiện lịch xã hội để sở miêu tả hệ thống ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ Sau đó, thơng qua hệ thống ngữ âm thổ ngữ miêu tả, dựa số quy luật biến đổi âm đầu lịch sử tiếng Việt xác lập, góp phần giải thích tình trạng khác biệt âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ so với hệ thống âm đầu tiếng Việt phổ thông Những nội dung trình bày cho phép chúng tơi đến kết luận sau đây: Thứ nhất, để nhận biết tranh ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ, lý thuyết, việc miêu tả thực thông qua việc nhận diện hệ thống âm vị tri 22 nhận thính giác, cách thức miêu tả ngôn ngữ học đại cương cung cấp giới Việt ngữ học thực Đồng thời, để góp phần giải thích lịch sử biến đổi âm đầu tiếng Việt, luận án lựa chọn bốn quy luật biến đổi âm đầu nhà Việt ngữ học nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt xác định để làm sở phân tích Bốn quy luật quy luật “vơ hóa”, quy luật “mũi hóa”, quy luật “xát hóa” quy luật “tắc hóa” Những quy luật biến đổi xác định sở lý thuyết để luận án dựa vào góp phần giải thích lịch sử biến đổi âm đầu tiếng Việt so sánh với hệ thống phụ âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ Tiếp theo, để nhận biết những yếu tố xã hội ngôn ngữ liên quan tác động đến cộng đồng người nói lịch sử, luận án trình bày kết nghiên cứu lịch sử, địa lý xã hội làng Cao Lao Hạ Kết nghiên cứu vấn đề lịch sử, địa lý xã hội làng Cao Lao Hạ liên quan đến ngôn ngữ học cho thấy, nhiều khả thổ ngữ thuộc phương ngữ Trung chịu tác động lịch sử khiến cho tiếp xúc ngôn ngữ đa dạng Hệ tiếp xúc ban đầu cư dân thổ ngữ nói thứ tiếng Việt thuộc giai đoạn tiền Việt; sau dân tiếp xúc với người nói tiếng Chăm ngơn ngữ cư dân chủ thể nhà nước Chămpa Sau đó, tiếng Việt cư dân nơi lại tiếp xúc với tiếng Việt cư dân từ địa bàn khác, mà chủ yếu vùng Thanh - Nghệ, di cư đến Kết nghiên cứu thứ hai mà luận án thu là, qua phân tích thính giác tư liệu điền dã thổ ngữ Cao Lao Hạ, thấy thổ ngữ có cấu trúc âm tiết tiếng Việt toàn dân bao gồm hệ thống ngữ âm với bốn đơn vị điệu, 23 đơn vị phụ âm làm âm đầu, đơn vị bán nguyên âm làm âm đệm, 17 đơn vị nguyên âm làm âm chính, tám đơn vị âm cuối sáu phụ âm hai bán nguyên âm đảm nhiệm Bốn đơn vị điệu xác định dựa đối lập tiêu chí âm vực đường nét kết hợp với yếu tố nghẽn họng Có thể nói, với việc xác lập hệ thống ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ vừa miêu tả tóm tắt, lần có kết nghiên cứu dựa tri nhận thính giác tranh ngữ âm thổ ngữ cách có hệ thống Nếu so sánh với tiếng Việt toàn dân, số lượng điệu, số lượng phụ âm âm làm âm đầu âm tiết số lượng đơn vị nguyên âm làm âm thổ ngữ Cao Lao Hạ có khác biệt đáng ý Trong tiếng Việt ngơn ngữ có sáu điệu thổ ngữ có bốn Số lượng đơn vị phụ âm làm âm đầu ngun âm làm âm âm tiết khơng tương ứng với số lượng đơn vị vị trí tiếng Việt tồn dân Theo đó, đơn vị phụ âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ nhiều (23/19 đơn vị), đơn vị nguyên âm làm âm âm tiết đơn vị làm âm cuối nhiều Rõ ràng, 23 kiểm chứng lại đúng, thực tế thú vị việc giải thích q trình biến đổi ngữ âm lịch sử tiếng Việt Vấn đề thứ ba xác lập tương ứng âm đầu tiếng Việt toàn dân thổ ngữ Cao Lao Hạ, luận án cho thấy có tình trạng tương quan khác biệt Cụ thể, số âm đầu tiếng Việt thổ ngữ Cao Lao Hạ tương ứng đối (như âm mũi /m/, /n/ /ŋ/; âm tắc /ɓ/, /t/, /ɗ/, /k/, /ʔ/) phụ âm đầu xát tương ứng phức tạp nhiều Theo