Trước hết từ láy mang trong mình những ñặc trưng có tính chất loại hình của tiếng Việt cũng như các ngôn ngữ ñơn lập khác ở phương Đông.. Từ láy là những từ ñược cấu tạo theo phương thứ
Trang 1Như chúng ta ñã biết, ngôn ngữ ñóng vai trò rất quan trọng trong ñời sống
của chúng ta Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con người,
nó ñược dùng ñể trao ñổi những tâm tư tình cảm, dùng ñể thể hiện những yêu
cầu, mong muốn, dùng ñể trao ñổi những kinh nghiệm… Ngoài ra ngôn ngữ
còn là một hiện tượng xã hội ñặc biệt, một hệ thống tín hiệu ñặc biệt Ngôn ngữ
bao gồm những yếu tố và các mối quan hệ giữa các yếu tố ñó Các yếu tố trong
hệ thống ngôn ngữ chính là các ñơn vị của ngôn ngữ, ñó là: âm vị, hình vị, từ, và
câu
Những vấn ñề xoay quanh ngôn ngữ luôn luôn ñợc nghiên cứu tranh luận,
trong ñó phương thức cấu tao từ cũng như vậy Và từ láy là 1 trong 5 phương
thức cấu tạo từ Theo như thống kê của các nhà ngôn ngữ học, trong kho tàng từ
vựng tiếng Việt, từ láy chiếm một số lượng ñáng kể, khoảng 5152 từ Chúng
xuất hiện trong mọi mặt của ñời sống ngôn ngữ, từ lời ăn tiếng nói hàng ngày
cho ñến những áng thơ bất hủ Đâu ñâu chúng ta cũng thấy sự xuất hiện của từ
láy Từ láy có một vai trò rất quan trọng như vậy vì trong nó chứa ñựng những
giá trị sâu sắc
Trước hết từ láy mang trong mình những ñặc trưng có tính chất loại hình
của tiếng Việt cũng như các ngôn ngữ ñơn lập khác ở phương Đông Đây là
một hiện tượng ñặc trưng cho loại hình ngôn ngữ ñơn lập, phân tích không phải
ngôn ngữ nào cũng có Chính các phương thức láy ở các ngôn ngữ này ñã giúp
cho từ láy có sức phát sinh cao và lực cấu tạo mạnh GS Đỗ Hữu Châu khẳng
ñịnh “láy là một phương thức tạo từ ñặc sắc của tiếng Việt” Từ một hình vị gốc,
chúng ta có thể tạo ra nhiều từ có sắc thái ý nghĩa khác nhau Ví dụ từ hình vị
gốc là “nhỏ” có những từ láy sau nhỏ nhỏ, nhỏ nhen, nhỏ nhặt,nhỏ nhắn.Đây là
một phương thức tạo từ ñóng vai trò lớn trong tiếng Việt, góp phần làm phong
phú thêm vốn từ vựng của chúng ta
Trang 2Thêm vào ñó, nhìn từ góc ñộ sử dụng, từ láy có ba giá trị: giá trị gợi tả,
giá trị biểu cảm và giá tri phong cách Giá trị gợi tả làm cho người ñọc, người
nghe cảm thụ và hình dung ñược một cách cụ thể tinh tế sống ñộng như âm
thanh hình ảnh, màu sắc của sự vật mà từ ñó biểu thị Đó thường là những từ láy
tượng thanh tượng hình như: lách tách, áo áo, chót vót, lênh khênh…Giá trị biểu
cảm là khả năng biểu ñạt thái ñộ ñánh giấc, tình cảm của người nói ñối với sự
vật hiện tượng Việc sử dụng từ láy làm tính năng biểu cảm tạo ra ấn tượng về
sự cảm thụ chủ quan của người nói, ví dụ như: bâng khuâng, dào dạt, lưu
luyến… Giá trị phong cách là khả năng sử dụng từ láy trong nhiều phong cách
khác nhau Đối với mỗi phong cách riêng từ láy cũng thể hiện khả năng riêng
của mình Ngay cả với những bản chính luận: “dân tộc ta có một lòng nồng nàn
yêu nước” (Hồ Chí Minh) cũng có sự xuất hiên của từ láy Đối với phong cách
nghệ thuật, từ láy ñược sử dụng rất phong phú và ña dạng Mỗi từ láy như là một
“nốt nhạc “trong cài bản nhạc âm thanh, chưa ñựng trong mình một bức tranh
cụ thể của các giác quan thị giác, thính giác, xúc giác vị giác khứu giác Cho
nên từ láy là công cụ tạo hình ñắc lực của nghệ thuật văn học nhất là thi ca:
“Con ñường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu
Lả lả cành hoang nắng trở chiều”
(“Thơ duyên”- Xuân Diệu)
Ngoài ra, từ láy còn có một ý nghĩa ñặc biệt trong tiếng Việt Đó là nó thể
hiện rất rõ nhất phạm trù ngữ pháp Từ láy là những từ ñược cấu tạo theo
phương thức lặp lại toàn bộ hay bộ phận hình thức âm tiết (với thanh ñiệu giữ
nguyên hay biến ñổi theo quy tắc biến thanh) của một hình vị hay ñơn vị có
nghĩa (ñơn vị cơ sở) Bộ phận lặp lại của ñơn vị cơ sở này có ý nghĩa ngữ pháp
rõ nét Chúng ñược biểu ñạt bởi những hình thức cảm tính ñòng thời có tính
