Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - Đề tài: KHẢO SÁT KHÓ KHĂN CỦA NHÓM NGƯỜI HÀN SỐNG TẠI ĐÀ NẴNG TRONG PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU TIẾNG VIỆT Sinh viên thực hiện: Tống Phước Nguyệt Anh_ Lớp 18CNH02 Hoàng Thị Ngọc Ánh_ Lớp 18CNH01 Nguyễn Thị Lệ Hằng_ Lớp 18CNH02 Khoa: Nhật – Hàn – Thái Đà Nẵng, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - Đề tài: KHẢO SÁT KHÓ KHĂN CỦA NHÓM NGƯỜI HÀN SỐNG TẠI ĐÀ NẴNG TRONG PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU TIẾNG VIỆT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Sinh viên thực hiện: Tống Phước Nguyệt Anh_ Lớp 18CNH02 Hoàng Thị Ngọc Ánh_ Lớp 18CNH01 Nguyễn Thị Lệ Hằng_ Lớp 18CNH02 Khoa: Nhật – Hàn – Thái Đà Nẵng, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khách quan 1.2 Lý chủ quan .2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Vấn đề dạy tiếng Việt cho người Hàn Việt Nam .4 1.1 Tình hình chung 1.2 Các giáo trình dạy tiếng Việt cho người Hàn .4 1.2.1 Một số giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi 1.2.2 Một số giáo trình dạy tiếng Việt dành cho người Hàn .4 1.3 Cơ sở lý thuyết 1.3.1 Khái quát ngữ âm 1.3.2 Phụ âm tiếng Việt 1.3.2.1 Phụ âm đầu .5 1.3.2.1a Theo phương thức cấu âm 1.3.2.1b Theo vị trí cấu âm 1.3.2.2 Phụ âm cuối 1.3.3 Phụ âm tiếng Hàn .6 1.3.3.1 Theo vị trí cấu âm 1.3.3.2 Theo phương pháp cấu âm .8 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI HÀN KHI PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU TIẾNG VIỆT Một số nội dung liên quan đến khảo sát 2.1 Đối tượng khảo sát 2.2 Nội dung khảo sát 2.3 Mục đích khảo sát bước tiến hành khảo sát .9 2.4 Kết khảo sát 10 2.4.1 Lỗi phát âm phụ âm “b” - /b/ 11 2.4.2 Lỗi phát âm phụ âm “ch”- /c/ 11 2.4.3 Lỗi phát âm phụ âm “d” - / z/ 11 2.4.4 Lỗi phát âm phụ âm “đ” - /d/ 11 2.4.5 Lỗi phát âm phụ âm “g” “gh”- / ɣ / 12 2.4.6 Lỗi phát âm phụ âm “gi”-/z/ 12 2.4.7 Lỗi phát âm phụ âm “kh” -/ χ/ 12 2.4.8 Lỗi phát âm phụ âm “l” -/l/ 13 2.4.9 Lỗi phát âm phụ âm “ng” “ngh”-/ ŋ/ 13 2.4.10 Lỗi phát âm phụ âm “nh”- / ɲ / .13 2.4.11 Lỗi phát âm phụ âm “r”- /ʐ/ 13 2.4.12 Lỗi phát âm phụ âm “s”- /ʂ/ 14 2.4.13 Lỗi phát âm phụ âm “x” -/s/ 14 2.4.14 Lỗi phát âm phụ âm “t” - /t/ 14 2.4.15 Lỗi phát âm phụ âm “th”- /t’/ 15 2.4.16 Lỗi phát âm phụ âm “tr” 15 2.4.17 Lỗi phát âm phụ âm “v” 15 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT KHẮC PHỤC 3.1 Luyện phát âm qua kỹ đọc: 16 3.1.1 Luyện phụ âm đầu /b/ /v/ .16 3.1.2 Luyện phụ âm /ʐ/ /l/ 16 3.1.3 Luyện phụ âm /ɣ / .17 3.1.4 Luyện phụ âm / ŋ / 17 3.1.5 Luyện phụ âm /t/ /d/ .17 3.2 Luyện phát âm qua kỹ nghe 19 3.3 Luyện phát âm qua giao tiếp ngày .19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Phụ âm đầu tiếng Việt Bảng Phụ âm cuối tiếng Việt Bảng Phụ âm đầu tiếng Hàn Bảng Khảo sát phát âm phụ âm đầu Bảng Các phụ âm biến đổi theo phương ngữ Hà Nội DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát khó khăn nhóm người Hàn sống Đà Nẵng phát âm phụ âm đầu tiếng Việt - Sinh viên thực hiện: Tống Phước Nguyệt Anh (Sinh viên chịu trách nhiệm chính), Hồng Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Lệ Hằng - Lớp: 18CNH01, 18CNH02 Khoa: Nhật- Hàn- Thái Năm thứ: Số năm đào tạo:4 - Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Tuyền Mục tiêu đề tài: Đề tài tiến hành với mục tiêu thu thập, tìm hiểu khó khăn người Hàn phát âm phụ âm đầu tiếng Việt đối tượng người Hàn sống Đà Nẵng, học tiếng Việt trình độ sơ cấp Làm rõ nguyên nhân dẫn đến việc phát âm sai phụ âm đầu đồng thời đưa cách khắc phục lỗi sai, giúp nâng cao hiệu dạy, học tiếng Việt Tính sáng tạo: Kết mà đề tài nghiên cứu dựa thực tế phát âm người Hàn thông qua ghi âm, số liệu nên có tính cập nhập cao Đề tài khó khăn người nước việc học tiếng Việt nhiều tác giả nghiên cứu, nhiên đề tài nghiên cứu đối tượng người Hàn nhu cầu học, tìm hiểu tiếng Việt người Hàn dần tăng lên Hơn nữa, đề tài lấy tiêu chí phương ngữ Bắc (khu vực Hà Nội tỉnh lân cận) để phân tích nghiên cứu Kết nghiên cứu: Về ý nghĩa thực tiễn, chúng tơi tìm khó khăn liên quan đến phát âm phụ âm đầu tiếng Việt thơng qua phân tích, xử lý số liệu qua đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài thuộc lĩnh vực ngôn ngữ, kết mà đề tài nghiên cứu dựa thực tế phát âm người Hàn thông qua ghi âm, số liệu nên có tính cập nhập áp dụng cao, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy tiếng Việt cho đối tượng người Hàn Quốc Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 19 tháng năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Tống Phước Nguyệt Anh Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng Xác nhận Trường Đại học Ngoại ngữ Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) năm ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: TỐNG PHƯỚC NGUYỆT ANH Sinh ngày: 19 tháng 11 năm 2000 Nơi sinh: Thừa Thiên Huế Lớp: 18CNH02 Khóa: 18 Khoa: Nhật- Hàn - Thái Địa liên hệ: 0912130340 Điện thoại: 0912130340 Email: nguyetanhca9@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Ngành ngôn ngữ Hàn Quốc Kết xếp loại học tập: bình thường Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Ngành ngôn ngữ Hàn Quốc Kết xếp loại học tập: bình thường Sơ lược thành tích: * Năm thứ (học kỳ 1): Ngành học: Ngành ngôn ngữ Hàn Quốc Kết xếp loại học tập: bình thường Sơ lược thành tích: Khoa: Nhật- Hàn- Thái Khoa: Nhật- Hàn- Thái Khoa: Nhật- Hàn- Thái Ngày 19 tháng năm 2021 Xác nhận Khoa (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm Thực đề tài (ký, họ tên) Tống Phước Nguyệt Anh ……………………… …………………………………… CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI HÀN KHI PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU TIẾNG VIỆT Một số nội dung liên quan đến khảo sát 2.1 Đối tượng khảo sát Ở đề tài này, thực khảo sát dựa nhóm 30 người Hàn Quốc sống Đà Nẵng, học tiếng Hàn trình độ sơ cấp học theo giọng miền Bắc Các đối tượng doanh nhân, giáo viên tiếng Hàn, nhà truyền giáo v.v làm cơng việc, ngành nghề đa dạng, có chênh lệch độ tuổi, có mơi trường tiếp xúc nhiều với nhiều người Việt Nam nên cho hoàn cảnh thuận lợi cho việc luyện tập giao tiếp tiếng Việt 2.2 Nội dung khảo sát Chúng tơi thực lập bảng gồm câu có đầy đủ phụ âm làm phụ âm đầu tiếng Việt Ghi âm dựa câu lập sẵn Sau chúng tơi thống kê, phân tích trường hợp phát âm phụ âm đầu sai, tìm thống kê biến thể Làm rõ nguyên nhân phát âm phụ âm đầu sai đưa hướng khắc phục, tập thực hành phù hợp 2.3 Mục đích khảo sát bước tiến hành khảo sát Mục đích chúng tơi tìm khó khăn liên quan đến phụ âm đầu tiếng Việt, lỗi phát âm phụ âm đầu thường gặp người Hàn sống Đà Nẵng Từ giúp người học có sở giải tốt vấn đề phát âm phụ âm đầu trình học tập, góp phần nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt Để thực mục đích tiến hành số nhiệm vụ sau Hàn Bước 1: Thu thập liệu Kiểm tra phần đọc với câu khảo sát gồm có câu với tất 45 từ, khơng có phiên âm có đầy đủ phụ âm đầu tiếng Việt sau: Bố ngồi ghế gỗ Tiếng Việt ngôn ngữ dùng sinh hoạt giao tiếp dân thường kể từ lập nước Tôi nghĩ vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên mức cần phải xử lý nhanh chóng Tiến hành ghi âm Bước 2: Phân tích liệu Sau thu thập liệu, tiến hành miêu tả, phân tích liệu phương pháp thống kê Tiếp theo lập bảng gồm cột sau: phụ âm đầu, tần suất đọc sai (đơn vị: lần) tỷ lệ đọc sai (đơn vị: %) Bước 3: Miêu tả lỗi phát âm sai Phân tích nguyên nhân tạo nên lỗi sai, từ rút nhận xét đề án khắc phục 2.4 Kết khảo sát Qua phân tích số liệu, chúng tơi lập bảng thống kê sau: Phụ âm đầu b /b/ c /k/ ch /c/ d /z/ đ /d/ g /ɣ/ gh /ɣ/ gi /z/ h /h/ k /k/ kh /χ/ l /l/ m /m/ Tần suất đọc sai (lần) 29 24 12 15 26 0 Tỷ lệ đọc sai (%) 10 13.3 32.2 26.6 40 50 86.6 0 20 4.4 Phụ âm đầu n /n/ ng /ŋ/ ngh /ŋ/ nh /ɲ/ q /k/ r /ʐ/ s /ʂ/ t /t/ th /t'/ tr /ʈ/ v /v/ x /s/ ph /f/ Tần suất đọc sai (lần) 32 11 17 10 29 12 Tỷ lệ đọc sai (%) 26.6 26.6 18.3 3.3 56.7 11.7 16.7 48.3 20 10 Bảng Khảo sát phát âm phụ âm đầu Tuy nhiên, phụ âm “tr”, “ch”, “s”, “r” biến đổi phương ngữ Bắc (Hà Nội vùng xung quanh) theo hướng dịch vị trí cấu âm trước, cụ thể, đọc phụ âm “tr” “ch” âm /tʃ/, đọc phụ âm “r” thành âm /z/, phụ âm “s” thành /s/, nên trường hợp người Hàn phát âm không theo âm chuẩn mà theo phương ngữ Hà Nội tính phát âm Nên tỷ lệ đọc sai phụ âm “tr”, “ch”, “s”, “r” thấp lấy phương ngữ Bắc (Hà Nội vùng xung quanh) làm tiêu chí 10 Phụ âm đầu Tần suất đọc sai (lần) Tỷ lệ đọc sai (%) 0 3.3 30 0 c/k/ r/ʐ s /ʂ tr /ʈ/ Bảng Các phụ âm biến đổi theo phương ngữ Bắc (Hà Nội tỉnh lân cận) 2.4.1 Lỗi phát âm phụ âm “b” - /b/: Qua bảng trên, ta biết có lượt phát âm sai tổng tần số 30 lượt, tỷ lệ sai 10%, xem tỷ lệ thấp Âm /b/ xét theo vị trí cấu âm âm mơi- mơi (là âm tạo hai môi dưới), xét theo phương thức cấu âm /b/ âm khơng bật Theo quan sát kết khảo sát, phụ âm “b” phát âm thành âm /p/ phụ âm ㅍ tiếng Hàn, với ví dụ phát âm từ “bố” thành “pố”, dùng phụ âm bật “ㅍ” để đọc thành /pʰo/ Điểm chung âm /b/, /p/ chữ ㅍ /ph/ âm mơi-mơi phát âm dễ bị nhầm lẫn Tuy nhiên để phân biệt âm chữ ㅍ/ph/ âm bật hơi, cịn âm /p/ phát âm hai mơi đóng lại chặt hơn, sau âm bật căng âm /b/ 2.4.2 Lỗi phát âm phụ âm “ch”- /c/: Trong phát âm âm này, người Hàn đa số phát âm âm /c/, có lượt phát âm khác âm /c/, cho biến thể âm /ʈ/ âm /tʃ/, đạt tỷ lệ 13.3% Tuy nhiên, với tiêu chí xét âm giọng miền Bắc với trường hợp cho phát âm /tʃ/ không tính lỗi phát âm Bởi học từ giáo viên người Bắc người học ban đầu học theo âm /c/, sau giáo viên hướng dẫn phát âm theo âm /tʃ/ phương ngữ người Bắc 2.4.3 Lỗi phát âm phụ âm “d” - / z/: Phụ âm d phát âm phụ âm đầu theo âm /z/, xét theo vị trí tạo âm âm đầu lưỡi, xét theo phương thức cấu âm âm hữu Theo bảng đánh giá phát âm theo âm chuẩn ta thấy tỷ lệ số lần xuất biến thể phụ âm “d” (âm /z/) đạt 29%, với biến thể /ɲ/, /tf/, /d/ Tuy nhiên, học cách phát âm phụ âm đầu ‘d’ người học giáo viên hướng dẫn theo âm chuẩn /z/, nhiên giao tiếp, để dễ dàng giao tiếp số người Hàn có xu hướng đọc thành âm /tʃ/ (là cách phát âm phụ âm ㅈ bảng phụ âm tiếng Hàn) Các trường hợp phát âm âm /z/ thành âm /d/, /ɲ/ nằm chủ yếu người có học lực tiếng Việt thấp, hay bị nhầm lẫn chữ d chữ đ tiếng Việt nên xảy phát âm sai 2.4.4 Lỗi phát âm phụ âm “đ”- /d/: Đây xem lỗi phát âm đặc trưng người Hàn học tiếng Việt, với tỷ lệ phát âm sai 26.6% Xét theo vị trí cấu âm /d/ âm đầu lưỡi, xét theo phương thức cấu âm, /d/ âm hữu không bật Để phát âm /d/ 11 cần để lưỡi phía sau hàm để chặn luồng khí miệng, ngạc mềm nâng lên, lưỡi chuyển động xuống, luồng khí bật mạnh khỏi miệng Theo khảo sát, âm /d/ phát âm phụ âm “ㄷ”/t,d/ “ㄸ” /t’/ tiếng Hàn Trong bảng phụ âm tiếng Hàn, phụ âm “ㄷ” /t,d/ “ㄸ” /t’/ âm răng-lợi , “ㄷ” /t,d/ âm thường, phát âm có luồng khí ra, “ㄸ” /t’/ âm căng, đọc khơng có luồng khí Người Hàn thường bị nhầm lẫn cách đọc chữ “đ” tiếng Việt thành chữ “ㄷ”và “ㄸ” Hàn khơng có phụ âm có cách đọc giống phụ âm đ -âm/d/ tiếng Việt thay vào âm gần giống với âm /d/ phụ âm “ㄷ”và “ㄸ” 2.4.5 Lỗi phát âm