Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh Nguyễn Thị thu Đặc điểm từ tiếng việt (qua khảo sát Từ điển từ tiếng Việt) luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mà số : 60.22.01 Vinh, 2009 Lời cảm ơn Để thực đề tài này, đà nhận đ-ợc h-ớng dẫn tận tình cđa PGS TS Hoµng Träng Canh; sù gãp ý thiÕt thực quý báu thầy cô giáo tổ môn Ngôn ngữ, khoa đào tạo Sau đại học - tr-ờng Đại học Vinh với động viên, khích lệ bạn bè, đồng nghiệp ng-ời thân Nhân xin đ-ợc bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h-ớng dẫn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa đào tạo Sau đại học nói chung, tổ Ngôn ngữ nói riêng Xin chân thành cám ơn khích lệ, động viên từ bạn bè, đồng nghiệp ng-ời thân Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng MụC LụC Mở đầu Ch-ơng Những giới thuyết liên quan đến đề tài 10 1.1 Từ ngôn ngữ ph¸t triĨn cđa x· héi 10 1.1.1 Từ ngôn ngữ 10 1.1.1.1 Định nghĩa từ 10 1.1.1.2 Đặc ®iĨm cđa tõ 14 1.1.2 Sự phát triển xà hội chức phản ánh từ 15 1.1.2.1 Những tác động xà hội phát triển ngôn ngữ16 1.1.2.2 Những tác động ngôn ngữ phát triển xà hội 19 1.1.2.3 Chức phản ánh từ 19 1.2 Tõ tõ ®iĨn vµ vÊn ®Ị tõ míi 20 1.2.1 Tõ tõ ®iĨn 20 1.2.2 Tõ míi 24 Ch-ơng đặc điểm từ xét cấu tạo nguồn gốc 29 2.1 Đặc điểm từ xét cấu tạo 29 2.1.1 KÕt qu¶ thống kê phân loại từ mặt cấu tạo 29 2.1.1.1 Từ đơn 29 2.1.1.2 Tõ ghÐp 52 2.1.1.3 Tõ l¸y 58 2.1.2 NhËn xét định tính 61 2.2 Đặc điểm từ xét nguồn gèc 63 2.2.1 KÕt thống kê phân loại từ nguồn gốc 63 2.2.1.1 Tõ thn ViƯt 63 1.2.2.1 Tõ vay m-ỵn 68 2.1.1 Nhận xét định tính 74 Ch-¬ng đặc điểm từ xét ngữ nghĩa 78 3.1 Tõ míi xÐt vỊ sè l-ỵng nghÜa 78 3.1.1 Kết thống kê phân loại mặt ngữ nghĩa 78 3.1.1.1 Từ đơn nghĩa 78 3.1.1.2 Tõ ®a nghÜa 80 3.1.2 Nhận xét định tính 87 1.2.2.2 Từ đơn nghÜa 87 1.2.2.3 Tõ ®a nghÜa 87 3.2.1 KÕt qu¶ thèng kê tr-ờng nghĩa chủ yếu 91 3.2.2 Đặc điểm lớp từ vựng xét theo tr-êng 93 3.2 TiĨu kÕt ch-¬ng 93 Kết Luận Tài liệu tham khảo 97 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống đơn vị ngôn ngữ, từ đơn vị bản, đ-ợc dùng để tạo nên đơn vị lớn nh- cụm từ, câu Từ đơn vị quan trọng: giống viên gạch để xây dựng nên lâu đài ngôn ngữ Về mặt hành chức, giao tiếp ngôn ngữ đ-ợc thực sở hành chức từ Cho nên nói tới ngôn ngữ nh- lẽ đ-ơng nhiên, tr-ớc hết nói tới từ nghiên cứu ngôn ngữ hệ thống nh- mặt hành chức, từ đ-ợc xem đối t-ợng quan tâm Vì vậy, nghiên cứu từ, từ góc độ cần thiết có ý nghĩa nghiên cứu ngôn ngữ 1.2 Ngôn ngữ luôn phát triển, biến đổi cïng víi sù ph¸t triĨn cđa x· héi X· héi phát triển, có kiện, khái niệm, t-ợng míi xt hiƯn ®ång thêi cịng cã mét sè hiƯn t-ợng, khái niệm, kiện dần đ-ợc ý Những biến đổi đ-ợc phản ánh th-ờng xuyên liên tục vào vốn từ vựng Có từ đời, có nghĩa xuất hiện, có từ cũ lại thu hẹp dần phạm vi sử dụng, tần số xuất nhỏ dần biến hẳn, có từ sau thời gian không đ-ợc dùng lại đ-ợc dùng trở lại, phát triển từ vựng Tìm hiểu từ mới, nghĩa việc làm cần thiết để thấy đ-ợc phát triển, biến đổi kho từ vựng, ngôn ngữ dân tộc, qua thấy đ-ợc phát triển, biến đổi xà hội 1.3 Nh- đà biết Từ điển loại sách công cụ loại tài liệu dùng để tra cứu, tiếp nhận cách dùng, cách hiểu từ ngữ Đây loại sách tập hợp, tổng hợp tri thức ngôn ngữ khoa học nói chung phản ánh thực thông qua việc tập hợp, giải thích nghĩa cách dùng Bao gồm từ ngữ đựơc xếp theo trật tự định, giải thích ý nghĩa đơn vị đ-ợc miêu tả, cung cấp thông tin khác chúng dịch chúng ngôn ngữ khác, thông báo kiến thức đối tuợng chúng biểu thị Từ điển đóng vai trò to lớn văn hoá tinh thần, chứa tri thức mặt xà hội ®Þnh mét thêi kú lÞch sư Tõ ®iĨn thùc chức xà hội khác nhau, nh- chức thông báo, chức giao tiếp, chức chuẩn mực Từ điển tập sách tập hợp vốn từ vựng ngôn ngữ, xếp theo vần, theo đề tài theo nét có giải nghĩa từ có thích cần thiết tả, ngữ pháp, ngữ âm, tu từ học(14, tr.340) Sự phát triển, biến đổi từ nói riêng từ vựng nói chung giai đoạn định đ-ợc phản ánh, thu nhập vào từ điển Với đặc điểm nh- việc tìm hiểu Từ điển từ tiếng Việt có nhiều ý nghĩa Qua thấy đ-ợc diện mạo từ vựng - ngữ nghĩa thuộc giai đoạn mà từ điển biên soạn, phản