Phong cách tiểu thuyết lê lựu

126 736 2
Phong cách tiểu thuyết lê lựu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Khoa sau đại học Ngô Thị Diệu Thuý Phong cách tiểu thuyết lê lựu Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh, năm 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Khoa sau đại học Ngô Thị Diệu Thuý Phong cách tiểu thuyết lê lựu Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn: PGS.Ts Đinh Trí Dũng Vinh, năm 2007 Lời nói đầu Nghiên cứu đề tài Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu việc làm cần thiết có ý nghĩa, giúp ta có nhìn toàn diện sâu sắc đặc trng thể loại tiểu thuyết mà thấy đợc đóng góp Lê Lựu cho tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam nói chung giai đoạn sau 1975 nói riêng Bằng cảm quan nhạy bén lĩnh vững vàng sáng tạo nghệ thuật Lê Lựu tạo cho chỗ đứng riêng, phong cách độc đáo văn đàn Ông trở thành ngời đầu đờng đổi văn học Trong trình thực đề tài gặp không khó khăn Song, thân nhận đợc quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hớng dẫn PGS-TS Đinh Trí Dũng thầy phản biện toàn thể thầy cô bạn bè giúp đỡ hoàn thành luận văn Dù cố gắng nhiều nhng điều kiện thời gian lựccó hạn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả luận văn mong nhận đợc góp ý chân thành thầy cô bạn Vinh 12/2007 Ngời thực Ngô Thị Diệu Thúy Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Nội dung 8 Chơng 1: Tiểu thuyết Lê Lựu tranh chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.1 Tiểu thuyết đặc trng thể loại 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.2 Đặc trng tiểu thuyết 1.2 Sự vận động tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.2.1 Bối cảnh xã hội 1.2.2 Sự vận động văn xuôi tiểu thuyết 1.3 Lê Lựu- bút "tiền trạm" đổi văn học 1.3.1 Quá trình sáng tác Lê Lựu 1.3.2 Đóng góp Lê Lựu tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Chơng 2: phong cách tiểu thuyết Lê Lựu nhìn ph- 8 13 13 14 30 30 31 34 ơng diện lựa chọn đề tài cảm hứng sáng tạo 2.1 Khái niệm phơng diện biểu phong cách 2.1.1 Khái niệm phong cách 2.1.2 Các phơng diện biểu phong cách 2.1.3 Những nhân tố ảnh hởng đến hình thành phong cách tiểu thuyết Lê Lựu 2.2 Sự lựa chọn đề tài- chủ đề tiểu thuyết Lê Lựu 2.3 Cảm hứng sáng tạo tiểu thuyết Lê Lựu 2.3.1 Cảm hứng phê phán 2.3.2 Cảm hứng chiêm nghiệm khứ 2.3.3 Cảm hứng thân phận ngời 2.3.4 Cảm hứng nhân đạo thức tỉnh ý thức ngời 34 34 36 41 46 60 61 68 72 78 Chơng Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1.1 Nghệ thuật tạo tình 3.1.2 Quan tâm nhân vật giới nội tâm 3.2 Nghệ thuật kết cấu 3.3 Giọng điệu, ngôn ngữ 3.3.1 Giọng điệu 3.3.2 Ngôn ngữ 3.3.3 Hệ thống từ vựng Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo 81 81 82 88 96 98 98 104 109 111 114 117 Mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1 Sau năm 1975, đất nớc bớc vào thời kỳ xây dựng xã hội mới, sống thời hậu chiến có nhiều đổi thay Văn học có đổi thay để đáp ứng nhu cầu thực Đây giai đoạn đánh dấu bớc chuyển văn học từ thời chiến sang hậu chiến, nhìn nhận vấn đề từ chiều sang nhiều chiều Các hệ nhà văn không ngừng tìm tòi khám phá đề tài, nội dung cảm hứng mới, sáng tạo cách thức, thủ pháp nhằm