1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.

72 594 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Trẻ tàn tật về trí tuệ khá phổ biến: trẻ chậm phát triển tinh thần, một phần đáng kể trẻ bị bại não và các dạng tàn tật khác ở trẻ em. ở VN, số trẻ có KK về học chiếm khoảng 20% số trẻ tàn tật, số trẻ có khó khăn về nghe nói cũng chiếm một tỷ lệ tương đương [9]. Số trẻ có rối loạn phát âm và nói ngọng chiếm 29% khó khăn về giao tiếp ở trẻ tàn tật, trong đó, nói ngọng do khe hở vòm miệng xấp xỉ 9%. Còn ở Mỹ, tỷ lệ trẻ em tàn tật có khó khăn về giao tiếp là 26%. Trong một điều tra khác ở Mỹ, người ta thấy 3% trẻ em tuổi học đường bị rối loạn phát âm, 4% bị nói lắp, các bệnh lý về giọng chiếm 6% và khoảng 7% có khó khăn về nghe [Hội Ngôn ngữ trị liệu Mỹ 1984]. Sự phát triển về ngôn ngữ, lời nói của trẻ gắn liền với mức độ phát triển của tư duy và nhận thức và hoạt động của cơ quan phát âm. Để xác định những khó khăn về ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ rất cần có những số liệu về mức độ ngôn ngữ lời nói của trẻ em theo độ tuổi của chúng. Ở Việt nam đã có một số nghiên cứu về lĩnh vực này [14,24], nhưng đề cập chủ yếu đến các lĩnh vực khác của ngôn ngữ như từ vựng, cấu trúc câu, loại từ … mà chưa đi sâu về âm vị học. Do vậy, nghiên cứu này nhằm xác định các mốc phát triển bình thường về âm vị học làm cơ sở cho việc chẩn đoán các bệnh lý về lời nói ở trẻ em.

Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thờng độ tuổi 31-36 tháng địa bàn nội thành HN Đặt vấn đề Trẻ tàn tật về trí tuệ khá phổ biến: trẻ chậm phát triển tinh thần, một phần đáng kể trẻ bị bại não và các dạng tàn tật khác trẻ em. VN, số trẻ có KK về học chiếm khoảng 20% số trẻ tàn tật, số trẻ có khó khăn về nghe nói cũng chiếm một tỷ lệ tơng đơng [9]. Số trẻ có rối loạn phát âmnói ngọng chiếm 29% khó khăn về giao tiếp trẻ tàn tật, trong đó, nói ngọng do khe hở vòm miệng xấp xỉ 9%. Còn Mỹ, tỷ lệ trẻ em tàn tật có khó khăn về giao tiếp là 26%. Trong một điều tra khác Mỹ, ngời ta thấy 3% trẻ em tuổi học đờng bị rối loạn phát âm, 4% bị nói lắp, các bệnh lý về giọng chiếm 6% và khoảng 7% có khó khăn về nghe [Hội Ngôn ngữ trị liệu Mỹ 1984]. Sự phát triển về ngôn ngữ, lời nói của trẻ gắn liền với mức độ phát triển của t duy và nhận thức và hoạt động của cơ quan phát âm. Để xác định những khó khăn về ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ rất cần có những số liệu về mức độ ngôn ngữ lời nói của trẻ em theo độ tuổi của chúng. Việt nam đã có một số nghiên cứu về lĩnh vực này [14,24], nhng đề cập chủ yếu đến các lĩnh vực khác của ngôn ngữ nh từ vựng, cấu trúc câu, loại từ mà ch a đi sâu về âm vị học. Do vậy, nghiên cứu này nhằm xác định các mốc phát triển bình thờng về âm vị học làm cơ sở cho việc chẩn đoán các bệnh lý về lời nói trẻ em. Mục đích nghiên cứu: 1. Nghiên cứu độ dài trung bình của phát ngôn của độ tuổi 31-36 tháng. 2. Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng trẻ em nội thành nội. 1 Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thờng độ tuổi 31-36 tháng địa bàn nội thành HN Chơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1. Chức năng giao tiếp (ngôn ngữ- phát âm). [9,28,32] Quá trình giao tiếp đợc thực hiện nhờ những chức năng đợc phân tích một cách riêng rẽ thành: giọng nói, cấu âm, ngôn ngữ, ngữ điệu và nghe. Giao tiếp Âm sắc Cờng độ Âm thanh Âm tiết Hình thái Nối kết Ngữ nghĩa Sử dụng Độ lu loát Nói dễ, trôi chảy Kiến thức Nhịp điệu Ngh Tiếp nhận lời nói Thể hiện lời nóiđồ 1. Các chức năng riêng rẽ của quá trình giao tiếp Giọng nói là một trong những yếu tố cơ bản của giao tiếp bằng lời nói. Giọng nói con ngời có khả năng biến hoá đa dạng trong giao tiếp phản ánh các sắc thái tình cảm và đạo đức. Âm sắc và cờng độ giọng khác nhau mỗi ngời và mỗi ngữ cảnh, nó mang thêm nhiều nghĩa ngoài nội dung của phát ngôn. Nguồn gốc tạo âm thanh của lời nóithanh quản với các dây thanh. Sự dao động và đóng mở đều đặn của dây thanh khiến giọng nói êm ái và bình thờng. Giao tiếp cũng có thể thực hiện dới hình thức ngôn ngữ không lời. Nh vậy, khái niệm ngôn ngữ rộng hơn lời nói. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đợc mã hoá 2 Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thờng độ tuổi 31-36 tháng địa bàn nội thành HN một cách võ đoán sử dụng để giao tiếp. Ngôn ngữ bao gồm các thành tố nh: hình thái học, nối kết, ngữ nghĩa và dụng học. Hình thái học nghiên cứu cấu trúc của từ, nó mô tả các từ đợc tạo nên từ các đơn vị nhỏ hơn (hình vị) nh thế nào. Hình vị là đơn vị mang nghĩa nhỏ nhất của ngôn ngữ. dụ trong tiếng Anh, từ go có một hình vị, còn từ going gồm hai hình vị. Thêm hình vị ing từ go đã thay đổi nghĩa ban đầu. Hình vị là đơn vị dới từ, cấu tạo nên từ, là đơn vị hai mặt. dụ trong tiếng Việt hình vị ma một mặt chỉ đơn thuần là một hình vị đợc tạo nên từ 2 âm vị m và a; mặt khác nó là một từ nghĩa là ma (ma quái). Nối kết là sự sắp xếp các từ theo một trật tự nhất định để tạo thành câu có nghĩa. Nối kết cũng là tập hợp các quy tắc xác định cách thức và trật tự mà các từ kết hợp với nhau để tạo câu. Nối kết nghĩa là nối với nhau, đặt vào với nhau. Nếu hình thái học là một mặt của ngữ pháp thì nối kết là mặt thứ hai của ngữ pháp. Các ngôn ngữ đều có luật nối kết riêng. Ngữ nghĩa nghiên cứu ý nghĩa của từ, phát ngôn và của câu mà nó chuyển tải. Có một số quan niệm khác nhau về ngữ nghiã của từ, phát ngôn và câu. Đứng về phía các nghiên cứu sự thụ đắc ngôn ngữ của trẻ, Gleason 1989 [31], Owens 1992 [35] đã nhấn mạnh ý nghĩa của từ nằm trong các dạng khác nhau của từ. dụ, trẻ nói dép của con có nghĩa là trẻ hiểu đợc khái niệm về sở hữu; mẹ gặt lúa cho thấy trẻ học đợc khái niệm về một nhân vật . Dụng học nghiên cứu khả năng sử dụng ngôn ngữ trong các ngữ cảnh xã hội, xem trẻ học nói gì và nói khi nào, cách trẻ giao tiếp có lần lợt, cách duy trì chủ đề, biết kể chuyện Độ lu loát đợc đặc trng bởi cả lời nói và ngôn ngữ. Nói lu loát là nói dễ dàng, mợt mà, thở đều và không gắng sức. Nói lu loát đặc biệt là khi mang nghĩa thờng phản ánh ngời có năng lực cao. Ngợc lại nói không lu loát không nhất thiết là ngời kém hiểu biết. Một lĩnh vực còn lại của giao tiếp là khả năng nghe. Nghe là cơ sở quan trọng cho giao tiếp bằng lời nói. Cơ quan giúp cho chức năng nghe là tai và não. 3 Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thờng độ tuổi 31-36 tháng địa bàn nội thành HN Phạm vi của đề tài giới hạn trong nghiên cứu sự phát triển ngữ âm học- âm vị học ( liên quan đến chức năng cấu âm) của trẻ nên luận văn chỉ dừng lại mô tả tơng đối chi tiết hơn chức năng này. Giao tiếp hàng ngày thờng đợc thực hiện bằng hình thức ngôn ngữ lời nói. Lời nói đợc phân tích ra thành các âm thanh, mối liên quan của chúng với nhau, và cách thức kết hợp của chúng thành âm tiết và từ. Những vấn đề này là đối tợng nghiên cứu của môn âm vị học. Đối tợng nghiên cứu của âm vị học là các âm vị. Âm vị là các đơn vị âm thanh nhỏ nhất của lời nói có mang nghĩa. dụ: hai từ cát và tát có nghĩa khác nhau là bởi hai âm vị c* và t đứng vị trí đầu mỗi âm tiết. Những thành phần còn lại của hai âm tiết đều giống nhau. Một âm vị, dụ âm k trong các ngôn ngữ khác nhau, với mỗi ngời hoặc trong mỗi ngữ cảnh đợc tạo ra khác nhau. Nhng ngời nghe vẫn nhận ra đóâm k. đây có hai khái niệm cần đợc phân biệt: âm vị học và ngữ âm học. dụ: khi nói về âm /k/ một cách lý tởng và tợng trng là nói về âm vị /k/, còn khi mô tả một âm /k/ trong một từ của một ngời nói nào đónói đến âm /k/ về phơng diện ngữ âm học. Số lợng các âm vị của một ngôn ngữ không giống nhau. Khi luận văn nói đến một âm nào đó của lời nóinói đến một âm vị. Các âm vị đợc phân loại vào các lớp khác nhau thành nguyên âm, phụ âm. Chân dung các âm vị đợc xác định bằng các nét khu biệt của chúng.Ví dụ các nguyên âm đợc xác định bằng các nét: cao, vừa, thấp, trớc, giữa, sau; còn các phụ âm là các nét liên quan đến vị trí, phơng thức tạo nên chúng. Điều này sẽ đợc mô tả kỹ hơn phần tiếp theo dới đây. 1.2. Về ngữ âm tiếng Việt. [9,16,19,21] Lời nói đợc cấu tạo từ các phát ngôn. Mỗi phát ngôn đợc cấu tạo từ các âm tiết. Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm tiết, nghĩa là mỗi âm tiết đồng thời là một từ, trái với ngôn ngữ đa âm tiết, mỗi từ đợc cấu tạo từ hơn một âm tiết. Số lợng âm tiết tiếng Việt thống kê đợc vào khoảng 6800 âm tiết. Trong đó trên 90% các âm tiết là các âm tiết thực, nghĩa là những âm tiết mang nội dung nghĩa nhất định. Cũng 4 Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thờng độ tuổi 31-36 tháng địa bàn nội thành HN do đặc điểm là ngôn ngữ đơn âm tiết mà các âm tiết tiếng Việt có khả năng rất lớn, chúng có thể có vai trò của một từ, một câu hay một phát ngôn. Cấu tạo âm tiết đ- ợc mô tả bằng sơ đồ dới đây. 1.2.1.Cấu tạo âm tiết tiếng Việt [9,19,20] Sơ đồ cấu tạo âm tiết Tiếng Việt 1.2.1.1. Các kiểu kết hợp của âm tiết: + Cấu trúc âm tiết mở: Nếu biểu thị nguyên âm là V (vowel) Phụ âm là C (consonant), C1 phụ âm đầu, C2 (phụ âm cuối) Thanh điệu là T(tone) Bán âm i là j Gồm các dạng âm tiết sau (kết thúc bằng nguyên âm) 1. VT dụ: à 2. wVT oà 3. C1VT tà 4. C1wVT toà + Loại âm tiết nửa mở (kết thúc bằng bán âm i hoặc y) 5. C1VjT tài 6. C1 wVjT toài + Âm tiết nửa đóng (kết thúc bằng các phụ âm mũi- m, n, nh, ng) 7. C1VC2 T tàn 8. C1wVC2T toàn Âm tiết Phụ âm đầu Vần Âm đệm Nguyên âm Phụ âm cuối Thanh điệu 5 Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thờng độ tuổi 31-36 tháng địa bàn nội thành HN + Âm tiết đóng ( kết thúc bằng các phụ âm p,t, ch, k) 9. C1VC2T tát 10. C1w VC2 T toát 1.2.1.2. Các phụ âm Việt : Phụ âm là những âm thanh đợc tạo ra có sự nghẽn tắc của luồng hơi đi ra trong cơ quan phát âm, sự tắc nghẽn của luồng không khí đợc diễn ra với những mức độ khác nhau, đúng hơn là những cách khác nhau và những bộ phận khác nhau của bộ máy phát âm. Hai yếu tố xác định chân dung phụ âmvị trí và ph- ơng thức cấu âm - âm đợc tạo ra đâu và theo cách nào + Phơng thức cấu âm : Có 3 cách cơ bản để tạo nên các