BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH THẢO PHÂN TÍCH PHÂN Bổ CÁC NÉT ÂM VỊ HỌC TRONG TIÊNG HÁN HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: L
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ THANH THẢO
PHÂN TÍCH PHÂN Bổ CÁC NÉT ÂM VỊ HỌC
TRONG TIÊNG HÁN HIỆN ĐẠI
Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
Hà Nội - nãm 2001
Trang 2M l / C Ỉ Ả (
M o d ầ u
1 M ụ c jdi'ch \<t ị n g h ĩa c ủ a 1 11 an v ; m
2 Đối tưọnu \ à phạm vi nghiên c ứ u 7
3 Phưoim phap imhien GP'LI
4 Nhiệm \ u cua luận v ă n
5 Cấu trúc luận v ă n <<s> C h ư ơ n g ỉ Giới thiệu tiene: Hán và ám vị học tiêng Han 1.1 Tiêng H a n 10
1.2 Đặc điếm cấu trúc tiếng H á n ] 7
1.3 Đặc điểm loại hình tiếnơ H á n 22
1 4 Các đăc điểm âm vị học tiếng H a n 23
1.5 Kết họp giữa các thanh tố tạo nên ám tiết thực tiếng H á n 44
1.6 Hiện tượns biến ẵ m trong n s ữ Ill'Ll 50
1.7 Ngũ' âm tiêng Hán trong so sánh với ngữ ám tiêng V i ê t 5?
C h iỉo ììg I I Cơ sỏ' dữ liệu về âm tiết tiế n2, Hán 2.1 Na u y én tấc chọn đơn vị thòng k é 59
2.2 N a u y ê n tấc sấp xèp cơ sở dữ liệu 59
2.3 Các chỉ dẫn và lưu ý 60
2.4 Danh sách ám tiết tiếng Hán hiện đ ạ i 62
2.5 Các dữ liệu phân tích 89
C h ư ơ n g I I I : Nhạn xét về đặc điểm phán bô ám \| i học tiê ns Hán. 3.1 Nhận xét c h u n g 93
3.2 Phán tích tần số xuất hiện của các ttiành tô cấu tạo âm tiế t 94
3.2.1 Âm đ ầ u 94
3.2.2 Âm c h í n h 97
3.2.3 Âm c u ố i 101
3.2.4 Âm đ ệ m 103
3.2.5 Thanh đ i ệ u 105 3.3 Vận d ụ n s kết quả nghiên cứu vào thực tiỗn dạv học 10S
K ế t l u ậ n 1 ] 1
T à i liệu th a m k h ả o 1 1 f
í
Trang 3Phien ãm
i r A
IMiién ủm ticnji Him
l>hy»n inn IIW
Trang 4M ỏ Đ Ẩ U
1 M ụ c đ íc h và ý n g h ĩa c ủ a lu ậ n v á n
N g ô n n g ữ là c ô n g cụ giao tiếp c ủ a c o n người C â u nói đ ó đ ã đề c ập đến đặc trưng b ả n chất của n g ô n n g ữ xét từ gó c độ chức nă ng V ậ y n g ô n ngũ' dưa vào cái gì đê biếu đat nội d u n g gi ao lưu tư tưởng tình c ả m c ủa c on người?
C ô n g cụ giao tiếp nà y được tạo ra từ n h ũ n g “ vật liệu” gì? N g ô n n g ữ là m ộ t hệ
t h ố n g b ao g ồ m vỏ vật ch ất là n g ữ â m ; c h ất liệu cấu t h à n h lên ý n g h ĩ a là từ vựng; q u y luật kết hợp chất liệu t h à n h h ệ t h ố n g là n g ữ pháp
k h á c nh au Sự k h ô n g đ ổ n g nh ất về n g ữ â m giữa cá c v ù n g g â y n ê n n h ữ n g k h ó
k h ă n tr o n g đời s ố n g kin h t ế văn h o á c h í n h trị c ủ a người d â n T r u n g Q u ố c và làm n ả y sinh m ộ t s ố v ấn đ ề n a n giải tr o n g sự n g h i ệ p x â y d ự n g đ ấ t nư ớ c c ủ a
n h à n ướ c T r u n g Q u ố c nói c h u n g M ộ t n g ô n n g ữ H á n t h ố n g n h ấ t về n g ữ â m và việc p h ổ c ậ p tiếng H á n phổ th ô n g h i ệ n đại vẫ n luô n luôn là m o n g m u ô n c ủ a
5
Trang 5nh à nước Trung Quốc và đặc biệt là n hữ n g người làm c ó n g lác n g hi ên cứu
g i ả n g dạ y ngôn ngữ ở Trung Quốc
Trong sự nghiệp thông nhất ngũ' âm tiếng Hán n h i é u n h à H á n ngũ' học
đã có nh ữn g công trình nghi ên cứu có giá trị Q ua n đ i ểm c ủ a các nh à Há n ngữ học đcã gẩn như thông nhất trong lĩnh vực c huẩ n hoá hệ th ố n g n g ữ á m tiêng
Há n phổ thông hiện đại, quy ước c ác h ghi phiên âm các c h ữ H á n b á n g chù' cái Latin .và đã đưa các kết q u á n gh i ên CIÍL 1 này vào g i ả n g d ạ y trong các nhà trường ơ Trung Quõc Tuy nhiên, khi q u y nạp hệ thống á m vị tiêng Há n và khi xác định sô lượng â m tiết tổn tại thực trong tiếng Hán thì các n h à H á n n gữ học vẫn còn nhiều tranh cãi
Đối với người nước ngo ài h ọc tiếng Hán, việc n ắ m được c ách phát âm
n h ữ n g â m cơ bản tiêng H á n để đ ọ c được các từ k h ôn g thành vấn để phức tạp,
so ng đ ể ng h iên cứu sấu hơn về n g ữ âm và âm vị học tiếng H á n , cần phải có
n h ữ n g hiểu biết về hệ thống â m vị tiếng Hán, về lý thuyết nét k hu biệt Đ ặc biệt khi tiến hà n h so sánh đối ch iế u â m vị học tiếng Há n với â m vị học t iế n s
m ẹ đe, điều qua n trọng tnrớc hết là phải q u y nạp được hệ t h ô n g â m vị tiế ns
Há n theo n h ữn g n g u y ê n tắc n hấ t định tương đư ơn g với n g u y ê n tắc q u y nạ p âm
vị tiếng m ẹ đẻ, n hư vậy mới có thể so sánh được triệt đ ể to àn d i ệ n và k h o a học
T ro ng việc dạ y tiêng Hán, từ d ạ y phát âm, dạy n g ữ â m thực h à n h đến
d ạ y văn học, thơ ca Tr ung Quố c n h ữ n g kiến thức về â m vị họ c tiêng H á n
c ũ n g hết sức q u a n trọng N ắ m được h ệ t h ốn g â m vị và đ ặ c đ i ể m kết h ợ p â m vị
h ọc tiếng H á n , người học sẽ d ễ d à n g tiếp thu được cách ph át â m c h u ẩ n , biết phâ n tích n g ữ âm m ộ t cách k h o a học , hiểu được các luật gieo vần tr on g thơ ca tiếng H á n , c ả m n h ậ n được hết giá trị c ủ a các tác ph ẩ m thơ ca m ộ t các h sâu
H i ệ n na y việc dạ y tiếng H á n c h o người Việt N a m ở các c ấ p h ọ c đ a n g
n g à y c à n g m ở rộng Đối với người Việt N a m , tiếng H á n là thứ n g ô n n g ữ lất
g ần gũi về k h ô n g gian, về n g u ồ n g ố c c ũ n g n h ư về loại hình T ừ v ụ n g và n ơ ữ
Trang 6pháp tiếng Hán có nhiều điếm tương đ ố n s với tiêna Việt riéng ngữ árn tiéng Hán luôn là chồ khó cho cả người dạy lẫn người học Đế truyền đut cho người học nhưim đặc điếm của hệ thô ns ám vị tiêng Han người dạy tiêng cán phái
có những hiếu biết nhất định về lý thuyết nét khu biệt, áp dụng lý thuvét (16 vào phân tích hệ thông âm vị, mô ta đặc điếm lừns ám vị tiêng Hán cho nsurời học nắm được Tron2 thực tế, nhiều người nói tiếng Hán lất hay phát ám rất chnấn nturae lai lúnỵ, túng khi phải mồ tá được các nét ám vị học và đặc điếm khu hiệt cua từ ng âm vị cho người khác năm đirợc đê hạc theo
Xuất phát từ những ý nghĩa nêu trên, trong luận văn này chúng tói sẽ tiến hành mó ta các ám vị trong hệ thốnổ ngũ' ám tiếng Hán phố thónu hiện đại phân tích cau trúc âm tiết và sự kết hợp giữa các ám vị trong ám tiết đưa
ra những nhận xét sơ bộ của mình về đac điểm phân bố ám vị học trone ám tiết tiếng Hán trên CO' sỏ' thống ké toan bộ ám tiết thực trong tiêng Hán Vo'i kết quả đat được mono rằng có thể ít nhiều siiíp cho người Việt Nam học và dạy tiếng Hán trons giai đoạn dạy và học ngữ àm thực hành cũng như nghiên cứu n s ữ ãm học và am vị học tiếng Hán
2 Đ ỏ i tư ợ n g và p h ạ m vi n g h iê n CÚĨI
Với mục đích và ý nghĩa nêu trên, liicận văn xác định đối tượng nghiêncứu là:
Các ám tiết tồn tại thực trong tiếng Hán phổ thông hiện đại cấu trúc của các ám tiết và các thành tố cấu tạo nên âm tiết
Hệ th ốn s âm vị tiếng Hán phổ thông hiện đại, hệ nét âm vị học và nét khu biệt âm vị tron 2 tiếng Hán phổ thông hiện đại
Tư liệu tham khảo chủ yếu là các từ điển tiếns Hán phổ thông và cac tài liệu nghiên cứu về ngữ ám các phương ngũ' Hán và lịch sú' n s ữ ám tiếng Hán
Toan bộ luận vãn chỉ thực hiện việc giới thiệu hệ thông âm vị t iế n s Han thông qua kết qua thống kê và phân tích hệ thông ám vị sự phân bỏ ám vị
7
Trang 7t r a i l e á m tiết, b ư ơ c đ â u đ ư a ra n h ư n g n h í m xét v í đ ặ c đ i ế m p h á n b ó á m VỊ h ọ c
tiếng Hán
Ĩ.P h ỉim iiỊ p tiup ng h iểữ c ú n
L.uán vãn chủ VCL1 imhien cứu hănu cac phương pháp sau:
-Thốim kê dữ liệu, dựa vào cac lù' điên thônu dụng vé tiêng Hán phổ thông hiện đai đang được sư dụng rộim l ãi ớ Trung Quốc để thống kê toàn bộ những âm tiết tổn tại thực trong tiéim Hán phổ thống hiện đại tham kháo một
số rài liệu về tiêng địa phương Trims Quỏc để tìm ra những đặc điếm có liên quan của tiếns phổ thôns,
-Phân tích dữ liệu thống kê bẩnu các con số cụ thế
-Từ kết quả thống kê, sử dụng các phương pháp quy nạp để khái quát những đặc điếm phân bô âm vị học của ám tiết tiếng Hán
4 N h iê m vụ của lu ậ n văn
Trình bày giới thiệu sơ lược về tiêng Hán và ẵm vị học tiếng Hán Hệ thống âm vị tiếng Hán theo quan điểm của một số nhà Hán học lớn Nêu ra những quan điểm khác nhau khi quy nạp âm vị và giải pháp của cá nhân
Thông kê toàn bộ hệ thống âm tiêt tiêng Hán hiện có theo từ điên, lấy
đó làm cơ sở để nghiên cứu đặc điếm phân bô âm vị
Phán tích sự phán bô âm vị trong âm tiel tiếng Hán từ các con số thỏntỉ
kê cụ thể, tìm tần số xuất hiện cua các ám vị trong kho âm tiết tiêng Hán và ti
lệ số lần xuất hiện của từns âm vị so với tổn SI số âm tiết ( tần s u ấ t )
Đưa ra những nhận xét của ca nhân vé đặc điếm kết họp âm vị và sư phân bố âm vị học trong âm tiết tiếng Hán
5 C ấ u trú c lu ậ n ván
Luận văn ngoài phân mở đáu, kêt luận và t iớ i thiệu tài liệu tham kháo góm 3 ch ươn 2
Trang 8Ch uông 1 : Giới thiệu tiếng Hán và am vị học tiêng H;ín
Chươim II : Cư sỏ'dữ liệu ve am tiôì ticnu Hán
C hư ơ n o 111: Nhận xét về đặc điém phân b ô Am VỊ học tiếng Han
9
Trang 9là n s ô n n s ữ tr on s Đ ư ờ n s thi TÔ11S rù', ntiỏn nmì bach thoai >ĩiai đoan đáu
t r o n2 các tiếu thuvct cổ điển: và cà tiê ns phổ thông c ù n s các phương n s ữ hiện đại v.v
Ch ữ Hán là d ạ n s văn tự XLiât hiện từ rất s ớ m và có quá trình biến đối láu dài Một số nước láns s i ề n a như Nhât Ban Triều Tiên, v i ê t N a m đã từ iii mirơn chữ Hán để làm văn tư cho n s ô n n a ữ IIƯỚC mình T ừ đời Đ ư ờ n s đến nay van tư Hán d ù n g trong lĩnh vực hành chính thay đối k h ô n g nhiều Vào thời Minh T ha n h mặc dù có nhiều người phán đối trào lưu gián hoá ch ữ Hán vẫn bắt đáu xáv ra Đ ế n đáu t hế kỷ XX do nhu cáu giàn hoá c hữ Há n cuộc vận đ ộ n g cái cách toàn diện chữ Hán đã chính thức c ôn g nhân ch ữ Hán gián thế là văn tư chính d ù n g trong vàn bàn hành chính cua nhà nước Từ sau năm 1,949 nhà nước T ru ng Q u ố c mới luôn d uy trì chữ Hán cái cách, đ ổ n g thời vèo năm 1955 ỏ' T ru ng H o a lục địa còn bắt đáu qu y định thay đổi cách đọc va viết
c h ữ Hán dọc từ phái sa ng trái thành oách viết n g a n g từ trái san g phái theo
t hôn g lệ nhiều nước trên t h ế gió'i
Sở dĩ nsỊirời ta gọi c h u n g ngôn ngũ' của cac thời kỳ lịch sử c ũ n s n h ư t á c vùng kh ác nhau của 1 r u n s Q u ố c là liêYm Hán bởi lẽ từ 300 0 nă m trước Công,
Trang 10nouycn đèn nay ngay cá trong nhũng thời ky quôc gia chia cãt vé chính ln nền vãn hoa Trung Quốc vẫn luôn luôn thông nhát.Vãn tự Hán khóng phán
a n h cách p h ú t ám cụ t h ể khác nhau của các t h ờ i ky và các phương ngữ, VI vậy
nó là một băng chứng của sự thống nhất vê vãn hoá
Có hai hình thức của imôn ngữ viết del ton tại trong suôt chiêu đài phai triển lịch sư cùa Trung Quốc Đó là:
1 Vãn nuón Eli' đời Đông Chu đèn đời Hán
2 Văn bạch thoại xuất hiện từ đời Đường
Mặc dù có nhữns lúc, trong kho tàns văn học Trung quốc, có những tác phắm được viết iheo phươnơ ngữ, nhưng những tác phẩm này hoặc khônẹ
có tính phố hiên, hoăc không được đánh giá cao Vì vậv kha nang lưu tru vé 11
của chíintĩ là rất thấp Thêm nữa, phương ngữ, cùng lắm cũng chí thá\ xLiấl hiện tro nu các tác phẩm văn chương, còn [rons các địa hạt văn bán khác như hành chính, thưons mại chúng không hẻ được cỉừns: 0 từng địa phirơnE khi sử d ụ n a các đãc trưng trong phương ngữ trong khi viết, nsười ta vẫn phái dựa vào hai hình thức đã có sấn của ngôn ngữ viết mà không sá n s tao được một hình thức thứ ba nào Và trong sự phát triển của các hình thức phưoĩìa Fìeữ nhir vậy, ngirời la vần hướng về đến sự hội tụ và thống nhất của ngôn n s ữ phố thông ma không phân li
Trên thực tế sự khác nhau giữa phương ngữ các vùng của Trung Quốc
là rất rõ Tuy nhiên do cùng nẳm trong một chính thể, cùng sử di ms chillis, một loại văn tư và có nền văn hoá thống nhất nên no ười ta k hôn g thê coi sự khác nhau đó cũng giống như sự khác nhau giữa các thứ tiếng khác nhau 110112, một họ ngôn ngữ Ngay ca khi Trung Quốc bất đâu phê bỏ hình thức vãn nuón (đáu thế kỷ XX) thì sự thống nhất về ngôn ngũ' cũng không vì thế mà mất đi Hình thức bút ngữ mới, lối văn bạch thoai, đã được náy sinh Do tính giãn dị
và phản ánh được đời sống con người hiện đại Trung Hoa, văn bạch thoai dã phát triển trên một nền thống nhất mới
Như vậy trong lịch sử, toàn Trung Quốc vốn đã có một thứ nRÔn ngữ
1 ]
Trang 11chưng Cho đên thời Mãn Thanh, ngón Iiịũr viôt chính thức dùng trong các
văn bản RÍấv tờ của nhà nước vẫn là hình thức van ngon, ngốn ngữ nói mà các
tầng lóp quan lai sứ dụng chính là tiếng Băc Kinh mang nhiều khán am khác
nhau, được gọi chung là tiếng Ọuan Thoại Cho đen đáu thế ký XX trước xu
thế hoà nhap vào thê gjới vãn minh, nhiên ncừưi Tru 112 Quốc thấy được tám
quan trọng cùa việc dims một ngôn nuữ ihónia nhát, đã coi tiêng quan thoịi là
một ngôn ngữ chuẩn đua vào dạy trong nhà trưừiia va sử dime phố bién rnjiTg
các lĩnh vực hành chính quốc gia Đáy là bước chuán bị cho việc xác lập một
ngôn ngữ thóng nhất chính thức
1.1.2 Việc xác lập một ngôn n<jư thỏ ns nhất của toàn dán tộc hao gổm hai phươns diện: xác láp một hình thức ngốn ngữ viết mới trên cơ sở hình thức
văn ngốn truyền thốns sáng tạo them nhíĩnơ yếu tỏ hiện đại; Thay thê hình
thức khẩu ngữ chưa có tính quy tắc là tiêYic Quan thoại bằng một hình thức
khẩu ngũ' mới toàn dân cùna sử dụns
Sau khi đã có một naôn ngữ thố ns nhát cho toàn dân tộc nống Hán vẫn
còn tổn tại một vấn đề đó là sự khác nhau qua xa giữa ngôn ngũ' nói và ngôn
ngũ' viết (vàn ngôn) Nãin 1919 phong trào Ngũ Tứ vốn là phong trào cách
m ạng phan đối chiến tranh xâm lược của Nhật Bán sau đó biến thành cuộc đấu
tranh đòi đổi mới vãn tư cái cách vãn hoá Kết quả là văn bạch thoại (hình
thức ngôn ngũ' viết rất gần với khâu ngữ) đã nhanh chóng được công nhận là
hình thức ngôn ngũ' viết chính thức của T r u n s Quốc
Sau sự thống nhất ngôn ngừ nói và viết là việc thống nhất cách phát ám
Tiếng Quai) thoại là hình thức khâu ngũ' chính vốn là tiêng Băc Kinh được nói