phản ánh đời sống xã hội cách sâu rộng Tìm hiểu văn xuôi, đặc biệt thể loại tiểu thuyết giúp có nhìn bao quát, tổng thể đời sống văn học nh đời sống xã hội thời hậu chiến 1.2 Đất nớc đổi mang lại cho văn nghệ luồng sinh khí Lúc "không phải văn học lựa chọn sống mà sống lựa chọn văn học để thể mình" Tiểu thuyết thể loại chiếm vị trí quan trọng loại hình văn xuôi nghệ thuật, "là hành trang chủ yếu bút văn xuôi, dấu hiệu trởng thành văn học" Nó đợc xem "máy văn học, mảnh đất lu giữ bóng hình đời ngời" Mặt khác, tìm hiểu đánh giá văn học không vào nhà văn lớn, không nghiên cứu bút tiêu biểu thời đại văn học Thiết nghĩ tìm hiểu tiểu thuyết Lê Lựu việc làm có ý nghĩa, không giúp hiểu đặc trng thể loại tiểu thuyết mà thấy đợc đóng góp Lê Lựu cho thể loại cho tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.3 Lê Lựu (12/12/1942) nhà văn xuất sắc Tính đến thời điểm ông góp vào văn học hàng chục tác phẩm có giá trị (trong có sáu tiểu thuyết nhiều tập truyện ngắn) Ông nhà văn quân đội "thử bút" nhiều thể loại: báo chí, phóng sự, bút ký, tiểu thuyết, truyện ngắn thực gặt hái đợc nhiều thành công thời chiến nh thời bình Thành công tạo đợc tiếng tăm thể loại tiểu thuyết Có thể nói "từ đợc bạn đọc ý viết gây d luận đó" Đây sở thúc tìm hiểu sáng tác ông Sáng tác Lê Lựu có nhiều đóng góp cho tiến trình văn học dân tộc Trong tranh chung tiết thuyết Việt Nam sau 1975 ông tạo cho chỗ đứng riêng văn đàn hàng loạt tác phẩm nh: Mở rừng, Thời xa vắng, Hai nhà, Sóng đáy sông, Chuyện làng Cuội có tác phẩm đạt giải Hội nhà văn (Thời xa vắng - 1986) đợc chuyển thể thành kịch phim (Thời xa vắng, Sóng đáy sông) Điều minh chứng sức sáng tạo miệt mài, đồng thời khẳng định tài lĩnh ngời nghệ sĩ Lê Lựu thực tạo đợc phong cách riêng ông "Luôn viết nh ông sống" 1.4 Nhận thấy phong cách với t cách phạm trù nghệ thuật, với hớng tiếp cận chìa khoá để sâu khám phá đặc tr ng mang tính thống chỉnh thể nhiều tợng văn học Vì lẽ đó, khảo sát phong cách tiểu thuyết Lê Lựu giúp thấy đợc quy luật thống chặt chẽ biện chứng nội dung hình thức sáng tạo nghệ thuật nhà văn Khẳng định vị trí riêng nhà văn dòng chảy văn mạch dân tộc Lịch sử vấn đề: Tìm hiểu tiểu thuyết Lê Lựu vấn đề mẻ Lê Lựu đợc đánh giá nhà văn xuất sắc, tiếng tăm nớc mà nớc Tuy nhiên, nay, công trình nghiên cứu tiểu thuyết ông ỏi, cha xứng đáng với đóng góp nhà văn Trớc 1975 Lê Lựu viết nhiều có thành công thể loại truyện ngắn Từ 1975 Lê Lựu tìm đợc tơng hợp với thể loại tiểu thuyết Cuốn tiểu thuyết Lê Lựu có tên Mở rừng (1975) đời, dờng nh cha gây đợc ý d luận Điều đợc lý giải nhiều nguyên nhân, không khí chiến thắng choán hết quan tâm ngời Cũng dễ hiểu, tác phẩm văn học đời tức khắc đợc chào đón Mãi đến năm 1986, tiểu thuyết Thời xa vắng trình làng thực gây xôn xao d luận: ngời khen, kẻ chê, có ngời đồng tình có ngời e ngại Song nhà văn không mu cầu "sự ăn may sáng tạo văn học" "không biến thành dây chun, ngời ta căng anh căng theo, ngời ta giãn anh chùng xuống" Những thuộc chân giá trị tác phẩm đợc sàng lọc qua thời gian Cuốn tiểu thuyết gây đợc ý không nhà phê bình, nghiên cứu nớc mà nớc Các ý kiến, nhận xét tiểu thuyết ông thời kỳ chủ yếu tập trung viết in báo, tạp chí