phụ âm “g” “gh”: /ɣ/ Lỗi phát âm phổ biến người Hàn học tiếng Việt với tỷ lệ phát âm sai 40% 50%, người Hàn phát âm phụ âm “g, gh” thành “ㄱ” phụ âm có phát âm gần giống với “g, gh” Xét theo vị trí cấu âm âm /ɣ/ âm gốc lưỡi, âm tạo phần sau lưỡi chạm nhẹ lên vòm miệng, miệng há nhẹ cho từ từ thổi ra, chạm phần quản thấy có rung (âm hữu thanh) Điểm khác với âm /ɣ/ chỗ phụ âm “ㄱ” và”ㄲ” xác định phát âm theo âm vòm miệng, đọc phụ âm “ㄲ” phần quản khơng rung lên, cịn phụ âm ‘ㄱ’ gốc lưỡi chạm trực tiếp với vịm miệng khơng phải chạm nhẹ lên vòm miệng phụ âm “g, gh” tiếng Việt Vì với người Hàn học tiếng Việt sơ cấp trở ngại lớn 2.4.6 Lỗi phát âm phụ âm “gi”-/z/: Trong tổng lượt phát âm khảo sát 30, số lượt phát âm sai lên đến 26, chiếm 86,6% Đa số phát âm biến thể /z/, số cịn lại biến thể /tʃ/ Như chữ “giao”, đa số người Hàn khảo sát phát âm thành chữ “dao”, số khác “tʃao” Âm /z/ âm xát hữu thanh, vị trí phát âm đầu lưỡi Vì việc phát âm phức tạp, đặc biệt phụ âm có Tiếng Việt khơng có Tiếng Hàn, nên người Hàn đa số phát âm sai Với thái độ học tập tích cực, người Hàn cải thiện lỗi sai này, nhiên, ảnh hưởng lớn từ tiếng Hàn đến thói quen phát âm gây nhiều khó khăn việc luyện tập phụ âm “gi” sử dụng giao tiếp 2.4.7 Lỗi phát âm phụ âm “kh” -/ χ/: Trong tổng lượt phát âm khảo sát 30, số lượt phát âm sai 6, chiếm 20% Một phận người Hàn phát âm phụ âm kh Tiếng Việt chuẩn mà pha lẫn phát âm phụ âm “k” phát âm phụ âm “kh” Như chữ “khi”, đa số người Hàn khảo sát phát âm thành biểu tương đương tiếng Hàn “키”, phần qua phần sau lưỡi chạm với ngạc mềm bị chặn lại nhiều lúc phát âm phụ âm “k” tiếng việt sau phần đẩy ngồi , khơng giống Tiếng Việt, phát âm phụ âm “kh”, phần đẩy qua không gian hẹp gốc lưỡi ngạc mềm không bị chặn lại Âm “χ” âm xát vơ thanh, vị trí phát âm gốc lưỡi Dù việc phát âm không phức tạp, phụ âm có Tiếng Việt khơng có Tiếng Hàn, nên số người Hàn phát âm sai Tuy nhiên, độ xác cao người nghe 12 hiểu tiếng Hàn có biểu tương đương với cách phát âm phụ âm “kh” Đây phụ âm mà người Hàn đọc sai hồn tồn khắc phục 2.4.8 Lỗi phát âm phụ âm “l” -/l/: Trong tổng lượt phát âm khảo sát 90, số lượt phát âm sai 4, chiếm 4,44% Một phận người Hàn phát âm sai phụ âm l /l/ thành biến thể r /ʐ/ Như chữ “lý” “lý do”, số người Hàn khảo sát phát âm thành “rý” chí phát âm ngun âm “y” Lí khơng phải phụ âm “l” khơng có tiếng Hàn người Hàn không luyện tập từ nhỏ nên phát âm sai, mà họ phân biệt khơng rạch rịi phát âm chữ “r” chữ “l” Trong Tiếng Hàn, phụ âm “ㄹ” người Hàn sử dụng chữ “r” “l” Tiếng Việt, cách đọc cuẩ chúng hồn tồn khác nhau, người Hàn thường đọc nhầm phụ âm “r” sang phụ âm “l” ngược lại 2.4.9 Lỗi phát âm phụ âm “ng” “ngh”-/ ŋ/: Âm “ng”: Theo số liệu thống kê khảo sát, tổng lượt phát âm 120, tần số phát âm sai 32, chiếm 26,67% Âm “ngh”: theo số liệu thống kê khảo sát, tổng lượt phát âm 30, tần suất phát âm sai 8, chiếm 26,67% Toàn người phát âm sai phát âm phụ âm “ng” “ngh” âm câm, rõ phát âm kèm phát âm chữ “ư” “ưng” trước nguyên âm Phụ âm “ng” / ŋ/ “ngh”/ ŋ/ âm tắc vang, có vị trí cấu âm gốc lưỡi Ví dụ phát âm từ “ngơn ngữ”, người Hàn đọc rõ nguyên âm “ôn”, “ữ” Họ lựa chọn cách dùng kết hợp “ư” hay “ưng” trước nguyên âm để giống với phụ âm “ng” “ngh” Lí tiếng Hàn có âm “ㅇ“ tương đương với âm / ŋ/ tiếng Việt ( phụ âm “ng” “ngh”), nhiên lại phụ âm câm, ghép vào trước nguyên âm để tạo chữ viết hồn chỉnh Tiếng Hàn Đây lỗi sai khơng lớn, người nghe hiểu Tuy nhiên việc khắc phục dễ dàng 2.4.10 Lỗi phát âm phụ âm “nh” - /ɲ /: Theo số liệu thống kê khảo sát, tổng lượt phát âm 60, tần suất phát âm sai 11, chiếm 18,33% Những biến âm phổ biến người Hàn phát âm phụ âm “nh” âm /n/ phụ âm “n” âm /l/ phụ âm “l” Ví dụ phát âm từ “nhiên”, số lại đọc thành chữ “niên” rõ Hoặc từ “nhanh” đọc thành chữ “lanh” Lí Tiếng Hàn khơng có chữ viết cho phụ âm “nh” Việt Nam Người Hàn phát âm phụ âm “nh” tiếng Hàn có kết hợp “n” nguyên âm đôi “ya, ye, yeo, yo, yoo” Tuy nhiên âm /ɲ/ phụ âm “nh” phụ âm khơng có Tiếng Hàn, phát âm phụ âm “nh” Tiếng Việt người Hàn phát âm khơng thể tất trường hợp, thường xuyên bị biến âm sang /n/ /l/ 2.4.11 Lỗi phát âm phụ âm “r”- /ʐ/: Xét theo phương thức cấu âm, âm /ʐ/ âm hữu thanh, âm phát âm làm rung quản (có thể kiểm chứng cách đưa tay lên họng) Xét theo vị trí cấu 13 âm âm /ʐ/ âm đầu lưỡi quặt, phát âm phụ âm lưỡi phải cong lên phía nơi tiếp giáp với ngạc cứng Trong 30 lượt phát âm, số lượt sai phát âm phụ âm 17 lần, chiếm tỉ lệ cao 56,7% Âm /ʐ/ bị đọc sai thành /l/, /z/, /tʃ/, cụ thể “rằng” đọc thành “lằng”, “rằng” đọc thành “giằng”, “rằng” đọc thành / tʃ /ằng Nhưng âm r đọc thành /z/ khơng tính lỗi sai theo tiêu chí giọng Bắc, trình học tập người Hàn luyện tập theo âm chuẩn /ʐ/ theo biến âm theo phương ngữ miền Bắc /z/ Lý người học phát âm sai thành âm /l/,/tʃ/ : thứ nhất, tiếng Hàn khơng phân biệt rõ âm /ʐ/ /l/ (phụ âm r,l), hai phụ âm đại diện phụ âm “ㄹ” bảng chữ tiếng Hàn, phụ âm “ㄹ” đứng đầu, tùy trường hợp mà có đọc /ʐ/ , có đọc /l/ ( từ người Hàn phiên âm từ tiếng nước mà chủ yếu tiếng Anh), thứ hai tiếng Hàn khơng có phụ âm “r” nên để dễ dàng giao tiếp số người Hàn có xu hướng đọc thành âm /tʃ/ (là cách phát âm phụ âm ㅈ bảng phụ âm tiếng Hàn) 2.4.12 Lỗi phát âm phụ âm “s”- /ʂ/: Trước hết âm /ʂ/ âm vô (xét theo phương thức cấu âm), âm mà phát âm không làm rung quản, đơn giản tiếng động nhẹ tiếng xì xì, tiếng bật, tiếng gió Âm /ʂ/ âm quặt lưỡi, cách phát âm âm để đầu lưỡi cong mạnh lên ngạc cứng, lưỡi cong lên phía trên, miệng nhỏ, đẩy từ từ Theo kết thống kê, tổng số 60 lượt đọc có lượt phát âm phụ âm “s” bị thành phụ âm “x”, chiếm 11,7% Ví dụ “sinh” phát âm thành “xinh” Lý người Hàn phát âm sai phụ âm ‘ㅅ’/s/ có cách đọc giống với phụ âm ‘x’ tiếng Việt độ cọ xát lưỡi Nên đọc âm ‘s’ người Hàn có xu hướng đọc thành “x” Nhưng khơng phải lỗi sai, người Bắc nhầm lẫn âm 2.4.13 Lỗi phát âm phụ âm “x” -/s/: Là âm vô (xét theo phương thức cấu âm) - âm mà phát âm không làm rung quản, đơn giản tiếng động nhẹ tiếng xì xì, tiếng bật, tiếng gió Theo kết khảo sát tổng số 30 lượt đọc, xuất lượt đọc sai, chiếm 10% Cụ thể, phụ âm “x” phát âm thành “s”, “xử” phát âm “sử “ Để phát âm phụ âm mơi mở nhỏ, đầu lưỡi gần chạm đến hàm dưới, đẩy từ phía ngồi từ từ Bản thân tiếng Hàn khơng có phụ âm có cách phát âm giống với phụ âm “x”, có phụ âm có cách phát âm gần tương đương, phụ âm “ㅅ”- /s/ - âm phát âm có độ cọ xát lưỡi lớn so với “x” tiếng Việt Nhưng người Bắc phát âm thường nhầm lẫn âm nên lỗi phát âm sai 2.4.14 Lỗi phát âm phụ âm “t” - /t/: 14 Âm /t/: Đặt mặt lưỡi lợi hàm để chặn luồng khí miệng, ngạc mềm nâng lên Rồi bật mạnh luồng khí khỏi miệng không làm rung dây cổ họng phát âm Trong tổng số 150 lượt đọc có lượt đọc sai, chiếm 6% Trong phụ âm “t” phát âm thành phụ âm “th” tiếng Việt Cụ thể trường hợp phát âm “từ” thành ‘thừ Lí phát âm sai tiếng Hàn khơng có âm ‘th’ có âm có phát âm gần tương đương âm ‘t’ Âm ‘t’(ㄷ) đứng đầu, người Hàn đọc thành phụ âm “th” tiếng Việt, âm nhẹ so với ‘th’/t’/ tiếng Việt, khác biệt nên người Hàn có xu hướng đọc sai theo thói quen Và nữa, người Hàn thường bị nhầm cách phát âm tiếng Anh với tiếng Việt hai theo chữ la-tin, đơn cử từ table, ten, tea, v.v có cách phát âm khác với phụ âm “t” tiếng Việt 2.4.15 Lỗi phát âm phụ âm “th”- /t’/: Trong tổng số 60 lượt đọc có 10 lượt đọc sai, tỷ lệ sai 16,7% với trường hợp phụ âm “th” bị đọc sai thành phụ âm “t” “thiên” thành “tiên” Xét theo phương thức cấu âm âm /t’/ âm bật hơi, âm phát kèm theo gió từ miệng thổi xét vị trí cấu âm, /t’/ âm đầu lưỡi 2.4.16 Lỗi phát âm phụ âm “tr”: Là âm vô - âm mà phát âm không làm rung quản, đơn giản tiếng động nhẹ tiếng xì xì, tiếng bật, tiếng gió Phụ âm tr tạo thành, để phát âm phụ âm cần phải phát âm nhanh âm /t/ cách đặt mặt lưỡi nướu hàm để chặn luồng khí miệng, sau bật mạnh luồng khí khỏi miệng chuyển nhanh sang âm /r/ xuất lần Trong tổng số 60 lượt đọc 29 lượt đọc sai, chiếm 48,3% tr bị đọc sai thành ㅈ(tʃ) : → /tʃên/ Lí phát âm sai tiếng Hàn khơng có âm ‘tr’ khơng có âm ‘t’ hay ‘r’ nên để dễ dàng phát âm người Hàn thường có xu hướng đọc thành âm /tʃ/ (là cách phát âm phụ âm ㅈ bảng phụ âm tiếng Hàn) 2.4.17 Lỗi phát âm phụ âm “v”: Âm /v/ âm môi - Trong tổng số 60 lượt đọc 12 lượt đọc sai, tỷ lệ đọc sai chiếm 20%, cụ thể phụ âm “v” bị đọc sai thành “b”, “vấn” thành “bấn” Đây lỗi sai đặc trưng người Hàn học tiếng Việt xuất phát từ khác biệt hệ thống phụ âm đầu tiếng Hàn tiếng Việt Cụ thể tiếng Hàn khơng có âm /v/, thực tế không việc học tiếng Việt, mà việc học tiếng Anh, người Hàn khó phát âm xác âm “v” hay âm “f” Các từ ngoại lai đưa vitamin, virus, fried, … du nhập vào nước người Hàn chủ động phiên âm theo hướng Hàn hóa cách sử dụng Hangeul- bảng chữ tiếng Hàn nhằm mục đích dễ đọc, nhiên ngồi mặt tốt cịn có mặt hạn chế khiến cho nhiều người lệ thuộc vào cách đọc phiên âm 15 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT KHẮC PHỤC LỖI 3.1 Luyện phát âm qua kỹ đọc: Đối với học viên có trình độ sơ cấp, cần luyện tập nhiều với tập phát âm nhằm nâng cao khả ghi nhớ mặt chữ cải thiện phát âm Bài tập phân biệt phụ âm đầu mà người Hàn dễ bị nhầm lẫn giúp họ phân biệt giống, khác cách phát âm Và hết, người học cần bố trí luyện tập phương diện nghe, nói, đọc, viết Việc học tiếng Việt theo phương ngữ Bắc giúp người Hàn đơn giản hóa số cách phát âm phụ âm đầu, nhiên khác biệt hệ thống phụ âm hai ngơn ngữ nên người học gặp khó khăn số phụ âm Ở đây, đưa cách phát âm luyện đọc phụ âm đầu đa số người Hàn cho khó khăn dễ bị nhầm 3.1.1 Luyện âm /b/ /v/: Để phát âm âm “b”, môi môi bụm lại, sau đẩy bật nhẹ nhàng Để phát âm âm “v”, hàm chạm vào môi dưới, đẩy bật nhẹ môi Bài luyện đọc: Bay vay bốn vốn bang vàng bạc chiến binh vinh quang buông bỏ vuông vức 3.1.2 Luyện âm /ʐ/ /l/: Để phát âm âm /ʐ/ , đầu lưỡi cong lên, tiếp xúc với ngạc cứng, đẩy đồng thời uốn cong lưỡi phía sau Để phát âm âm /l/, đầu lưỡi cong lên, tiếp xúc với ngạc cứng, nhẹ nhàng đẩy để lưỡi từ từ chạm vào Bài luyện đọc: la rộng lộng rau cỏ lau nhà rổ lỗ ràng la làng 16 3.1.3 Luyện âm /ɣ /: Để phát âm âm /ɣ/ cần nâng phần sau lưỡi lên chạm nhẹ với vòm miệng, đẩy đồng thời hạ lưỡi xuống Bài luyện đọc gà ghế góa ghi ga tàu chọc ghẹo gỏi gà ghen ghét 3.1.4 Luyện âm /ŋ /: Để phát âm âm /ŋ/, nâng gốc lưỡi chạm đến vịm miệng chặn lại , sau đẩy hơi, hạ nhẹ gốc lưỡi xuống Người Hàn có xu hướng phát âm thành “ưng (응)” phía trước âm họ có thói quen đẩy nâng gốc lưỡi lên chạm đến vòm miệng Bài luyện đọc nga nghe ngồi nghĩa ngỏ lời nghiên cứu ngôn ngữ nghề nghiệp 3.1.5 Luyện âm /t/, /d/: Để phát âm /t/, lưỡi tiếp xúc với lợi trên, không đưa lên mũi, tạo thành khoang kín, bật mạnh Để phát âm /d/thì cần để lưỡi phía sau hàm để chặn luồng khí miệng, ngạc mềm nâng lên, lưỡi chuyển động xuống, luồng khí bật mạnh khỏi miệng Bài luyện đọc đôi tiền điền tan biến đan len tất toán đất đai Khi phát âm âm tiết, đặc biệt phụ âm đầu chưa người học phát âm phụ âm đầu đặt chuỗi dài âm tiết Trong thực tế giao tiếp hay trường hợp