154. word /wad/ 165 wrath /ja0/ 176 writ /Jlt/
NHÓM ÂM VỊ MẠNH •
hai ngôn ngữ ớ c f:
TIÊNG ANH TIÊNG VIỆT
N H Ó M Â M VỊ M Ạ N H • • 11 1 t k 0 s m d p 0 Ị) n j N H Ó M Â M VỊ YẾU r f q z g t j v b J d 3 0 ỗ 3 m w t k p /v/zận xét:
1. Về số lượng, hai ngôn ngữ khác biệt lớn ở Cf. Trong khi ở tiếng Anh,
tỉ lệ giữa số lượng âm vị Q và Cj gần bằng 1 (22/23), thì ở tiếng Việt tỉ lệ này là 0.409090 (9/22). Số âm vị Cf tiếng Việt đã bị "hụt" đi thật đáng kể. Về chất
lượng, ở tiếng Anh, hầu như những loạt âm nào đã từng xuất hiện ở Cj thì lại
có cơ hội xuất hiện tiếp ở Cf (dĩ nhiên, do điểu kiện chu cảnh ngữ âm nên chúng có thể xuất hiện dưới hình thức một biến thể ngữ âm khác). Trái lại, ở vị trí Cf, tiếng Việt chỉ cho phép xuất hiện một số loạt âm nhất định. Trong ,.thực tế, đó là các loạt điển hình cho các bộ vị và phương thức phát âm mà bất
kì ngôn ngữ thế giới nào cũng thường sử dụng: 3 vị trí cấu âm: môi, răng và ngạc; 3 phương thức phát âm: tắc + miệng, tắc + mũi và cận kề (thuật ngữ truyền thống: bán nguyên âm).
2. Nhóm âm vị mạnh Cf ở tiếng Anh chiếm 0.4091 tổng số âm vị xuất 'hiện, trong khi ở tiếng Việt là 0. 4444. 9 âm vị mạnh Q tiếng Anh nằm trong
2794 hình vị, chiếm 0.7205 tổng số hình vị. Ngược lại, 4 âm vị Cf mạnh tiếng Việt chỉ nằm trong có 3878 hình vị, chiếm 0.6334 tổng số hình tiết. Như vậy, g i ô n g v ớ i c á c â m v i Cj, g i á t r i c h ứ c n â n g c u a n h o m â m Vị m ạ n h t i e n g A n h líi - c a o v à h ô i t u h ơ n s o v ớ i n h ó m â m v i m ạ n h c u a t i ê n g V i ệ t ơ VỊ t n Cf.
Từ hai thế phân bố âm vị học này, có thể cho rằng rằng gánh nặng chức nănơ của các âm vị manh tiếng Anh cao hơn hẳn so với tiêng Việt. Nhưng âm vị yếu của tiếng Anh, một mặt, đông đảo hơn, mặt khác, được phùn bỏ phan tán hơn. Ngược lại, các âm vị yếu tiếng Việt không có độ phân bố cách bực và
phân biệt nhau triột đế như ở nhóm mạnh. Diêu nay CO the là do đặc trưng cấu
trúc âm tiết của hai ngôn ngữ qui định. Trong khi cấu trúc âm tiết của tiếng Việt khá chặt và ở mỗi vị trí đầu và cuối chỉ có một đơn âm vị đảm nhiệm thì ở t i ế n g A n h , c ấ u t r ú c â m t i ế t c ó p h ầ n l ỏ n g l ẻ o h ơ n v à t h à n h p h ầ n â m v ị t r o n g một vị trí ngoài các yếu tố đcm âm vị còn có cả những yếu tố đa âm vị.
3. Về ảm vị cụ thể, cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt đều có /0 , n/ vói tư cách
là những âm vị mạnh. Hai ngôn ngữ không có âm vị nào chung ở nhóm yếu. /0 , n/ xuất hiện ở nhóm mạnh là dễ hiểu từ nguyên lí âm vị học. Như đã biết, âm tiết mở là loại âm tiết có cấu trúc không đánh dấu và ỏ bất cứ ngôn ngữ nào cũng xuất hiện với tần suất cao. Tiếng Anh và tiếng Việt ưu tiên cho hai âm vị này là phù hợp với xu thế trội của ngôn ngữ loài người: coi trọng đặc biệt vai trò của các âm tiết mở. Vịệc /n/ có TSXH cao ở vị trí Cf, theo chúng tôi, cũng là sự chi phối của phổ niệm ngữ âm học: /n/ là một trong những âm - điển hình nhất cho loạt âm răng - lợi, rất phổ biến trong các ngôn ngữ.