ñòng loạt chung cho nhiều từ cùng một loại Ví dụ: ta thấy những từ láy có hình
tiết thực như “nhỏ nhắn”, “thẳng thắn”… ñều có bộ phận lặp có vần “ắn” Đây
là một yếu tố có hình thức có tính ñồng loạt, ñồng thời thể hiện một nét nghĩa
nhất ñịnh “Nhỏ nhắn” là một tính chất khác với nhỏ, nó ñược xác ñịnh hơn, khu
biệt hơn tính chất nhỏ, hay như “thẳng thắn”, cũng ñể chỉ tính chất thẳng của sự
Trang 3Như vậy, tất cả nhưng ñiều trên cho thấy rằng, từ láy nhận ñược rất nhiều
sự quan tâm của nhiều nghành xã hội, nhát là nghành ngôn ngữ học Tìm hiểu
cách luân phiên về vần trong từ láy tiếng Việt chính là hướng nghiên cứu của
chúng tôi
2 Ý nghĩa ñề tài
Đề tài này ñã có nhiều nhà ngôn ngữ học ñi sâu, nghiên cứu Chúng tôi
muốn nghiên cứu thêm về cách luân phiên của từ láy tiếng Việt ñể qua ñó có cái
nhìn sâu sắc hơn về từ láy tiếng Việt, thấy ñược sự phong phú cách luân phiên từ
láy tiếng Việt, ñề tài này giúp chúng ta thấy ñược một khía cạnh của từ láy tiếng
Việt.Từ ñó thêm quý và làm giàu vôn từ láy của chúng ta
3 Lịch sử vấn ñề
Trong tiêng Việt, từ láy gắn bó với ñời sống con ngươì từ thuở nằm nôi,
từ thuở ta còn nhỏ, nhưng ñã biết nhận thức Ví như, mẹ mắng “suốt ngày lông
bông ở ngoài ñường”, hay những vần thơ mượt mà:
Gió ñưa cành trúc la ñà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Cùng với những giá trị ngữ nghĩa sâu sắc của mình, từ láy ñã sớm trở
thành ñối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học
Vào những năm nửa ñầu thế kỉ XX, ñã có rất nhiều quan niệm khác nhau
tranh luận về thế nào là từ láy? Nên xếp từ láy vào loại nào cho phù hợp?
Chúng ta có thể xem xét một ñịnh nghĩa ñiển hình của L.Blomfield trong cuốn
Language (1993) viết” Láy là một phụ tố, biểu hiện ở sự lặp lại một phần của
hình thái cơ sở Ví dụ: trong tiếng Tagalog/su:lat/(một văn bản)->/su:su:lat/(một
người sẽ viết), /ga:mit/(ñồ dùng)->/ga:ga:mit/(một người sẽ dùng)
Anh hưởng của quan niệm này, Lê Văn Lý – Sơ khảo ngữ pháp Tiếng
Việt (1972) – gọi từ láy là “Từ ngữ kép phản phúc” Đó là những từ ngữ ñơn
ñược lặp ñi lặp lại trong những yếu tố thành phần của chúng
- Tiếp vị ngữ -i-như bền bỉ, thầm thì,chăm chỉ…
Trang 4- Tiếp ñầu ngữ -u- như tả tơi, nhá nhem, trà trộn…
- Tiếp trung ngữ-a- hoặc -ơ- như ấm ớ->ấm a ấm ớ…
líu tíu->líu ta líu tíu…
Có quan niệm lại cho láy là ghép Đó là những nhà Việt ngữ như: Trương
Văn Chính, Nguyễn Hiến Lê ñã viết trong” Khải luận về ngữ pháp Việt Nam”
(1963) Hai ông gộp láy với ghép vào một khái niệm chung là kép:
Theo âm
Theo nghĩa
Điệp âm ñầu Điệp vần Điệp từ Không ñiệp âm
Từ kép thuần tuý Bỏm bẻm ñười ươi ña ña bâng quơ
Từ kép ñơn ý Rộng rãi Lẩm nhẩm ño ñỏ Bành chọc
Theo như sự thống kê chưa ñầy ñủ của chúng tôi, ñã có rất nhiều nhà
ngôn ngữ học nghiên cứu sự luân phiên vần trong từ láy Tiếng Việt, và ñã ñạt
ñược những thành tựu ñáng kể như GS Nguyễn Tài Cẩn, tuy nhiên những vấn
ñề liên quan ñến từ láy luôn luôn ñòi hỏi ñược nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và
4 Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu từ láy tiếng Việt, nhưng không phải là
toàn bộ Đề tài này tập trung ñi sâu vào tìm hiểu cách luân phiên về vần trong từ
láy tiếng Việt Do vậy chúng tôi chỉ thống kê một phần về các từ láy ñể nghiên
cứu ñược chi tiết
Phương pháp nghiên cứu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu theo chiều sâu
Chủ yếu theo 2 hình thức:
- Phương pháp thu thập dữ liệu: chúng tôi tìm những cứ liệu nghiên cứu
từ những cuốn từ ñiển
- Phương pháp thống kê: sau khi ñã có cứ liệu cụ thể, chúng tôi tiến hành
thống kê, và phân nhiều nhóm nhỏ khác nhau trong cách luân phiên về vần
trong từ láy tiếng Việt
Trang 5I CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ TỪ LÁY
Từ xưa ñã có rất nhiều ñịnh nghĩa về láy, song cho ñến tận bây giờ vẫn
chưa có một ñịnh nghĩa thống nhất về từ láy, có rất nhiều quan niệm khác nhau
