1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các luật kết hợp âm vị học trong các âm tiết tiếng Anh và tiếng Việt

105 1,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 28,3 MB

Nội dung

Cụ thể là, các âm vị và danh sách nét khu biệt của hai ngôn ngữ đã được mô tả qua chỉ số lượng tần số xuất hiện TSX H của chúng trên cùng một cơ sở n sữ liệu g ố c là vốn từ đơn tiết..

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TS H O À N G C A O C Ư Ơ N G

ÔẠ HOC 3UOC GI \ h \ NÔI

TMNGĨÀMTHuNCTIN.THỰViẺN

No v ~ U L / 4 ^

Trang 2

QUI ĐỊNH KÍ HIỆU VIẾT TAT

Trang 4

1 Lý do chọn đề tài

Trong thực tiễn giao tiếp thông thường, con người tự nhiên phát ra các âm thanh khác nhau làm phương tiện chở nội dung thông báo khác nhau có trong từ, ngữ và câu Các cấu trúc âm thanh của m ột ngôn ngữ được dùng theo thói quen và theo các quy ước đã có từ ngàn đời nhưng ít được người bản ngữ dừng lại để xem xét cẩn thận và chi tiết Tuy nhiên, khi âm thanh lại được co i như là m ột đối tượng của ngành học thì thuộc tính âm thanh cùng các quan hệ mạng nối chằng chịt của chúng trong các cấu trúc ngôn từ lại trở nên vô cùng phức tạp và đưa lại nhiều thông tin ứng dụng quan trọng cho người dùng Chẳng hạn, có thể biết là trong m ột ngôn ngữ cụ thể có tới bao nhiêu dạng âm thanh và những đặc trưng nào trong các dạng âm thanh ấy là cần yếu và quan trọng nhất đối với việc tổ chức âm thanh; những kết hợp đặc trưng hay dạng âm thanh nào là tự nhiên và kết hợp nào là ngoại lai, khồng tự nhiên Những đạc điểm âm thanh như vậy càng trở nên rõ nét và hữu ích hơn khi chúng ta đặt các hệ

âm thanh của những ngôn ngữ khác nhau đứng cạnh nhau.

Trong khuôn khổ luận vãn.Thạc sĩ N gồn ngữ h ọc, chúng tôi chọn cho m ình nhiệm vụ so sánh các đặc trưng âm thanh giữa hai tiếng A nh và

V iệt Các đặc trưng về âm vị và nét khu biệt của hai ngôn ngữ được chúng tôi xem xét trên quan điểm lượng Cụ thể là, các âm vị và danh sách nét khu biệt của hai ngôn ngữ đã được mô tả qua chỉ số lượng (tần số xuất hiện (TSX H ) của chúng) trên cùng một cơ sở n sữ liệu g ố c là vốn từ đơn tiết Các chỉ số về lượng này được so sánh để tìm ra sự đồng nhất và khác biệt giữa hai hệ thống âm thanh Anh và V iệt Đ ề tài có tên là:

Nghiên cứu các luật kết hợp âm vị học trong các ảm tiết tiếng Anh

Trang 5

Trên cơ sà vốn từ đơn tiết thực có trong tiếng Anh và tiếng Việt, tiến hành kháo sát đặc tính plĩân bô' của các úm vị vù nét khu biệt nlĩảm phút hiện ra các đặc điểm qiống vù khúc nhau qiữa hai cấu trúc ám thaiìli của hai ngôn ngữ.

Đ ế đạt được điều này, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

1 Thiết lập dữ liệu cơ sà qua việc tập hợp các từ đơn tiết có trong tiếng Anh và tiếng Việt Đ ối với tiếng Anh đó là các từ đơn tiết, đối với tiếng V iệt, do đặc điếm một ngôn ngữ đơn lập, vốn ngữ liệu cơ sở này được m ở ra toàn bộ vốn âm tiết thực đang được người V iệt sử dụng Đ ó chính là các âm tiết V iệt có trong từ đơn và các từ ghép.

2 Dựa trên cơ sớ vốn âm tiết thực của hai ngôn ngữ, tiến hành phân tích đặc trưng phân bô' âm vị học cùa các âm vị và nét khu biệt thông qua chí s ố TSXH.

3 Tiến hành so sánh đặc trưng phân b ố âm vị học của hai hệ

th ốn s âm thanh dựa trẽn các quan sát được rút ra từ phàn tích lượng

ở trên.

3 Đ ó n g g ó p ẹủ a luận văn

Lần đầu tiên, các đặc trưng âm vị học của tiếng Anh được phân tích, theo cách tiếp cận phân bố âm vị học, trong cù n s một tương quan như đối với tiếng V iệt nhằm tìm ra các tương đồna và dị biệt giữa hai ngôn ngữ.

4 C ơ sờ tu liệu và phư ơng p h áp n gh iẻn cứu

Phương pháp nghiên cứu đi theo phân tích lượng Phương pháp này yêu cầu một khối dữ liệu đủ lớn và tươn2 thích đặng có khá nãna khái quát hoá được các đặc trưns ãm vị hoc.

Dơ sự phân bỏ âm vị học cua hai ngôn neữ là khác nhau theo đặc điếm loại hình nên cần thiết k ế được một vùng ngữ liệu nào đó khá d ĩ so sánh được Đ ỏ chính lù khu vực naữ liệu cúc ám tiết thực của hai nizón ngữ Đ ỏi với tiếng Anh đó là danh sách các từ đơn; đối với tiếng V iệt, đó

Trang 6

d a n h s á c h cá,c âm tiết thực có trong từ đơn và các cấu trúc hình thái lớn hơn m ột âm tiết.

Các từ đơn tiết tiếng Anh được tập hợp dựa theo các từ điển hiện hành, chủ yếu là cuốn T ừ điển A n h - V iệt, The Oxford Modern English

D ictionary, N xb Vãn hóa - Thông tin, 1999 do N guyễn Sanh Phúc chú biên.

Các âm tiết thực tiếng V iệt và các kết quá phân tích âm vị học trên

cơ sớ này được rút ra từ Phạm Thị N goan 2000 Bước dầu nạlìiên cửu sự phân b ố âm vị học của tiết vị tiếiìíị Việt (Luận văn Thạc sĩ).

Sau khi đã có các chi số lượng về đặc trưng phân bô' âm vị học của

«

hai ngôn ngữ, chúng tôi tiến hành so sánh đối chiếu âm vị học về: trật tự các âm vị theo TSXH, các nguyên tắc c h ế định trong kết hợp giữa các nét khu biệt.

5 C ấ u t r ú c lu ậ n văn

N goài phần M ớ đầuKết luận, luận vãn gồm 3 chương chính Chương 1 giới thiệu về hai hệ Ihống âm vị tiếng Anh và tiếng Việt Chưưns 2 bàn về các thể thức chọn dữ liệu, nguvẽn tắc thống kê và sự cân đối hệ nét của hai ngôn ngữ Đặc biệt trong phán này, danh sách từ đơru tiết tiếng Anh được liệt kê đầy đú theo thứ tự từ điên và phiên âm IPA, theo quan niệm âm vị học của P.Ladefoged Chương 3 dành cho việc tháo luận đối chiếu so sánh các đặc trưng âm vị học cúa hai ngôn ngữ từ tiếp cận âm vị học lượng.