đó, tiếng Việt thổ ngữ Cao Lao Hạ có phụ âm tương ứng đối phụ âm /χ/ hay /h/; có trường hợp phụ âm đầu tiếng Việt toàn dân tương ứng với nhiều âm Cao Lao Hạ (như trường hợp phụ âm /v/ tiếng Việt tương ứng với /v/, [ɟ], [ɓ], [f] Cao Lao Hạ v.v) Ngược lại, có tình trạng phụ âm [ɟ] thổ ngữ Cao Lao Hạ có mối liên hệ hay đồng thời tương ứng với ba phụ âm /v/, /z/ /ɣ/ tiếng Việt tồn dân v.v Tình trạng tương ứng đa chiều cho thấy tiếng Việt thổ ngữ Cao Lao Hạ biến đổi theo chiều hướng vừa đa dạng, vừa phức tạp Thứ tư, điều đáng ý mà tương ứng âm đầu tiếng Việt toàn dân thổ ngữ Cao Lao Hạ thể phân biệt bên phụ âm tắc (bao gồm âm mũi) bên phụ âm xát Theo đó, trường hợp tương ứng phụ âm tắc, phần lớn tương ứng theo đối ngược lại phụ âm xát, tương ứng âm đầu tiếng Việt toàn dân thổ ngữ Cao Lao Hạ tương ứng đa chiều Như phân tích trình bày bốn quy luật ngữ âm biến đổi lịch sử âm đầu tiếng Việt, Trần Trí Dõi cho biết hai quy luật “mũi hóa” “vơ hóa” hồn tất tác động vào thời kỳ tiếng Việt giai đoạn Việt - Mường chung; cịn hai quy luật “xát hóa” “tắc hóa” chúng tác động tiếng Việt từ sau giai đoạn Việt - Mường chung, tức khoảng thời gian tiếng Việt phát triển cá thể độc lập, giai đoạn tiếng Việt cổ (Old Vietnamese) Có lẽ thế, tương ứng âm đầu có cấu âm xát tiếng Việt toàn dân thổ ngữ Cao Lao Hạ phức tạp Nhận xét cho thấy trường hợp thổ ngữ Cao Lao Hạ lưu giữ chứng tích ghi nhận tiếp xúc đa dạng cư dân nói tiếng Việt Nhờ vậy, thổ ngữ Cao Lao Hạ cung cấp thêm tư liệu quý giá để có điều kiện phân tích chi tiết quy luật biến đổi ngữ âm, quy luật biến đổi âm đầu, lịch sử phát triển tiếng Việt Cuối cùng, ngẫu nhiên mà nhà ngữ âm lịch sử M Ferlus cho Cao Lao Hạ thổ ngữ tiếng Việt lưu giữ tình trạng ngữ âm “đặc biệt (particularités)” đến mức “dị biệt (hétérodoxe)” Nó “đặc biệt” đến mức “dị biệt” tương ứng phức tạp thổ ngữ Cao Lao Hạ với tiếng Việt biến hóa 24 âm xát Tuy nhiên, kết miêu tả riêng hệ thống ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ, có lẽ nhận xét cịn chưa tồn diện Hy vọng rằng, giới nghiên cứu Việt ngữ cần tiếp tục có khảo sát khác nhiều thổ ngữ vùng phương ngữ khác tiếng Việt cách thức nhận diện thính giác phân tích máy móc thực nghiệm để thực cơng việc so sánh Có thế, kết nghiên cứu ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ mà thực tăng thêm giá trị, góp phần khơng nhỏ nhằm bổ sung cho việc nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thủy (2019), Vị trí thổ ngữ Cao Lao Hạ tỉnh Quảng Bình tranh phương ngữ Trung tiếng Việt, tr 2934, Tạp chí ngơn ngữ đời sống Nguyễn Thị Thủy (2020), Ngữ âm tiếng Việt thổ ngữ Cao Lao Hạ, tr 42-49, Tạp chí ngơn ngữ đời sống ... tranh ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ - thổ ngữ địa phương tiếng Việt Quảng Bình Đồng thời, sở tranh ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ, góp phần làm sáng tỏ thêm số biến đổi phụ âm đầu ngữ âm lịch sử tiếng Việt. .. Bởi vậy, nghiên cứu ngữ âm thổ ngữ Cao Lao Hạ để qua góp phần giải thích biến đổi lịch sử âm đầu tiếng Việt, bỏ qua so sánh hệ thống âm đầu thổ ngữ Cao Lao Hạ với hệ thống âm đầu thổ ngữ tiếng Nguồn... “tắc” tiếng Việt tồn dân Ở thổ ngữ Cao Lao Hạ phụ âm /ɓ/ - Phụ âm /ɗ/ (chữ Quốc ngữ đ) âm tắc tiếng Việt toàn dân Phụ âm tiếng Việt /ɗ/ tương ứng với phụ âm [ɗ] thổ ngữ Cao Lao Hạ - Phụ âm /t/

Ngày đăng: 20/10/2022, 00:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w