Điển hình là những quan niệm sau:
- Quan niệm của Gs Nguyễn Tài Cẩn ñược trình bày trong cuốn “Ngữ
pháp tiếng Việt - từ ghép -ñoản ngữ”về từ láy là: Từ láy âm là loại từ ghép trong
ñó, theo con mắt nhìn của người Việt hiện nay có các thành tố trực tiếp ñược kết
hợp lại với nhau chủ yếu theo quan hệ ngữ âm.Quan hệ ngữ âm ñược thể hiện ra
ở chỗ là các thành tố trực tiếp phải có sự tương ứng với nhau về hai mặt: mặt
yếu tố siêu âm ñoạn tính (thanh ñiệu và mặt yếu tố âm ñoạn tính (phụ âm ñầu,
âm chính giữa vần và âm cuối vần).Vì dụ ở từ láy ñôi chúng ta thấy:
a) Về các yếu tố âm ñoạn tính: các thành tố trực tiếp phải tương ứng với
nhau hoặc ở phụ âm ñầu: làm lụng, ñất ñai, mạnh mẽ… hoặc ở vần: lảm nhảm
lưa thưa, lác ñác… có khi các thành tố trực tiếp tương ứng cả phụ âm ñầu, cả ở
vần, ví dụ: chuồn chuồn, quốc quốc, ña ña…
b) Về mặt yếu tố siêu âm ñoạn tính các thành tố nói chung ñều phải có
thanh thuộc cùng một âm vực: thuộc âm vực cao (thanh ngang, thanh hỏi, thanh
sắc) hoặc thuộc âm vực thấp (thanh huyền, ngã, nặng) Ví dụ:
+ Cùng thuộc âm vực cao: hay ho,méo mó, ngay ngắn, bảnh bao, lỏng lẻo,
rẻ rúng mê mẩn, sáng sủa
+ Cùng thuộc âm vực thấp: lụng thụng , dày dạn, rầu rĩ ñẹp ñẽ
- Còn trong cuốn “Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt”, các tác giả ñưa ra
quan ñiểm: Phương thức tổ hợp các tiếng trên cơ sở hoà phối ngữ âm cho ta
các từ láy (còn gọi là từ lấp láy, từ láy âm)
Từ láy tiếng việt có ñọ dài tối thiểu là hai tiếng, tối ña là bốn tiếng, và có
cả từ láy ba tiếng
Trang 6Một từ sẽ ñược gọi là từ láy khi các thành tố cấu tạo nên chúng có thành
phần ngữ âm ñược lặp lại, nhưng vừa có lặp (còn gọi là ñiệp) vừa có biến ñổi
(gọi là ñối) Ví dụ: ñỏ ñắn: ñiệp phần âm ñầu, ñối ở phần vần
- Quan niệm của Gs Đỗ Hữu Châu: “từ ñược cấu tạo theo phương thức
láy, ñó là phương thức hoà phối ngữ âm bằng cách lặp lại một bộ phận hay toàn
bộ hình thức ngữ âm của tiếng gốc, còn gọi là từ lấp láy, từ láy âm, từ ghép láy,
từ phản ñiệp Các từ láy có thể phân thành từng kiểu khác nhau căn cứ vào cách
hoà phối ngữ âm và số lần tác ñộng của phương thức láy Căn cứ vào cách hoà
phối ngữ âm có thể phân biệt hai kiểu từ lá : từ láy bộ phận chúm chím, ñủng
ñỉnh, bập bồng), từ láy toàn bộ (oe oe , ầm ầm, lăm lăm) Từ láy bộ phận chia
làm hai loại : lặp lại phụ âm ñầu( chắc chắn, chí choé , mát mẻ), lặp lại phần vần
(lênh khênh, chót vót, lè tè).Căn cứ vào số lần tác ñộng của phương thức từ láy
có thể phân biệt các kiểu từ láy : từ láy ñôi hay từ láy 2 âm tiết ( gọn gàng ,
vững vàng, vuông vắn), từ láy ba hay từ láy ba âm tiết( sạch sành sanh tẻo tèo
teo, dửng dừng dưng) , từ láy bốn hay từ láy bốn âm tiết( nhí nha nhí nhảnh,
vvoj vội vàng vàng , lam nham lở nhở, tẩn ngẩn tần ngần).Từ láy có những ñặc
trưng ngữ nghĩa riêng như giá trị biểu trưng , sắc thái hoá , chuyên biệt hoá về
nghĩa”
- Quan niệm của Nguyễn Văn Tu cho rằng: những từ lấp láy gồm những
âm tiết tương quan với nhau hay giống nhau về ngữ âm Trong tiếng Việt hiện
ñại , có những từ gồm hai từ tố có quan hệ về ngữ âm thường gọi bằng tên lấp
láy , từ trùng ñiệp, từ láy âm hoặc từ láy…Thực ra trong số những từ kiểu này
có những từ thực sự là từ láy âm và cũng có những từ láy âm ngẫu nhiên ( ñất
ñai , tuổi tác, hỏi han…) Nhưng hiện nay về mặt quan hệ ngữ âm , chúng ta
cũng gọi chung chúng là những từ láy âm Sở dĩ chúng tôi gọi chung những từ
láy âm là những từ ghép vì thực chất chúng ñược tạo ra bởi một số từ tố với bản
thân nó không bị biến âm hoặc bị biến âm Từ ghép láy lâng lâng gồm có hai từ
hoàn toàn giống nhau về âm thanh Và từ ghép máy móc gồm từ tố máy kết hợp
với móc là biến thể ngữ âm của máy.Từ láy âm ñược tạo thành bằng việc ghép
Trang 7hai từ tố hoặc hai âm tiết có quan hệ về ngữ âm trên cơ sở láy âm , trên cơ sở láy
lại bản thân cái âm tiết chính hoặc cái từ tố chính