sử dụng Tiếng Việt cho mục 17 đích khác thường phải nói nhiều câu chứa đa dạng phụ âm đầu Khi phát âm phụ âm đầu theo chuỗi vậy, chắn tỷ lệ phát âm sai cao so với việc phát âm âm tiết, chữ, từ Khi nói câu hay nhiều câu, đòi hỏi liên tục, mạch lạc; thế, người học cần phải có phản xạ tốt với âm tiết (phụ âm đầu) phát âm phụ âm đầu phản xạ tự nhiên Với mức độ rèn luyện vậy, việc luyện cho người học phát âm qua câu dài, đoạn thơ văn không giúp người học phát âm phụ âm đầu chuẩn xác hơn, tự nhiên mà giúp cải thiện ngữ điệu phát âm ghi nhớ ngữ cảnh sử dụng Cứ vậy, tạo thói quen phát âm với tốc độ phát âm nhanh Bước đầu cho người học tiếp xúc luyện phát âm qua hình thức đoạn văn cần ưu tiên đoạn thơ văn ngắn, từ vựng dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ, nội dung phù hợp với sống trình độ tiếp thu người học Thứ nhất, trước luyện âm, cần cho người học nhìn qua trước lượt, phụ âm đầu mà họ cho khó phát âm hay phát âm sai Sau cho người học luyện tập Trong q trình đó, người dạy cần trọng nhiều vào lỗi phát âm mà người học phát âm sai từ trước Thứ hai, yêu cầu người học ghi âm lại trình luyện âm mình, sau nghe lại, lỗi sai khắc phục Thứ ba, cần yêu cho người học đọc lui đọc tới nhiều lần với nội dung đó, để đảm bảo phát âm trở nên thục chuyển sang đoạn văn khó hơn, phức tạp nội dung, từ vựng, cấu trúc câu Đầu tiên, xin đưa số ví dụ câu ngắn để luyện phát âm cho người học: đình Đây gì? Đây sách tiếng Việt Tôi làm từ thứ hai đến thứ sáu Mỗi buổi chiều anh uống trà Việt Nam nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á Chúng ta có nhiều bạn bè, có gia Thứ hai, chúng tơi xin đưa số ví dụ đoạn văn để luyện phát âm cho người học: Huế kinh đô (cố đô Huế) Việt Nam thời phong kiến triều Tây Sơn nhà Nguyễn Hiện nay, thành phố trung tâm văn hoá – du lịch, y tế chuyên sâu, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Miền Trung - Tây Nguyên nước Hy sinh người khác ln cho hương thơm bay ngược chiều gió Gánh nặng tình u ln song hành sức mạnh vô song Bất gỗ đá chạm phải tình yêu trở nên bao dung mềm mại (trích tác phẩm Vơ thường) Thứ ba, chúng tơi xin đưa số ví dụ đoạn thơ để luyện phát âm cho người học: “Cứ độ thu sang Hoa cúc lại nở vàng 18 Ngoài vườn hương thơm ngát Ong bướm bay rộn ràng Em cắp sách tới trường Nắng tươi trải đường Trời xanh cao gió mát Đẹp thay lúc thu sang ” (Mùa thu sang – Trần Lê Văn) 3.2 Luyện phát âm qua kỹ nghe: Hoạt động nghe có vai trị quan trọng không sống hàng ngày mà cịn việc học ngoại ngữ Để phát âm chuẩn người học cần nghe nhiều Với phát triển phương tiện truyền thơng, người học dễ dàng tiếp cận ngơn ngữ văn hóa đất nước thơng qua phim ảnh, âm nhạc, chương trình thực tế v.v Và việc nghe thường xun thơng qua phim ảnh, âm nhạc v.v giúp người học làm quen với tiếng Việt nhanh hơn, tự nhiên Đồng thời nghe người học học nhiều từ mới, từ, biểu cảm thực tế người Việt thể tình cảm, từ địa phương, v.v Tuy nhiên người học cần lựa chọn cho phim, chương trình truyền hình, hát với sở thích, nhu cầu gần gũi với đời sống, có tựa đề tiếng Việt tiếng Hàn 3.3 Luyện phát âm qua giao tiếp ngày: Giao tiếp ngày không mang lại hiệu phát âm mà làm tăng phản xạ ngôn ngữ Thông qua việc giao tiếp tiếng Việt ngày giúp người học bắt chước ngữ điệu tiếng Việt cách tự nhiên, làm phong phú vốn từ vựng tiếng Việt Đa phần người học ngoại ngữ khơng riêng tiếng Việt thường e ngại việc giao tiếp, nhiên nói chuyện trực tiếp nâng cao kỹ Ở đây, chia làm trường hợp luyện phát âm với đối tượng sau: luyện phát âm với người Việt, luyện phát âm với người Hàn học tiếng Việt, luyện phát âm với giáo viên dạy tiếng Việt Khi người học giao tiếp với người Việt