theo các giọng khác nhau và m a n s nhiều thổ âm Băc Kinh đòi hỏi phai chuân
hoá Đến năm 1924, u ỷ ban trù bị thống nhất ngôn mtữ toàn Trung Quốc mới
đua ra quyết định coi ngũ' âm Bắc Kinh (sau khi đã lược bỏ bót cac yếu tò thổ
âm) là ngũ' âm chuẩn, vấn đề thống nhất về ngũ' âm đã được giải quyêt
Tiếng Hán phổ thông hiện đại với tư cách là thứ ngón ngũ' chuno của
dân tộc Hán được hình thanh trong điểu kiện lịch sử nhu' vậy
Trang 12Tiêng Hán phổ t h i n g hiện đại mà chúiiíi ta nghicn cứu hiện n a V chính
là tiếng phổ thống lấy ngữ âm Bắc Kinh lam naữ am chuẩn, lấy tiêng mien
Băc làm phương ngữ gôc và lấy ngũ' pháp cua các tác phầm kinh diên hctnư
văn bạch thoại làm ngữ pháp chuẩn Tuy nhiên, khi nghién cứu tiêng Hán phó
thông hiện dai, chúna ta không tranh khỏi nhũìm vén tố anh hưởng cứa tién-u
Hán cổ hoặc của các phươne naữ, nên đế có két quá chính xác chúng ta phai
xét các hiện tượim cua tiên 2, Háu hiện đai trong mòi quan hệ với liénn Han co
và các phươnu n«ữ
Tiêng Hán có hàm nghĩa rộng như vậy nén muốn nghiên cứu tiếng Han
ỏ' một giai đoan lịch sử nào đó hoặc một địa phương nào đó người nghiên cứu
chí ít phái nắm bắt được nh ữ n s đặc đ iểm cơ bán của tiêng Hán các thời k\
khac và các vùng phươns ngũ' khác Xác định được chuẩn xác yếu tố nao la
cùa tiêns phố thôns yêu tố nào của phươns ngữ dế lý giải cho đủĩTgs la việc
không đơn si án
1.1.3 Quá trình nchiên cứu tiếng Hán tại Trung Hoa có thể được chia thành ba giai đoan chính Giai đoan đầu từ dời nhà Hán (thế kv III tr CN) cho
đến cuối đời Táy Tấn (thê kỷ V) Giai đoạn thứ hai từ thời kỳ đáu Nam Buc
triều (thế kỷ V) cho đến cuối thời nha Minh (thế kỷ XVII) Giai đoạn thứ ba
từ đời nhà Thanh cho đến hiện nay Việc nghiên cứu ngữ âm học được chú V
nhiều nhất ở giai đoan thứ hai,
Âm vị học tiếna Hán hiện đại là khoa học đi lén từ truyền thông âm vận
học cổ Âm vị học tiếng Hán hiện đại nghiên cứu hệ thống âm vị tiếns Han
írên cơ sỏ' ứng dụng những kiến thức của âm vị học hiện đại bắt nguồn từ chân
Ảu kết hợp với những thành tựu của bộ m ôn âm vận học vốn đã hình thành và
có lịch sử phát triến hàng nghìn năm ở Trung Quốc Vì vậy khi nói đên hệ
thống âm vị học tiếng Han chúng ta cần có những hiểu biết nhất định về lịch
sử âm vận học
Lúc đầu, việc nghiên cứu âm vận học đi từ việc nghiên cứu các âm cô
thời Tiên Tần Lưỡng Hán Như đã biết, nhiều tác phẩm kinh điển của văn học
13
Trang 13Trune Hoa nhu' Kinh thi Sứ từ là la đời từ thoi này Tuy nhicn, ớ những
thời crjan muộn hơn à các lác phẩm này lại thườnti bãt gụp các ván lạc
kh ó n s hiệp đươc với nliau Hiện tượng này làm nay sinh ra mọt &iiá thuyết lá
có thể ở thời thượng có cac câu thơ là hiệp ván được, nhưng san một tho'] uian biến đổi, các ám thanh dán bi sai ]ac đi và đén một kìc nao đó chúng
k h ô n g c ò n g i ố n g h o ặ c i ưưns i t ự n h a u m í a T ừ n h ữ n s V i m h ĩ n hu ' t h ê , II Sỉ ười ta
đi tới việc tìm cách phục nguyên lai hình hài vỏn có cua các ám cổ chu yéu
là ờ các \ ạ n bộ C ù n u \ Ó'1 v iệc n g Ịiiê n cứu 8111 cổ các nha cỏ am vận học khi
xem séỉ các Năn tự Han cỏ còn phai hiện ra được eaclì \ á \ dựng kiêu chữ hình
thanh ( ĩíị Ỹ : ) của các tiền nhân Các chữ hình thanh hao giò' cũng được cấu tao từ hai phẩn: phán hình và phán thanh Nliĩrne chừ Hán cổ phán thanh siôYig nhau thì có cach phát âm g | n gũi nhau
Mãi tới đời Thanh, người ta mới h i t đáu chú ý nuhién cứu các phụ ám đáu (thanh mẫu) của thời thượng cổ Người ra đã đi tói nhận định rằng hệ thống phụ âm đầu thượng cổ chỉ có ám môi- môi mà không có ám mỏi răng; chí có phụ âm đáu lưỡi mà khỏng có âm lưỡi trên Sau này, trong Hán
ngữ sử CỎQ, Giáo sư Vưoìig Lực đã tổng kết các thành qua nahién cứu của âm
vận học cổ và đưa ra mọt hệ thông phụ am đầu gổm M đon vị Đ ồ n s thời ỏnẹ
cũng đưa ra một quan điểm mới về thanh điệu riêng Hán có O n e cho lăng ỏ' thời cổ, thanh điệu tiêng Hán chia thành 4 loại: trưòng binh, đoán bình, trưòng nhập và đoản nhập Các thanh điệu phán biệt với nhau băn 2; cao độ và trường độ
Trong các công trình nghiên cứu âm vạn học truycn Hi ố It* can nhác tới
hai tác phẩm rât quan trọng: Q itẩnú vận và T rung níỊuyéìi i m vận.
Qinánẹ vận ra đời vào thời kỳ đẩu Bắc Tông Công trình này kê ra được
206 ván có trong Hán ngữ Hệ thông ngũ' âm được trình bày co lính hệ Ịh ò ni rất cao: 206 vẩn kết họp với 4 thanh điệu Tuy nhiên số lượn2, các ván có thê kết hợp với 4 thanh điệu không giống nhau nên rất khó nhân ra đcặc điểm kèt hợp của tứ thanh trong công trình này
Trang 14Đến đời Nguyên, ớ Tiling Qn ổc xuãì hiện nhữnu IVinh thức văn học mới đặc biệt là thơ ca Đê có được sự thông nhất các luát gieo ván tronu tho'
ca, CUL nhà âm vận học tập trung vào kháo cứu và hiên soạn các sách ve ám
\ â n hoc Trong sô này đána, ke nhat là TruniỊ NíỊiiychi ám ván cua Chu Đức
Thanh (1324) Cuốn sách được biên soạn đưa ft én crtẠió' phươnụ nsCr miền hac Trims Ọuôc Tác giá đá phôi họp tất ca cuc ván V0'1 lứ Ihanh và thống ké ra được 5876 chữ Hán Tronsz đó cỏ tới 1622 nhóm chữ llan đóng ám (izion.il
nhait ó' ca thanh, vận và điệu) Hệ thống thanh điệu tron ° TruiiỊị Niịiiven ám
vận là tứ thanh nhưns co thê thấy là bốn thanh này có nhiều thay đối so với
các thanh mà ám vận học trước đo đcĩ m ô tả Bình thanh chia thành âm bình và dương bình, nhạp thanh nhập vào dương bình, thưởng thanh và khứ thanh Hộ
thông phụ ám đẩu tronu Trung NíỊiiỵê/ì ủ nì vận bao sổ m 25 đơn vị Nhìn chung âm hệ Trm ig Nệtiyỡn âm vận về CO' bán rất gán với hệ thống ngũ' ám
cùa tiêng Hán phó thông hiện đại
Trtuiị' N guyên ám vận là một bước cách tân rất lớn trong lịch sử âm ván
học Trunsj Quốc, khiến âm vận học Trung Quốc bước sang một thời kỳ phát triển mới
Sau phong trào Nsĩi tứ (năm 1919), một số học gia Trung Quốc đi du học Vci ưở vể IIƯỨC Họ đã vận dụng ngôn ngũ' học hiện đại vào nghiên cứu âm
vị học tiếng Hán và đã thu được những thành công đáng kế Đó là nhũng học giả như Tiền Huyền Đồng ( £ í RỊ), Triệu Nguyên Nhiệm (M 7C ÍT') Lv
Phương Q u ế ( 7' 7J Hi), La Thường Bổi l p ) Vươna Lực ( J i j j )
Lục r i i í Vỹ Ệ; Ịi) Trương Thê Lộc ('HC 1li; ÌỆVv.v Sau khi nước Cộng
hoà nhân dân Trung Hoa thành lập, các nhà nghiên cứu ngôn n s i i T r u i m Quốc
và chính phủ Trung Quốc bắt đầu quan tâm đến cải cách và chuấn hoa văn tự Hán Nhiều người đưa ra chủ trương Latin hod chữ Hán quan tâm hơn đến vân đề phiên am tiếng Han Phương án phiên âm tie'lls Hán đã được Quốc hội Trung Quốc chính thức thông qua vào n gà y 1 1-2-1958 Tuy nhiên việc La tin
15
Trang 15hoá chữ Hán cho đến nay vẫn còn giới hạn trorrù một vài phạm vi hẹp Ví dụ (')■ việc ựhi tên người, tên đất hay trợ giúp thêm cho học tiêng Hán phổ thòng hiện đại S,iai đoạn làm quen với chu' viêt hoác trơne một sỏ tai liệu dạy cấp tốc các đề tài hội thoại.