Trang 7

G I Ớ I T H I Ệ U H Ệ T H Ố N G Â M V Ị H Ọ C T IÊ N G A N H V À

TIẾNG VIỆT

1 l. m vị học và danh sách âm vị học

N gữ âm và Âm vị học là hai ngành khoa học nghiên cứu về bán chất âm thanh tiếng nói con người N gữ âm học đi sâu nghiên cứu, m ô tá toàn bộ các dạng thế âm thanh vốn như chúng đang tồn tại trong thực tế, trong các thông điệp Còn âm vị học thì quan tâm tới những giá trị mà cộn g đồng đã gán cho các đặc trưng âm thanh và tìm cách xác lập một danh sách các đơn vị của hệ thống âm thanh một nsôn ngữ.

Số lượng âm thanh lời nói ớ mỗi một người là vô hạn song ớ mỗi một ngôn ngữ, ‘Số lượng nhũng đứn vị dùng đế khu biệt vỏ âm thanh (giúp

ch o các cá nhân hiếu được nhau, nhận biết được những thông tin từ những chuỗi âm thanh được phát ra) của ngôn ngữ lại rất hữu hạn V iệc tập hợp các âm thanh thành những đơn vị khu biệt như thế là công việc cúa âm vị học Đơn vị của âm vị học lù âm vị và dưới chúna là các nét khu biệt.

Âm vị là đơn vị âm thanh có chức năng khu biệt nghĩa N goài ch ứ c

năng khu biệt nghĩa, âm vị còn có các chức năns khác như phân giới và cấu tạo Âm vị tồn tại thông qua các thế đối lặp âm vị học Chúng là các đơn vị cơ sớ cúa âm vị học.

1.2 H ệ né t k h u b iệ t

M ỗi m ột àm vị đều bao hàm ớ trong nó các thuộc tính sinh lý - cấu

âm, tham nhận - tâm lý, vật lý - âm học Các thuộc tính được hàm chứa trong mỗi m ột ãm vị là vố cùng nhiều Tuy nhiên, mỗi một âm vị lại thuộc

về một ngôn naữ cụ thế dược xác lập bứi tiến trình lịch sứ cua ngôn ngữ

đó, nên chỉ có một sô' nét là nối bật lên và được tri nhạn như là nhữnii nét điển hình của ãm vị đó trona một xã hội giao tiếp cụ thế Mỗi ngôn ngữ

vì thế, có một hệ nét riêng cua mình Không có hai ngôn ngữ nào có hệ

CHƯƠNG I

Trang 8

N hững thuộc tính ngữ âm được dùng để cấu tạo nên các âm vị, được

cộ n g đồng giao tiếp cụ thể mặc nhiên công nhận là những nét cần yếu của ngôn ngữ m ình, được gọi là hệ nét khu biệt của một ngôn ngữ N ó i cách khác, nét khu biệt là những thuộc tính, yếu tố của âm thanh dưới âm vị có chức năng hiển nhiên là khu biệt nghĩa.

1.3 Đ ơn v ị x u ấ t p h á t p h ân tích âm vị học

Tuỳ theo đặc điểm loại hình học của ngôn ngữ cần phân tích mà người ta có thể thiết lập dạng xuất phát cho một phân tích âm vị học V í

dụ, ở m ột ngôn ngữ tổng hợp tính như tiếng Anh, việc thiết lập dạng xuất phát cứ liệu đầu vào có thể khá tự do: tuỳ ý lựa chọn theo các dạng cấu trúc âm thanh sẵn có trong ngôn ngữ Có thể xuất phát từ các từ rời hoăc

từ m ột phát ngôn trọn vẹn, tự nhiên để phân tích âm vị học mà kết quả thu được vẫn đáp ứng được đầy đủ độ tương thích khách quan của m ột quan sát âm vị học Đ iều này là do đặc trưng phân bố âm vị học của các ngôn ngữ tổng hợp tính nhìn chung ít bị phụ thuộc vào vị trí cụ thể trong các cấu trúc hình thái học hay cú pháp học.

Ở các ngôn ngữ đơn lập, nhất là các ngôn ngữ có thanh điệu từ nguyên, do đặc tính phân bố âm vị học mang đặc trưng tuyến tính, nên để khách quan và vắt kiệt được các hiện tượng âm thanh cần phải thiết lập kĩ càng thủ tục đầu vào Thông thường, âm tiết trong các ngôn ngữ đơn lập

m ang vai trò ngữ pháp đặc biệt: chúng chính là vỏ của các hĩnh vị - đơn vị hình thái Chính vì thế để vắt kiệt tư liệu, người ta phải có sẵn tất cả các

âm tiết thực trong ngôn ngữ Mặt khác, do tính không đối xứng trong phân b ố âm vị theo chiều dọc của một cấu trúc âm tiết, nên để có được

m ột danh sách đầy đủ các đơn vị âm vị học, ở ngôn ngữ đơn lập thường phải căn cứ vào hệ hình của các thành tố cấu tạo nên âm tiết (thành tố trực tiếp) Chính vì thế, khác với danh sách âm vị học các ngôn ngữ tổna hợp tính, danh sách âm vị của các ngôn ngữ đơn lập thường được tập hợp theo các tiểu hệ theo cấu trúc thành phần âm tiết Ví dụ, ở ngôn ngữ biến tố,

11

Trang 9

danh sách âm v ị học cùng lắm có thể được chia ra thành 3 tiểu hệ: các âm

vị phụ âm, các âm vị nguyên âm và các điệu vị (nếu cần) Nhưng ở các ngôn ngữ đon lập, chỉ riêng một danh sách âm vị phụ âm đã phải tách thành hai tiểu hộ: phụ âm đầu và phụ âm cuối

Luận văn này hướng tới nghiên cứu so sánh hai hệ thống âm vị học của hai n gôn ngữ khác nhau vể loại hĩnh, nên buộc phải có thủ tục thiết lập đầu vào cho phù hợp với cả thuộc tính loại hình cũng như cho sự so sánh N ếu thiết lập danh sách âm vị học của tiếng V iệt như cách  m vị học tiếng A nh thường làm thì e rằng sẽ bỏ sót nhiều hiện tượng âm thanh đặc hữu tiếng V iệt Chẳng hạn sẽ bỏ qua các âm vị phụ âm hoặc bán phụ

âm ở vị trí cuối âm tiết và sẽ không phân biệt được các hệ nét cần yếu âm

vị học của chúng N ếu lại bắt hệ âm vị học tiếng Anh theo hoàn toàn cách phân tích của âm vị học tiếng V iệt thì sẽ làm cho nghiên cứu so sánh này trở nên phức tạp quá mức cần thiết đối với một luận văn cấp thạc sĩ khoa học Chẳng hạn, sẽ phải đối chiếu hiện tượng âm đệm của tiếng V iệt với các yếu tố thứ hai trong các cụm phụ âm tiếng Anh kiểu như trong [sw ], [tw], [kw ] V ì hai ngôn ngữ có các đặc trưng phân b ố khác nhau, nên sự

so sánh này không m ang lại các thông tin gì thật thú vị và ích lợi Hoặc nếu đem so sánh hệ thanh vị tiếng V iệt với hệ trọng âm tiếng Anh thì kết quả đạt được cũng rất gượng ép, vì về bản chất, đây là hai hiện tượng siêu đoạn hoàn toàn khác nhau, không có gì chung nhau lắm để làm phép so sánh N gược lại, nếu chỉ m ô tả âm vị theo hai phạm trù phụ âm và nguyên

âm , như cách các tác giả tiếng Anh thường làm thì bỏ sót đặc trưng phân

bố của âm vị theo chiều dài âm tiết của tiếng V iệt Danh sách âm vị ở phần đầu và phần cu ố i âm tiết tiếng V iệt là khác nhau cả về số lượng lẫn chất lượng.