Sở đĩ giữa hai ngôn ngữ khác biệt nhau trong đối xử với loạt âm tắc miệng /p t k/ là vì chúng khác nhau về loại hình ngữ âm. Tiếng Anh không có thanh điệu, những phổ niệm đối với loạt âm tắc vô thanh hầu như được hiện thực hoá chính xác trong tiếng Anh. Ngược lại, tiếng Việt là ngôn ngữ có thanh điệu, tương quan về số lượng âm tiết do các loạt phụ âm cuối tạo ra là rất khác nhau. Với các kết thúc bằng âm tắc vô thanh, sô' lượng các hình tiết, về khả năng lí thuyết không được "nhân lên sáu lần" (bởi 6 mô hình thanh khác nhau) mà chỉ được "nhân đôi". Nghĩa là, với kết thúc vô thanh, số lượng âm tiết lí thuyết đã bị giảm đi tới «74%! Sự giảm thiểu này ảnh hưởng trực tiếp tới lực âm vị học của từng loạt âm vị cuối trong tiếng Việt. Do các lí do trên ở tiếng Việt, chúng bị rơi vào nhóm âm vị yếu. Hầu hết âm tắc - mũi ở tiếng Anh nằm ở nhóm mạnh, trừ /G/. Điều này có lí do từ lịch sử ngữ âm: khởi nguyên /G/ là hình thức ngữ âm mới do kết dính tự nhiên giữa hai âm vị */n/ và */g/ đứng cạnh nhau ở cuối âm tiết. Vì xác suất cho hax âm này đưng cạnh nhau trong cùng một àm tiết (lại chỉ ở vị trí cuối), là rất nhỏ nên TSXH của /G/ không thể lớn được như hai âm vốn rất tự nhiên trong hệ thống là /m
n/. Ở tiếng Việt, nhóm mũi nằm gần trọn trong nhóm mạnh. Riêng /m/, về hình thức, bị liệt vào nhóm yếu, nhưng trong thực tế, TSXH của nó rơi vào bậc cao nhất trong nhóm yếu!
Như vậy, thích hợp ở vị trí Cf, theo bản phân tích này, đối với cá hai n g ô n n g ữ , n g o à i p h ổ n i ệ m v ề â m t i ế t m ở n h ư đ ã t r ì n h b à y , c ò n c ó t h ể l à l o ạ t â m t ắ c m ũ i n ữ a .
Do đặc điểm ngôn ngữ biến tô' nên tính tự do của các âm vị tiếng Anh cao hơn nhiều so với tiếng Việt. Tính tự do này (free - context) cho phép hai bản danh sách âm vị ở hai vị trí đầu và cuối âm tiết tương tự như nhau và, hơn n ữ a , n g a y t h ứ t ự h ạ n g b ậ c c ủ a c á c â m vị t r o n g h a i b ả n d a n h s á c h c ũ n g đ ư ợ c lặp lại. Sau đây là bảng đối chiếu các nhóm mạnh và yếu của tiếng Anh ở hai vị trí Ci và Cf: C i C f 1 NHÓM ÂM VỊ MẠNH s b k p f t q r 1 m đ h n 1 t k 0 s m.Ị ti p NHOM AM VỊ YEU w ? n í l| <Ịí V 0 j ỗ z f n f z q tj b V J tì ố 3 1
Từ những điều đã trình bày có thế đi tới kết luận: các đặc điểm mạnh, yếu của âm vị phụ âm tiếng Anh là đặc điểm nội tại, do đặc trưng âm vị học ở
từng âm vị quyết định, chứ không phải là đặc điếm từ bên ngoài âm vị, do chu c á n h ngữ âm qưvết định. Nói cách khác khá năng tự do, ít bị ràng buộc vào cấu trúc ở cấp độ cao hơn (hình vị) của các âm vị tiếng Anh là cao hơn rất nhiều so với tiếng Việt.
3.1.3. Nguyên âm
Danh sách TSXH cứa âm vị nguyên àm (V) tiếng Anh trong so sánh với tiếng Việt được trình bày ở Báng 3.1.3a. Tương tự như khi xét tương quan giữa các âm vị phụ âm, chúng ta tiến hành tính toán các giá trị trung bình cho nguyên âm.