phơng thức cấu âm của phụ âm. Âm tắc: Sự nghẽn tắc hoàn toàn của luồng hơi đi ra. Sức căng cơ của mô lớn, sức nén của luồng hơi tăng dần đến mức phá vỡ sự cản trở để vợt qua, tạo thành âm tắc giống nh một tiếng nổ. Thời gian nghẽn tắc ngắn. dụ : /p, b, t, d/ . Với phơng thức tắc trong hoạt động cấu âm còn có loại hình phụ âm bật hơi /th / khi cấu âm không khí chẳng những phá vỡ sự cản trở gây nên tiếng nổ nhẹ mà đồng thời khi thoát ra cũng gây một tiếng cọ xát khe giữa hai mép dây thanh và loại hình phụ âm mũi, là phụ âm phát sinh do luồng không khí từ phổi lên đi qua mũi mà thoát ra chứ không qua miệng, và đây âm do dây thanh tạo nên nhận đợc sự cộng hởng của khoang mũi vậy còn đợc gọi là phụ âm vang. Âm xát: Sự nghẽn tắc không hoàn toàn của luồng hơi phải lách qua một khe hở nhỏ và trong khi thoát ra nh vậy cọ xát vào thành của bộ máy phát âm. Sự tắc nghẽn diễn ra trong một thời gian tơng đối dài. Sức căng cơ tơng đối và áp lực của dòng khí vừa phải. dụ, /f, v, s, z./. Bán âm: Âm mang đặc tính trung gian giữa nguyên âm và phụ âm là mang đặc tính cận kề. dụ trong tiếng Việt nh [l], [-w-], [-j]. + Vị trí cấu âm ( bộ vị) Là vị trí mà các bộ phận cấu âm vận động và tiếp xúc với nhau tạo thành âm thanh. Các âm đợc phân loại theo bộ vị gồm : Âm môi: [m, b, p .] 6 Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thờng độ tuổi 31-36 tháng địa bàn nội thành HN Âm răng: [t, t', d .] Âm vòm cứng: [n, c] Âm lợi- vòm cứng: âm quặt lỡi (Retroflexive) Đặc trng quặt lỡi là tính theo bộ vị cấu âm. Về mặt âm học chúng là các âm có sức căng cơ mạnh, áp suất đi ra từ phổi lớn. dụ : [t , s , z ] quy ớc đợc biểu thị bằng [T , S , Z] Âm vòm mềm: [, , x, .] Âm họng: âm tắc họng [? ], âm xát họng [h] Từ góc độ ngữ âm học có thể mô tả các phụ âm tiếng Việt trong bảng dới đây Bảng 1.1. Các phụ âm đầu tiếng Việt * Bộ vị Ph.thức môi môi- răng Bật hơi lợi lợi- v.cứng vòm cứng vòm mềm họng Mũi m n n Miệng p b t t d t c k ? Xát f v s z s z x h Bên l Bán âm j w * Các phụ âm đợc ghi theo phiên âm quốc tế Theo bảng này: phụ âm đứng vị trí đầu âm tiết là 23, vị trí cuối âm tiết là 8 (p,t.ch.k và m,n,nh,ng). Tất cả những phụ âm tắc và xát đi với nhau thành từng cặp: vô thanh - hữu thanh. Tất cả các âm tắc mũi là những âm đơn nhất, đợc cấu tạo một cách phổ niệm là âm hữu thanh. Nếu trong nhiều ngôn ngữ trên thế giới, cạnh các âm tắc và xát là loạt các âm tắc xát (affricatives); còn tiếng Việt lại có loạt âm quặt lỡi (r,tr) - những âm này chỉ xuất hiện trong tiếng Việt miền Trung [22]. Âm /l/ theo truyền thống đợc coi là một âm xát bên. Nhng xét về bản chất âm học đó là một âmđộ vang rất lớn. Nó là âm có bản chất giữa nguyên âm và phụ âm. 1.2.1.3. Nguyên âm tiếng Việt : Nguyên âm là những âm đợc cấu tạo theo nguyên tắc cộng hởng, do luồng hơi đi ra không bị nghẽn tắc. Để tạo nguyên âm có 2 yếu tố : Hình dạng khoang miệng 7 Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thờng độ tuổi 31-36 tháng địa bàn nội thành HN Dung tích khoang miệng Hình dạng của khoang miệng phụ thuộc vào vị trí của lỡi nhích ra trớc hoặc lui về sau . Dung tích khoang miệng phụ thuộc vào độ mở của miệng hay độ nâng của lỡi. Dung tích của miệng và tỷ lệ giữa nó với dung tích hộp thanh quản sẽ xác định nguyên âm đó là nguyên âm nào. Dới đây các nguyên âm đợc sắp xếp theo vị trí mà đó nó đợc cấu