154. word /wad/ 165 wrath /ja0/ 176 writ /Jlt/
3.2. Bước đầu đối chiếu các nét ảm vị học
Đối chiếu các nét âm vị học nhằm cấp một cái nhìn khách quan đối với cấu trúc âm vị học. Nhờ đó mà các giải thích âm vị học chi tiết hơn nhưng có tính khái quát cao hơn. Tuy nhiên, để so sánh các hệ nét âm vị học thật sự nghiêm túc và có sức giải thích cao cần thiết phải có nhiều dữ liệu thực tế về tất cả các hoàn cảnh mà âm vị và nét có thể xuất hiện, cả từ phương diện thuần cấu trúc lẫn từ phương diện sử dụng. Đó là công việc quá sức đối vói một luận văn thạc sĩ mà chúng tôi đang tiến hành.. Do những hạn chế về thời gian và trình độ, ở đây chúng tôi chỉ xin được giới thiệu một cách nhìn vé vấn đề này trên cơ sở một khối dữ liệu ít ỏi, đã đóng kin và theo cách chọn mẫu như đã trình bày ở các chương trước. Hệ nét được dùng ở đây cũng không thật sự mang tính chuyên nghiệp cao. Đó là hệ thuật ngữ vẫn thường dùng trong âm vị học truyền thống, thứ âm vị học có trọng tâm chủ yếu là nghiên cứu về các âm vị.
Các bảng 3.21., 3.2.2. và 3.2.3 dưới đây lẩn lượt chỉ ra tương quan các nét âm vị học có ở Cj, Cf và V của hai ngôn ngữ. Tính tương đối cùa các "nét" đem so sánh phản ánh sự "khập khỉễng" của các hiện tượng kiểu như dưới đây:.
1. Một nét ăm vị học của ngôn ngữ này là tổng của nhiều nét ám vị học
của ngôn ngữ kia.
Ví dụ, nét [+tắc] ở tiếng Anh rộng hơn nét [+tắc] của tiếng Việt, bởi vì ơộp vào phạm trù này, trong tiếng Anh là cả các âm tắc bật hơi lẫn không bật hơi Hai dạng thể này đối với tiếng Anh là thuộc về một loạt âm vị. Trong khi đó ở tiếng Việt nét [+tắc] và nét [+bật hơi] là hai nét âm vị học.
2 Một nét âm vị học của ngôn ngữ này không hoàn toàn tương đương
với nét có tên tương tự ở ngôn ngữ kia, do cấu trúc ảm vị học của hai ngôn ngữ khác biệt.
Ví dụ nét [+ cao] của nguyên âm tiếng Việt khỏng tucmg dương VỚI nét [+ cao] của tiếng Anh. Trong khi hệ nguyên âm tiếng Anh cần đến 4 mức chia
về độ nâng của lưỡi, thì ớ tiếng Việt chi có 3 độ nâna. Chính vì vậv các nét cực đoan như [+ cao] hay [+ thấp] cúa nguyên âm tiếng Việt một phán tưưnư đương với các nét cực đoan [+ cao] và [ +thâ'p] trong tiếng Anh, là lẽ đươno nhiên, nhưng ngoài ra, nó còn tương đương một phần với các nét [+hơi cao] và [+hơi thấp] cúa tiếng Anh.
Cũng do điều này mà sự đối chiếu giữa nét [+ trung bình] về độ nâng cúa lưỡi cúa nguyên âm tiếng Việt với các nét [+hơi cao] và [+hơi thấp] trong tiếng Anh là rất tương đối và thiếu chính xác.
3. Một nét của ngôn ngữ này không có đủ lí do để đổi chiếu với một nét
có tên gọi tương tự à ngôn ngữ kia.
Ví dụ, như đã biết, do đặc trưng loại hình. Cf của hai ngôn ngữ thật khác nhau cả về số lượng lẫn chất lượng. Hệ nét phụ âm cuối của tiếng Việt, do tác động cúạ các thế trung hoà hoá, chi giữ lại một danh sách khá nahèo nàn, trong khi ớ tiếng Anh, danh sách này mặc dầu đã bị hạn chê một chút so với ớ Cj, nhưng vẫn là một danh sách phong phú và phức tạp đến từng chi tiết ngữ âm. Mặt khác, do đã thừa nhận hàng loạt các nguyên âm đôi có kết thúc
b ằ n g [ i ] v à [U] n ê n ớ c u ố i â m tiế t, t iế n g A n h k h ỏ n iỉ c ò n c ơ h ộ i c h o x u ấ t h iệ n
các âm kiếu [j] và [w] nữa. Trong khi đó, các âm vị [jj và [w| ớ tiếng Việt lại có sự phãn bỏ ngược lại: không xuất hiện ớ c, nhưng ớ C| lại có ĨSXH khá cao. Truyền thông âm vị học tiếng Anh thường xép các am như [w. j. I. 11 vào m ộ t n h ó m m a n a t ê n " c á c â m c ậ n k ề . N ê u c h ú n g t a l à m p h é p đ ó i c h i ê u â m VỊ học từ tiếng Anb sang tiếng Việt, thì buộc lòng cũng phái dùng nét [+ cặn kề] đ ê ơ o i n h ỏ m hiii ũ m vị / w , j / n à y . T u y n h i ê n , n e t [+ c ạ n k c ] c u a / w . J / t i c n g V i è t r á t ít n h ữ n 17 c ơ s ớ đ ẻ t ư ơ n2 s ú n h VỚI c ú c ũ m \ Ị A n h t r o n g n h o m c u n g te n .