Các nhà phê bình Trần Đình Sử, Vơng Trí Nhàn, Hoàng Ngọc Hiến, Ngô Thảo có nhận xét xác đáng tiểu thuyết Lê Lựu Những ý kiến cha phải đánh giá toàn tính độc đáo nội dung hình thức tác phẩm nhà văn nhng có phát thú vị vấn đề Nguyễn Văn Lu viết "Nhu cầu nhận thức lại qua Thời xa vắng Lê Lựu" in Tạp chí văn học số - 1987 viết: "Tác giả thể đổi nhìn vào thời thực, với nhu cầu cấp thiết phải nhận thức lại thực tại" Nghĩa yêu cầu nhà văn khám phá sâu vào vùng thực mà trớc cha đợc ý mức Ngời đọc thấy Lê Lựu Thời xa vắng khác hẳn Lê Lựu tác phẩm trớc "ở đây, tác giả chuyển hớng rõ rệt phong cách nghệ thuật Do cách nhìn thực sâu sắc nhuần nhị hơn, đem lại cảm hứng mới, giọng điệu cho tác giả" Tác giả Nguyễn Kim Hồng viết in Tạp chí văn học số 1988 có nhận xét: "Thời xa vắng Lê Lựu tác phẩm giàu lợng thật" "Tác phẩm cảnh tỉnh ngời tự nhận thức lại để tự tìm lại giá trị nhân bị lãng quên, bị làm Và có nh vậy, lợng tính ngời ngời sống xã hội đợc khởi động trở lại, phát huy tính tích cực xã hội nó" Có thể nói Thời xa vắng Lê Lựu mang dáng dấp "nửa đời nhìn lại" Bích Thu viết "Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới" (in Những vấn đề lý luận lịch sử văn học Viện văn học 1999) ghi nhận: "Đọc tiểu thuyết Lê Lựu ngời đọc nhớ câu chuyện nhớ nhân vật thời qua mà thấy thấp thoáng chút đó" Trong khuynh hớng văn xuôi hôm nay: mạnh bạo khai thác tính "đa sự", "đa đoan" sống tình đời, tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu đợc xem "thử nghiệm nghệ thuật mà mức độ thành công đáng ghi nhận Trớc hết, tinh thần trách nhiệm cao nhà văn có thêm dũng cảm ngời khai phá đờng văn học" Trong sách Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 1998 tác giả Trần Đăng Khoa có đánh giá chung tiểu thuyết Lê Lựu Ông cho "Thời xa vắng Lê Lựu loại tiểu thuyết bám sát với số phận nhân vật" Các tác giả sách Thời xa vắng tiểu thuyết phim, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 2004 có ý kiến xác đáng tiểu thuyết Lê Lựu Đinh Quang Tốn cho điều kiện để Lê Lựu viết thành công ông viết sống Chỉ nói điều biết, hiểu sâu sắc Vì văn anh có giọng riêng, có duyên riêng Văn anh không rành rẽ, không mạch lạc nhng có chất nhựa bên trong[68,284] Vơng Trí Nhàn bài: Một đóng góp vào việc nhận diện ngời Việt Nam hôm lại cho : Toàn Thời xa vắng tiếng kêu lớp ngời cho tuổi trẻ mình, đời thành đạt nghiệp họ bất hạnh sống Sự nuối tiếc cú hích để ngời ta nghĩ tiếp tìm cho cách sống xác đáng[68,316] Nhà văn đau đáu suy nghĩ trớc vấn đề đặt qua đời nhân vật với cách nhìn sâu sắc ngòi bút đầy trách nhiệm Tác giả Noricô Kato lại cho rằng, Thời xa vắng tác phẩm diễn tả đợc biến đổi văn học xa và tiểu thuyết thành công việc miêu tả nội tâm cá nhân[68,355] Nhà văn Mỹ Kewin Bowen Một vài nhận xét tác giả Thời xa vắng dịch tác phẩm tiếng Anh cho rằng: Câu chuyện tác phẩm câu chuyện làng quê, gia đình, ngời thâm nhập vào đời sống nông thôn Hà 10 Nội sau chiến tranh mà trớc tác phẩm đề cập tới Chỉ riêng điều đủ giữ vị trí tác phẩm lịch sử văn học[68,362] Sau tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu viết tiếp những: Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sông, Hai nhà, Đại tá đùa thật gây đợc nhiều