Lý thuyết về âm vị học và phương pháp nghiên cứu am vị học đai cương
du nháp chính thức vào Trung Quốc từ đáu thế ký XX Nhưn s thực ra trong quá trình nghiên cứu imữ âm tiênu Hail tư thòi cỏ đại các n h i ám vận học TiunT Hoa dã dùng nhiều tri thức âm vị học mọt cách tư phái Trong quá trình tìm cách phiên ám cách phát ám cho các chữ Hán, các nhà ám vận học đã phái cắt nhỏ các âm tiết thành những phân nhỏ hơn như kiến các chiết đoạn tương đương ám vị sau này trona ám vi học
Theo lý thuyết ám vị học phươno Tày việc phan xuất am vị phái đi từ đơn vi hình thái có nghĩa nhỏ nhất là các hình vị Con ám tiẻt, ó' mặt khác, chi là một khái niệm đơn thuần Iicữ âm khônR hề có liên quan đến đơn vị xuất phát để nghiên cứu âm vị học Tuy nhiên, do nhữim đậc điểm về ]oại hình, ỏ' tiêng Hán, âm tiết lại la mội cấu trúc ngữ ám maim giá trị nghĩa - đơn
vị của hình thái Nhiều học giá vì vậy, gọi nó là hình tiết và coi nó như là đơn vị xuất phát để phân xuất ra các đem vị của hệ thông àm vị học - các ám
ơ mặt khác, văn tư Hán được cấu tạo theo một n su v ê n tắc hoàn toàn khác các hẹ thống văn tự trên thế giới Mỗi khối chù' vuô ns của tiêng Hán là một hình thức văn tự tương đương với một àm tiết có Long lời nói tự nhiên Nhìn vào khối các chữ vuông áy, chiíng ta lất kho có thể thấy một mối liên Lạc giữa nó với cấu trúc ám tiết có thực trong lòi nói Đây là một khó khăn ca
về kĩ thuật lẳn tâm lí cho nhũng người học tiếna Hán vốn quen với các hệ thống văn tự ghi âm
Chương trình latin hoa chữ Hán trong nhiều nám đã đưa lai một phiiona
án được thừa nhận cấp quốc gia Phương án này sử dụng các con chù' la tin để ghi ám các am tiết Hán theo nguyên tắc thông thường của một văn tự chi âm
Trang 16Để tiện cho trình bày, c h ú n l tôi xin phép được dùng lại hộ ký hiệu cua phương án này cho việc ghi lại các ám tiểt rợ nhiên trong tiéng Hán hiện đại Tuy nhiên, các kí tự Latin trong phương án không hoàn toàn là các ki hiệu
trong ỈPA Đê tránh nhũng nhầm lần đâu luận vãn, chúng tói có phu lục: BiiỉiiỊ
d ô i ch iê n p h iù n iằ án p h iê n am tiưnx H a n \ ỚI p iìié n tim Ỉ I JA (xin xem tr 4 )
1.2 Đ ặc đ iểm câu trú c liến g H á n
Tiếng Hán giốne nhu' nhieu naon ngũ’ Viễn Đ ó n2 khác thuộc loại đơn
ám tier tính Có nghĩa là trong tiêng; Hán dơn vị có thể manti n«IYĩa đa số có hình thức là đơn âm tiêt v ì hlnh thái học, tiêng Hán có những đặc điểm nhu' sau:
1 Dơn vị cơ sớ n ia nỵt?pỉuĩp tiếng H á n là hình vị rrùỉiỊỊ với ám tiết
Háu hết cac âm tiết tiếng Hán đều có nghĩa nên chúng có những đãc điểm và tính chất của một hình vị Hâu hết các hình vị trong tiêng Hán đều có thê độc lập tạo thành từ Từ trong tiếns Hán đại đa số là từ đon tiét
Tiêng Hán cũn s có bộ phận từ đa tiêt nhưng những từ đa tiết đó lại do một loạt các đơn vi biểu nghiâ đơn âm tiết tạo nên, các ám tiết đó đểu có nghĩa riêng của nó Ví dụ: từ m jic g u ố j l ã trong đó hai âm tiết g u ỗ và
j l ỡ đều có nghĩa liêng nhất định Những từ thật sự là đa tiết (các âm tiết đơn không có nghĩa khi tách ra) như íí1f z h T z h u (con nhện), ^ ỷ i
d ã i 0 (cụp xuống, gục xuống), 'ẶỀ $ r g ẽ d Q (mụn cơm), chỉ là một bộ phận rất ít
Như vậy, cương vị của âm tiết liếng Hán là tương tư nhu' hình vị trons các ngôn ngũ' tổng hợp Nếu trong (ngón ngữ tổng hợp tính, đơn vị cơ sỏ' của ngữ pháp là hình vị thì trong tiếng Hán đơn vị đó là âm tiết Âm tiết hoạt động cùng một lúc với hai cương vị: vừa trong cương vị của n s ữ âm học, lại vừa trong cương vị của hình thái học Người ta quen gọi chúng với cái tên mới của
Đông phương học: các h ìn h tiết.
r
Trang 172 \ ' ê m ặ t h ìn h t ỉìá ì h o e , Ịỷ ế n iị H a n k h ó ììiị c ó h ìn h th ứ c c ủ d lừ
Nói đúng ra là tiếng Hán cỏ hình thức lừ yếu Tức là trong từ khóng có một hẹ thóno chặt chỗ về hình thức cho bilu thi nghĩa ngũ' pháp một cách ciêu đăn va có sức san sinh cao Tù' chi là đơn vi đơn thuãn many nuhĩn tù' vn'no.• c c - cNgười ta khỏim thể nhìn vào hình thức cua tù'đế phán biệt tù' loai hoặc nhân ra cấc ý nghla nuừ pháp
Do đặc điêm khôn" <-'ỏ ý nuhm ngữ phá li trong hình thức lừ nén chúntì
ta khỏniì thó phân chia từ loại tiêim Hán băn s cách dưa vào hình thức cua tù' riêng lé.Trons ngon n s ữ này, chắng những rinh giới giữa các từ loai khá mờ nhạt mà còn luôn luôn xảy n tình trạng chuyển loại
Ví dụ:
I - íỉiì í± Ệi ■ ' pffj 1 II- (O ne ấy jam viéc ở Bộ RÌáo d u e ) ỉ'.íilỉ f-h -J- i l ị c ( Ông ấy đang tìm viêc làm.)
Tù' L \ \ : trong câu ] là động từ còn trona cáu 2 là một danh lù'.
Việc phán ranh giới giữa từ đơn và từ ghép đặc biệt là giữa từ ghép và từ
tổ trong tiếns Hán rất khó tlụrc hiên vì mỗi âm tiết đéu có nghĩa Có nhiều trườnq; họp nsười ta không biết nên quy các tố hợp thành đon vị từ ghép hay từ
tổ vì các tổ hợp đó vừa có đặc điểm của từ ghép vừa có đặc điểm của từ tổ Ví
dụ, tổ hợp ^ m ổ c h ẽ (xe ngựa ) có (hể coi là một danh từ chí một loại xe
do ngựa kéo từ này được tạo bởi hai ám tiết hoặc hai hình vị 1 -jVà V- Nhưng
nếu đứng riêns lẻ thì —J và ^r- lại là hai từ có nghĩa hoàn chỉnh nên tổ họp này là tổ hợp cóm hai từ, nó phái được t o i là từ tổ Nếu ta cứ coi đó là mọt lừ thì vỏ hình chung ta đã công nhản kel hợp từ + lừ = từ
3 Y nghĩa n ẹ ữ p ỉiá p dược biểu hiện b ằ m \ các phưoìtg tiện Hiịơài tử
ư T rậ t tự từ: Trật tự từ tiếng Hán rất chặt chẽ, nó biểu hiện ý nehTa no ừ
pháp của lừ vì vậy nói chung không được phép íuỳ ý đảo lộn trật tư từ
Ví dụ: $ ỉ1!'o (Tôi đọc sách.) Ba từ -fie, \%t 15 xếp theo thứ lựtrên thì là chủ ngũ', ^ là động từ vị ngũ' và l'j la tán n s ữ (trong tiènu Việt
Trang 18gọi là bố n°ữ) Nếu ta đảo trái tự các lù' troim cáu trên thành •{!'■ l'j [)' ló i;7- -Jit, lò Sc'V.v thìhoặc khõiiii cỏ nuhĩa hoạc nghĩa s ỉ íhav đổi VI lúc đó ị
nghĩa ngữ pháp cúa các từ đã thav đỏi
b- Các h ư từ: Bên cạnh Ịìhưcnu thức dùng trật tự từ liếng Hán còn
dùng hư từ đế biếu thị các ý imhìa ngữ pháp Các hư tìr khác nhau nói cac từ
t ạ o n ê n c á c c ấ u t r úc c ú p h á p k h á c l ìhau V í d u : ĩrOTTH hai lổ h ợ p ^ (11 k'h ặlị
(tôi và mẹ) và liẾ P'J Ịựị lẸj (mẹ cùa tói) hai (hực tìr -JV và ííi ịl'-j né LI nói bane
liên từ fu (và) thì trở thành mộl kéi cấu liên hợp, còn nếu nối bới trợ rìl n-J ( của) thì nó lại trở thành một két cấu chính phụ Trong t i ế n j Hán háu hết các
hư từ đêu có nsuồTT gốc là thực từ ỈUI' hoá mà thành, vì vậy siữa thực từ và hư
từ rát hay có hiện tưọìm đong am thậm chí cùng chung một chữ Hán
Y nghĩa về thời và thế cúa đ ộ n s từ tiếng Hán cũng được thể hiện bănscách thêm vào trước hoặc sail đ ộ n s từ một hư từ nhất định Ví du, trong các
câu sau đều có động từ ■'-j XI ễ (\iét) khi thêm vào trước hoặc sau nó các trợ lừ hoặc phó từ khác nhan sẽ thê hiện các V rmhĩa thời thẻ khác nhan, cu thế là:
ítk J — 4^ XJN V)í (động tác đang tiến hành)
íiiì ' j T —‘ 4^ 7JN ijiL e (động rác đã hoàn thành)
fill ư] - Ạ Ể (động tác tiên hành trong quá khứ)
flỉỉ a J 1J —■ 4" 7.h VrL T o (độn° tác hoàn thành trong quá khứ)
Sở đĩ động từ 1-J có các ý nghĩa ngữ phap khac nhau là do các hư từ
Như vậy, sử dụng hir từ là một phương thức ngữ pháp của tiếns Hán.Song phương thức ngữ phap này không hoàn toàn lương đương với phiĩơnathức biên đối hình thái trong các ngôn nmì An All Việc hư từ có xuất hiên hay không khồng hoàn toàn bắt buộc, trong khi phương thức biên đổi hình thai từ
thì có tính hệ thống và khá nghiêm ngặt Tron e tiêng Anh, hình vị i trong tù'
stu d en ts biểu thị số nhiều thì bất cứ trường họp diễn đạl số nhiều nào c ũ ns
li
Trang 19phái có hình vị này Ví dụ: TI ìưy (IIƠ slm ìơní\ (Họ là những sinh viên.) Nhưim
t I'OTjg tiếng Han fn ( m e n ) cũng là một hình vị (đổng thời là mộ! trợ ị ìnđứns san đai lừ nhân xưng hoặc danh tù' chỉ người đê biếu thi \ imhĩa sónhiều Tổ họp J ill (những học sinhJitiOTg tnrờim hợp cáu cụ thê í'Jl Ịíj iil" J 'í (Họ la những học sinh.) (IÍ1 trợ từ fn khôn 2, cán xuất hiện tham chí không thê XLiít hiện
Ha\ như tronc ví du đã nêu íic lìj (mẹ cúa (ối) trợ tù' [í'j có thếkhôim xiiãt hiện mà ý nghĩa của lổ hợp khóna thav đổi, CịLian hệ siữa hai từ