ánh nh- khuynh h-ớng phát triển từ vựng Kết nghiên cứu Từ góp phần định h-ớng chuẩn hoá giữ gìn sáng tiếng Việt Bởi lý trên, tìm hiểu Đặc điểm từ tiếng Việt (qua khảo sát Từ điển từ tiếng Việt) Lịch sử vấn đề Từ vựng ngôn ngữ vô quan trọng sở, tảng với sở ngữ pháp làm thành ngôn ngữ Việc tập hợp từ, hình vị (đối với từ điển Hán - Việt) việc làm nhà làm từ điển Các nhà ngữ pháp học phải đề cập đến đơn vị nghiên cứu quy luật đặt câu, phạm trù ngữ pháp chúng Việt Nam, tr-ớc năm 1954, từ vựng học tiếng Việt ch-a đ-ợc nghiên cứu nhiều, công trình từ vựng phần lớn tự ®iĨn hay tõ ®iĨn nh-: Tõ ®iĨn H¸n – ViƯt (1931), từ điển Pháp Việt (1936), từ điển Việt - Bồ La (1651), từ điển Việt - Pháp (1936) Tuy công trình đ-ợc biên soạn hoàn cảnh khó khăn, tài liệu ít, lý luận ngôn ngữ học ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ nh-ng đà cung cấp cho ng-ời nghiên cứu số tài liệu cụ thể Ngoài có số nghiên cứu chuyên vấn đề từ vựng học nh- Tiếng lóng Hà Nội Nguyễn Văn Tố, TiÕng lãng ViƯt Nam cđa A.ChÐon, Ngn gèc ViƯt cđa E.SouVignet Vấn đề từ, cách cấu tạo từ đà đ-ợc đề cập đến đơn giản sách ngữ pháp tiếng Việt ng-ời ngoại quốc biên soạn Các nhà ngữ pháp học Việt Nam đề cập đến đơn vị từ vựng nhLê Văn Lý, Bùi Đức Tịnh, Tr-ơng Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê Các nhà khoa học tự nhiên nh- Lê Văn Thới đà ý nghiên cứu cách làm thuật ngữ khoa học đà tạo hệ thống thuật ngữ khoa học tiếng Việt Sau Cách mạng tháng Tám thành công, đặc biệt từ năm 1954 trở đi, tiếng Việt đ-ợc trọng, đ-ợc dùng để dạy tr-ờng học, tr-ờng đại học, từ vựng trở thành môn khoa học dạy tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Đại học Tổng hợp Hà Nội Nhiều giáo trình, sách, luận án phó tiến sĩ nghiên cứu từ vựng tiếng Việt đời nh-: giáo trình Từ vựng tiếng Việt Nguyễn Văn Tu, Từ hội học Đỗ Hữu Châu, Việc nghiên cứu đơn vị từ vựng ngày khích lệ khám phá, nghiên cứu nhà ngôn ngữ học, họ coi việc xác định đơn vị từ vựng việc làm hàng đầu có tầm quan trọng đặc biệt Có thể điểm lại số công trình nghiên cứu từ tiêu biểu nh-: Đỗ Hữu Châu: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (1981); Các bình diện từ vµ tõ tiÕng ViƯt (1986); Hoµng T: Cc sèng từ (1984); Ngôn ngữ đời sống xà hội - văn hoá (1996); Hoàng Văn Hành: Từ láy tiếng Việt, (1985); Từ ngữ tiếng Việt đ-ờng hiểu biết khám phá, (1991); Nguyễn Thiện Giáp: Từ nhận diÖn tõ tiÕng ViÖt (1996); Tõ vùng tiÕng ViÖt (1998), L-ợc sử Việt ngữ học (2005); Bùi Minh Toán, Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt (1999); Chu Thu Bích: Thêm nhận xét hình thành từ láy tiếng Việt (1998); Phạm Văn Tình: Tiếng Việt từ chữ đến nghĩa (2005); Đào Thản: Những đặc điểm từ láy tiếng Việt (1970); Lê Quang Thêm: Lịch sư tõ vùng tiÕng ViƯt thêi kú 1958 – 1945 (2003) vv Trong thời gian không dài, ngành từ vựng học đà nghiên cứu từ t-ơng đối toàn diện sâu Một thành tựu ngành từ vựng học việc biên soạn từ điển Đi với nghiên cứu, đánh giá từ điển đà xuất tiếng Việt Có thể nêu hàng loạt công trình nghiên cứu nh-: Hội Khai trí Tiến Đức (khởi thảo): Việt Nam tự điển (1931); Hoàng Phê - Lê Anh Hiền - Đào Thản: Từ điển tả tiếng Việt (1985); Hoàng Phê (chủ biên): Từ điển tiếng Việt (2000); Hoàng Văn Hành (chủ biên): Từ điển từ láy tiếng việt (1994); Lê Khả Kế: Một vài suy nghĩ từ điển song ngữ, số vấn đề từ điển học (1997); Bùi Đình Dũng: Vấn đề l-ợng thông tin từ điển Ngữ văn (1991); Lê Nhâm Đàm: Từ điển từ viết tắt tiếng Việt thông dụng (2000); Chu Bích Thu: Một số nét khái quát cấu trúc vi mô từ điển giải thích (1997); Giới thiệu sơ l-ợc từ điển từ điển học Việt Nam (2001); Đào Thản: Vấn đề cấu tạo bảng từ từ điển Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam ¸ (1988); HƯ thèng c¸c kiĨu chó tõ ®iĨn tiÕng ViƯt, “Mét sè vÊn ®Ị tõ ®iĨn häc” (1997); Đỗ Hữu Châu, Một số ý kiến việc giải thích nghĩa từ từ điển tiếng Việt (1969); Đọc từ điển tiếng Việt phổ thông tập (1977); Hoàng Thị Huyền Linh, Một số vấn đề thông tin ngữ nghĩa từ điển giải thích tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn (2002); Hoàng Phê, Nguyễn Ngọc Trâm, Một số vấn đề từ điển học (1993) Nguyễn Văn Đạm, Từ điển t-ờng giải liên t-ởng tiếng Việt 1999; Chu Bích Thu, Phạm Hiển, Về xu h-ớng từ điển giải thích (trên t- liệu từ điển giải thích tiếng Việt số từ điển tiếng Anh)Bùi Khắc Việt, Một số kinh nghiệm biên soạn từ điển ngôn ngữ n-íc x· héi chđ nghÜa (1969), VÊn ®Ị thu thËp giải thích thuật ngữ từ điển Một số vấn đề từ điển học (1997); Vũ Quang Hào, Tõ ®iĨn vỊ tõ ®iĨn (1999); Ngun Nh- ý (chđ biên), Từ điển giáo khoa tiếng Việt tiểu học (1994), Từ điển tiếng Việt cho học sinh dân tộc (1999); Từ điển giải thích đối chiếu từ địa ph-ơng (1999) Tuy nhiên có nhiều vấn đề từ việc biên soạn từ điển từ nh- mối quan hệ từ nói riêng, từ điển từ nói chung phát triển đời sống xà hội ch-a đ-ợc ý nhiều Hiện có vài công trình biên soạn từ bàn từ đáng ý nh-: Chu Bích Thu (chủ biên), Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Th Khanh, Ngun Thanh Nga, Ph¹m Hïng ViƯt, Tõ điển từ tiếng Việt, Nxb TP HCM (2003); Kô-tê-lô-vaz, Bình diện lý thuyết việc miêu tả từ điển học từ (1988); Hoàng Phê, Về việc biên soạn từ điển tiếng Việt (1969) Bùi Thanh L-ơng, Từ ngữ xuất tiếng Việt giai đoạn 1986 2005 (luận án tiến sĩ) (2007); Kim Thị Thu Hà, Từ ngữ tiếng Việt báo điện tử VNEXPRESS năm 2006, Luận văn thạc sĩ (2007) Nghiên cứu Đặc điểm từ tiếng Việt qua Từ điển từ tiếng Việt mà thực nằm h-ớng nghiên cứu III Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài chọn cn Tõ ®iĨn tõ míi tiÕng ViƯt (Nxb TP Hå Chí Minh, 2003) làm đối t-ợng nghiên cứu Đây từ điển từ ngữ Việt Nam, công trình Viện Ngôn ngữ học quản lý, đ-ợc biên soạn nhóm tác giả làm việc phòng Từ điển học, thuộc Viện Ngôn ngữ học (tr-ớc đây) với 45.000 ngữ cảnh đ-ợc thu thập từ hàng vạn trang sách báo, xuất n-ớc khoảng 2.500 đơn vị đầu mục, có 700 đơn vị ch-a xuất từ điển giải thích có uy tín kỷ XX Từ ngữ mới, nghĩa đ-ợc thu thËp, xt hiƯn kho¶ng thêi gian tõ 1985 - 2000 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài h-ớng đến nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại từ cấu tạo, nguồn gốc, ngữ nghĩa; - Tìm hiểu đặc điểm từ cấu tạo ngn gèc, ng÷ nghÜa; - Rót nh÷ng nhËn xÐt xu h-ớng phát triển từ vựng ®ãng gãp cđa tõ míi ®êi sèng x· héi IV Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: Ph-ơng pháp thống kế, phân loại: Đ-ợc dùng để thống kê, phân loại số l-ợng từ, nghĩa theo loại Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp: Dùng để phân tích cấu tạo, ngữ nghĩa, để đặc điểm từ tiếng Việt Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu: Đ-ợc dùng để so sánh đối chiếu từ mới, nghĩa từ loại từ điển cần thiết V Cái đề tài Đà có nhiều viết, công trình nghiên cứu từ, đặc điểm từ nhìn từ góc độ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, nh-ng nghiên cứu đặc điểm từ thông qua từ điển h-ớng nghiên cứu H-ớng nghiên cứu góp phần làm rõ xu h-ớng biến đổi phát triển hệ thống từ vựng tiếng Việt xu phát triển thời đại Đóng góp đề tài góp phần vào công việc biên soạn Từ điển từ nh- công việc chuẩn hoá giữ gìn sáng tiếng Việt VI Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc triển khai ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài Ch-ơng 2: Đặc điểm từ xét cấu tạo nguồn gốc Ch-ơng 3: Đặc điểm từ xét ngữ nghĩa Ch-ơng Những giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Từ ngôn ngữ phát triển xà hội 1.1.1 Từ ngôn ngữ 1.1.1.1 Định nghĩa từ Từ khái niệm quan trọng đà đ-ợc bàn luận nhiều trình lịch sử ngôn ngữ học F.de.Saussure đà viết: "Từ đơn vị luôn ám ảnh tt-ởng nh- trung tâm toàn cấu ngôn ngữ khái niệm khó định nghĩa" (44, tr.111) Cái khó khăn việc định nghĩa từ khác cách định hình, chức đặc điểm ý nghĩa ngôn ngữ khác nhau, chí ngôn ngữ khó có thống cách định nghĩa miêu tả từ Hiện có 300 định nghĩa khác từ Trong tài liệu ngôn ngữ học đại có khuynh h-ớng việc miêu tả chất từ nguyên tắc định nghĩa a Từ đ-ợc khảo sát theo quan điểm ngôn ngữ học phần nào, việc giải nói chung đ-ợc chuyển sang khoa học lân cận triết học, logic học, tâm lý họcTừ đ-ợc giải thích mặt triết học lôgíc học sách khái niệm từ (1958) cña I.O Rezni Kov (29, tr.1958) Trong cuèn "Tõ khái niệm" (1956) E.M.Galkina