tạo Bảng 1.3. Các nguyên âm đơn cơ bản Trớc Giữa Sau Cao i u u Vừa e o Thấp a Trên đây là 9 nguyên âm đơn cơ bản [9,19,20], Tiếng Việt có 2 nguyên âm nữa là /ă/ và /â/ còn gọi là 2 nguyên âm ngắn. Tiêu chí khu biệt các đơn vị âm vị học về nguyên âm trong tiếng Việt gồm: 1. Độ nâng của lỡi : cao, vừa, thấp. 2. Vị trí của lỡi: trớc, giữa, sau. Ngoài ra, còn phải kể đến các nguyên âm đôi: iê, uô và ơ. Nguyên âm đôi âm vị học là tổ hợp hai nguyên âm bền vững không tách biệt nhau trong mọi trờng hợp, có chức năng khu biệt nh một âm vị. Các nguyên âm đôi đều bắt đầu bằng một yếu tố thuộc bậc thanh lợng nhỏ rồi chuyển sang một yếu tố khác cùng loại âm sắc, bậc thanh lợng lớn hơn: /i//e/, /u//ô/, ///ơ/. (xem hình vẽ) 8 Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thờng độ tuổi 31-36 tháng địa bàn nội thành HN Trong quá trình phát triển, sự hoàn chỉnh các nguyên âm đôi xảy ra muộn hơn, đặc biệt khi các nguyên âm đôi này kết hợp với các phụ âm cuối khác nhau. Do vậy các nguyên âm đôi là đối tợng khảo sát chính về nguyên âm. ** Từ những phần sau để cho thuận tiện các âm vị sẽ nói đến đợc thể hiện dới dạng chữ viết ghi. 1.2.1.4 Thanh trong tiếng Việt :[6,19,21] Thanh là yếu tố siêu đoạn của âm tiết, thể hiện diễn biến về mặt cao độ của một âm tiết. Cao độ của âm tiết phụ thuộc vào tần số dao động của dây thanh tính bằng chu kỳ dao động trong một giây. Nếu đơn vị thời gian là giây thì tần số giao động là hertz (Hz). Tiếng Việt có 6 thanh: ngang, huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã. Tuổi và giới ảnh hởng trực tiếp đến tần số dao động của dây thanh: trẻ em cao hơn so với ngời lớn, phụ nữ cao hơn nam giới một octave. Thanh điệu trong tiếng Việt là đơn vị khu biệt có ý nghĩa quan trọng. Thanh điệu tham gia vào việc cấu tạo từ, làm chức năng phân biệt ý nghĩa của từ và làm dấu hiệu phân biệt từ. Thanh điệu có chức năng nh một âm vị, nó gắn liền với âm tiết và biểu hiện trong toàn âm tiết. Sơ đồ biến thiên của các thanh tiếng Việt theo thời gian có dạng sau. Biểu đồ. Các thanh trong tiếng Việt [6,9,21] Tiêu chí khu biệt thanh điệu tiếng Việt là: 1. Cao độ: điểm giữa hay cuối của một thanh (cao/ thấp) 2. Đờng nét: bằng/ trắc 3. Phẩm chất giọng: bình thờng/ thở/ gãy. 9 ma mã má mạ mà mả (ms) 50 (Hz) 170 Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thờng độ tuổi 31-36 tháng địa bàn nội thành HN Trong quá trình phát triển âm vị học, về nguyên tắc các thanh trắc (gãy) nh thanh hỏi và thanh ngã đợc tạo phức tạp hơn, cần có cử động khéo léo hơn của cơ quan phát âm, nên sẽ hoàn thiện muộn hơn. 1.2.2. Cấu tạo và cơ chế của hoạt động phát âm: [9,15,23,32,40] Theo thuyết khí động học về sự hình thành lời nói của Van den Berg 1959 lời nói là kết quả sự hoạt động tơng hỗ, thứ tự của các quá trình sau : + Phần tạo ra luồng khí ban đầu gồm các bộ phận dới hai dây thanh nh: lồng ngực, các cơ hô hấp, hai phổi và cây phế quản cùng phế quản gốc. + Phần sinh âm gồm hộp thanh quản và hai dây thanh + Phần cấu âm : các bộ phận tạo nên khoang miệng nh môi, hàm, vòm cứng, vòm mềm, lỡi , mô mềm khoang miệng, răng. + Các khoang cộng hởng: hộp thanh quản, khoang miệng, khoang mũi, các xoang. 