Đ ể so sánh được hai hệ âm thanh này, thiết nghĩ, trong điểu kiện

ch ỉ so sánh các âm vị chiết đoạn, thì tốt nhất là nên xuất phát từ khung

m iêu tả như đã từng dùng trong mô tả âm vị học tiếng V iệt, ngôn ngữ đơn lập N hờ vào khung này, các đơn vị âm vị học được liệt kê ra triệt để trong

Trang 10

khi không làm phương hại đến kết quá miêu tả àm vị học đã từng được âm

vị học tiếng Anh quan niệm V ì vậy, trung thành với tinh thần âm vị học của hai ngôn ngữ, dưới đây vẫn đưa ra các danh sách âm vị học theo quan niệm âm vị học quen thuộc, nhưng đồng thời, trong trường hợp đối với tiếng Anh, chúng tôi còn bổ sung hai tiểu danh sách cho phụ âm dựa vào quy luật xuất hiện cứa chúng trong sơ đồ âm tiết tiếng Anh: hệ phụ âm đầu và hệ phụ âm cuối.

1.4 D an h sá ch ảm vị

1.4.1 D a n h sá ch àm vị tiến g Anh

T heo P Ladefoged, hệ thống ãm vị tiếng Anh bao gồm 25 phụ âm

và 16 nguyên âm Trong số 16 nguyên âm này có 10 nguyên ãm đơn và 6 nguyên âm đôi Cụ thế như sau:

Trang 11

Dựa trên danh sách này, riêng đối với phụ âm, đê tiện so sánh, chúng ta tiếp tục tách thành 2 tiếu danh sách theo khá nãng xuất hiện trong cấu trúc âm tiết Đ ó là danh sách phụ âm đầu và danh sách phụ âm cuối Cụ thể ta được như sau:

Trang 12

1.4.2 Danh sách àm vị tiếng Việt

Theo Đ oàn Thiện Thuật, danh sách âm vị chiết đoạn cúa tiếng Việt được thiết lập dựa trên cấu trúc thành tố các chiết đoạn có trong một sơ đồ

âm tiết Cụ thế là, danh sách âm vị tiếng V iệt gồm các tiểu hệ: âm đầu,

ảm chính, âm cuối, âm đệm:

ÂM ĐẨU

(22 phụ âm) ĐINH VI

- - A M SAC CÓ DINH KHOSG CO DISH

ÂM L Ư Ơ N Ĩ T ^ b ổ n g tr h oà trầm b ố n.2 trhoà trầm

ÂM CUỐI ( 6 phụ âm và 2 bán n g u y ê n â m )

Trang 13

ÂM ĐÊM

(bán nguyên âm)

tròn môi khtròn môi

ẢM VỊ -U - 0 1.5 Hệ nét khu biệt

1.5.1 Hệ nét khu biệt âm vị học tiếng Anh

Đ ối lập quan trọng đầu tiên trong âm vị học tiếng Anh là các phụ

âm và ngưyên âm Các đơn vị này lại tiếp tục có những đối lập âm vị học trong nội bộ từng tiểu hệ Đ ối với phụ ám, do có sự phân biệt về s ố lượng

và cả về chất lượng, ớ một mặt, và đê tiện trona so sánh với âm vị học tiếng V iệt, có sự khu biệt giữa âm đứng đầu âm tiết và âm đứng cuối âm tiết N gu yên âm, trong thế đối lập này, chi mana một giá trị làm nhãn âm tiết (âm chính).

Đ ể khu biệt các lớp và các đơn vị âm vị học cụ thế, tiếng Anh sứ dụng các nét khu biệt sau:

2 Xát:

2.1 Xát - V ô thanh 2.1 Xát - Hữu thanh

3 Tắc - Xát:

3 1 Tác - xát - V ô thanh 3.1 Tắc - xát - Hữu thanh

4 Cân kể:

Trang 14

4.1 Cận kề - Giữa 4.2 Cận kề - Bên 1.2 Các nét về vị trí:

5 Họng

2 Đôỉ’ với' nguyên ám:

2.1 Các nét về tính ốn định của cấu trúc formant:

Trang 15

1.5.2 Hẹ nét khu biệt ám vị học tiến g Việt

Chiết suât từ danh sách âm vị học tiếng Việt cúa Đoàn Thiện Thuật, theo tập quán âm vị học quốc tế, ta lập được danh sách các nét khu biệt

Trang 16

ch o tiếng V iệt như sau [Hoàng Cao Cương, Ảm vị học tiếng Việt mờ

Trang 17

N ếu thêm các nét đối lập về tiểu phụ âm (Cl và Cf) và đối lập nguyên âm tính và phụ âm tính, thì có thế bớt đi được 3 nét cho biếu diễn

p h ụ âm (ở phụ âm cuối) V ì vậy, trong tiếng V iệt, ớ khu vực chiết đoạn (theo quan điếm truyền thống) sẽ chỉ còn 21 nét khu biệt.

1.5.3 Thảo luận về hệ nét dùng cho đối chiếu tiếng Anh và tiếng Việt

V ì trên th ế giới không bao giờ có hai ngôn ngữ trùng nhau hoàn toàn về danh sách và hệ nét khu biệt, nên khi đối chiếu, đương nhiên phải cân đối lại và tìm ra những đương lượng đê’ có thể so sánh trực tiếp các thông số về TSXH D ĩ nhiên, mọi sự so sánh là khập khiễng, nên sự thống nhất đương lượng chi mang ý nghĩa tương đối Trong luận văn này, việc cân đối lại chí đú để chuyên chớ và giái thích một số tư liệu đã được thống kê mà chưa hề có ý định tiến hành cân đối một cách triệt đế và tối

ưu hoá hệ nét đối chiếu.

Trong sự đối chiếu, như đã nói ớ trên, ớ tiếng Anh việc qui danh sách phụ âm về hai tiếu danh sách Ci và Cf là nhằm tạo thuận lợi khi so sánh với tiếng V iệt Còn những cân đối về nhữna khác biệt bên trong các danh sách àm vị của hai ngôn ngữ thì không thê chi tham chiếu trên cơ sớ tiếng V iệt được Mỗi ngôn ngữ có một cấu trúc âm vị học của hệ nét rất khác nhau Tuy nhiên, như đã nói, ớ sự cân đối bước đầu này, cho thuận lợi trong quá trình đối chiếu, chúng ta có thế sử dụng quan điếm ãm vị học để cân đối tên gọi các nét, trong khi vẫn d ữ nguyên các thế đối lập nội tại của chúng Như vậy, sự cân đối lại ớ dây là thuần âm vị học và mang tính thuật naữ hơn là một cân đối toàn diện Cháng hạn mặc dáu

L adefoaed chia tách các phụ âm m ôi, theo quan điếm n sữ âm học thành

2 loạt: m ôi - răng và mỏi -m ôi, nhưng vì khôna ùm thấy một đối lập âm vị học nào siữ a 2 loạt này, nẽn chúniỉ tối cho rằng chúng có thê cùng được

x ế p c h u n a v à o nét m ô i m à k h ỏ n iỉ g â y nén n h ữ n2sai lệ c h c ó tính h ệ th ố n g

Sau dãy là bans đôi chiếu cho hai hệ nét âm vị học cùng với các âm

vị hữu quan:

Trang 21

Cho phân tích lượng hai hệ thống âm v ị học khác n h a u về loại hình như tiếng Anh và tiếng V iệt, ngoài việc đối chiếu hệ thống âm vị còn cần phải đối chiếu sự hành chức của hệ nét Đ ối với đối chiếu danh sách âm

vị, VI t iế n g V i ệ t c ầ n phải phân tích â m vị th e o c á c tiếu hệ th e o c ấ u trúc âm tiết nên, để thuận lợi, danh sách âm vị học cần được tách ra theo hướng các đơn vị tạo nên các thành tô' trực tiếp của âm tiết Vì vậy, danh sách phụ âm tiếng Anh được tách thành hai tiếu danh sách: phụ âm đầu và phụ

âm cuối.