Fedoruk Trong công trình G.V Kolsans kiy tác giả khác (1961) Trong làm sáng tỏ vấn đề ý nghĩa, tr-ớc hết ý nghĩa từ khái quát hoá cách phân loại có, Ju.D.ApresJan đà coi kiểu ý nghĩa khác từ đối t-ợng khoa học khác nhau, số có ngữ nghĩa học logic ngôn ngữ học tâm lý (2, tr.82) 10 công ty đòi hỏi doanh nghiệp tính động cao, khả công nghệ phù hợp để đảm bảo chất l-ợng sản phẩm nh- khả tiếp thị giỏi thích ứng với chế thị trường (kng) Tìm khách hàng để giới thiệu, quảng cáo, bán hàng Nhân viên tiếp thị thuốc Đi tiếp thị tới nhà trình tiếp thị đà làm cho sản xuất gần với tiêu dùng hơn, nhà máy gắn bó với ruộng đồng, công nhân hiểu biết nhu cầu ng-ời nông dân [Phan Quốc, Vnghệ, s.20, 1995, tr.7] 3.1.2 Nhận xét định tính 1.2.2.2 Từ đơn nghĩa Qua khảo sát thấy từ đơn nghĩa chiếm số l-ợng từ đa nghĩa Điều cho thấy phần đặc điểm từ tiếng Việt, Các từ đơn nghĩa chủ yếu biểu thị khái niệm, vật đời, thể tốc độ phát triển mạnh mẽ từ vựng năm gần 1.2.2.3 Tõ ®a nghÜa TiÕng ViƯt cã quy lt tiÕt kiệm lời, dùng hữu hạn để biểu đạt vô hạn Quy luật đ-ợc thể tất mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ngữ âm vài chục âm vị cách kết hợp khác tạo nên số l-ợng âm tiết Trong ngữ pháp với số từ hữu hạn, tạo câu biểu toàn t- t-ởng, tình cảm mà ng-ời muốn biểu đạt Về từ vựng, quy luật thể chỗ hình thức ngữ âm nh-ng diễn đạt nhiều nội dung khác Vì t-ợng đa nghĩa đ-ợc xem quy luật có tính phổ quát ngôn ngữ Để biểu thị vật, t-ợng, khái niệm míi tiÕng ViƯt cã xu h-íng ph¸t triĨn nghÜa cđa đơn vị từ vựng đà có từ tr-ớc cấu tạo 87 đơn vị từ vựng Điều cho thấy bên cạnh việc tạo từ tạo nghĩa đ-ờng chủ yếu Trong số từ mà khảo sát từ đa nghĩa có số l-ợng lớn từ đơn nghĩa Các từ đa nghĩa có số l-ợng nghĩa nghiều nghĩa (38 từ, chiếm 2.40%) lại chủ yếu từ có nghĩa, từ cã nghÜa chiÕm sè l-ỵng lín nhÊt (927 tõ, chiếm 58,6%) Đa nghĩa kết trình chuyển nghĩa Các nghĩa từ đa nghĩa th-ờng thuộc hai loại: nghĩa tự nghĩa hạn chế Nghĩa tự nghĩa liên hệ trực tiếp với phản ánh t-ợng thực tế khách quan Sự hoạt động nghĩa không bị hạn chế vào ngữ cố định mà có mèi quan hƯ réng r·i v× mèi quan hƯ cđa c¸c tõ cã nghÜa tù víi c¸c tõ kh¸c quy luật nội hệ thống từ vựng quy định mà thân mối liên hệ có thật tồn vật, t-ợng khách quan đ-ợc từ biểu thị quy định Nghĩa hạn chế nghĩa đ-ợc thể kết hợp hạn chế Trong nghĩa từ đa nghĩa có nghĩa nghĩa khác phái sinh Nghĩa th-ờng nghĩa tự - Tiếng Việt có nhiỊu tõ mang nghÜa rÊt kh¸i qu¸t Nã cã thĨ tham gia vào kết hợp đa dạng với từ khác Trong kết hợp từ có sắc thái ý nghĩa khác tuỳ thuộc vào từ kết hợp với chúng Đa nghĩa kết trình chuyển nghĩa Một từ đa nghĩa diễn tả nhiều nghĩa khác Trong số từ mà khảo sát từ đa nghĩa có số l-ợng lớn Các lớp từ míi xÐt vỊ tr-êng nghÜa Cho ®Õn vÉn ch-a có thống dù t-ơng đối đối t-ợng tiêu chí xác định đối t-ợng ứng với thuật ngữ "tr-ờng" Ngay tên gọi khái niệm "tr-êng tõ vùng" hiÖn vÉn ch-a thèng nhÊt Cã ng-êi gäi lµ "tr-êng nghÜa", cã ng-êi gäi lµ "tr-êng", "tr-ờng từ" Lịch sử nghiên cứu tr-ờng ngôn ngữ học đ-ợc số nhà ngôn ngữ học Đức Thụy Sĩ đ-a vào thập kỷ 20-30 kỷ Những t- 88 t-ởng quan hệ ngữ nghĩa từ ngôn ngữ đà đ-ợc phát biểu tr-ớc W Humboldt đ-ợc xem ng-ời khởi x-ớng Năm 1896 M.M Pokrovxkij viết: "từ ý nghĩa chúng không tồn tách rời mà liên kết với t- t-ởng độc lập với ý thức thành nhóm định Cơ sở để tập hợp nhóm nh- đồng hay trái ng-ợc trực tiếp chúng ý nghĩa Chúng ta đà biết cách tiên nghiệm từ nh- giống song hành với biến đổi ý nghĩa lịch sử chúng, chúng ảnh h-ởng lẫn Chúng ta biết từ đ-ợc dùng tổ hợp cú pháp giống nhau" (M.M Pokrovxkij Nghiên cứu ngữ nghĩa học ngôn ngữ cổ M.1896, tr.75-82) Năm 1900 H.Osthoff viết: "Có hệ thống định ý nghĩa phụ thuộc lẫn vị trí ngữ nghĩa yếu tố đ-ợc hiểu rõ nhờ vào cấu trúc hệ thống đó" Năm 1910 Meyer xuất công trình nghiên cứu thuật ngữ chức vụ quân đội n-ớc Phổ, ông đà kết luận rằng: thuật ngữ xác định đựơc giá trị theo vị trí toàn hệ thống danh pháp Những nguyên lý F.de.Saussure, đặc biệt luận điểm "giá trị yếu tố yếu tố xung quanh quy định" (44, tr.202) "chính phải xuất phát từ toàn thể làm thành khối để phân tích yếu tố mà