1.2.1.1.Cấu tạo của bộ phận sinh âm Thanh quản phía trên tiếp giáp với họng, phía dới với khí quản, có dạng nón, đợc cấu tạo từ sụn giáp và sụn nhẫn phía trớc. Nhờ các cơ và dây chằng, thanh quản đợc nối với họng và lồng ngực. lối vào có nắp thanh quản, hình lá. Khi nghiêng ra trớc, nắp thanh quản làm thay đổi cao độ của giọng, còn với các âm thấp, nó ngả hết mức về phía thanh quản. Ngay dới nắp thanh quản là hai dây thanh, đợc cấu tạo từ các cơ giáp - phễu, bên trên đợc phủ bởi lớp niêm mạc dày. Cơ này gồm nhiều bó sợi nằm theo nhiều hớng khác nhau, khởi đầu mép và kết thúc sâu trong cơ. Với cấu tạo đặc biệt nh vậy, dây thanh có thể dao động bằng toàn bộ hay một phần các bó sợi cơ tuỳ theo tần số âm. Độ dài ngắn của dây thanh có thể điều chỉnh đợc, nhờ vậy cao độ của giọng có thể thay đổi. Bình thờng nam giới, dây thanh dài 17mm, nữ dài 12 mm. Dây thanh càng dài, tiếng càng trầm; ngợc lại dây thanh càng ngắn, tiếng càng cao. Chi phối thần kinh của thanh quản và dây thanh là đám rối họng nhận các nhánh từ dây thiệt hầu và dây phế vị. 1.2.2.2. Giải phẫu chức năng của bộ phận cấu âm 10 . độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội. 1 Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thờng độ tuổi 31-36 tháng ở địa bàn nội thành HN Chơng. trẻ em. Mục đích nghiên cứu: 1. Nghiên cứu độ dài trung bình của phát ngôn của độ tuổi 31-36 tháng. 2. Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi

Ngày đăng: 08/08/2013, 14:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giao tiếp cũng có thể thực hiện dới hình thức ngôn ngữ không lời. Nh vậy, khái niệm ngôn ngữ rộng hơn lời nói - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
iao tiếp cũng có thể thực hiện dới hình thức ngôn ngữ không lời. Nh vậy, khái niệm ngôn ngữ rộng hơn lời nói (Trang 2)
Sơ đồ cấu tạo âm tiết Tiếng Việt - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Sơ đồ c ấu tạo âm tiết Tiếng Việt (Trang 5)
Từ góc độ ngữ âm học có thể mô tả các phụ âm tiếng Việt trong bảng dới đây Bảng 1.1 . Các phụ âm đầu tiếng Việt * - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
g óc độ ngữ âm học có thể mô tả các phụ âm tiếng Việt trong bảng dới đây Bảng 1.1 . Các phụ âm đầu tiếng Việt * (Trang 7)
Hình dạng khoang miệng - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Hình d ạng khoang miệng (Trang 7)
Hình dạng của khoang miệng phụ thuộc vào vị trí của lỡi nhích ra trớc hoặc lui về sau  - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Hình d ạng của khoang miệng phụ thuộc vào vị trí của lỡi nhích ra trớc hoặc lui về sau (Trang 8)
Hình dạng của khoang miệng phụ thuộc vào vị trí của lỡi nhích ra trớc hoặc  lui về sau - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Hình d ạng của khoang miệng phụ thuộc vào vị trí của lỡi nhích ra trớc hoặc lui về sau (Trang 8)
Sơ đồ biến thiên của các thanh tiếng Việt theo thời gian có dạng sau. - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Sơ đồ bi ến thiên của các thanh tiếng Việt theo thời gian có dạng sau (Trang 9)
Bảng 2:Khả năng tạo âm một cách hoàn chỉnh các phụ âm đầu. - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 2 Khả năng tạo âm một cách hoàn chỉnh các phụ âm đầu (Trang 23)
Bảng 2:Khả năng tạo âm một cách hoàn chỉnh các phụ âm đầu. - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 2 Khả năng tạo âm một cách hoàn chỉnh các phụ âm đầu (Trang 23)
Bảng 3: Nguyên âm đôi /iê/ - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 3 Nguyên âm đôi /iê/ (Trang 26)