tiếng vang d luận "Có tiếng tự thân nội dung nó, có tiếng tai tiếng, lại có lên phim đình đám kéo theo tay bay vạ gió " Song, tác phẩm nào, dù lớn hay nhỏ Lê Lựu có vấn đề để gửi gắm Và giá trị tiểu thuyết phủ nhận Tác giả Lê Hồng Lâm vấn với nhà văn Lê Lựu (in Xem chữ đọc hình Nxb Văn hoá Thông tin, 2006) nhận xét: "Sở dĩ tác phẩm Lê Lựu gây đợc d luận có chỗ đứng riêng văn đàn nh: Thời xa vắng, Sóng đáy sông, Hai nhà "ông viết nh ông sống, yêu ghét rạch ròi đặc biệt đến tận tính cách nhân vật mức độ đó, nhà văn tạo nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình" "Bằng khai thác tận tính cách nhân vật nhà văn bộc lộ tởng tợng sáng tác tuyệt vời nh qua đa quan niệm sống, tuyên bố nhà văn trớc đời" Bên cạnh sách, báo, tạp chí, số luận văn có đề cập đến vấn đề này: Tác giả Lê Thị Hằng tìm hiểu "Một số đặc điểm văn xuôi sau 1975 qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu" (Luận văn thạc sĩ Trờng Đại học Vinh, bảo vệ năm 2002) nhận xét: Tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu "một phê phán mạnh mẽ thói quen bảo thủ, lời cảnh tỉnh, niềm tâm nhắn gửi, học lịch sử chua xót thấm thía" Tác giả Nguyễn Thị Minh Thuỷ công trình "Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay" (Luận văn thạc sĩ Trờng Đại học Vinh, bảo vệ năm 2005) có ý kiến xác đáng tiểu thuyết Lê Lựu 112 - ơi, thằng mặt đánh Hay lúc khác - Rửa chân chửa? - Rửa - Đâu? Hai chân đầy đất mà leo lên giờng Quen thói tỉnh lẻ ăn ỉa chỗ - Mày nổ Chỉ đợc mồm xoèn nh trẻ tháo Nói ngợng - Không nói nhiều Đi rửa chân - Đ rửa - "Huỵch" - ơi, thằng chó dái đạp lăn xuống đất truỵ thai Một lúc khác thì: - Ai đục sữa ăn - Sữa - Sữa cô Biển đẻ - Không biết - nhà vào tao với mày - Đ biết - Đồ ăn vụng quen thân - Tao ăn vụng ba nần vào tù đâu - Mày giễu tao hả? - Tao đ giễu Đứa có tật, đứa giật - Tiên s đĩ Ông rạch miệng - Cha bố thằng lu manh, tao đố - "ịch, ịch" - ối bà ơi, túm tóc, đập đầu vào tờng, giết Cha đẻ mẹ mày 113 Nhà văn sử dụng nhiều câu văn lặp diễn tả nhấn mạnh Ví dụ nh "ông lặng lẽ với bắt tay đều, giọng nói đều, với lời lẽ đều khuôn mặt buồn hay vui Những ngời nghe ông gật gù đều, chớp mắt đều " (Sóng đáy sông) Hay đoạn khác: " Sóng rào rạt Những thuyền thờng dập dình Bờ sông dài thăm thẳm mù mịt ma phùn giá lạnh Không trả lời Không hỏi han Không để ý Tất nh dửng dng Tất nh sợ sệt Tất nh xa lạ đêm tối mênh mông" Các từ ngữ thờng đợc lặp lại nhiều lần nh: Tại sao, nếu, nh, giá nh, xuất nhiều tác phẩm Phép liên tởng, so sánh ví von độc đáo: nh, y nh, nh xuất dới nhiều hình thức dân dã khác Chẳng hạn để miêu tả "cọc cạch" ngoại hình vợ chồng ông Địa bà Nhân Hai nhà, nhà văn viết "Bác Địa chịu cam phận nghèo khổ ngời lúc xanh nh tàu lá, bà vợ béo mầm, lúc rửng mỡ rừng rực nh bò động đực" Lối so sánh ví von nhân dân đợc nhà văn đa vào tác phẩm: "nghe nh vịt nghe sấm", "mặt nghệt nh mặt ngỗng ỉa", "nhục nh chó", "ớt nh chuột lột", "hong hóng nh chó hóng chờ chủ".v.v Bằng ngôn ngữ sống động, sử dụng câu văn quần chúng nhà văn diễn tả đợc muôn mặt đời thờng, xây dựng đợc tính cách độc đáo, phản ánh đợc đa dạng, phức tạp phong phú sống hàng ngày "Câu văn Lê Lựu thách đố với câu mạch lạc, gãy gọn thấm nhuần