Ệ | và H t ị \ ầ n là quan hệ sở thuộc, toàn bộ tổ hợp vẫn là một tổ hợp chính
phụ
4 Ti ớn ạ Hản ìà ngâ/ì HiỊừcỉơii lập ('(■ tììiUìỉì đìệịt.
Thanh điệu tiêns Han có nhữnẹ đặc điem phán hiẹt về cao độ, liirons,
độ \'à đườnc nét Tiếng Hán có bốn thanh điệu CO' bản và một khinh thanh Đặc điểm quan trọng của thanh điệu tiếng Hán là thanh điệu không cô định ỏ' các ám tiết khi nó đứng liền với âm tiết khác trong ngữ lưu Giữa các thanh điệu có sự chuvến đổi nhau trong ngữ Ill'Ll (hiện tượng biên thanh ncữ Ill'Ll) Sự chuyển đổi này có qui luật
Về mặt ngữ âm khinh thanh chính là thanh được tạo thành do sự biên đổi bốn thanh cơ bán Song nhìn từ góc đọ từ vựng ngữ pháp, khinh thanh đòi khi có j ĩ á trị khu biệt nghĩa- nó đã tham sia vào quá trình cấu tạo từ Troũg tiếng Hán có nhữnc cặp đôi từ có hình thức vãn tự giốns nhau nhims nghĩa
hoàn toàn khác nhau Đăc điểm có khinh thanh ở âm tiết cuối giữa c h ú n a là
đặc điếm duy nhất để phân biệt Ví dụ:
Trang 20n J' ( h ế z 1 ) : tên gọi một loại hanh có nhãn
Ngoài ra trong một số trường hợp khinh thanh còn có chức nâng phánbiệt từ loai hoặc tính chất của tổ họp Ví du:
í $ ( s Õ n g s a n ) : rời rạc, lỏnsi léo (tính lừ)
í i ' \ ( s õ n g s a n ) : làm cho ihu' giãn dễ chịu (dộna từ)
I' ji ( g à n s h ĩ ) : l à m v i ệ c , gi a i q 11 vết cdcn.y v i ệ r ( đ o á n n s ữ )
f 'jỉ ( g à n s h l ) : can sự (danh từ)
Như vậy cũng nhu' nhiêu ngôn nsir phan tiết tính có thanh điệu tù' ngnvên tiễnc Han đã sử dụng thanh điệu như là một yếu tố âm vị học Các thanh điệu xuất hiện trong từng âm tiết và m a n s lại tính phan tiết rõ rệt cho cac vỏ từ
M 1 - l ĩ t o u (bên trong), k ũ t o u ( nỗi khổ)
Các âm tiết khinh thanh J Z ] và t o u trong tiêng Hán gọi là từ vì
( in] W: ) hay còn gọi là “ hậu trí thành phẩn" ( /| I s ó} ) (Lục Trí Vĩ)
Tiếng Han cũng có một sô yếu tô xuât hiện ở đáu cấu trúc từ ( ỉ'n|
Lục Chí Vĩ gọi đó là các “ tiền trí thành p h ầ n ” (M s &)■ v ề hình thức,
các yến lổ nay gẩn giông với các tiền tố trong ngôn ngữ biên tố Chúng không
21
Trang 21thể hiện nghĩa từ' vựng và chi xnãt hiện ỏ' một từ loại là Lác đanh (ừ Ví dụ như
Gấc đầu tù' , IHtrong cấc danh từ £ ổ§ ỉ c í o p ố ( V Ọ ) [ ịjz l â o h ũ (COII
hố), ễ, X l a o d à (con cả), M ễ ã g õ n g (bỏ chóng), ã p ố Imc
chổng), H iìM ã y í (dì)
Những am tiêt nhu' f \ 'k , Ề - M trono các trưởng họp trcn ban
thân ch ú n s khi đứnsi đơn độc đều có nghĩa nhưnìi khi tham gia vào Tố họp tạo
lừ mới chúns đèù khõnsĩ còn m ang nghĩa từ vựne vốn có mà chỉ còn cổ chức
nă n s cấu tạo tù' vì vậy có thế gọi chúng là những bán phụ tố Chính nhữna bán phụ tô này làm cho tiếng Hán có xu hướng bị phi âm tiết hoá và gán với nsỏn ngữ ch áp dính hơn
1.3 Đ ặc d i ế rũ loai ỉúnìt, cu a tiến g H á n
Từ thê ký XIX nsười ta đã xác định được quan hệ họ hàng giữa tiếng Hán và các ngôn ngũ' họ Tạng Miến Giả thiết này bat nguồn từ việc tìm iha> một bộ phận từ c ùn s gpc trong tiếng Hán, tiếng Tạng, tiếng Miến và một sô ngôn nsũ' thuộc họ n à \ Cũng từ đó người ta gọi chung nhữns nsôn n s ữ này là
họ ngôn ngũ' Hán Tạnc
Vổ mặt loại hình, tiếng Hán cũng nhu' nhiều ngôn ngữ Đ ôn g Nam Á khác thuộc loại đơn ám tiết Hầu hết các đơn vị mang nghĩa đều có hình thức một âm tiết (hình tiết) Mỗi âm tiết tiếng Hán đều có một thanh điệu nhát định Thanh điệu có siá trị khu biệt nghĩa như các âm vị phụ ám, nouyên ám
Về cấu trúc âm tiết, tiếns Hán không có tổ hợp phụ âm (phụ ám phức) đứiiẹ ỏ' vị trí đầu hoặc cuối âm tiết Tiếng Han là ngôn ngữ đơn lộp phân tích tính
Đa số từ tiếng Hán lao thành do sự licn kết các hình tiết Các quan hệ n sữ pháp được thế hiện băng trật tự từ chứ không phai bằng cách biến hình từ hoặc dùng các phụ tố Đặc điêm này rất giống với các ngôn ngữ Đông Nam A như tiếng Mèo Dao, tiếng Thái, tiếng Việt Mường Một đặc điểm nữa giống vói các ngôn ngũ' Đ ôn g Nam Á lặ cách dùng phối hợp cua số từ, lượng từ và tù
Trang 22chí thị Trát tư cua 3 loại từ này có thê khac nhau ớ các ngón ngữ nhưne nguyên tấc phái dùng kết hợp với nhan là nguyên tắc chung
Vê trật tự từ người ta thường chia các ngón ngữ thành hai loai, tuỳ theo vị trí cúa đóng từ so vó'i bố ngữ cua nó Một loai ngôn ngữ ưa đat độim tù sau bố ngữ (SOV) va một loại khác ưa đưa động từ lén trước bổ ngữ (SVO) Các ngôn ngũ' An Tai và đa sỏ ngôn ngữ' họ Tạng Miến là ỈOcỊÌ thứ nhất, trong khi các ngôn ngừ ho Mèo Dao và MỎ11 Kho' me thường là loại thứ hai.Tiếns Hán, thuộc loai Ihir hai Tuv nhiên, khi xét trát tự giữa định tù và danh từ được bố nuhia thì ticnạ Hán lại giỏng vó'i các ngón ngữ An Tai chứ khỏna giống các nsón ngữ Đ ô n s Nam A Tiếng Hán đặt định từ trước danh từ còn các ncôn n s ữ khác thườns đặt định từ san danh từ trung tâm
Xét về đia lí tiếns Hán nằm giữa, khu vực các ngôn ngữ đa ám tiết tính không thanh điệu họ An Tai ờ miền Bắc và khu vực các ngôn ngữ đơn ám tiết tính có thanh điệu họ Đ d n s Nam Á T iế n s Hán vừa mang các đậc điểm loại hình của các n sôn ngữ An Tai vừa mang đãc điếm của các ns ốn n s ữ Đ ô n s Nam á Nó thuộc loại trung gian giữa hai loại hình ngôn ngữ nàv
1.4 C ác đặc đ iểm âm vị học tiế n g H á n
1 4 1 C c íu t r ú c á m tiết
Theo quan niệm cua lý thuyết âm vị học mỗi ngôn ngữ (hoặc phươns ngữ) đều có một hệ thống âm vị riêng của nó Một hệ thống âm vị thật sự rõ ràng chỉ có thể tổn tại ỏ' một ngôn ngữ hoặc một số ngôn ngữ nhất định, nếu trộn lẫn các ngôn ngữ với nhau thì không còn gọi là hệ thống âm vị nữa Tiêng Hán là ngôn ITSữ đơn ám tiết (monosyllabic language), mỗi một chữ Hán đại
diện cho một âm tiết vì vậy âm vị học Hán ngữ có nhiệm vụ là xác định ranh giới âm tiết và phân xuất các âm tiết tiếng Hán thành các đơn vị nhỏ hơn đó
là âm vị
Việc hình dung cấu trúc âm tiết tiếng Hán như một chỉnh thể hay là một chuỗi nối tiếp các âm vị là một đề tài tranh luận khóng dứt trong lịch sử
23
Trang 23nghiên cứu âm vị học tiêng Hán Trong quan điếm COI ám tiét là chỉnh thê không phân cắt, âm tiét là đơn vị ngũ' âm nhó nhất có cương vị tương đưonu như âm vị trong các ngón ngu' chán Âu Các nhà ám vi học theo quan điếm Am tiêt là chuỗi nối tiêp các âm vị lai căn cứ vào các hiện thực sau đây đế lập
luận Đó là hiện tượna từ láy (lịìv bao gồm từ song thanh ('Ả% T’i ìn]) (lav phụ âm đầu) và từ điệp ván ('M- u j ì"]) (láy ván), cách hiệp ván Những
thực thế c í u trúc này cho phép imhT lăne ám tiêt tiếmĩ Han còn có thó chia cắt thành những đơn vi nho hơn KẾ1 qua cứa việc phan xuát áni tiết liêng, Han cũng cho ra nhiìns ám vị tuy không hoàn toàn giống với các ám vị trong ngón
n s ữ châu All
Xét vé n s ữ âm học âm tiêt là đơn vị ám thanh chứa (lính am (peak)
Tronu nsĩí Ill'Ll, có bao nhièu đình là có bấy nhiêu âm tiết Thông thườn a đinh âm do nguyên ám đám nhiệm Những bộ phạn âm thanh không thuộc đỉnh ám được coi là phán biên của âm tiết Vì mỗi ám tiết phải có một nguyên âtn để làm đỉnh năng lượng nên các thành phần không nằm trên đỉnh có thể coi là các vếu tố phi nguyên âm tính Khái niệm đỉnh như vậy, thực chất, là khái niệm của âm vị học chứ không còn là thuân tuý ngữ âm học T r o n s thực
tế có nhiều âm tiết chứa tới hai hay ba nguyên âm, nhưnc không vì thế mà một âm tict bị cắt ra làm nhiều m ảnh vụn Người ta nói, ỏ' đó tuy có nhiều nguyên âm ngũ' âm học, nhưng chi có một đơn vị nguyên âm âm vị học Đó là cách quan niệm về nguyên âm đói hay nguyên ám ba phổ biến trong nhiều ngôn ngữ trên thê giới Cũng từ quan niệm âm vị học như vậy, các yếu tô tương tự như nguyên âm nhưng không làm đỉnh âm tiết còn có thể được xếp vào phạm trù các bán âm - yếu tố biên khó ng thuộc về đỉnh âm tiết Mật khác lại cũng có thể có những đỉnh âm tiết k h ô n c có bản chái ngu vê n âm tính Trong những trường hợp như vây, đỉnh ám tiết do các phu âm vang đam nhiệm Các phụ âm đặc biêt naỳ có tên phụ âm âm tiết tính