Bảng 3: Nguyên âm đôi /iê/ - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 3 Nguyên âm đôi /iê/ (Trang 26)
Bảng 4: Nguyên âm đôi /uô/: - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 4 Nguyên âm đôi /uô/: (Trang 27)
Bảng 4: Nguyên âm đôi /uô/: - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 4 Nguyên âm đôi /uô/: (Trang 27)
Bảng 5: Nguyên âm đôi /ơ/. - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 5 Nguyên âm đôi /ơ/ (Trang 28)
Bảng 5: Nguyên âm đôi /ơ/. - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 5 Nguyên âm đôi /ơ/ (Trang 28)
Bảng 6: Âm đệm: - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 6 Âm đệm: (Trang 29)
Bảng 6: Âm đệm: - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 6 Âm đệm: (Trang 29)
Bảng 7: Bán nguyên âm /u/. - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 7 Bán nguyên âm /u/ (Trang 30)
Bảng 7: Bán nguyên âm /u/. - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 7 Bán nguyên âm /u/ (Trang 30)
Bảng 9: Khả năng tạo vần. - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 9 Khả năng tạo vần (Trang 31)
Bảng 8: Bán nguyên âm /i/. - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 8 Bán nguyên âm /i/ (Trang 31)
Bảng 8: Bán nguyên âm /i/. - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 8 Bán nguyên âm /i/ (Trang 31)
Bảng 9: Khả năng tạo vần. - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 9 Khả năng tạo vần (Trang 31)
Bảng 9: Các phụ âm cuối - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 9 Các phụ âm cuối (Trang 33)
Bảng 9: Các phụ âm cuối - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 9 Các phụ âm cuối (Trang 33)
Bảng 10: Các thanh - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 10 Các thanh (Trang 34)
Bảng 10: Các thanh - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 10 Các thanh (Trang 34)
Bảng 11: Độ dài trung bình của phát ngôn: - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng 11 Độ dài trung bình của phát ngôn: (Trang 37)
Bảng  từ  thử - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
ng từ thử (Trang 60)
Bảng từ thử - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng t ừ thử (Trang 61)
Bảng từ thử - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng t ừ thử (Trang 62)
Bảng  từ  thử - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
ng từ thử (Trang 62)
Bảng từ thử - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng t ừ thử (Trang 64)
Bảng từ thử - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng t ừ thử (Trang 64)
Bảng  từ  thử - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
ng từ thử (Trang 64)
Bảng từ thử - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng t ừ thử (Trang 66)
Bảng từ thử - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng t ừ thử (Trang 66)
Bảng  từ  thử - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
ng từ thử (Trang 66)
Bảng từ thử - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng t ừ thử (Trang 68)
Bảng từ thử - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng t ừ thử (Trang 69)
Bảng  từ  thử - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
ng từ thử (Trang 69)
Bảng từ thử - Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Bảng t ừ thử (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w