Về hệ nét, dựa trên cơ sớ khung danh sách âm vị đã được chia tách,

có thể tiến hành đối chiếu hệ nét âm vị học cùa hai ngôn ngữ Ớ tiếng Anh, danh sách đó bao gồm 22 nét, còn ớ tiếng Việt là danh sách 20 nét Khi chồng hai hệ nét này lên nhau, ta sẽ quan sát thấy có những nét trùng khít, có n h ữ n g nét không có sự tương ứng Điều này là rất bình thường Tuy nhiên, đế đối chiếu manu ý nghĩa thực tế, đối khi vẫn cần phái cân đối lại hệ nét của cá hai đặng tìm lấy những đươns lưựng chung Cư sứ lí luận của sự cân đổi này là dựa trên các lí thuyết âm vị học hiện đại như Lý thuyết nét khu biệt cúa R Jakobson và M Halle hoặc M Romportl hoặc Tạo sinh luận như của N Chom sky và M Halle hav các đại biếu sau này trong khung lí thuyết Hậu tạo sinh.

1.6 Tiểu kết •

Trang 22

C ơ SỞ D ữ L I Ệ U T ừ Đ Ơ N T I Ế T T IẾ N G A N H 2.1 Về th ể th ứ c th ô n g kê

M ẫu tư liệu thống kê:

Chuẩn bị cho việc phân tích lượng, cần thiết lập các nguyên tắc chọn khu vực dữ liệu Các nguyên tắc này cho phép nhận diện khách quan đối tượng kháo sát và tạo điều kiện ổn định khối tư liệu đã chọn, khõng có những biến động trong suốt thời gian thống kê Trên cơ sớ nguyên tắc chung này, ta có thê cấy thêm n h ữ n g yêu cầu riêng của đề tài.

Như đã trình bày ớ chương trước, do tính chất và nhiệm vụ cúa đề tài, cũng như những khác biệt về loại hình giữa hai ngôn ngữ được đem ra

so sánh, nên việc chọn lựa mẫu thống kê phải dựa vào các âm tiết thực có trong hai ngôn ngữ Tuy nhiên, đối với tiếng Anh đế các chi số thống kê

có ý nghĩa thực tế hơn và có thê kiếm soát được, luận vãn này chí khoanh vùng mẫu thống kè âm vị học trong khu vực các từ đơn tiết tiếng Anh Các từ đơn tiết tiếng Anh trong luận văn được rút ra từ: N guyễn Sanh Phúc chủ biên, T ừ điển Anh - Việt, The Oxford Modern English

D ictionary, N xb Văn hóa T hôn2 tin, 1999.

Đ ê chọn ra được các từ đưn tiết tiếng Anh từ cuốn Từ điên cơ sớ này, c h ú n g tôi tuân theo các nguyên tác chọn từ ngữ cho phân tích âm vị học sau đây:

a./ Tiêu chuẩn ngữ ám: Các từ được đưa vào danh sách nhát thiết phái được phát âm và phiên ãm dưới đạn2 đơn ãm tiết Vì ranh giới âm tiết t r o n s phát â m , từ qu an đ iế m n g ữ àm h ọ c , là rất linh đ ộ n g và m è m d ẻ o nên chúng tôi phái có một quan điếm âm vị học nhất quán đế làm việc khối dữ liệu Luận văn d u n s giái pháp của p Ladefoged trong xứ lí phiên

àm Khuôn âm tiết tiếna Anlì dược dựa trén các quan niệm cúa

P Ladetoged, J.D O'Connor và L Hvman Sơ đu cáu trúc am liél tiếng Anh c ó dạng lí thuyết như sau:

CHƯƠNG 2

Trang 23

I S Y L L A B L E

T heo J D O' Connor, ớ vị trí ám đầu (initials), có thế là đơn phụ

âm hoặc cụm phụ âm Cụm phụ âm "dài" nhất chứa được 3 âm vị phụ âm

V í du: spring /spjil]/ (mùa xuân). Ớ vị trí kết thúc âm tiết, có thế không có phụ âm nào, đơn phụ âm hoặc cụm phụ âm Cụm phụ âm cuối "dài" nhất chưa tới 4 phụ âm V í dụ: texts ffcksts] (văn bán). Tuy nhiên, dạng như vừa phiên âm là dạng ngữ âm học, vì hậu tố -s chi số n h iề u ớ đây tạo nên một từ hình tiếng Anh trong dạng danh từ số nhiều Vì vậy, thực tế, phía cuối âm tiết tiếng Anh cũng chí chứa nhiều nhất là 3 âm vị phụ âm mà thôi: text [tckst] Còn ớ vị trí nucleuos (hạt nhân), mỗi âm tiết tiếng Anh trong dạng từ điển đều chi chứa một đơn nguyên âm Như vậy, chuỗi âm

vị ngắn nhất trong tiếng Anh chưa một đơn nguyên âm Còn chuỗi dài nhất trong tiếng Anh có thê chứa tới 7 âm vị Nhưng những chuỗi như vậy đều rất hiếm xuất hiện Thông thường là chuỗi chưa 3 âm vị.

b./ Tiêu chuẩn hình thái học: Các từ được liệt kê đẻ thống kẽ dều ớ dạng bất biến thế từ vựna - ngữ pháp học tức ớ d ạ n g từ điên n gu yên thế Chính vì thế, những dạng từ hình không được đưa vào đây cho thống kê tần s ố các âm vị V í dụ, động từ to be là dạns bát biến thế, nguyên thế, vì vậy được đưa vào danh sách này: be /bi/ Còn những dạng từ hình cúa nó như:was, should, is a re đều không được đưa vào danh sách N guyên tắc

n à y dựa trên lí th u y ế t phàn biệt n g h iê m n g ặ t h i ệ n tượng n a ữ âm h ọ c v à hiên tương àm vi hoc cúa Trườna Âm vị học W • • W • • chức năna Praha (M.^Rom portl, N.s Trubetzkoy)

Trang 24

Vé plĩién âm và sự thiết lập danh sách ám vị tiếng Anh

N hư bất kì một hộ âm thanh nào, hộ âm thanh tiếng Anh có nhiều

giải pháp khác nhau Trong luận vãn này, ch úns tôi tận dụng giái pháp cúa P L adefoged trong A course in phonetics, 1982, làm cơ sớ âm vị học chính cho phiên âm, và kháo sát thống kê hệ thống tiếng Anh Giữa phiên

âm và g iả i thuyết âm vị học của ông và nhiều tác giả khác có những sai biệt nhất định, nhưng giữa giái thuyết của ông và các đồng nghiệp khác vẫn có thể tìm ra được các tương đương Chúng tôi chọn giải pháp cúa ông

vì tính đ ơ n g iả n và nhất q u á n , x ét th e o tiêu c h u ẩ n đánh g iá m ộ t g iả i pháp