Trở lại trường hợp âm vị học tiếng Hán, Triệu Nguyên Nhiệm đã từn° chỉ ra rằng các ký hiệu nguyên âm đứng trước và sau nguyên âm chính (đỉnh)
Trang 24tron* một am tiềi nham biểu hiện phương hướng di chuyến cún lưỡi trons khi
phái ám k h ỏ n « đại d iệ n ch o một âm trị ( ịiý ; 14 - 1 -\ ' Ì ÁÌ i \ 11 t'J 'ít I ií|-
tr 4)
Cái làm nén tính đặc thù cua nhiêu ngốn ngữ phương Đono trong đó
có các niỉỏn nỉìừ như Hán, Thái, Việt là các đặc tính cao độ uói trọn trong một âm tiét lại có giá trị khu biệt Những đưn vị ám thanh loai này đưục gọi chnnu ỉà cac thanh vị Am vị học gọi cluing la các dơn vị siêu đoạn
Tóm lai một ám tiết tiêng Hán nêu quan niệm theo cách thõng Thườns each quan niệm của ám vị học thiên vé tuyến tính, có thê được phán thành các đơn vị âm thanh nhỏ hơn Các đơn vị ám thanh này có thê là ám vị hoặc thanh vị (điệu vị ) Âm vị l à các đơn vị chiết đoạn, t r o n g cấu trúc khung cua âm tiêt còn thanh vị là đơn vị siêu đoạn Êrùm lén ca cáu tlúc khung âm tiết Các ám vị, tuỳ vào các vị trí trong ám tiết và vai tro cấu tạo mà chúng mang, có thể là phần đỉnh (nhân) âm tiết, hoặc phần biên ám tiết Các âm vị biên có thế đứng ỏ' vị trí đầu ám tiết: các phụ ám đầu, hoặc ám đệm; có thể đứng ỏ' vị trí cuối âm tiết: các phụ âm cuối Xét về bản chíứ ngữ ám đóng vai trò làm đinh am tiết là các nguyên âm (ám vị nguyên âm): mỏi âm tiết tiếng Hán nhất thiết phái có Các nguyên âm không làm đỉnh âm tiết là các âm đệm hoặc các phụ âm cuối Các phụ âm không bao giờ làm đỉnh ám tiết, chúng chỉ ỏ' các phán lìa âm tiết trong cương vị phụ âm dấu hoặc phu âm cuối mà thôi Các phu âm không bao giò' có thế nối chuỗi trực liếp với nhau như trons nhiều ngôn ngữ Cháu Âu
Theo quan niệm truyền thống, nguyên âm làm nên phần hạt nhân của
âm tiết Trong kết hợp với các âm đi sau nó tao nên ván Các bộ phận bán nguyên âm di trước ván làm cho vần có những màu sắc khác nhau Đó là các
ám đệm Trong phán loại lưỡng phân cấu trúc khung âm tiết, người ta th ườ n2, qui âm đêm là bộ phạn của ván Sau đáy chúng tôi đưa ra mô hình cáu trúc âm tiết tiếng Hán đã được nhiều người thừa nhận:
25
Trang 25Như đã thấy trong ví dụ, ỏ' vi trí âm đẩu, không xuất hiện phụ ám n g
fi]J Nó chí có mạt ỏ' vị trí cuối âm tiến
Trang 26Một âm đầu được gọi là zero 0 vì 11Ó không có dang thế hiện hiện thực như các phụ ám đầu còn lại
Như vạv, kê ca phụ am đáu /ero [lệ phụ ám đáu tiêng Hán hao gôm 22
âm vị
Hê nét ám vị học đirợc nhiêu nmi'ò'1 thừa nhận là hệ nét Iheo cách gọi
truyền thông Chúng được chia theo các đạc trưng hô vị và f>lìn'ữiìíỊ thức cáu
âm
Vé bỏ vị câu âm Căn cứ vào vị trí call âin khác nhau có thê chia thành
6 nhóm các ám đáu tiếng Hán Đó là:
(Đ Các âm môi: f p ], [ p' ] [ m ] [f]
© Các phụ ảm đẩu lưỡi giữa (lọi): [ t ] [ t' ] [ n ], [ 1 ]
(3) Các phụ ám đáu lưỡi trước (ríTOiỉ): [ ts ] [ t s ‘ ] [ s ].
Qú Các phu âm đâu lưỡi sau (quặt lưỡi): [ t(_5 ], [t§' ], [ P ], r [ p ].
d' Các âm mặt lưỡi: [ ts ] ( te' ], ị <&].
Các âm gốc lưỡi (ngạc mém): [ k ], [ k ’ ], [ X ]
Vê p h ư o iig thứ c cấu ám
a P liiử / n ị thức c Ì ì í h Ì ì : c á ch thức c â n lu ồ iìíỊ không k h í đ i r a tù p h ô i.
Cãn cứ vào phương thức tạo cán và phá cản khác nhau khi phát âm cóthể chia các phụ âm đầu tiếng Hán thành 4 loại sau:
© Các âm tắc: [m], [n], í p M t ] ị k ], [ p ’], [ t ’] [ k ’]
(2) Các âm xát: [ f ], [ s ], [ ts J, [ (B ], [ X ]
(3) Các âm tác xát: [ ts ], [ ] [tjS ] [ t s ’], [ tg’], [tẹ']
© Các âm nước: gồm 2 phụ âm [ 1 ], f t ]
Các nhà ngữ âm học T ru ns Quốc có nhiều cách phân tích khác nhau đối với phụ âm đáu zero Theo Đổng Thiếu Văn, thực tế khi phát câm một âm tiết
có phụ ám đầu zero, không phải là phát ám được ngay nguyên âm có trongphần vẩn Lúc m ở đầu, âm tiết nghe được hoặc bị xát hoá nhẹ tương lự như âmtiết có âm xát [y] hoặc bị tắc họng hoá như một âm [2],
27
Trang 27h F lu fo ’no thức p h ụ :
Gọi là phươns thức phụ vì tầm tac động của nó là có giới han, chí hoạt động trong một hay vài loại phu âm có trong các loai đã phán cúa phương thức chính
T ro ns hệ thông phu am đáu tiếng Hán, có 2 plurơim thức cấn ám phu
tác động đến nhóm các âm tăc hoặc lắc - tắc xát Đó 1.1: ('ườiìỊị (ló hió/ix
k l ì ô / ii’ k h í ả i / ■</ từ p h ô i I V / S ự IÌK 1 IIÌ Old c ủ a có ììi> Ììiũ h iịị m ũ i ( k h n a iìíỊ m ũ i) ÍI-O IÌÍỊ ẹ i i á t r ìn h p h ú t á m
o CieòVit độ luố/iiị kỉìỏng khí đi ra tư ph o i
Cườns độ âm manh hay yếu có thể có nguyên nhản từ sức ép của luổns hơi lên vị trí phát am Đặc điếm này tạo nên tiêu chí phán loại thứ hai của hệ phụ ám xét từ tiêu chí p hirons thức cấu âm Trong tiếns Hán đâv là nét ngừ
âm dùng đê phán biệt các vê phụ ám bình thường với phụ ám bị bột hơi Đáy
là thế đối lập âm vị học khá rõ rệt và đặc thù khi nói đến hệ thống âm vị phụ
ám đấu tiếnsỊ Hán Các phu âm trong nhóm bật hơi hoàn toan tươns ứng từns đôi một với các phu âm trons nhóm không bật hơi Có 6 căp phụ âm tươne
ứ n g đ ó là
Bình thường: [ p ], [ t ], [ k ], [ ts ], [ tts ], [ te J Bật hơi: [p’L [ t ’], [ k'], [ t s ’], [ tts'], [ tjs’]
© Sự ỉh a /ìi íỊÍa của c ọ h í ; ììiú h iỊị m ũi tro/iíỊ quá trììĩìì phát ám.
Khi cấu âm, có thể chất lượng âm phát ra đơn thuần chỉ có mau sắc miệng (ám hưởng miệng) Đây là ấn tượng phổ biến đối với tất cá các hệ âm thanh trên thế giới Nhưng cũng có khi chất lượng àm lai có kết hợp thêm màu sắc mũi (rong khi thê hiện Những âm như vậy là kết qua của sự hoà trộn của
ca hai khoang cáu âm: miệng va mũi Những âm này có tên chung là các ám mũi
Trong tiếng Hán, các âm mũi chỉ rơi gọn trong nhóm âm tắc Âm mũi tiếng Hán xuất hiện được ỏ' vị trí đâu âm tiết có số lượn<— 7 c2 ít ỏi và k h ô n s taoC ? .nên được sự đối xứng với các âm tắc m iệ n g cùng bộ vị Có 2 cặp phụ âm
Trang 28tương ứng miệng - mũi trong các am ỏ' loại tác ỉa:
Phu âm miệng: [ p ] [ t j [ k ]
Phụ âm mũi: [m], I n|
Tonsj kêl lai nhữna đặc điếm vừa nêII trển, chúng ta có báim phụ ám đáu của hệ thôn if phụ âm tiẽníỊ Hán phổ ihóim hiện dại p h á n loại 1 hco các nội dung âm vị học của chúng như sau
1.4 2 2 Ng uyên â m
Hệ thông nguyên âm tiếng Hán gồm 7 đơn vị và các biên thế vị trí cua chúng Cụ thế la [i], [u], [y]
Le], [ ổ ], [oJra]
Chíins được thể hiện trong các từ như sau:
Trang 29Tát cả các nguyên âm này đểu là nguyên âm đơn Khái niệm nguyên
â m đ ô i ( n’ J\1 n ) và t h ậ m c h í ba ( rT & Ể ) m à m ộ t s ố tai liệu n g ữ á m
tiêng Hán hiện đại có nhác lứi chang qua là khai niệm vê các ván trong đó các nguyên âm chính âm kết hợp với ám đệm Va với các bán phụ am cuối Những ván nhu’ vây đê phân biệt với các ám ìiết m ở (khi không có phụ ám kêl thúc)
và âm tiết nưa đóng (khi kêt ihúc hang phụ âm mũi)
Các nguyên âm Hán đươc phán biệt nhau theo hai ticu chí chính là:
a Vị trí tnrớc sau cua lười
b Độ nâng cao hay tháp của lưỡi, so với vòm
Theo vị trí trươc sau của lưỡi, có thể chia các nguyên âm Han thành 3
loạt:
Loat trước: [i], [y] [eJ
L o a i g iữa: [ d ], [a]
Loạt sail: [u], [o]
Theo âọ nâng cị«ế lưỡi, có the chia nguyên âm Hán thành 3 loat:
L o ạ t c a o : [i], [y], [ li ]
Loạt trung bìp.h: [e], [ ô ], [o]
L o ạ t t hấ p: [a].