chứa đựng (44, tr.198) đà thúc đẩy cách định hình thành nên lý thuyết tr-ờng từ vựng gắn với tên tuổi tác giả J.Trier L.Weisgerberg Việt nam ng-ời bàn đến vấn đề tr-ờng nhiều tác giả Đỗ Hữu Châu T- t-ởng ông là: - Phân lập từ vựng ngôn ngữ thành tr-ờng từ vựng - ngữ nghĩa để phát tính hệ thống cấu trúc hệ thống từ vựng mặt ngữ nghĩa Nh-ng mục đích việc phân lập tr-ờng Nói cho tìm hệ thống, tìm cấu trúc để tìm giải thích chế động loạt chi phối sáng tạo nên dơn vị mà hoạt động chúng 89 trình sử dụng ngôn ngữ làm trình giao tiếp Hoạt động không bao gồm chiếu vật (sự tạo lập thông điệp miêu tả) mà kết hợp ngữ nghĩa từ mặt cú pháp (chức cú học) - Các tr-ờng từ vựng - ngữ nghĩa kiện ngôn ngữ tiêu chí để phân lập chúng phải tiêu chí ngôn ngữ Không thể bắt đầu phân lập phạm vi vật, t-ợng mà ng-ời biết từ ngôn ngữ, bắt đầu vùng khái niệm đà có tduy Nếu nh- đà phân biệt ý nghĩa biểu vật ý nghĩa biểu niệm thời sở để phân lập tr-ờng ®ång nhÊt nµo ®ã ý nghÜa biĨu vËt vµ ý nghĩa biểu niệm từ Có thể phân hai loại tr-ờng từ vựng - ngữ nghĩa lớn: Tr-ờng biểu vật tr-ờng biểu niệm Hai loại tr-ờng không loại trừ lẫn có quan hệ với nh-ng nguyên tắc phải phân biệt chúng với Mỗi loại tr-ờng có cách chi phối riêng hoạt động từ giao tiếp, tạo lập nên thông điệp Với phân biệt tr-ờng biĨu vËt vµ tr-êng biĨu niƯm chóng ta cã thĨ giải đ-ợc tình trạng nhập nhằng tr-ờng vật tr-ờng khái niệm Cơ sở để phân lập tr-ờng ý nghĩa từ, tức ý nghĩa ngôn ngữ Có thể có kiện vật, khái niệm lĩnh hội đ-ợc nh-ng không đ-ợc biểu thị từ chúng yếu tố tr-ờng ngôn ngữ Ví dụ: tiếng Pháp, tiếng Anh Có thể phân lập đ-ợc tr-ờng biểu vật ng-ời theo địa ph-ơng dân tộc, quốc gia Tr-ờng tiếng Việt tr-ờng hợp nh-: "Ng-ời Anh, Ng-ời Pari ch-a đủ t- cách từ Tính đặc ngữ tr-ờng từ vựng - ngữ nghĩa thể rõ mối quan hệ từ pháp cú pháp (cấu tạo từ) ý nghĩa Sự phân lập tr-ờng từ vựng - ngữ nghĩa phân loại thông th-ờng Không phải đưa từ theo tiêu chí loại - dù loại ngữ nghĩa mà tìm phạm vi, vùng tác động lực, lực ngữ nghĩa Lực loặc nằm từ đấy, lan dến 90 từ khác (rất nhiều từ khác) Một từ tiếp nhận tác động số lực có mặt số trường Để xác lập đ-ợc tr-ờng từ vựng ngữ nghĩa, tìm tr-ờng hợp điển hình, tức tr-ờng hợp mang mang đặc tr-ng từ vựng ngữ nghĩa mà lấy làm sở Những từ điển hình cho tr-ờng lập thành tâm tr-ờng Nh- theo quan điểm tác giả Đỗ Hữu Châu, dựa vào mối quan hệ loại nghĩa (thành phần nghĩa) từ vựng để phân chia nghĩa biểu vật nghĩa biểu niệm Có thể phân chia thành bốn tr-ờng từ vựng có hai tr-ờng nghÜa lín: Tr-êng nghÜa biĨu niƯm vµ tr-êng nghÜa biĨu vật, hai loại tr-ờng dựa nghĩa biểu niệm nghĩa biểu vật để phân chia Ngoài có tr-ờng liên t-ởng tr-ờng kết hợp Tiêu chí để xác lập tr-ờng nghĩa biểu vật nghĩa biểu vật từ Tr-ờng nghĩa biểu vật tập hợp từ đồng nghĩa với nghĩa biểu vật Tiêu chí để xác lập tr-ờng nghĩa biểu niệm c¸c ý nghÜa biĨu niƯm cđa tõ cÊu tróc biĨu niệm không riêng cho từ mà chung cho nhiều từ Một tr-ờng biểu niệm tập hợp c¸c tõ cã chung mét cÊu tróc biĨu niƯm Cịng nh- tr-êng biĨu vËt, c¸c tr-êng biĨu niƯm cã thĨ giao thoa vµo nhau, thÈm thÊu vµo vµ cịng có lõi trung tâm với từ điển hình từ lớp kế cận trung tâm, từ lớp ngoại vi Các ý nghĩa biểu niệm có nguồn gốc khái niệm nh-ng không đồng với khái niệm, tr-ờng biểu niệm không đồng với tập hợp khái niệm, kiện t- tuý mà kiện ngôn ngữ tạm không phân chia theo tr-ờng nghĩa biểu vật tr-ờng nghĩa biểu niệm mà phân chia thành tr-ờng nghĩa chủ yếu 3.2.1 Kết thống kê tr-ờng nghĩa chủ yếu Từ mà Từ điển từ tiếng Việt, phản ánh xem xét chúng d-ới góc độ tr-ờng nghĩa thấy phạm vi từ vựng phản ánh đa dạng 91 rộng khắp Nh-ng thấy tr-ờng từ vựng sau có số l-ợng từ t-ơng đối lớn là: * Tr-êng chØ tÝnh chÊt ng-êi (cã sè l-ỵng t-ơng đối lớn, chia thành tr-ờng nhỏ: - Tính chất tâm lý: Cáu cạnh (tr.29); cấn cá (tr.31); chai lì (tr.34); hầm hố (tr.103); hẫng hụt (tr.103); hoà dịu (tr.106); hoà đồng (tr.106); hoà kết (tr.106); kiêu sa (tr.130); kìm nén (tr.131); lắng dịu (tr.135); lăn tăn (tr.153); lặng thầm (tr.135); mùi mẫn (tr.156); muộn phiền (tr.156); ngẫm ngợi (tr.159); ngông ngạo (tr.162); ngông ng-ợc (tr.162); nguôi quên (tr.163); phấp phỏm (tr.185); thinh lặng (tr.228); vô cảm (tr.271); lạo rạo (tr.134); lắc thắc (tr.135) - Tính chất quan hệ: Đeo bám (tr.73); đồng thuận (tr.84); đơn lẻ (tr.85); (tr.104); h-ớng thiện (tr.115); mến mộ (tr.151); nể sợ (tr.158); nể trọng (tr.158); ngáng trở (tr.158); tình (tr.158); nhập nhoà (tr.169); nhu hoà (tr.172); nhu nh· (tr.172); h-íng thiƯn (tr.115); hÕt m×nh (tr.104); hoà đồng (tr.106) - Tính chất trí tuệ: D- m-u (tr.62), trÝ x¶o (tr.250), trÝ t-ëng (tr.250), trÝ t nhân tạo (250) * Tr-ờng hoạt động ng-ời: - Hoạt động trí tuệ: Hồi cố (tr.109), ngẫm ngợi (tr.159) - Hoạt động ng-ời tác động đến đối t-ợng: Cắt (tr.31); cắm (tr.31); chặt (tr.36); chÌn (tr.37); chØ trá (tr.38); c-a (tr.53); d¸n (tr.56); kéo (tr.250); bắn (tr.10); bắt (tr.11); bóc lịch (tr.19); bóc tem (tr.19); cầm giữ (tr.32); đan cài (tr.66); đan kết (tr.67); giết mổ (tr.98); giao nộp (tr.97); giăng mắc (tr.98); tút (tr.255); tiêm chích (tr.238); đá bóng (tr.68); khách (tr.74); bụi (tr.74); hoang (tr.74); chạy bàn (tr.35); chạy sô (tr.35); nhảy dù (tr.167); phát tán (tr.183); chuyển c- (tr.44); thăng tiến (tr.221); đánh võng (tr.67); Trôi nỉi (tr.252); di dêi (tr.57); quy tËp (tr.197); quay vßng (tr 195); tạm vắng (tr.215) 92 * Tr-ờng tổ chức xà hội khái niệm, vật gắn với thời kỳ mới: Siêu thị (tr.206); chíp (tr.47); tiếp thị (tr.239); nội tệ (tr.176); không tặc (tr.124); tin tặc (tr.24); hải tặc (tr 100); ngoại thất (tr.162); đề đóm (tr.74); Công ty cổ phần (tr.49); công ty trách nhiệm hữu hạn (tr.49); cộng đồng tộc ng-ời (tr.50); dịch vụ hậu mÃi (tr.58); hội đồng quản trị (tr.110); làng ngỊ (tr.133); x· héi ®en (tr.133); xÝ bƯt (tr.277), xÝ xổm (tr.277), pin mặt trời (tr.193), quạt (tr.195), quạt t-ờng (tr.195), nồi cơm điện (tr.174), ống bô (tr.180), ống xả (tr.180) 3.2.2 Đặc điểm lớp từ vựng xét theo tr-ờng Việc phân định tr-ờng giúp ta cách nhìn tổng quát quan hệ ngữ nghĩa từ vựng thành quan hệ ngữ nghĩa tr-ờng nghĩa quan hệ ngữ nghĩa lòng tr-ờng, mà chủ yếu để thấy đ-ợc góc độ khác diện mạo từ tiếng Việt Từ vựng phận có quan hệ liên hƯ trùc tiÕp nhÊt ®èi víi hiƯn thùc ®êi sèng, g-ơng phản ánh tranh đời sống nên xét từ quan hệ với thực đ-ợc phản ánh, mảng từ ngữ phản ánh phạm vi đời sống xà hội có nhiều từ tìm thấy đ-ợc mảng thực có nhiều đổi thay phát triển 3.2 Tiểu kết ch-ơng Từ đ-ợc xét ngữ nghĩa, qua việc xét từ hai ph-ơng diện: - Số l-ợng nghĩa tính chất chuyển nghĩa từ míi - C¸c tr-êng nghÜa nỉi bËt: Tr-êng nghÜa chØ tính chất ng-ời, hoạt động ng-ời, tr-ờng nghĩa tổ chức, hoạt động gắn với thời kỳ Chúng thấy rằng: Xu h-ớng phát triển nghĩa để làm mới, làm giàu từ vựng đ-ờng Đó chủ yếu đ-ờng phát triển nghĩa Những nghĩa từ đ-ợc tạo b-ớc tiếp tục phát triển từ nghĩa từ đà có theo quy luật ẩn dụ hoán dụ (trong chủ yếu ẩn dụ) điều cho thấy mối quan hệ khăng khít 93 nghĩa nghĩa gốc nghĩa phái sinh, mạch lô gíc ngữ nghĩa từ đ-ợc nguời dùng ý liên t-ởng để tạo nghĩa Hình thức tạo nghĩa không tiết kiệm mà thuận lợi cho ng-ời dùng vỏ âm nghĩa gốc ®· quen thc H×nh thøc chun nghÜa tõ míi chđ u lµ chun nghÜa Èn dơ NhvËy hiƯn ng-ời Việt chủ yếu tạo nghĩa chủ yếu dựa thói quen liên t-ởng t-ơng đồng Xét từ theo tr-ờng nghĩa thấy phạm vi ngữ nghĩa mà từ phản ánh rộng đa dạng Số l-ợng từ tập trung chủ yếu tr-ờng phản ánh ng-ời (bao gồm: tính cách, tâm lý, hoạt động kinh tế, xà hội) Điều cho thấy điều: Xà hội Việt Nam thời kỳ đổi thực sù x· héi ViƯt Nam ®ang ®ỉi míi Cïng với đổi đất n-ớc tính cách, tâm lý, hoạt động ng-ời có nhiều sinh động Sự đổi kinh tế, xà hội đà tác động mạnh đến ng-ời dù thời đại ng-ời trung tâm xà hội, điều đà đ-ợc phản ánh rõ nét qua hệ thống từ 94 Kết Luận Qua việc khảo sát từ ngữ Từ điển từ rút kÕt ln sau: Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa Kinh tế trị xà hội phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ, đặc biệt gia tăng vốn từ vựng Sự phát triển hƯ thèng tõ vùng tiÕng ViƯt diƠn b»ng nhiỊu đ-ờng, nhiều cách thức khác nh-: phát triển nghĩa mới, cấu tạo từ mới, vay m-ợn từ từ ngôn ngữ khác Trong giai đoạn ngắn từ 1985 2000 (15 năm) nh-ng số l-ợng từ thu đ-ợc đa dạng vừa phản ánh tranh ®êi sèng phong phó cđa x· héi ViƯt Nam vừa thể phát triển mạnh mẽ vốn từ tiếng Việt, thấy đ-ợc đổi cđa ®êi sèng x· héi Tõ míi bao gåm đủ loại từ xét cấu tạo: Từ đơn, từ ghép, từ láy Điều cho thấy phát triển khắp loại từ vai trò loại từ phát triển vốn tõ tiÕng ViƯt nãi chung Trong cÊu t¹o tõ míi, từ ghép chiếm số l-ợng lớn Đó xu h-ớng ph¸t triĨn tõ míi cđa tiÕng ViƯt hiƯn Từ mà khảo sát đ-ợc có nhiều nguồn gốc: gốc Hán, gốc Pháp, gốc Anh Điều cho thấy không tr-ớc lịch sử tiếp xúc với ng-ời Hán ng-ời Pháp ng-ời Việt vay m-ợn từ mà xu giao l-u vµ héi nhËp hiƯn tiÕng ViƯt vÉn tiÕp tơc vay m-ỵn tõ Tõ vay m-ỵn chđ u hiƯn gốc Hán gốc Anh Từ gốc Hán nhiều phần lớn đ-ợc cấu tạo sở yếu tố Hán - Việt đà có sẵn Riêng tõ gèc Anh cã sè l-ỵng lín, cho thÊy xu thÕ héi nhËp vµ giao l-u hiƯn Tõ bao gồm từ toàn dân từ địa ph-ơng, điều phản ánh mối quan hệ hai lớp từ từ vựng dân tộc Xu h-ớng dùng từ toàn dân xu h-ớng chủ đạo, phổ biến Bên cạnh đó, từ 95 địa ph-ơng đặc biệt ph-ơng ngữ Nam cung cấp vốn từ cho ngôn ngữ dân tộc Do nghĩa phát triển nên từ cũ đ-ợc dùng míi chiÕm sè l-ỵng chđ u Theo sè liƯu thèng kê chủ yếu từ đa nghĩa, nh- xu h-íng ph¸t triĨn tõ míi, xu h-íng ph¸t triĨn nghÜa vÉn lµ xu h-íng chÝnh Líp tõ mà Từ điển từ tiếng Việt thu thập đà cho thấy xu h-ớng tạo từ (từ hoàn toàn, từ cũ phát triển nghĩa ) từ đ-ợc cấu tạo hoàn toàn chiếm 19.52% Điều thể rõ xu h-ớng tạo từ theo h-ớng phát triển nghĩa xu h-íng chÝnh tiÕng ViƯt vµ cịng cho thÊy mét đặc điểm phát triển từ vựng tiếng Việt Nếu nh- lịch sử từ vựng tiếng Việt đà chứng minh vốn từ đ-ợc tạo nên chủ yếu đ-ờng tạo từ, vay m-ợn từ chủ yếu xu h-ớng phát triển nghĩa xu h-ớng chủ đạo Qua việc khảo sát Từ tiếng Việt giúp thấy đ-ợc vai trò ngữ nghĩa phát triển vốn từ Qua phận từ từ vay m-ợn, thấy từ vay m-ợn đa dạng hình thức Bên cạnh xu h-ớng tập trung, tích cực dùng yếu tố gốc Hán có sẵn để tạo từ cần thấy xu h-ớng m-ợn từ gốc ấn Âu đa dạng, phong phú nh-ng ch-a có thống cao Nên cần có quy định sớm thống việc dùng từ vay m-ợn nguyên gốc hay phiên âm để làm cho vốn từ tiếng Việt đạt đ-ợc thống tiêu chuẩn hoá cao 96 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi Ju.D.Apresjan (1963) Các phương pháp đại việc nghiên cứu ý nghĩa số vấn đề ngôn ngữ học kết cấu Những vấn đề ngôn ngữ học kết cấu, Moskva Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1969), Mét sè ý kiÕn vỊ viƯc gi¶i thÝch nghÜa từ từ điển tiếng Việt, Ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1973), Khái niệm tr-ờng việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, Ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1974), Tr-ờng từ vựng t-ợng đồng nghĩa - trái nghĩa, Ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1977), Đọc từ điển tiếng Việt phổ thông tập 1, Ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ tõ tiÕng ViƯt, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 12 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Văn §ång(1973), Tỉ qc ta, nh©n d©n ta, sù nghiƯp ta ng-ời nghệ sỹ, Nxb Văn học, Hà nội 14 Nguyễn Nh- ý (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 15 Ngun ThiƯn Gi¸p (1985), Tõ vùng häc tiÕng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2005), L-ợc sử Việt ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Văn Hành (1977), Hệ thống vốn từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 21 Hoàng Văn Hành (1979), Về t-ợng láy tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 22 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 23 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đ-ờng hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 24 Hoàng Văn Hành (chủ biên) - Nguyễn Văn Khang - Hà Quang Năng (1998), Từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 25 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1998), Từ tiếng Việt hình thành cấu trúc từ láy tõ ghÐp tõ chun lo¹i, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 26.Vũ Quang Hào (2005), Kiểm kê từ điển học Việt nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phạm Văn Hảo (1979), Bàn