Những từ láy âm có sự tương ứng về những mặt sau:
a)Về mặt phụ âm ñầu như:
Sự tương ứng về thanh ñiệu;
Các âm tiết trong từ lấp láy thường có những thanh ñiệu tương ứng với
nhau.Hai âm tiết của từ lấp láy ñều thuộc về một thanh ñiệu : không , hỏi, sắc ,
hoặc nhóm huyền, ngã , nặng, Ví dụ:
- Nhóm 1: lâng lâng, máy móc, lo lắng, khó khăn , lỏng lẻo
- Nhóm 2: làng nhàng, cũ kỹ, gượng gạo, dò dẫm
Bên cạnh ñó còn có quan ñiểm của nhiều nhà Việt ngữ khác Theo Hữu
Quỳnh : “ Trong tiếng Việt , từ ghép theo phương thức láy có một số lượng ñáng
kể Phương thức láy là phương thức cấu tạo từ và cụm từ ñặc biệt trong tiếng
Việt Từ ghép láy ( hay còn gọi là từ ghép lấp láy, từ láy)là những từ ghép gồm
hai hình vị kết hợp với nhau chủ yếu là theo quan hệ ngữ âm Các thành tố của
từ ghép láy có mối liên quan với nhau về thanh ñiệu hoặc về các bộ phận ngữ
âm tạo nên các thành tố ñó, ñồng thời chúng tạo nên một nội dung ngữ nghĩa
nhất ñịnh Thí dụ : nhỏ nhắn , nhỏ nhoi , nhỏ nhỏ, nhỏ nhặt, nhỏ nhen, chằm
chằm , thao thao, tỉ mỉ”.Hay như trong cuốn ngữ pháp tiếng Việt , các tác giả
cho rằng: “ Từ láy ñều là từ hai tiếng Phần lớn ñó là từ gốc Việt Có một số
những từ láy gốc Hán , nhưng có thể coi chúng là ñã Việt hoá, ñã hoà lộn vào bộ
Trang 8phận từ láy gốc Việt Ví dụ : phảng phất , linh lợi, bồi hồi…Từ láy ñược cấu tạo
theo phương thức phối hợp ngữ âm Nói ñến “ sự phối hợp ngữ âm “ ở ñây tức
là nói ñến hiện tượng lặp và hiện tượng ñối xứng”
Qua xem xét rất nhiều ý kiến khác nhau về từ láy nhưng chúng ta vẫn thấy
ñược sự thống nhất ở một ñiểm Tất cả các tác giả ñều coi : từ láy ñược cấu tạo
theo phương thức láy Các thành tố trong từ láy ñều có quan hệ ngữ âm ( với
thanh ñiệu giữ nguyên hay biến ñổi theo quy tắc biến thanh tức là quy tắc thanh
ñiệu biến ñổi theo hai nhóm: nhóm cao : thanh ngang , thanh hỏi , thanh sắc và
nhóm thấp: thanh huyền , thanh ngã, thanh nặng).Từ láy bao gồm hai hình vị ,
ñó là hình vị gốc và hình vị láy Chúng có quan hệ ngữ âm với nhau Hình vị láy
có thể lặp lại những phần trong cấu trúc triết ñoạn như âm ñầu , vần hoặc lặp cả
âm ñầu và vần ( láy hoàn toàn) , ñồng thời có sự tương hợp trong cấu trúc siêu
ñoạn ( thanh ñiệu) Hỗu hết các tác giả ñều ñồng ý : trong tiếng Việt phần lớn là
những từ láy ñôi( nghĩa là có hai âm tiết) ngoài ra còn có từ láy ba và từ láy tư
.Tuy nhiên có thể nói từ láy ba và từ láy tư chủ yếu ñược xây dựng trên cơ sơ
láy ñôi
Ví dụ : lơ mơ -> lơ tơ mơ
Dửng dưng -> dửng dừng dưng Lôi thôi -> lôi thôi lếch thếch Hùng hổ -> hùng hùng hổ hổ Vấn ñề hiện nay nhiều nhà Việt ngữ học còn tranh cãi , ñó là sự phân biệt
giữa từ láy và các loại từ khác Mỗi nhà nghiên cứu lại ñưa ra những tiêu chí
phân ñịnh khác nhau
II PHÂN BIỆT TỪ LÁY VỚI TỪ GHÉP
1 Khái quát chung
Đã từ lâu vấn ñề nhận diện, phân biệt từ láy ñã trở nên quan trọng và cần
thiết Đay là mối quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và ñã có nhiều ý kiến tranh
luận về vấn ñề này
Liên quan ñến vấn ñề không chỉ một loại từ ghép có vỏ ngữ âm giống từ
láy (chim chóc , chùa chiền….) mà còn có cả những ñơn vị do hiện tượng lặp từ
Trang 9tạo nên ( ngày ngày, ñêm ñêm, người người …)và những từ ñịnh danh khác (
như: ba ba, cào cào, chuồn chuồn…)
Ở ñây, chúng tôi tập chung xét ở sự phân biệt giữa từ láy và từ ghép là
chủ yếu Bởi lẽ nếu giải quyết ñược sự phân biệt này cũng tức là tạo tiền ñề cho
việc giải quyết hai loại sau Bên cạnh ñó, việc phân loại từ ghép , từ láy là ñể
làm rõ hơn chức năng, phương thức cấu tạo của từ tiếng Việt Để từ ñó có cái
nhìn chính xác về các dạng thức của từ tiếng Việt Phan biệt từ láy với từ ghép
có nghĩa là chúng ta ñã xác ñịnh láy không phải là ghép Muốn vạy chúng ta
phải tìm ñược sự khác biệt giữa hai loại từ này : phương thức láy khác phương
thức ghép ở chỗ nào ?, từ láy khác từ ghép ra sao?