Để tách được [y] ra khỏi các loạt trước và cao can một tiêu chí khu biệt
nữa: tròn môi/ không tròn môi Đây là nét ngữ âm cua cấu âm phụ.
Khi bàn về số lượng các nguyên ám ở loạt cao, Ch Hockett cho rang nguyên ám chính của nhũ'112, âm tiết như n u (nữ), Fp lũ (máu xanh lục)
là một âm vị ghép của 2 nguyên âm [i] và [u] tức là âm vị /iu/ Do vậy, bảng nguyên âm của Hockett không có âm vị [y] Cách lý giải này tuy tiết kiệm được số lượng đơn vị mô tả, nhưng lại làm cho quan hệ trong cac tổ hợp âm vị thêm phần phức tạp Như đã biết, các chính âm của âm tiết Hán hiện đại thôns thường chỉ do một nguyên ám đơn đả m nhiệm Nếu chấp nhận trường họp cụm nguyên âm này, chính âm Hán sẽ gồm cả hai loại: đơn nguyên âm và tổ
Trang 30họp nsuiyên âm Như vậy Irirơno hợp ma Hockett đã uia thu vết sẽ vi phạm
nguyên tác hoa hợp (congruence) irong mỏ ta ngữ ám Mál khác, xét thuần tuý
theo n ° ữ ám học khi phm ám cấc ám tiết như i z ịỉi' người la chí thực hiện
một quá trình đơn cảu ám đong chất mà không ghi nhận được bát cứ một bước
chuyến trạng thai nào như khi câu ám nguyên ám đói hay tổ hợp nouvên ủm
Vì vậy đê họp lí hun can quan niệm ràng trong tiéne Hán hiện đại có cặp
nmivèn âm duy nhất dối lạp với nhau theo nét khóng Iron mỏi/ tròn mỏi: fij/
[y]-Trong nhóm nguyên am cao, cần bàn thêm về sự tổn Lại cúa nguyên ám
fi] T r o n s tiêns phổ thóns n«uyén âm này khi đi với nhóm phụ ám đáu đáu
lưỡi, nó trớ nên cứnc và hơi bị lui về phía nguyên ám giữa Ị1J Ví dụ nguyên
âm chính trong 'Ỷjị z ĩ 2Ỷ s ĩ iríỊcĩ và [1] để phiên ám cho nguyên phụ
âm đáu lưỡi sau ví dụ nsuvên ám chính trong £ u z h ĩ , I f c c h l , M s h ì
n r ĩ Ngu vén ám nàv lai không bao giờ được (hể hiện độc lập và cũng khó ns
bao giò' xuất hiện tron ụ các két họp với các nhóm phụ ám khác ngoài nhóm
đâu lưỡi, c h ú n s tỏi tạm gọi 2 cám này là biến thổ nguyên âm đi kèm với phụ
ám đầu lưỡi va gọi tắt ]à "n su yê n phụ âm đầu lưỡi” Trong phương án phiên
âm latin, ngirời ta dùng tới 2 kí hiệu để chi tiết hoá cho các rrường hợp vừa
trinh bàv: 1 bình thường, va - 1 để ghi nguyên phụ ám đầu lưỡi Theo Ch
Hockett và nhiều nhà ngũ' âm học do cách phân bô của 2 d ạ n s nguyên âm này
là theo phân bố bổ túc, nên có thể coi chúng như các biến thể khác nhau của
cùng một âm vị [i] Tuv giải pháp này cũng chưa chắc đã là tối ưu, song nó có
ưu điểm la đơn gian hoa được hệ thống và phấn nào phan ánh được các đặc
điểm lịch sử trong tiến trình phát triển của hệ nguyên âm Hán ngũ; nên chúng
tôi chấp nhận giải pháp này
0 nhóm nguyên ám trung bình, ngoài các nguyên âm [e], [o] còn có một nguyên âm rất đạc biệl nữa là [ổ ] Đá y là một nguyên âm h à n 2 giữa, thấp
hơn [e] một chút Nguyên âm này ngược lai với nguyên phụ âm đáu lưỡi - 1
Trang 31chí kết hợp với phu âm cuối [1] làm thanh ám li ốt e r khóng ket hợp với but
cứ phụ âm đáu nào Phương án phiên âm dùnu chữ cái e đê ghi iiSLivên ám này
Tong kêt lại những đạc điểm vừa nêu trên, chúng ta có có bà n s nyuyén
âm làm âm chính trang tiếng Hán phô thóne, hiện đai phân loại theo các nội
d u n s ám vị học cua chííns như bang sau đáy
Trang 32Trong tiêns Han cổ và trong một số phương ngữ Hán đương đại, tòn lai nhóm tắc vô thanh [pj [i] [k] ơ vị (rí kết (hức âm tiết Nhưng ó' tiếng phổ thông
3 phụ âm cuối nàv đã hiên mất (hay vào đó là các quá trình biến đổi thanh điệu của thanh nhập
Ó n h ó m âm m ũ i n e a y n a y khôns xuất hiện ám VỊ Ị - m l nữa T u v n hiê n ,
am nay đã từnsĩ lon tai front: tiêno Hán cổ T ừ T r u n x NỊruyớn ám vậ n , phụ âm
này đà nhập với [lì] Nuày nay âm [-111] ván còn xuất hiện, trong một số
phưưn^ ngữ Nam Trung Quoc ( 1 j j , ị)i iị[ ^ -ifuj ti' 184).
Triệu Ns uy ên Nhiệm coi hệ thông ám cuối tiếng Hán gốm 2 phụ am mũi [m], [n] và hai bán nau vê 11 âin[j], [w] Theo Ch Hokett tiếng Hán còn
có một phụ âm cuối có đặc tnrng của một phụ âm xuất hiện ớ những trường hơp âm tiết cuốn lưỡi như J L H- và trong các âm tiết có vấn cuốn lưỡi C'er'1 hoá) Yêu tô “ e i ” hoá cũng có tác dựng phản biệt nghĩa nên c ũn g được coi là một ám vị Khi phát ám những ám tiêt có yêu tô “ er” hoá này, động tác kết thúc ám tiết la điin đâu lưỡi lên cao và uốn ve phía ngạc mém tạo ra một phụ ám nước Ảm cuối này vừa có đặc điểm giống [r] vừa có đặc điểm giông[1], Ch Hockett gọi đó là chung âm nước
Các phụ âm cuối Han hiện đại phân biệt nhau bởi các tiêu chí sau đây:
vị trí cấu âm sau của lưỡi, có thể la các ám [ì]], [w]
33
Trang 333 Sư cilia tách của các ám [j] |\v| va |r| được thực hiện nho' nét khu hiệi phươnu thức giữa âm lướt và ám nước Thuộc vé các ám lướt la [j] và |w | con
thuộc về âm nước là [r]
Tóng kêt những trình bày trcn đáy chúng ta có bảng c á t phụ I m cuối
troirg tiếng Hán hiên đai như sau:cr V .
PHI ÁM ( I ỔI TIẾNG HÁN PHÒ THỎNt; HIKN Đai
Kỏ VI
p H L 0 N
<;
T H L r
Đứng ở vị trí giữa phụ âm đáu và vần là các âm đệm Hệ thông, âm đệm
tiêng Hán rất phong phú Cả thảy có tới 4 am vị khác nhau ở vị trí nàv Đó là:
[ 0 ] , Lj], [W ] và [ y ].