âm vị học Những khác biệt giữa P.Ladefoged và các tác giá khác tập trung chủ yếu ớ phần nguyên âm Báng sau đày cho thấy sự khác biệt giữa giải pháp của P Ladefoged và một số tác giá quen biết về hệ nguyên âm tiếng Anh:

Khi giãi thuyẽt âm VỊ hoc cho nguyén âm tiếng Anh P.Ladefoeed đâp nháp hai neuyẽn ãm

[uị và [D] này thành mòt và phiên ùm là /Q / [ XIII xem p Ladetoged MỈd tr 76]

Trang 25

17 b e a u ty ju (j) được coi là yếu tố thử hai trong cụm phụ ỏm đáu

Mặt khác, để tiện ch ế bán và phù hợp với tập quán phiên âm thông

lệ của ngành Anh ngữ học ớ V iệt Nam , chúng tôi, trong khi vẫn trung thành với tinh thần giải thuyết âm vị học cúa p Ladefoged, đã tạm thay một số kí hiệu không thông dụng của p Ladetoged bằng các kí hiệu thông dụng hơn như sau (đối với phần nguyên âm tiếng Anh):

Trang 26

"poor" không được xếp vào danh sách các âm vị [xem thêm O'Connor, tr 153].

Ngược lại, chuỗi [ju ], ớ nhiều tác giá, kế cả O'Connor, là cụm phụ

âm đi với nguyên âm, thi ớ p Ludefoged lại được coi là nguyên âm đỏi

N guyên âm này, theo ông, khác với các nguvên âm đỏi khác, mạnh ớ cuối Ông chứng minh như sau:

a./ Chuỗi này là một đơn âm vị, xét từ lịch sứ.

b./ N ếu coi nó là cụm phụ âm đi với nguyên âm thì trong tiếng Anh lại có hàng loạt cụm phụ âm (kết thúc bằng [-j]) chi xuất hiện trước một nguyên âm duy nhất là /-u/ V í dụ các từ như "pew, beauty, cue, spew , skew" Tron2 tiếng Anh , không có các từ kiêu như: [pje] hay [kjae]

c / Dựa trên thuộc tính phàn bố, đế đơn aián và tiết kiệm cần phái coi f ju] như là một đơn âm vị /ju/ Như vậy sẽ giam tính phức tạp đối với các cụm phụ âm [P Ladetbged tr 7 8 1

Vé dạng từ dơn dược chọn thống kê

Trona tiống Anh có một số từ được phiên âm dưới hai dạng: strong form ( d ạ n g m ạ n h ) v à w e a k form (d ạ n g y ế u ) tu ỳ th u ộ c v à o vị trí x u ấ t h iện của chúng trona ngữ lưu thực tế Trong quan niệm ãm vị học tĩnh, các từ trono hệ đối vị của chúng (trục dọc) đều có tiềm nâng là dang mạnh Vì

Trang 27

vậy, chúng tôi nhất loạt chọn dạng trích dẫn của các từ và quan niệm chúng đểu là các từ đều được hiện tượng hóa dạng mạnh Trong từ điển, dạng mạnh thường được đặt ở vị trí thứ nhất trong dòng phiên âm.

2 2 C ơ sở d ữ liệu từ đơn tiết tiến g A nh

Dựa trên TSXH của các âm vị và các nét âm vị học có trong tiếng

A nh và tiếng V iệt, ta có thể đi đến những đánh giá về khả năng hoạt động của các yếu tố âm thanh có trong hai hệ thống này Khi tiến hành luận văn, chúng tôi chưa nhận được một cứ liệu về TSXH nào từ các từ đơn tiết tiếng Anh theo các hoạch định lí thuyết đã trình bày ở trên, nên tự chúng tôi phải tiến hành thu thập cơ sở dữ liệu cho tiếng Anh từ danh sách các từ đơn R iên g các sô' liệu của âm thanh tiếng V iệt, chúng tôi mượn lại từ luận văn của Phạm Thị N goan Sau đây là danh sách các từ đơn tiếng Anh

và phiên âm chúng theo giải pháp âm vị học của p Ladefoged Các từ đơn tiếng Anh được xếp theo thứ tự từ điển.

Trang 28

DANH SÁCH CÁC TƯ ĐƠN TIẾT TIÊNG ANH

R

5 badge /bced 3 / 2 1 ban /baen/ 37 base /bei s/

1

! 9 bail /beiỉ/ 25 bank beer]k 41 bass /bers/

10 bail /beil/ 26 bank /b«Eĩ]ki 42 bast /baesư

16 bale beil/ J - *» banze bud}/ 48 bathe beiỏ/

Trang 29

49 baulk /bolk/ 80. bell /bcl/ 111. birth /baG/

56 beach /bití/ 87 bent /benư 118 black /blaek/

57 bead /bid/ 8 8 berk /bak/ 119 blade /bletd/

58 beak /bik/ 89 berth /ba0/ 120 blame /bletm/

59 beak /bik/ 90 best /bcsư 121 blanch /blunt}/

60 beam /bim/ 91 bet /besư 122 bland /blaend/

63 bear /bcj/ 94 bide /baid/ 125 blaze /bleiz/

65 beast /bist/ 96 biff /bif/ 127 bleach /blití/

67 beau /bou/ 98 bike /baik/ 129 bleat /blit/

oò'O beck /bck/ 99. bile /batl/ 130. bleed /blid/

69 beck /bek/ 100 bilge /bildy 131 bleep /blip/

70 bed /bed/ 101 bilk /bilk/ 132 blench /bỉí:ntj/

72 beech /bití/ 103 bill /btỉ/ 134 bless /bỉcs/

73 beef /bỉf/ 104 bill /bil/ 135 bliiiht /bỉatư

1 74- beep /bip/ 105. bin /bin/ 136. blimp /bkmp/ Ị

! 75 beer /bu/ 106 bind /bamcL 137 blind /blaind/

76 beet /bi ư 107 bine /bain/ 138 blink bliQk/'

77 beg J /beg/ 108 binge bi-nd 3 / 139 blip blip/

78 beige /beidy

1

109.