ngôn ngữ phơng Tây tạo ra"[68,351] 3.3.3 Hệ thống từ vựng: Trong việc trau dồi ngôn ngữ dân tộc nhà văn không xem nhẹ lĩnh vực từ ngữ nghề nghiệp ngôn ngữ địa phơng Tiếng nói quần chúng giàu ngữ tràn vào tác phẩm thể vào đờng dân chủ hoá văn học 114 Hệ thống từ vựng sáng tác Lê Lựu phong phú Đó ngôn từ đầy đủ hạng ngời Nhà văn không áp đặt mà để tự nhân vật nói tiếng nói riêng Bởi xuất nhiều văn ông từ ngữ địa phơng, vùng quê Hng Yên, Hải Phòng Ông ngời ý thức cao việc nâng cấp cho ngôn ngữ, biết làm phong phú cho văn cách hút nhuỵ tiếng địa phơng nớc Chẳng hạn xây dựng nhân vật Mai (Sóng đáy sông), Toàn (Thời xa vắng) nhà văn không thay đổi ngôn ngữ họ Đó nhập nhằng lẫn lộn "n" "l" Điều tạo nên tính trung thực cho tác phẩm phù hợp với tính cách, chất xã hội nhân vật Bên cạnh đó, Lê Lựu không ngần ngại đa vào văn từ tục nh: đ , đéo, đếch, mặt , dái, chó dái, cứt, đái.v.v Qua khảo sát thấy số lợng từ tục đợc nhà văn sử dụng nhiều: Sóng đáy sông 18 từ "đ ", Hai nhà 10 từ "đ ", Thời xa vắng từ "đ " "đếch", Chuyện làng Cuội 11 từ có từ "đ ", từ "đéo" từ "đếch" Và nhiều từ khác nh dái, chó dái, cứt xuất tác phẩm với dự đồ khác nhà văn Tuy nhiên ngời đọc đoán biết đợc hạng ngời đằng sau lời ăn tiếng nói họ Cũng điều mà có lúc tác phẩm Lê Lựu bị quy kết "bôi nhọ" Nguyễn Đăng Mạnh thật có lý nói "nghề văn nghề chữ Chữ với tất nghĩa Nó nghề dùng chữ mà "sinh sự" mà sinh sinh"[58,62] Một điều dờng nh trớc cấm kỵ Lê Lựu lại nói nói cách tỷ mỉ: Đó chuyện ân, tình dục cá nhân Những từ ngữ gợi nhục cảm thấy xuất nhiều Các phận thể ngời, quan sinh dục nam nữ, cách làm tình, ân mây ma, cảnh sinh hoạt vợ chồng với sóng tình có diễn biến, cao trào, thoái trào ngời đợc nhà văn thể nguyên hình qua lớp ngôn từ câu đậm chất dung tục, gợi nhục cảm Những điều thấy văn học giai đoạn trớc bắt gặp nhiều văn tác giả đơng đại nh Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, văn Lê Lựu 115 Kết luận Quá trình tìm hiểu đề tài "Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu" thông qua việc khảo sát tác phẩm ông rút kết luận sau: Sau năm 1975 chiến tranh kết thúc, đất nớc trở lại hoà bình, đời sống xã hội có nhiều đổi thay Trong bối cảnh thời kỳ lịch sử đặc biệt "Lê Lựu cảm nhận sớm nhất, sâu xa tận máu thịt tâm tởng yêu cầu bách sống công trở nọ, mà ngày gọi công đổi lặng lẽ, âm thầm, khiêm nhờng mà dũng cảm kiên định vào đờng đầy chông gai hiểm nguy đó" Đờng lối đổi mà Đảng đề đại hội VI (1986) với chủ trơng dân chủ hoá văn học nêu cao hiệu "nhìn thẳng thật, nói rõ thật, nói thật" thực cởi trói cho ngời cầm bút tạo điều kiện cho tài phát khởi Bằng trăn trở kiếm tìm, nỗ lực sáng tạo bút đầy trách nhiệm trớc đời Lê Lựu tạo đợc phong cách nghệ thuật riêng Điều mà làm đợc Phong cách với t cách phạm trù nghệ thuật với hớng tiếp cận chìa khoá để sâu khám phá đặc trng mang tính thống chỉnh thể nhiều tợng nghệ thuật Hình thành nên phong cách Lê Lựu yếu tố khách quan: môi trờng sống xã hội, bối cảnh thời đại, hoàn cảnh gia đình mà đợc dệt nên từ yếu tố chủ quan: T tởng tâm hồn, tài lĩnh nghệ sĩ, vốn sống kinh nghiệm, đặc biệt cá tính sáng tạo nhà văn Tìm hiểu phong cách tiểu thuyết Lê Lựu việc làm có ý nghĩa giúp hiểu cách