Để phân biệt từ láy và từ ghép , chúng ta không thể căn cứ vào mặt ngữ
âm ñược Vì chúng ñềư tương tự như nhau Chính vì ñặc ñiểm này nên từ láy
từ ghép nhiều ñiểm tương ñồng và dẫn ñến việc khó phân ñịnh hai loại từ này
Cái còn lại rõ ràng là phải dựa vào mặt ngữ nghĩa Đúng hơn , ñể có cái nhìn
chuẩn xác và khái quán nhất , thì phải kết hợp ñồng thời cả hai mặt ngữ âm và
ngữ nghĩa Sự kết hợp này sẽ cho chúng ta thấy ñược sự khu biệt giưã từ láy với
mọi từ khác vốn có trong tiếng Việt
2 Phân biệt từ ghép và từ láy
Các nhà ngôn ngữ học ñã tranh luận rất nhiều về vấn ñề từ ghép và từ
láy.Trong công trình Ngữ pháp tiếng Việt GS Nguyễn Tài Cẩn coi từ láy âm là
“là loại từ ghép trong ñó các thành tố trực tiếp ñược kết hợp lại với nhau chủ
yếu là theo quan hệ ngữ âm “
Trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt của tiến sĩ ngôn ngữ học Nguyễn Như
Quỳnh cho rằng “từ ghép là những từ do hai hình vị trở nên cấu tạo thành”,
chẳng hạn như nước non , ngọt ngào…
Căn cứ vào phương thức cấu tạo và quan hệ giữa các thành phần tạo nên
từ ghép có thể phân chia từ ghép thành ba loại lớn : từ ghép nghĩa , từ láy , và
từ ghép tự do
Để phân biệt từ ghép với từ láy , chúng tôi lựa chọn phân biệt từ ghép
nghĩa và từ láy
Trang 10Từ ghép nghĩa là kiểu từ phổ biến nhất trong các từ ghép tiếng Việt Từ
ghép nghĩa là những từ gồm hai hình vị trở nên kết hợp với nhau
Các thành tố tạo nên từ ghép nghĩa phần lớn là các hình vị có ý nghĩa có
ý nghĩa từ vựng và có khả năng hoạt ñộng ñộc lập ( thí dụ : non sông , nước non,
ngọt ngào….) Còn trong từ láy , một thành tố có thể có ý nghĩa từ vựng và một
thành tố không có ý nghĩa từ vựng , yếu tố có ý nghĩa từ vựng có thể ñứng trước
hoặc ñứng sau ( thí dụ : chiim chóc , hay ho , im ,lìm, ngậm ngùi , ngập ngừng,
lập loè , nhấp nhô…), hoặc cả hai thành tố ñều không có ý nghĩa từ vựng mà chỉ
óc ý nghĩa cấu tạo từ ( thí dụ : ñủng ñỉnh , lon ton , lóng lánh , phau phau , nhởn
nhơ ….)
Như vậy về cơ bản chúng ta ñã nhận thấy rằng từ láy và từ ghép không
hẳn hoàn toàn khác nhau, bởi vì chung quy lại , từ láy là một hình thức của từ
ghép, song chúng ta vẫn có thể phân biệt ñược từ ghép và từ láy thông qua khả
năng khu biệt nghĩa và ñăc ñiểm cấu tạo
Trang 11
I KHÁI QUÁT CHUNG
Ở chương I, chúng ta ñã tiến hành nhận diện từ láy Trong chương này,
chúng ta tìm hiểu từ láy về mặt cấu tạo Qua ñó, ta có thể hiểu sâu hơn một bước
về bản chất của phương thức láy cũng như từ láy
Trên cơ sở cả hai mặt ngữ âm và ngữ nghĩa có tính ñến lượng yếu
tố, chúng tôi tiến hành phân loại từ láy theo nhiều bước từ lớn ñến nhỏ
Với cách làm như vậy, từ láy ñược nhận biết ñồng thời trên cả hai mặt nội
dung và hình thức với mối quan hệ mật thiết của các thành tố cấu tạo Bên
cạnh những kiểu loại mang tính chất chung, khái quát, bao gồm trong ñó
lại có những kiểu loại nhỏ hơn Đến lượt những kiểu loại nhỏ hơn lại có
những kiểu loại nhỏ hơn nữa… Những thay ñổi về mặt ngữ âm từ các loại
lớn ñến các loại nhỏ ñều kéo theo sự thay ñổi về mặt ngữ nghĩa Nhờ
thông qua ngữ nghĩa, ta vẫn thấy ñược mối quan hệ gần gũi, tương tự giữa
chúng với nhau
II CÁC BƯỚC PHÂN LOẠI
Theo hướng trên ñây, từ láy trong Tiếng Việt lần lượt ñược phân chia theo
thứ tự các bước sau ñây:
1 Bước 1: Chia từ láy thành 2 loại lớn:
- Từ láy ñơn: gật gù, lắc lư
- Từ láy kép: gật gà gật gù, lắc la lắc lư
Sở dĩ ở bước 1, chúng ta chia từ láy thành 2 loại như vậy là vì nó không
chỉ bao hàm ñược toàn bộ hệ thống láy trong Tiếng Việt mà giữa chúng quả còn
có một sự khu biệt khá rõ ràng trên cả hai mặt ngữ âm và ngữ nghĩa
1.1 Về ngữ âm
Từ láy ñơn là từ láy hai âm tiết Từ láy kép là từ láy 4 âm tiết Giữa hai bộ
phận “gốc” và “ láy” của hai loại từ láy này ñều có một sự tương ứng 1 - 1 trong
Trang 12từ láy ñơn; 2 - 2 trong từ láy kép Từ láy ñơn là từ láy ñược tạo ra dựa trên cơ sở
một ñơn vị gốc có trước vốn là một từ ñơn âm tiết