birch /batj / 140 bliss /blis/

-79 belch /beltị/ 110 bird bíKỈ/ 141 blithe blaiỗ/

Trang 30

142 bloat /blooư 173 bole /bool/ 204 bounce /bauns/

143 blob /blub/ 174 boll /bool/ 205 bound /baund/

144 bloc /blak/ 175 bolt /boo It/ 206 bound /baund/

145 block /blak/ 176 bolt /boult/ 207 bound /baund/

146 block /blak/ 177 bomb /bamb/ 208 bout /baut/

147 bloke /blouk/ 178 bond /band/ 209 bow /bou/

148 blond /bland/ 179 bone /boun/ 2 1 0 bow /bau/

149 blood /bL\d/ 180 boo /bu/ 2 1 1 bow /bau/

150 bloom /blum/ 181 boob /bub/ 2 1 2 bowl /boul/

151 blot /blat/ 182 boob /bub/ 213 bowl /bouỉ/

152 blotch /blotí/ 183 book /bok/ 214 box /buks/

153 blouse /blauz/ 184 boom /bum/ 215 box /buks/

154 blow /blou/ 185 boom /bum/ 216 box /buks/

156 bluff /bL\f/ 187 boon /bun/ 218 bra / ò j u /

157 bluff /bl.\f/ 188 boon /bun/ 219 brace /bjets/

158 blunt /bl.\nt/ 189 boor /buj/ 2 2 0 bract /bueekt/

159 blur /blai/ 190 boost /bust/ 2 2 1 brad /bjaed/

160 blurb /bldb/ 191 boot /but/ 2 2 2 brae /bjei/

161 blurt /blat/ 192 booth /buỗ/ 223 brag /bjaeg/

162 blush /bl,\j/ 193 booze 'buz/ 224 braid /bjeid/

163 boar /bai/ 194 bop /bup/ 225 braille /bjetl/

; 164 board /bod/ 195 bop /bup/ 226 brain /bjein/

1 165 boast / boost/ 196 bore /boj/ 227 brake /bjeik/

1 166 boat /boot/ 197 bore /bai/ 228 brake /bjeik/

167 bob /bab/ 198 bore /bnj/ 229 bran bjasn /

168 bod /bad/ 199 born bon/ 230 branch bjuntj/

169 bode /boud/ 2 0 0 boss 'bơs/ 231 brand /baaend/

171. boil /boil/ 2 0 2 botch butj/ 233 brass bjus/

172. bold bould/ 203 both boo0' -34 brat bjceơ

Trang 31

235. brave /bjetv/ 266. bring /hill)/ 297. bulb /b.vlb/

236 brawl /ỒJol/ 267. brink /bjtí]k/ 298. buldge /b.xldy

237 brawn /binn/ 268 brisk /bjisk/ 299 bulk /b.xlk/

238 bray /bjei/ 269 broach /bjoutj/ 300 bull /bol/

239 breach /bjit}/ 270 broad /bjod/ 301 bull /bol/

240 bread /bjcd/ 271 broil /bjoil/ 302 bull /buỉ/

241 breadth /bjf.t0/ 272 bronze /bjanz/ 303 bum /b.\m/

242 break /bjetk/ 273 brooch /bjootj/ 304 bum /bi\m/

243 bream /biim/ 274 brood /bjud/ 305 bumf /b.\mf/

244 breast /b-icsư 275 brook /bjuk/ 306 bump /b.\mp/

245 breath /bjc0/ 276 brook /b-iuk/ 307 bun /b.\n/

246 breathe /bitõ/ 277 broom /bjum/ 308 bunch /b.\ntf/

247 breech /bjitJ/ 278 broth /bja0/ 309 buntz /b.viy

248 breed /bjid/ 279 brow /bjao/ 310 bunk /b.\ĩ]k/

i

249 breeze /bJiz/ 280 brown /bjaon 311 bunk /b.\r)k/

250 breeze /bjiz/ 281 browse /bjauz/ 312 bunk /b.\ĩ]k/

251 breve /bjiv/ 282 bruise /bjuz/ 313 buoy /b.Ti/

252 brew /bju/ 283 bruit /bjuư 314 bur /bí)j/

253 bribe /tuatb/ 284 brunch /bj.\ntJ/ 315 burn I b m l

254 brick /bjaib/ 285 brunt /b J A n t/ 316 burp /tap/

i 255 bride /txiaid/ 286 brush /biAÍ/ 317

_

burr /baj/

\ 256 bridize /tm dy 287 brusque /bjusk 318 burst /bssư

257 brie /bji/ 288 brute bjut, 319 bus /b.\s/

i 258 brief /bjif/ 289 buck /b.\k/ 320 bush /buj/

; 259 brig /bjig/ 290 buck /b.\k/ 321 bush /buj/

I 260 brig /bjig/ 291 buck b.\k/ 322. busk /b.\sk/

1 261 bright /bjait/ 292 bud 'bAd/ 323 bust b.\sư

262 brill /bjil/ 293 budge 'b.xdy 324 bust h.\st

263 brill /b-iil/ 294 buff b.\t7 325 but 'b.\L

264 brim /bjim/ 295 buu b.\g/ 326 butch botJ/

265 brine /b-iain/ 296 build bild/ 327 butt /b.\ư

Trang 32

328 butt /Ò A Ư j j 1 1 1 buzz /b.\z/ 334 : bvte /bait/

329 butt /Ò A Ư 332.*» -1 by /bat/

330 buy /bai/ I l l

J J i bye /bat/

c

1 cab /kaeb/ 26 card /kad/ 51 chain /tíein/

2 cache /kaej/ 27 care /kcj/ 52 chair /tjcj/

4 cadge /kaedy 29 carp /kap/ 54 chalk /tíok/

6 cairn /kun/ 31. carve /kav/ 56 champ /tíaemp/

7 cake /ketk/ 32 case /kets/ 57 chance /tíuns/

8 calf /kuf/ -ì case /keis/ 58 change /tjeindy

9 calf /kaf/ 34 cash / k x ị / 59 chant /tíanư

10 call /lol/ 35 cask /kask/ 60 chap /tíxp/

11 calm /kam/ 36 cast /kusư 61 chap /tjcep/

12 calve /kav/ 37 caste /kust/ 62 char /tjaj/

13 cam /kxm/ 38 cat / k x i / 63 char /títti/

14 camp /kaemp/ 39. catch /kaetj/ 64 char /tíai/

15 camp /kcemp/ 40 caul /knl/ 65 charge /tíudy

16 can /kcen/ 41 caulk /kok/ 6 6 charm /tjum/

1 17. can /kcen/ 42. cause /k.ìz/ 67. chart /tjut/

18 cane /kei.iì/ 43 cave /kei.v/ 6 8 chase /tíeis/

J o cant /kcenư 45. cease /sis/ 70. chaste /tíeist/

1 2 1 cap /kxp/ 46. cede /sid/ 71. chat /t Jxư

Ị t

25 ! card /kud/ 50 ch a ff /tía 17 75 ch eek t/ile

Trang 33

76 cheep /tíip/ 106 chop /tjap/ 136 clap /klaep/

77 cheer /tíu/ 107 chop /tjap/ 137 clap /klaep/

78 cheese /tjiz/ 108 chop /tíap/ 138 clash /klxí/

79 chef /jcf/ 109 chord /lad/ 139 clasp /klasp/

80 cheque /tjck/ 110 chore /tíai/ 140 class /klus/

81 chess /tíes/ 111 chough /tj<\f/ 141 clause /kbz/

82 chest /tír.st/ 112 chow /tí au/ 142 claw /kia/

83 chew /tíu/ 113 Christ /laaisư 143 clay /klei/

84 chic /Jik/ 114 chrome /kioum/ 144 clean /klin/

85 chick /tíik/ 115 chub /tÍAb/ 145 cleanse /klenz/

8 6 chide /tjaid/ 116 chuck /tÍAk/ 146 clear /klu/

87 chief /tjif/ 117 chuck /tj.\k/ 147 cleat /kliư

8 8 child /tíaild/ 118 chug /tỈAg/ 148 cleave /kliv/

89 chill /tíil/ 119 chum /tji\m/ 149 cleave /kliv/

90 chime /tỊai.m/ 120 chump /t|.\mp/ 150 cleft /klcft/