đời sống, người học không nhận xét, chỉnh sửa phát âm, ngữ điệu, mà cịn kết giao với bạn bè người Việt, trao đổi văn hóa Và trở thành nguồn động lực to lớn cho trình tìm hiểu, học tiếng Việt Khi người học luyện phát âm với bạn người Hàn học tiếng Việt, có ưu điểm, nhược điểm sau Người học khó nhận biết khắc phục lỗi sai đặc trưng khác biệt hệ thống phụ âm tiếng Hàn tiếng Việt luyện với bạn học Tuy nhiên ưu điểm sinh sống Đà Nẵng- nơi quê 19 hương xứ sở việc giúp đỡ không đời sống, sinh hoạt, thủ tục mà vấn đề ngoại ngữ giúp cho tình đồn kết đồng hương với nhau, giúp tiến Khi người học giao tiếp với giáo viên dạy tiếng Việt, người học giáo viên góp ý, chỉnh sửa lỗi sai phát âm, ngữ điệu, cách dùng từ v.v Đây xem phương pháp hiệu nhất, nhiên hạn chế với trường hợp người học tự ti giao tiếp Vì cần có giúp đỡ, quan tâm tích cực đến từ phía giáo viên 20 KẾT LUẬN Việc học ngoại ngữ chưa dễ dàng phụ âm “tr”, “ch”, “gi”, “s”, “r” biến đổi phương ngữ Hà Nội vùng xung quanh theo hướng dịch vị trí cấu âm trước, cụ thể, đọc phụ âm “tr” “ch” âm /tʃ/, đọc phụ âm “gi” “r” thành âm /z/, phụ âm “s” thành /s/, với biến đổi vậy, người Hàn phụ âm tiếng Việt đơn giản chút, nhiên khởi phát từ khác biệt hệ thống phụ âm hai ngôn ngữ gây khó khăn phát âm phụ âm đầu âm /l/, /v/, /ɣ/, / ŋ/, /d/, / z/, / ɲ / Ở đề tài đưa giải thích chi tiết lỗi phát âm phụ âm đầu, kèm theo biện pháp khắc phục hai đối tượng giáo viên người học Chúng hi vọng nghiên cứu trở thành liệu có ích cho công tác giảng dạy học tập tiếng Việt, góp phần thực giấc mơ đưa tiếng Việt đến với nhiều người giới Do quỹ thời gian hạn hẹp, chưa có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, với lực chúng tơi cịn hạn chế nên chắn có sai sót Kính mong q thầy đánh giá, trao đổi, giúp chúng em có thêm kinh nghiệm, để làm tốt luận văn tốt nghiệp quan trọng sau 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Trang (2018), Khảo sát lỗi phát âm tiếng Việt học viên nước ngồi học tiếng Việt, luận văn thạc sĩ ngơn ngữ học Trần Văn Sáng, giáo trình Dẫn luận Ngôn ngữ Kim Chun- Hak (2016), Nghiên cứu giáo dục phát âm tiếng Hàn thông qua ngữ âm thực nghiệm, “음성실험을 통한 한국어 발음 교육 방안 연구”, trường đại học Gunsan Vũ Thị Ân, ngữ âm từ vựng, Giáo trình tiếng Việt- tập một, NXB Giáo dục, 2015 LINK THAM KHẢO http://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/dspace/bitstream/DHQB_123456789/2835/1/NH%E 1%BB%AENG%20L%E1%BB%96I%20PH%C3%81T%20%C3%82M%20TH%C6%A F%E1%BB%9CNG%20G%E1%BA%B6P%20C%E1%BB%A6A%20SINH%20VI%C3 %8AN.pdf file:///C:/Users/MY_LAPTOP/Downloads/B_GIAO_DC_VA_DAO_TO_TRNG_DI_HC _QU.pdf https://ko.wiktionary.org/wiki/%EC%9C%84%ED%82%A4%EB%82%B1%EB%A7%9 0%EC%82%AC%EC%A0%84:%EA%B5%AD%EC%A0%9C_%EC%9D%8C%EC%8 4%B1_%EA%B8%B0%ED%98%B8 PHỤ LỤC PHẦN SỬ DỤNG NGƠN NGỮ Anh/ chị vui lịng đọc câu sau Bố ngồi ghế gỗ Tiếng Việt ngôn ngữ dùng sinh hoạt giao tiếp dân thường kể từ lập nước Tôi nghĩ vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên mức cần phải xử lý nhanh chóng ... tạo: phụ âm đầu- ngun âm chính- phụ âm cuối Như vậy, người Hàn phát âm phụ âm Tiếng Việt, dựa điểm giống phụ âm tiếng Việt phụ âm tiếng Hàn có thuận lợi, khó khăn phát âm Người Hàn phát âm phụ âm. .. Lỗi phát âm phụ âm “kh” -/ χ/: Trong tổng lượt phát âm khảo sát 30, số lượt phát âm sai 6, chiếm 20% Một phận người Hàn phát âm phụ âm kh Tiếng Việt chuẩn mà pha lẫn phát âm phụ âm “k” phát âm phụ. .. ma sát CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI HÀN KHI PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU TIẾNG VIỆT Một số nội dung liên quan đến khảo sát 2.1 Đối tượng khảo sát Ở đề tài này, thực khảo sát dựa nhóm 30 người Hàn