thêm số điểm việc thu thập định nghĩa từ ngữ địa ph-ơng từ điển tiếng Việt phổ thông, Ngôn ngữ, sè 28 Ngun Th Khanh (2004), Sù th©m nhËp từ địa ph-ơng vào ngôn ngữ toàn dân, Ngôn ngữ, số 29 I.O.Rezni Kov (1958), Khái niệm tõ, Leningrad 98 30 G.V.Kolsans kiy (1961), “C¸c hƯ thèng ký hiệu khác Những vấn ®Ị triÕt häc, sè 31 Hå Lª (1976), VÊn ®Ị cÊu t¹o tõ cđa tiÕng ViƯt hiƯn ®¹i, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 32 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hoàng Thị Huyền Linh (2002), Một số vấn đề thông tin ngữ nghĩa từ điển giải thích tiếng Việt, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội 34 Mác, ăngghen, LêNin (1962), Bàn ngôn ngữ, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh(1971), Về công tác văn hoá văn nghệ Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng ViƯt, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 37 Hµ Quang Năng(1981), Một số suy nghĩ t-ợng chuyển loại tiếng Việt Giữ gìn sáng tiếng Việt nặt từ ngữ, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 38 Hoàng Phê (1969), Về việc biên soạn từ điển tiếng Việt mới, Ngôn ngữ, số 39 Hoàng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Ngôn ngữ, số 40 Hoàng Phê - Nguyễn Ngọc Trâm (1993), Một số vấn đề từ điển học (qua việc biên soạn từ điển tiếng Việt), Ngôn ngữ, số 41 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 42 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 44 F.de Saussrure (1977), Giáo trình ngôn ngữ học đại c-ơng, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 45 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm Hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb Đại học Sphạm Hà nội, Hà nội 99 46 E.Sapir (1931), Dẫn luận vào việc nghiên cứu lời nói, Moskva 47 E.Sapir (1961), Kết cấu hình thái học từ ngôn ngữ thuộc loại hình khác nhau, Moskva 48 Đào Thản (1988), Vấn đề cấu tạo bảng từ từ điển Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam á, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 49 Đào Thản (1997), Hệ thống kiĨu chó tõ ®iĨn tiÕng ViƯt” Mét sè vÊn ®Ị tõ ®iĨn häc, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 50 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 51 Lê Quang Thiêm (2002), Lịch sử tõ vùng tiÕng ViÖt thêi kú 1945-1958, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 52 Chu BÝch Thu (1997), “Mét số nét khái quát cấu trúc vi mô từ điển giải thích Một số vấn đề từ điển học, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 53.Chu Bích Thu (2001), Giới thiệu sơ l-ợc từ điển từ điển học Việt Nam, Ngôn ngữ, số 14 54 Chu Bích Thu (chủ biên) (2003), Từ điển tõ míi tiÕng ViƯt, Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh 55 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Tu (1987), Từ vèn tõ tiÕng ViƯt, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội 58 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Nguyên Trứ (1970), Một số suy nghĩ xung quanh việc xác định từ láy đôi tiếng Việt đại, Ngôn ngữ, số 3, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Trâm (1981), Giữ gìn sáng tiếng Việt, Nxb Khoa học Nhân văn, Hà Nội 100 61 Tập thể tác giả (2000), Những vấn đề lý luận - lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Kô-tê-lô-vaz (1988), Bình diện lý thuyết việc miêu tả từ điển học từ (Bản dịch phòng Từ điển học Viện Ngôn ngữ học), Hà Nội 63 I.P.Invanova (1963), vấn đề khả định nghĩa từ cách thống kết cấu hình thái học từ ngôn ngữ thuộc loại hình kh¸c nhau, MosKva 101 ... phát triển từ vựng Kết nghiên cứu Từ góp phần định h-ớng chuẩn hoá giữ gìn sáng tiếng Việt Bởi lý trên, tìm hiểu Đặc điểm từ tiếng Việt (qua khảo sát Từ điển từ tiếng Việt) Lịch sử vấn đề Từ vựng... nghĩa; Từ điển tần số; Từ điển thuật ngữ; Chuyên môn Từ điển đối chiếu Từ điển từ riêng biệt; thuật ngữ; Từ điển từ đồng nghĩa; Từ điển thành ngữ; Từ ®iĨn tªn riªng Tõ ®iĨn ®ång nghÜa Tõ điển tiếng. .. từ điển tả, từ điển từ nguyên, từ điển từ đồng nghĩa ngôn ngữ có hai kĨu tõ ®iĨn chÝnh: tõ ®iĨn mét thø tiÕng từ điển hai thứ tiếng (tức từ điển phiên dịch) Những từ điển ngôn ngữ đ-ợc coi từ