91 chimp /tíimp/ 121 chunk /tí.\ĩ]k/ Ị 151 clench /klr.ntỊ/

93 chine /tíain/ 123 churl /tí^l/

153 click /klik/

94 chink /tịink/ 124 chum /tían/ 154 c liff /kltf/

95 chink /tíink/ 125 chute /juư 155 climb /klaim/

96 chintz /tịints/ 126 chute /Jut/ 156 clime /klaim/

97 chip /tíip/ 127 cite saiư 157 clinch /klintí/

98 chirp /tjap/ 128 clack /klaek/ 158 cling /kliĩ]/

99 chive /tíaiv/ 129 clad klced/ 159 clink /kltnk/

L

100 chit /tíit/ 130 claim kleim/ 160 clink /kliĩ]k/

101 choc /t/uk /7 131 clam 'klaem/ 161 clip klip/

1 102 chock Ị /tíuk/ 132 ! clamp 'klcemp/ 162 clip • ;klip/

1

103 choice 1 /tị.Tis/ 133 clan klceri/ 163 clique kỉik/

1 104 choke /tíouk, 134 í clang klxi> 164 cloak klouk /7

105 choose /tjuz/ 135 Ị clank klaer]k; 165 cloche kluj/

Trang 34

166 clock /klak/ 197 cock /kak/ 228 com /lon/

167 clock /klak/ 198 cock /kak/ 229 com /kon/

168 clod /klad/ 199 cod /kad/ 230 corps /kai/

169 clog /klag/ 2 0 0 cod /kad/ 231 corpse /kops/

170 clone /kloun/ 2 0 1 cod /kud/ 232 cosh /kaj/

171 close /kloos/ 2 0 2 code /koud/ 233 cosh /kuj/

172 close /klous/ 203 cog /kag/ 234 cost /kusư

173 clot /klat/ 204 coil /kail/ 235 cot /kaư

174 cloth /kla0/ 205 coin /koin/ 236 cot /kut/

175 clothe /klouỗ/ 206 coke /kouk/ 237 couch /kautí/

176 clothes /klouz/ 207 coke /kouk/ 238 couch /kautí/

177 cloud /klaud/ 208 cold /kould/ 239 cough /kaf/

178 clout /klaut/ 209 cole /koul/ 240 count /kaunư

179 clove /klouv/ 2 1 0 colt /koolt/ 241 course /kns/

180 clove /klouv/ 2 1 1 comb /koum/ 94 ? court /kot/

181 clown /klaun/ 2 1 2 come /k.\m/ 243 cove /kouv/

182 cloy /kbi/ 213 conch /kuntí/ 244 cove /kouv/

183 club /klAb/ 214 cone /koun/ 245 cow /kau/

184 cluck /klA k1 215 conk /kar)k/ 246 cow /kau/

185 clue /klu/ 216 conk /kai]k/ 247 cowl /kaul/

186 clump /kl.\mp/ 217 cook /kuk/ 248 coy /loi/

187 clunk /kl\ĩ]k/ 218 cool /kul/ 249 crab /kjasb/

188 clutch /klAtl/ 219 coon 'kun/ 250 crab /kjaeb/

189 clutch /k lA tl/ 2 2 0 coot /kut/ 251 crab /kjceb/

190 coach /koutí/ 1 1 1 cop /'kap/ 252 crack /kjaek/

191 coal /kou/ ->-)-) cope koup/ 253 craft /kjuft/

192 coarse /kos/ 223 cope koup 254 crau kjaeu/

193 coast /koost/ 224 cord /kod/ 255 cram /kjaem/

1 194 coat /kouư 225 core /kai/ 256 cramp kjsemp/

196.

J

cob /kab/ ->">7 corm lam / 258 crank kjacrjk>

Trang 35

259 crap /kjaep/ 285 croak /kjouky 311 cry /kjav/

260 crape /lueip/ 286 crock /kjak/ 312 cub /k.\b/

261 craps /kjaeps/ 287 crock /kjak/ 313 cube /kjub/

262 crash /kjaeJ/ 288 croft /kjaft/ 314 cud /k.\d/

263 crash /kjaeJ/ 289 crone /k-ioun/ 315 cue /kju/

264 crass /kjies/ 290 crook /kjuk/ 316 cue /kju/

265 crate /kjeit/ 291 croon /kjun/ 317 cuff /k.\f/

266 crave /kjetv/ 292 crop /kjap/ 318 cuff /k.\f/

267 crawl /k J D l/ 293 cross /kjas/ 319 cull /k.\l/

268 craze /kjeiz/ 294 crotch /kjatJ/ 320 cult /k.xlt/

269 creak /kjik/ 295 crouch /kjautj/ 321 cum /k.\m/

270 cream /kjim/ 296 croup /kjup/ 322 cunt /k.\nt/

271 crease /kjis/ 297 croup /kjup/ 323 cup /k.\p/

272 creche /kjetj/ 298 crow /kjou/ 324 cur /kaj/

273 creed /kiid/ 299 crow /k-iou/ 325 curb /kab/

274 creek /kjik/ 300 crowd /kjaud/ 326 curd /kad/

275 creep /kjip/ 301 crown /kjaun' 327 curl /kal/

276 cress /kjcs/ 302 crud /kj.\d/ 328 curse /kas/

277 crest /kj*:st/ 303 crude /kiud/ 329 curt /k^ư

278 crew /kju/ 304 cruise /kjuz/ 330 curve /kav/

279 crib /kiib/ 305 crumb /kj.\m/ 331 cusp /le\sp/

280 crick / k J i k / 306 crumbs /kx\mz/ 332 cut /k.\t/

281 crime /kjaim/ 307 crunch /kj.\ntJ/ cute /kjuư

282 crimp /kjimp/ 308 crush /kji\j/ 334 cyst / Sl.St/

!

283 cringe /kjindy 309 crust /kj.\sư 335 Czech /tíck/

284 crisp /kjtsp/ 310 crux /kj.\ks/

Trang 36

3 daft /daft/ 32 dearth /da0/ 61 dine /dain/

8 damn /daem/ 37 deed /did/ 6 6 dirt /dat/

10 dance /dans/ 39 deep /dip/ 6 8 dish /dtí/

12 dank /díEQk/ 41 dell /dd/ 70 ditch /dití/

16 darn /dan/ 45 depth /dcp0/ 74 dock /dak/

29.

1

Trang 37

oo oo d o o r /dai/ 117. dredge /djf;dy 146 dub /d.\b/

90 dose /dous/ 119 dregs /djf.gz/ 148 duck /d.\k/

91 doss /das/ 120 drench /dir.ntí/ 149 duck /d\k/

93 dote /dout/ 122 drift /diift/ 151 dud /cL\d/

94 doubt /dauư 123 drill /diil/ 152 dude /djud/

95 douche /du// 124 drill /diil/ 153 due /dju/

96 dough /dou/ 125 drill /diil/ 154 dufl /d.\f/

98 douse /daus/ 127 drin k /djir]k/ 156 duke /djuk/

101 d o w n /daon/ 130 droll /djoul/ 159 d u m p /d.\m p/

102 d o w n /d ao n / 131 d ro n e /d joun/ 160 d u n /d.\n/

103 dowse /d au z/ 132 drool /djul/ 161 dunce /d.\ns/

105 draft /djuft/ 134 drop /djup/ 163 dung

106 drag /djasg/ 135 dross /djas/ 164 dunk /á.\ỉ)k/

107 drain /dietn/ 136 drought /CỈJOUt/ 165 dupe /djup/

108 dram /diíem/ 137 drove /djouv/ 166 dusk /dAsk/

109 drape /dieip/ 138 drown /cbaon/ 167 dust /d.\sư

110 draught /djuft/ 139 drowse /djauzy 168 Dutch /d.\tj/

111 draw /cUV 140 drudize 1 /dj.\dy 169 dwarf /dw.-)f/

112 drawl /diol/ 141 drim ; /dj.\g/ 170 dwell /dvvrl/

113 drawn /djon/ 142 drum /di.\m/ 171 dye /dai J

114 dray /diei7 143 drunk /<±JAi]k/ 172 dyke /daik/

1

' 115 dread 'dj?:d/ 144 drupe ' Uiup/ 173 dyke dai ky'