Bang dẫn chímg sau đây cho thấy sự khác nhau của 4 âm đệm này irons
thê hiện vốn tư của tiếng Hán:T
Các âm đệm như [-j-] hoặc [-W -] được các nhà Hán ngũ' học nhất trí
cao Tuy nhiên, về âm đệm [-y-] có hai loại ý kiến khác nhau Những học siá
phương Tây như Ch Hockett do ảnh hưỏng nguyên tắc tiết kiệm trong mô tá
dường như ông m uốn qui âm này thành một tổ hợp [-j u ] Tuy nhiên, đa sò các
Trang 34nhà Hán ngữ học ban địa , ví dụ như Vưưng Lực va Hoàng Bá Vinh, cho rãns
đó là một âm đệm đon [-y-] Nó được phat ám như lyl nhưng lưới hơn vàmang lại màu sac tròn môi trước cho ván đi sau Quan điém nay tó ra thíchhọp hơn với hiện thực âm tièt Hc4n Trong có na trinh n a \ e h ú n s tỏi cũng chấp nhận quan điểm coi đó như ]a một âm đệm đo'11
Các đac điểm 11 sử âm cua các àm đệm nàv được mó ta nhu' sau:Các âm đệm đêu có nội dung âm vị học vé mát p h i m chất khá aan o ũivới các ntiuvên âm như đã đu'0'c mô tả ở trên Ví du:
Âm đệm [-J-J có nội dung tương tự nguyên âm [i]
1 Tnrớc/ sau: Thuộc về âm đệm trước là [-j-], [-y -J Am đệm [-W-] thuộc về âm đệm sau
2 Tròn môi/ Không tròn môi: Thuộc về âm đệm tròn môi ỉa [-y-] và [ - W - ] , Thuộc về á m đệm không tròn m ô i , dẹt môi l à [ -j - ]
Tổng kêt n hữ ns đặc điểm trên chúng ta có bảng các âm đệm nhu' sau:
ẢM ĐÊM TIÍÍNG HAN FHổ THÔNG HIỆN ĐAI
Khi nghiên cứu Ngữ âm tiếng Hán, các nhà Hán ngữ họũ thưòìm
thường sử dụng tiêu chí tứ hô để chia các vẩn Như bảng sau sẽ chỉ ra hô là khái niệm bao quát Mặc dầu Ììô ]à phan ánh kha rõ nét đac trưng ám đệm
35
Trang 35trong từng ván, nhưng cức Ììồ khong hoàn loàn tương ứng kiéu một đối một với âm đệm 0 Ììô có thể nhận ra được ca cac nél cấu âm, nét vật lí net iham
nhận tâm lí cũn 2, như đặc điem vổ kêì hợp phán bố Hô là nét tone, hoh siữa đặc trưiuỊ bán âm đệm và chính âm có Ironu ván
San đav là bang tứ hô và nội dung của nó thể hiện trong thành phấn ám
đệ m va chính ám:
1 KHAI KIIẢ! ' 1 lũ [ 0 ] w , ro] [a| [li ftl R/V- lij- 'ià\ li I
Thành tố thứ 5 của âm tiết tiếng Hán là thanh điệu Tiếng Hán hiện đại
có 4 thanh điệu Trên phương án phiên âm latin, chúng được đánh sô từ 1 đến
4 Thanh 1: Dương bình thanh; thanh 2: Am bình thanh; thanh 3: Thưởng thanh; thanh 4: Khứ thanh Sau đáy là các minh hoạ về 4 thanh tiếng Hán trong từ:
Trang 36\ 1
Âm bình Dirơnc bình Thư ớns thanh Khứ thanh
Hệ kí h i ệ u này được biếu diễn ra SO' đỏ đườnu con® thons thường, la có:
Mô tá các thanh:
Tììdìiìi âm bìtììi (tỉianìi ỉ ): v ề CO' bán c a o v à b a ns phảng, có đ ộ c a o 55
khi phát âm cơ bản không có sự thay đổi độ cao Khi bắt đầu phát âm chỉ hơi lên giọng một chút và khi kết thúc hoi có xu hướng siáng giọng, chênh lệch
về độ cao giữa đầu và cuối ám tiết không đáng kế Thanh âm bình phát âm
n g ắ n h ơ n t h a n h d ư ơ n g b ì n h và t h ư ở n g t h a n h , dài h ơn k h ứ t h a n h m ộ t c h ú t Vì
váy còn gọi là thanh cao - băng hoặc thanh 55 Trong phiên âm tiếng Hán
dùng một nét ngang băng (-) bên trên ám (thính đế ghi thanh điệu này Ví dụthanh điệu của i'.'.j ( g ã o ) ^ ( f ẽ 1) ^ ( t i ã n ) $ ( k õ n g )
Thanh (liứniíỊ bình (thanh 2): từ độ cao 3 lên giọng đến độ cao 5 còn
gọi là thanh cao - thăng hay thanh 35 Khi phát âm khởi đầu thấp hơn thanh dương bình, từ từ lên giọng và lên đến độ cao nhất, có lúc kết thúc cao hon thanh ám bình Toàn bộ thanh này ngắn hơn thưởng thanh và dài hơn thanh
ám bình và khứ thanh Phương án phiên âm tiếng Hán dùnsị dấu ( * ) trên âm
37
Trang 37c h í n h đ ê ghi t h a n h đ i ệ u n à y V í d ụ t h a n h đ i ệ n c u a •ặi (\Ó 1 ) IM1 ( h ú l ) 'Ệ
T liK í h m ỉ h a n h ( t h a n h 3 ) : T ừ đ ộ c a o n ứ a t h ấ p R Ì á n g x u ố n g t h ấ p rói s a u
đó lên giọng lới nửa cao có điệu trị là 214 còn lọi là thanh giáng thăng hav thanh 214 Khi phát âm thanh này thường dai hem các thanh khác một chút Trong thực tê phát âm, điệu trị của thanh này cổ sư khác biệt e Iũi trường hợp phai ám một ãm tiết thưởng thanh đưn dộc với trường hợp ám tiết Ihirớnc thanh tronu n s ữ lưu Điệu trị 214 nêu trèn c h I phát ám được khi phát am một
âm tiêt thưởng thanh đơn độc, còn tronu n sữ lưu ám tiết thưởng thanh thường được phát âm thành thanh thấp - si á n a có điệu trị 21 hoặc thanh thap - bănơ, điệu trị 11.Phương án phiên âm liếng Han dùng dấu ( ) trén ám chính
đê ghi thanh điệu nàv Ví dụ thanh điệu c ủ a ậ) ( y õ n g ) , ( g a n ) , h ũ i y ỒU) lẽ- ( h ã o )
K l ì ứ tìì â n h ịtìia iiìì 4 ) : T ừ c a o g i á n g x u ố n g tới t hấ p, c ó đ i ệ u trị là 51 n ẻn
còn aọi là thanh toàn giáng hoặc thanh ị , l V8 độ cao khởi đầu của thanh điệu này tương đương với điểm kết thúc thanh ám hình, sau đó giáng mạnh xuố ns lới độ cao 1 thấp nhất Thời gian phát một ám tiêt khứ thanh ngắn hơn tất cả các thanh khác Phương án phiên âm tiếng Hán dừng dấu (\ ) irên âm chính để
Tổng kết lại những điều vừa trình bày, chúne, ta có các nét khu biêt
Trang 38thanh điệu tiếng Hán như bán« san đây:
THANH ỊpIỆl TIKMÍ IIẢN PIIO THÔNG HIỆN ĐAI
tììUìììì, còn hiện tượng sau được gọi là hiện tượng hiến điệu ịặãtìỂììi)
H iện tKỢììị khinh tỉianìi: Khinh thanh (thanh nhẹ) k h ô n g phải là thanh điệu thứ 5 ngoài 4 thanh điệu chính danh Đó là dạng biến thể đặc biệt của các thanh điệu Thanh này được phát âm ngắn và nhẹ trong những điều kiện nhất định Nói chung, bất cứ thanh nào của tiếng Hán trong nhữns điều kiện nhát
đ ị n h đ ề u c ó thể đ á n h m ấ t d ạ n g n g ữ â m v ố n c ó và đ ư ợ c phá t â m ra t h à n h m ộ t
khinh thanh Cao độ của thanh mới này không ổn định Trị số cao độ của nó
do thanh đi trước quyết định: sau thưởng thanh thì tương đối cao; sau âm bình
và dương bình thanh thì thấp hơn; sau khứ thanh đưọ'c phát âtn tháp nhất Cụ thể, điệu trị của thanh này, theo thước đo của Triệu Nguyên Nhiệm đại khái được biểu thị như sau:
39
Trang 39ĐIỂU KIÊN ĐIỆU TRỊ VÍ DU
Thanh điệu của các ám tiết khi tham gia vào tạo từ hoặc từ tổ đều có thế
có sự biến đổi Sự biến đổi đó gọi là biến điệu trong ngũ' lưu Biến thanh, biến điệu trong ngũ' Ill'Ll được chia làm hai loại theo tính chất và chức năng: bi é) ì
diện hắt biíọc và biến âìệìl không bắt ỉmộc.
Biớìì điệu Ìxìt buộc thường xảy ra trong nội bộ tố hợp hai âm tiết Trong
nhũng tố họp như vậy, các ám tiêt nếu khong diễn ra sự biên điệu thì sẽ anh hưởng đến việc nhận diện tổ hợn Một mặt, nghĩa cùa tổ họp sẽ bị phá vỡ, mặt
k h á c t ín h t ự n h i ê n c ủ a lời nói bị á n h h ư ở n g
Biên diệu không bắt buộc bao gồm cá các biến điệu trong nội bộ từ
( h o ạ c tổ h ợ p h ai â m tiết) l â n b i ế n đ i ệ u k hi p h á t â m liên t ục trôi c h á y c á c lừ
hoạc các từ tổ trong ngũ' lưu Khi thê hiện không tốt các biến điệu kiêu này thì
c h ỉ l à m c h o n g ữ đ i ệ u c â u trở n ê n k h ô n g t ự n h i ê n , n h ư n g k h ô n g l à m á n h h ư ở n a
tới n g h ĩ a c ủ a p h á t n g ô n
T r o n g n h ữ n g h i ệ n t ư ợ n g b i ế n đ i ệ u , n g ư ờ i ta t h ư ờ n g n h ắ c đ ế n s ự b i ế n
Trang 40điệu t i l a thướng thanh Thướng (hanh (thanh 3) có điệu trị I 214 ] khi dứng trước âm tiết có thanh am binh (thanh I ), dưưng bình (thanh 2) và khứthanh (thanh 4) đều phát âm thanh điệu trị [ 21] Có thế hình tiling trường hợpnày thưởng thanh chỉ được phát âm mọt phần nửa trước (bán thưởng thanh),
nói khcic đi t h ư ở n g t h a n h v o n là t h a n h g i á n g - t h ă n g đ ượ c phái á m t h à n h m ột
&J- n ĩ h a ỗ -> n í h c í o ( xin chào )
Cúc ám tiết có thanh ám bình, dương bình, khứ thanh khi đứng liền nhau thì ám tiết trước được phát âm cao hơn âm tiết sau một chút, song sự
b i ế n đ i ê u k h ỏ n ơ rõ r à n g n h ư t h ư ở n g t ha n h c? t— cr
Nẹoài ra trang tiêng Hán phố thõng còn có 4 hình tiết khi đứng trong ngũ’ Ill'Ll có qui luật biến thanh riêng, đó là Ạ b u (không), — y T ( m ộ t ) , 'L
q ĩ (bày) , A b ã ( tám )
/í"" ( b ử ) khi đứng trước các âm tiết có thanh ám bình, dương bình,
t h ư ở n g t h a n h vẫn plìát â m là k h ứ t h a n h , n h ư n g khi đ ứ n g trước â m tiết c ó k h ứ
thanh thì được phát ám thành một thanh dương bình ( b ũ b ũ ) Ví dụ :
'N l-ÍỊ b ũ v v ế n 'i ' ỉ'ộj b ú w e n ( khô ng nghe, không hỏi )
4 ' % b u g u õ n 4 ' ỉựỉi b u g ũ ( không quản, không để ý)
b u s h à n g Ậ T b ú x i à (không lên , không xuốn^)
- C y T ) vốn lì âm tiết có thanh âm bình Khi đứng trước âm tiết khứ
th in h được phát âm thành thanh dương bình, khi đứng trước âm tiết có cácthanh khác được phát ám thành khứ thanh Ví dụ:
41