BẬC TIENG ANH TIENG ANH BẬC TIẾNG VIỆT V TSXH V TSXH s. LƯỢNG TỈ LỆ s.LƯỢNG TI LẸ 1. X 488 0.1259 1. -a- 1009 0.1648 2. a 450 0.1161 2. 578 0.0944 3. ae 351 0.0905 3. -6- 537 0.0877 4. A 335 0.0864 4. -u- 498 0.0813 5. et • 330 0.0851 5. -5- 495 0.0809 6. e 298 0.0769 6. -0- 488 0.0797 7. i 295 0.0761 7. -i- 438 0.0715 8. ou 268 0.0691 8. -iẹ- 374 0.0611 9. at 260 0.0671 9. -ă- 360 0.0588 10. D 226 0.0583 10. -e- 334 0.0546 1 11. u 187 0.0482 11. -e- 1 328 0.0536 12. 3 149 0.0384 12. -uie- 270 0.0441 13. au 114 0.0294 13. -ra- 1 217 0.0354 14. ju 49 0.0126 14. -UO- 182 0.0297 15. u 41 0.0106 15. -3- 10 0.0016 16. 31 36 0.0093 16. -e- 4 0.0007 I 3877 1 .0 0 0 0 I 1 6122 1.0000
Bánq 3.1,3a. Nauyên âm tiếng Anh và tiếna Việt theo thứ tự TSXH
Trong tiếng Anh:
TSTB V:
3877/16 = 242.3125 lán
XSTB V:
242.3125/3877 = 0.0625.
TSTBV:
6122/16 = 382.6250 lần
XSTB V:
3 8 2 .6 2 5 0 /6 1 2 2 = 0.0625.
Từ đây chúng ta có các nhóm âm vị V mạnh và yếu sau đây:
TIENG ANH TIẾNG VIỆT
N H Ó M Â M VỊ M Ạ N H 1 a ae A ei £ i o u a i a ẽ ỗ u 5 0 i N H O M A M V ị YEU i 0 u 0 u a u ju 31 ie ă e 2 UIỔ ra u p 0 £ Nhận xét:
1. Cả hai ngôn ngữ cùng có một lượng nguyên âm như nhau. Chúng, ít nhất, có nhũng phạm trù ngữ âm sau đây là khá gần gụi:
- Nguyên âm đơn/ nguyên âm đôi. - Độ nâng của lưỡi (3 - 4 độ nâng) - Vị trí cúa lưỡi (3 vị trí).
Sự khác nhau giữa hai hệ nguyên âm nằm chú yếu ớ phám chất âm vị.
Về nguyên âm đơn, tiếng Anh dùng tới 4 độ nâng đế phân biệt, trong
khi tiếng Việt chi có 3. Chí CÓ10 nguyên âm đơn nhưng tiếng Anh dùng tới 4 độ nâng để phàn biệt. Một quy chiếu hệ không gian nguyên âm như vậy nhẽ ra, về mặt tiềm năng, có thê khư biệt được tới 12 nguyên âm khác nhau. Như vậy, tiếng Anh mới chí dùng 0.8333 các đôi lập tiềm năng của nguyên âm. Các nguyên âm tiếng Anh được định vị rái rác trong cá một không gian rộng lớn và không đồng đều: 4 nguyên âm trước, 2 nguyên âm giữa và 4 nguyên âm sau Nơược lại tiếng Việt tận dụng triệt đê các tiêm năng câu trúc do 3 độ nàng đưa lại: 9 đơn vị được phàn bô' đểu trong 3 vị trí và 3 độ nâng cua lưỡi. Các nguyên âm tiếng Việt được phân bố đều đặn trong một không gian có định vị chặt: 3 riguyẽn âm trước, 3 nguyên âm sau và 3 nguyên âm giữa (sau
nguyên âm ngắn nữa. Đối lập trường độ kiểu này. theo p. Ladefoged, không hề tồn tại trong tiếng Anh.
Vê nguyèiĩ àm đôi, hai ngôn ngữ không khác nhau về thiết kế cấu trúc
nguyên âm đôi. Theo thông lệ, nguyên âm đôi là một chuỗi hai yếu tô' nối tiếp có phố phân biệt. Nguyên âm đôi tiếng Anh cũng như tiếng Việt đều nhấn mạnh vào yếu tố đi trước {mạnh đầu - yếu cuối). Còn sự khác biệt giữa hai hệ nguyên âm đôi là nằm ở số lượng đơn vị và phẩm chất đơn vị (nội dung phổ và chiều hướng dịch chuyển các nét đặc trưng chuyển từ yếu tô' đầu sang yếu tô' sau).
Về số lượng, tiếng Anh gồm 6 nguyên âm đôi, trong khi tiếng Việt chi có 3.