Tương tự như vậy, ñối với từ láy kép, ñó là từ ñược tạo ra dựa trên một
ñơn vị gốc có trước, vốn là từ ña âm tiết ( 2 âm tiết )
- Từ láy ñơn: thành tố gốc vốn là i ñơn vị 1 âm tiết
- Từ láy kép: thành tố gốc vốn là i ñơn vị 2 âm tiết
Song không phải bất kì một từ hai âm tiết cũng ñều trở thành thành tố gốc
của từ láy kép và không phải bất kì một từ ñơn âm tiết nào cũng có thể trở thành
thành tố gốc của từ láy ñơn Không phải ngẫu nhiên tất cả những từ láy kép
trong Tiếng Việt ñều dựa trên cơ sở cấu tạo của từ láy ñơn là lấy từ láy ñơn làm
thành tố gốc của mình Chính vì thế mà ta cũng có thể nói láy từ 1 từ láy ñơn thì
gọi là từ láy kép Dĩ nhiên không phải từ láy ñơn nào cũng ñều trở thành thành
tố gốc của từ láy kép tương ứng Đó là một thực tế khách quan Những trường
hợp sau ñây là ví dụ minh hoạ: xanh xao, vàng vọt, ñỏ ñắn, xinh xắn, trắng trẻo,
ngọt ngào…
1.2 Về ý nghĩa
Giữa từ láy ñơn và từ láy kép, mặc dù có sự khác biệt nhau, nhưng cả hai
ñều là từ láy, cùng một phương thức láy tạo ra Vì vậy, ñối với từ láy, dù ñơn
Trang 13hay kép cũng mang một ñặc ñiểm chung là ý nghĩa dao ñộng Sự khác nhau giữa
ý nghĩa của từ láy ñơn và từ láy kép chính là ở mức ñộ Nói cụ thể hơn là, nếu
như từ láy ñơn biểu thị sự vật, hiện tượng nằm trong trạng thái dao ñộng ở mức
ñộ thấp thì từ láy kép biểu thị trạng thái ở mức ñộ cao hơn
So sánh “ Gật gù” với “ Gật gà gật gù “
Cả hai thương ñược dùng ñể biểu thị trạng thấi gật gật xuống… Nhưng
trương fhợp sau ( gật gà gật gù ) vẫn gợi lên cho ta thấy hiện tượng ñó diễn ra
một cách nhanh hơn, liên tục hơn và cũng có dáng vẻ mạnh hơn… so với trường
hợp ñầu ( gật gù ) Những trương hợp sau ñây cũng dễ hiểu như vậy:
Căn cứ vào ñặc ñiểm xác ñịnh hay không xác ñịnh ( ñộc lập hay không
ñộc lập ) của thành tố giúp ta tiếp tục phân chia từ láy ñơn thành 2 loại:
- Độc lập của thành tố gốc: xinh xắn, mặn mà
- Không ñộc lập của thnàh tố gốc: ñỏng ñảnh, lôi thôi
3 Bước 3
Trong mỗi loại trên ta lại tiếp tục chia thành
- Từ láy hoàn toàn: xanh – xanh xanh, ñỏ - ño ñỏ
- Từ láy bộ phận: xanh – xanh xao, ñỏ - ñỏ ñắn
4 Bước 4
Trong từ láy bộ phận, ta lại tiếp tục phân chia vị trí khuôn âm tiết
- Từ láy phụ âm ñầu: xinh xắn, trắng trẻo…
- Từ láy vần: tò mò, khéo léo…
III TỪ LÁY ĐƠN
1 Khái quát chung
Trong Tiếng Việt, từ láy ñơn là một loại từ láy gồm 2 âm tiết
Truyền thống thường gọi loại từ láy này là từ láy ñôi hay từ láy bậc một
Trang 14Về cấu tạo, ñó là những từ láy ñược “nhân ñôi” dựa trên một ñơn vị gốc
có trước làm cơ sở vốn dĩ là một từ ñơn âm tiết Do tác ñộng của phương
thức láy vào ñơn vị gốc ñã làm nảy sinh một yếu tố ( âm tiết ) mới bên
cạnh âm tiết ( ñơn vị gốc) Về hình thức, yếu tố này có thể giống “hoàn
toàn” hoặc chỉ giống một bộ phận nào ñó của ñơn vị ( âm tiết ) gốc Nói
một cách khái quát hơn, nó vừ giống vừa khác ñơn vị gốc Về mặt ý
nghĩa, thành tố láy không có khả năng mang nghĩa ñộc lập Cả hai mới tạo
thành 1 từ láy- từ láy ñơn Có thể hình dung khuôn từ láy ñơn bằng công
thức: R + a = Ra ( R là thành tố gốc, a là thành tố láy, Ra là từ láy ) Theo
thống kê sơ bộ của chúng tôi, trong Tiếng Việt có khoảng 4908 từ láy
ñơn
2 Từ láy hoàn toàn
Trong Tiếng Việt, từ láy hoàn toàn có vào khoảng hơn 837 ñơn vị Xét
trên cả hai mặt ngữ âm và ngữ nghĩa, ñó là những từ láy mà:
Về mặt hình thức
Thành tố gốc ñược giữ lại ở thành tố láy dưới hai hình thái cơ bản:
- Thứ nhất: Giữ nguyên cả hai bộ phận: âm ñoạn tính và siêu ñoạn tính(
Thanh ñiệu ) dưới hình thức chữ viết kiểu như : xanh xanh, vàng vàng…
- Thứ hai: Có sự biến ñổi cả hai bộ phận một hoặc chỉ biến ñổi riêng thanh
với những trường hợp thành tố gốc (âm tiết) mang thanh trắc kiểu như: ño ñỏ,
trăng trắng, mằn mặn… Hoặc vừa biến thanh vừa biến vần ñối với những trường
hợp mang thanh trắc, nhưng chỉ có hai thanh sắc và nặng, với phụ âm cuối: p,