116 dream /djim/ 145 dry : /diat/

Trang 38

F

9 failed /íexld/ 26 fate /teiư 43 fell /fel/

' 13 fake /feik> 30. fawn /fon/ 47 fen /fí;n/

1 14. fall /fol/ 31 fax /fxks/ 48 fence /fcns/

_

Trang 39

1 52 feud /fjud/ 83 first /fast/ 114 flax /flacks/

53 feud /fjud/ 84 firth /foe/ 115 flay /flex/

56 fez /fcz/ 87 fist /ftsư 118 fledged /ŨQỚ^d/

58 fiche /fi/ 89 fit /fit/ 120 fleece /flis/

59 fie /fat/ 90 five /fatv/ 121 fleet /flit/

60 field /fìld/ 91 fix /ftks/ 122 flesh /fkj/

61 fiend /fìnd/ 92 fizz /ftz/ 123 flex /íleks/

62 fierce /fus/ 93 flab /fỉceb/ 124 flex /fkks/

63 fife /faif/ 94 flag /flxg/ 125 flick /ũ xk /

64 fifth /fiffl/ 95 flag /tlxg/ 126 flight /flait/

65. fig /ftg/ 96. flag /flaeg/ 127 flight /ílait/

6 6 fig /fig/ 97 flail /fletl/ 128 flinch /flint}/

67 fight /fait/ 98 flair /fki/ 129 fling /flirj/

6 8 filch /ftltí/ 99 flak /flask/ 130 flint /flint/

69 file /faxl/ 100 flake /fleik/ 131 flip /fli.p/

70 file /fail/ 101 flame /fleim/ 132 flip /flip/

71 fill /ftl/ 102 flan /flaen/ 133 flit /íliư

72 film 103 flanize /tlcendV 134 float /flout/

73 filth /fiie/ 104 flank /flaenk; 135 Hock /fluk/

74 fin /fi.n/ 105 flap /flaep/ 136. flock /flaky

75 finch /fmt/ 106 flare /flu / 137 floe /floo/

76 find /faind/ 107 flash /flaej/ 138 tlosz /flatỉ/

77 fine /fatn/ 108 flask /flask/ 139 Hood /flA d /

: 80 fire /fau/ 111 Haunt fbnt/ 142 floss 1 /flus/

81 firm fam/ 112 Haw /tlo/ 143 flounce tlaons/

Trang 40

145 flour /flauj/ 176 font /font/ 207 free /fji/

146 flout /flaot/ 177 food /fud/ 208 freeze /fjiz/

147 flow /flou/ 178. fool /fill/ 209. freight /f!ieiư

148 flu /flu/ 179 fool /fill/ 210 French /fjcntJ/

149 flue /flu/ 180 foot /fut/ 211 fresh /fjcJ/

150 flu ff /ŨAŨ 181 fop /fap/ 212 fret /fjct/

151 fluke /fluk/ 182 for /foj/ 213 fret /fji:t/

152 fluke /fluk/ 183. force /fns/ 214 fret /fact/

153 fluke /fluk/ 184 force /fos/ 215 fridge /fjid y

154 flunk /fl.\qk/ 185 ford /tod/ 216 friend /fjí:nd/

155 flush /fví/ 186 fore /foj/ 217 frieze /fjiz/

156 flush /fl.\í/ 187 fork /ibk/ 218 frig /Eng/

157 flute /flut/ 188 form /fom/ 219 fright /fjaiư

158 flux /fl.\ks/ 189 fort /fot/ 2 2 0 frill /fill/

159 fly /fW 190 forth /fo0/ 2 2 1 fringe /fjindy

161 fly /flat/ 192 found /íầond/ 223 frizz /fjtz/

162 foal /foul/ 193 found /faund/ 224 frock /fjuk/

163 foam /foum/ 194 fount /tầunt/ 225 frog /fjuii/

164 fob /fub/ 195 fount /Kaonư 226 froii /fjug/

166 foe / ibu/ 197 fowl /faol/ 228 from /fj.\m/

167 fog /fog/ 198 fox /faks/ ->29 frond /fjand/

168 foil /foil/ 199 franc /fjceĩ]k 230 front /fj.\nt/

169. foil /foii/ 2 0 0 frank /fiaei]k/ 231 frost /fjust/

170. foil /Cnl/ 2 0 1 fraud /fjod/ froth /fja0/

1 171 foist /foist/ 2 0 2 fraught /fjot/ 233 frown /fjaony

í 172 fold /tbuld/ 203 fray fjet/ 234 fruit fjut/

174 Folk /fooIk/ 205 freak /fjik/ 236 fry /fjai/

175 fond /fund/ 206 free ' fji/ 237 fry /fjat/

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. NGUYEN PHAN CẢNH, Âm vị học các ngôn ngữ thanh điệu. Ngôn ngữ SỐ 1, 2/1989, tr. 14-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ
2. NGUYEN PHAN CẢNH, Vài ý kiến vấn đề giải thuyết âm vị học các phụ âm cuối trong tiếng Việt hiện đại, Thông báo khoa học văn học - ngôn ngữ học, ĐHTHHN, 1964 - 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo khoa học văn học - ngôn ngữ học
3. NGUYÊN TÀI CAN, Một vài suy nghĩ xung quanh ván để liên quan giữa moocphem và âm tiết trong tiếng Việt, Thông báo khoa học ván học - ngôn ngữ học, 2, ĐHTHHN, 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo khoa học ván học - ngôn ngữ học, 2
4. NGUYÊN TÀI CAN, Ngữ pháp tiếng Việt - Tiếng, từ ghép, đoản ngữ, NXB ĐH &amp; THCN, Hà Nội 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt - Tiếng, từ ghép, đoản ngữ
Nhà XB: NXB ĐH & THCN
5. NGUYÊN TÀI CAN, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thdo), NXB Giáo dục, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thdo)
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Đ ỗ HŨU CHÂU, Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐHQGHN, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
7. Đ ỗ HŨU CHÂU, Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Nhà XB: NXB KHXH
8. HOÀNG THỊ CHÂU, Tiếng Việt trên các miền đất nước, Phương ngữ học, Hà Nội 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trên các miền đất nước, Phương ngữ học
9. MAI NGỌC CHỪ, v ũ ĐỨC NGHIÊU, HOÀNG TRỌNG PHIÊN, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục 1997.10 HOÀNG CAO CƯƠNG, Suy nghĩ thèm về thanh điệu tiếng Việt, Ngôn ngữsố 3/1986, tr. 1 9 - 3 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt," NXB Giáo dục 1997.10 HOÀNG CAO CƯƠNG, Suy nghĩ thèm về thanh điệu tiếng Việt, "Ngôn ngữ
Nhà XB: NXB Giáo dục 1997.10 HOÀNG CAO CƯƠNG
11. HOÀNG CAO CƯƠNG, Điệu tính và phi điệu tính trong thanh điệu tiếng Việt Kỷ yếu Ngôn ngữ học Đỏng phương, 1987. tr. 64 - 69TIẾNG VIỆT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Ngôn ngữ học Đỏng phương," 1987. tr. 64 - 69

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w