Về phẩm chất, như đã biết, tiếng Việt có 3 loạt nguyên âm là: trước,
<
giữa và sau. Cá nguyên âm đơn và nguyên âm đôi đều được thiết kế theo nét khu biệt này. Nghĩa là nếu nguyên âm đơn có loạt trước, giữa sau thì nguyên âm đôi cũng có "loạt" trước, giữa, sau. Sự khác biệt giữa hai loại nguyên àm là ớ tính ổn định của phổ nguyên âm: nguyên âm đơn có phố ổn định còn nguyên âm đôi có phố vận động (lướt). Chiều hướng chuyến động cùa nguyên âm đỏi (là nét ngữ âm học) đi từ độ nâng cao xuống độ nâng thấp hơn. Ớ tiếng Anh. tình hình không đơn gián như vậy. Giống với kiếu cấu tạo cứa nguyên âm đôi tiếng Việt chi có hai nguyên âm /ei ou/ (/ei/ thuộc loạt trước, /ou/ thuộc loạt sau). 4 nguyên âm đôi còn lại có hướng chuyến dịch phức tạp đến mức không thể định vị chúng một cách nhất quán thuần theo đặc điếm vị trí lưỡi. Như vậy, nguyên âm đôi tiẻna Anh không có một cơ chẽ tạo sinh thông nhất. Chúng được tạo ra một cách đơn lẻ và được hình thành trong những điều kiện lịch sứ phức tạp hơn nhiều so với tiếng Việt. Đẽ liệt kẽ và phân loại nhát
q u á n c á c â m vị n à y , ít n h ấ t p h ái c ầ n đ è n 4 lư ỡ n g ph àn đ ô i VỚI h ư ớ n g c h u y ê n
dịch:
I. Có hướng clìitvển ctộiìíỊ tử dô nùng thấp lên cao vù các hướng còn
l ự i : / et ax 3X au 00/
3. Có hướng chuyến động từ giữa ra trước và các hướng còn lại: /ai/
4. Có hướng chuyển động từ giữa ra sau và các hướng còn lại: /au/
Chính vì sự khác biệt lớn đến như vậy về cấu trúc, nên sự so sánh và đối chiếu hai hệ nguyên âm mang ý nghĩa rất tương đối. Ví dụ sự đồng nhất giữa các âm vị nguyên âm trong nội bộ nhóm mạnh hay yếu là do dựa trên thể dạng tương đối của chúng có trong lời nói có vẻ na ná như nhau. Chẳng hạn các đồng nhất tương đối giữa âm thể [£] tiếng Việt với [£] tiếng Anh, giữa [C] tiếng Việt với [9] tiếng Anh...
2. Nhóm âm vị mạnh tiếng Anh có số lượng nhiều hơn so với nhóm âm vị mạnh tiếng Việt (tiếng Anh: 9/16 « 0.5625; tiếng Việt: 7/16 * 0.4375).
Nhóm âm vị mạnh tiếng Anh nằm trong 3075 từ đơn tiết, chiếm 0.7932 so với tổng số. Nhóm âm vị mạnh tiếng Việt xuất hiện trong 4043 hình vị, chiếm 0.6604 so với số hình tiết thực có trong tiếng Việt. So sánh trực tiếp hai chỉ sô' trung bình, có thể cho rằng nguyên âm mạnh tiếng Anh có độ hội tụ cao hơn so với tiếng Việt về mặt chức năng (0.7932 >0.6604). Tuy nhiên, nếu để ý một chút thì có thể thấy rằng do chỗ số lượng âm vị ở hai ngôn ngữ ở nhóm mạnh là không như nhau nên sự chênh lệch không có ý nghĩa lớn. Cần phải có sự so sánh sâu hơn, dựa trên các trị số trung bình trong từng nội bộ nhóm. Theo cách đăt vấn đề như vây, ta có thể tính các giá trị trung bình cho nội bộ nhóm:
Trong tiếng Anh:
TSXHTB nhóm mạnh: 3075/ 9 = 341.6667 XSTB nhóm mạnh: 341.6667/ 3075 = 0.111111
Trong tiếng Việt:
TSXHTB nhóm mạnh: 4043/ 7 = 577.5714 XSTB nhóm mạnh: 577.5714/4043 = 0.142857
So sánh các trị số trung bình vừa tính được, có thể rút ra nhận xét: lực
âm vi hoc ở m ỗi âm vi trong nhóm manh tiêng V lệt la lơn hơn nhicu so VƠI
tiếng Anh. Nói cách khác, gánh nặng chức năng của âm vị mạnh tiếng Việt cao hơn so với tiếng Anh.
3. Vê úm vị cụ thể, đem rắc các âm vị mạnh của hai ngôn ngữ vào các sơ đồ nguyên âm theo trục định vị thuần ngữ âm học thích hợp với từng nơỏn ngữ, ta được kết quả sau đây:
TIENG ANH TIẾNG VIỆT