-t, -c, -ch Sự biến thanh và biến vần ở ñây có quy luật chặt chẽ Nói chung, thanh
trắc ñược chuyển sang thanh bằng ( luật bằng- trắc, cùng âm vực ), phụ âm tắc…
ñược chuyển thành phụ âm mũi cùng cặp:
P m Ví dụ: chiêm chiếp, cầm cập
T n Ví dụ: chan chát, rần rật
C ng Ví dụ: eng éc, ùng ục
Ch nh Ví dụ: chênh chếch, bình bịch
Trang 15Đối lập với từ láy hoàn toàn, ta có từ láy bộ phận Nếu như từ láy
hoàn toàn là những từ láy mà về mặt hình thức, thành tố gốc về cơ bản
ñược giữ lại toàn bộ ở thành tố láy thì từ láy bộ phận chỉ giữ lại một phần
nào ñó của thành tố gốc mà thôi
Trong từ láy ñơn có hơn 2373 từ láy bộ phận Hai loại tù láy bộ phận có
khả năng phân xuất rõ nét trên cả hai mặt ngữ âm và ngữ nghĩa Đó là từ láy phụ
âm ñầu ( thường gọi là từ láy ñiệp âm ), gồm 1792 ñơn vị, ví dụ như: ñúng ñắn,
vuông vắn, xanh xao, vàng vọt… và từ láy vần ( thường gọi là từ láy ñiệp vần )
gồm 581 ñơn vị, ví dụ như: lòng thòng, khéo léo, lưa thưa…
4 Từ láy phụ âm ñầu (ñiệp vần)
Đó là những từ láy mà trong quá trình tạo nên phụ âm ñầu của thành tố
gốc ñược láy lại còn phần vần thì thay ñổi Thanh ñiệu có thể giữ nguyên hoặc
biến ñổi nhưng phải cùng âm vực
Ví dụ: ñỏ ñắn, trắng trẻo, ñẹp ñẽ, bập bềnh, thập thò, thẹn thùng, thậm
thụt, lấp ló, ngấm nguýt…
Thuộc loại này ta có thể chia thành 2 nhóm:
a - Thành tố gốc ở trước Ví dụ: ñỏ ñắn, xanh xao, trắng trẻo
- Thành tố gốc ở sau Ví dụ: thập thò, lấp lánh, ngấm nguýt…
b Từ láy vần (ñiệp vần):
Đó là từ láy mà khi cấu tạo nên chúng, bộ phận vần của thành tố ñược giữ
lại ở thành tố láy, phần phụ âm ñầu thay ñổi Cũng như nhiều trường hợp khác
thanh ñiệu tuy có thẻ biến ñổi, nhưng nói chung ñều cùng âm vực Trong Tiếng
Việt, thuộc loại từ láy này có vào khoảng 581 ñơn vị
Ví dụ: khéo léo, thu lu, chót vót, xởi lởi, xẻn lẻn, co ro, khọm lọm, bùng
nhùng, bắng nhắng, chơi vơi, bẻo lẻo, bủn rủn, chênh vênh, càu nhàu, kèm
nhèm, tò mò, lò mò, lơ xơ, lom khom, lọm khọm…
Cũng như từ láy ñiệp âm nói trên, căn cứ vào vị trí của thành tố gốc, ta
cũng có thể phân chia loại từ láy này thành hai nhóm:
- Thành tố gốc ñứng trước Ví dụ: khéo léo…
Trang 16- Thành tố gốc ñứng sau Ví dụ: lom khom…
Nét nổi bật ñối với loại từ láy này là cả hai thành tố phần lớn ñều mang
cùng một thanh ñiệu Nếu như ở từ láy ñiệp âm có ñến 3 bộ phận biến ñổi… thì
loại từ láy này chỉ có 1 (phụ âm ñầu) Và cũng chính vì thế mà từ láy ñiệp vần
rất ít có khả năng 1 thành tố gốc có thể tạo ra ñược nhiều từ láy Về ý nghĩa, “vai
trò tiếng gốc trong từ ñiệp vần có xu thế lu mờ dần” Chính vì thế mà việc xác
ñịnh thành tố thuộc loại từ láy này khó hơn nhiều từ láy ñiệp âm… Đối với từ
láy ñiệp âm, phần lớn phần vần thay ñổi thì thanh ñiệu cũng thay ñổi Ở từ láy
ñiệp vần, ñại bộ phận phần vần giữ nguyên thì thanh ñiệu cũng ñược giữ
nguyên
Trang 17
I CƠ SỞ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU VÀ THẾ NÀO LÀ LUÂN PHIÊN VẦN
Từ Phương thức tổ hợp các tiếng trên cơ sở hoá phối ngữ âm cho ta các từ
láy tiếng Việt có ñộ dài tối thiểu là hai tiếng, tối ña là bốn tiếng và còn có loại ba
tiếng Tuy nhiên, loại ñầu tiên là loại tiêu biểu nhất cho từ láy và phương thức
láy của tiếng Việt Mặt khác, luân phiên vần trong từ láy tiếng Việt không xảy ra
ở láy từ mà chỉ chủ yếu xảy ra ở láy ñôi Tuy có xảy ra ở láy ba, ví dụ như: khít
khìn khịt, xốp xồm xộp, Nhưng theo thống kê của GS Nguyễn Thiện Giáp,
trong tiếng Việt chỉ gồm có khoảng 40 từ láy ba, ñó là một con số không ñáng
kể trên tổng số lượng từ láy trong tiếng Việt, số từ láy 3 có luân phiên vần càng
ít Do ñó, khi khảo sát về vấn ñề luân phiên âm trong từ láy tiếng Việt, chúng tôi
chỉ quan tâm tới từ láy ñôi
Theo một thống kê, có khoảng 5112 từ láy trong tiếng Việt, một số lượng
khá lớn trên tổng số từ vựng tiếng Việt, cho thấy sự phong phú của ngôn ngữ
Việt Nam
Để lọc ra danh sách các từ láy có hiện tượng luân phiên vần, trước hết
chúng ta phải tìm hiểu thể nào là luân phiên vần
Theo TS Hoàng Cao Cương, cấu trúc tiết ñoạn của một âm tiết có thể
biểu diễn như sau:
Trang 18Như vậy, một từ láy ñôi sẽ có cơ cấu tạo:
Một từ sẽ ñược coi là láy khi các yếu tố cấu tạo nên chúng có thành phần
ngữ âm ñược lặp lại, nhưng vừa có lặp (còn gọi là ñệip), vừa có biến ñổi (còn
gọi là ñối) Vấn ñề: ñóng ñanh: ñiệp ở phần âm ñầu (C1), ñối ở phần vần ñ
Chú thích: Dấu chỉ sự chuyển ñổi, biến ñổi
Từ láy luân phiên vần trước hết là phải ñối ở phần vần của hai âm tiết
Nghĩa là cò phần phụ âm ñầu láy lại tương tự có phụ âm ñầu láy lại là khá lớn,
sở dĩ phụ âm ñầu ñược lặp lại nhiều lần vì số lượng phụ âm ít, chỉ gồm 20 phụ
âm nên sự lặp lại của chúng nhiều lần là tất yếu
Hai trường hợp sau ñây ñược xếp là hiện tượng luân phiên vần:
*Trường hợp 1: thuộc lớp từ láy hoàn toàn, ñối ở phần vần theo 2 nguyên
tắc tuân theo quy luật hoà thanh, phối âm như sau:
- Biến thành: thanh trắc ñược chuyển sang thanh bằng cùng âm vực (luật
phù trầm)
- Biến phụ âm cuối: phụ âm tắc ñược luân phiên với phụ âm mũ cùng cặp
(luật dị hoá)
p - m: VD: chiêm chiếp, cầm cập, nườm nượp…
t - n : VD: thơn thớt, chan chát, băn bát…
c - ng: VD: hừng hực, lằng lặc, phăng phắc…
ch - nh: VD: phành phạch, phình phịch, phinh phích…
C1VC2 C1VC2
Trang 19Đây là trường hợp luân phiên phụ âm cuối và ñược mô hình hoá:
*Trường hợp 2: Thuộc lớp từ láy bộ phận, láy ở âm ñầu (C1), ñối ở phần
vần ñ, trong ñó láy phần phụ âm cuối (C2), biến ñổi luân phiên ở phần nguyên
- Luân phiên nguyên âm ñơn - ñơn: VD: u-i, ô-ê, o-e…
- Luân phiên nguyên âm ñơn - ñôi: VD: u - iê…
- Luân phiên nguyên âm ñôi - ñôi: VD: ôi - ao, âu - ia…
Trong ñó, các nguyên âm ñôi thực chất bao gồm âm chính và âm ñệm
Nếu xét luân phiên nguyên âm chỉ là luân phiên âm chính thì có thể xếp luân
phiên loại 2 và 3 vào loại 1, song, ñể ñảm bảo sự phong phú trong việc phân
tách khảo sát, ta sẽ có sự phân chia thành 3 loại như trên
Qua các thao tác chọn lựa danh sách các từ láy luân phiên vần và ñôi khảo
sát triệt ñể không lược bỏ cả các từ láy về bản chất là một nhưng do lối phát âm
khác nhau của từng khu vực mà trong nguyên tắc cần ñược coi là các ñơn vị
Trang 20Thống kê theo nguyên tăc trên, chúng tôi thu ñược quả là khoảng 840 từ
láy luân phiên vần trong ñó có các từ phụ thuộc nhóm từ tượng thanh chiếm
khoảng 16,43% tổng số từ láy, trong ñó, luân phiên nguyên âm chiếm 10,96%
và luân phiên phụ âm cuối chiếm 5,47%
II CÁC KIỂU LUÂN PHIÊN VẦN
1 Luân phiên nguyên âm
Như ñã biết, hiện tượng luân phiên nguyên âm diễn ra phổ biến hơn luân
phiên phụ âm cuối với số lượng gấp ñôi (10,96% so vớ 5,47% tổng số từ láy)
Nghĩa là luân phiên nguyên âm chếm hai phần ba tổng số từ láy có hiện tượng
luân phiên vần
Trong số lượng từ láy luân phiên nguyên âm, lượng từ láy luân phiên
nguyên âm ñơn ñơn lại chiếm tỷ lệ cao nhất
Sau ñây, ta sẽ lần lượt khảo sát hiện tượng luân phiên nguyên âm:
1.1 Luân phiên nguyên âm ñơn
Là từ láy ñôi khi phụ âm ñầu và phụ âm cuối trùng nhau, thanh ñiệu trùng
nhau ở cả hai âm tiết mà sự khác nhau chỉ có ở nguyên âm, và hai nguyên âm ñó
là nguyên âm ñơn Ví dụ: u - i; ê - a…
Hiện tượng luân phiên nguyên âm ñơn chiếm 48,1%/tổng số luân phiên
vần Có thể chia làm 3 nhóm:
Nhóm 1: Sự khác nhau của các nguyên âm này là tối thiểu Cụ thể là ở các
nguyên âm cùng một ñộ mở như nhau (hay ta có thể nói, các nguyên âm trầm
luân phiên với các nguyên âm bổng ở cùng một âm lượng, nguyên âm trầm ñứng
trước, nguyên âm bổng ñứng sau
Sau ñây là bảng thống kê tương ñối ñầy ñủ về hện tượng luân phiên
thủ thỉ thùng thình thủng thỉnh trúc trích trùng trình
Trang 21rù rì
rủ rỉ rúc rích rục rịch rung rinh rủng rỉnh
sù si sụt sịt
tùtì tủm tỉm
xù xì xúc xích xùng xình xúng xính
ô - ê
bồng bềnh (bềnh bồng) chông chênh chồng chềnh bông bênh chổng chểnh
o - e
bỏm bẻm bóp bép
mop mẹp ngót nghét nhỏ nhẻ nhon nhen nhỏm nhẻm nhót nhét nhọp nhẹp
ọ ẹ
ỏn ẻn