đầy đủ sâu sắc nhà văn lĩnh tài Đồng thời thấy đợc đóng góp tiêu biểu ông cho đổi văn học Từ khẳng định nét độc đáo cách tổ chức nội dung hình thức tác phẩm 116 Lao động nghệ thuật đòi hỏi nhà văn sáng tạo, đổi Đối với nghệ thuật, thể loại tiểu thuyết "không dung thứ bệnh già nua, mệt mỏi, không cho phép nhà văn dậm chân chỗ, đứng lại dấu hiệu thụt lùi nghệ thuật" Lê Lựu vợt qua thử thách để khẳng định vị trí lộ trình văn học đóng góp lớn lao cho tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Trong nớc hớng mục tiêu chung cho dân tộc, cho giải phóng, vấn đề riêng t cá nhân nhà nhỏ, không đáng kể so với vận mệnh đất nớc Lê Lựu có bớc riêng: quan tâm đến số phận ngời bi kịch cá nhân Với lĩnh, tài nghệ thuật đổi t duy, quan niệm cách nhìn nhận, đánh giá ngời đời nhà văn trở thành ngời đầu công đổi văn học "là ngời khuấy động tĩnh lặng hàng năm văn học thời chiến" Trong bộn bề ngổn ngang, phức tạp đời sống, đa đa đoan nội tâm ngời nhà văn biết tìm cho lãnh địa riêng với vùng đề tài - chủ đề riêng Ông viết nhiều đề tài gặt hái đợc thành công định: Viết chiến tranh Lê Lựu thể nhìn độc đáo mạnh dạn Chiến tranh đợc nhìn nhận qua số phận nhân vật Nhà văn cung cấp cho ngời đọc nhìn mẻ Mối quan hệ riêng- chung, cá nhân cộng đồng, tập thể đợc đặt giải cách thoả đáng Viết nông thôn nỗi day dứt suốt đời cầm bút nhà văn vùng đề tài Lê Lựu phản ánh cách sâu sắc ngời thực đời sống nông thôn Ông đợc xem nhà văn nông thôn khai thác vẻ thô mộc, sần sùi ngời từ làng quê Viết đời t, vấn đề thân phận ngời "là mảnh đất màu mỡ để nhà văn ơm gieo hạt giống t tởng, vấn đề xã hội" Lê Lựu thể đợc độc đáo đề tài, chủ đề với trang viết đầy ắp chất thực 117 Suy nghĩ trăn trở cho việc đổi t duy, đổi quan niệm nghệ thuật ngời đa đến phong phú đề tài đa dạng cảm hứng sáng tạo nhà văn Ông đặc biệt quan tâm đến bi kịch, nỗi đau ngời, quan tâm đến hạnh phúc cá nhân Hớng ngời đến ớc mơ khát vọng cao cả, giúp ngời tự ý thức để hoàn thiện đờng đến chân - thiện - mỹ biểu tinh thần nhân bản, nhân đạo cao nhà văn Lê Lựu không khai thác đề tài, nội dung mà nhà văn có tìm tòi hình thức nghệ thuật Thể nét riêng độc đáo cách xây dựng nhân vật, cách tạo tình huống, cách xây dựng ngôn ngữ hệ thống từ vựng Có thể khẳng định phong cách văn học nói chung văn học Việt Nam nói riêng Thành công Lê Lựu gặp gỡ thời đại cảm quan nghệ thuật nhạy bén ngời nghệ sỹ với kiếm tìm chân lý kiên trì, suy nghĩ trăn trở đầy trách nhiệm nhà văn tài tâm huyết Tác phẩm Lê Lựu thể tiếng nói, phong cách riêng Quá trình ngời tạo cho phong cách trình đòi hỏi nỗ lực sáng tạo, hành trình khẳng định ngã cá nhân nghệ thuật ngời cầm bút Việc phấn đấu để có đợc phong cách nghệ thuật đóng góp tích cực nhà văn cho văn học văn học lớn văn học có nhiều tác giả lớn, nhiều phong cách cá nhân Nhà văn tạo đợc chỗ đứng vững lịch sử văn học, đóng góp vào tiểu thuyết Việt Nam đại phong cách độc đáo không trộn lẫn 118 Phụ lục (Vài nét tác giả Lê Lựu) Tiểu sử: Lê Lựu-tên khai sinh đồng thời bút danh Sinh ngày 12.12.1942 thôn Mãn Hòa-Xã Tân Châu-Huyện Châu Giang- Tỉnh Hng Yên Hiện Hà Nội Là Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam Hội viên Hội nhà văn Việt Nam(1974) Sự nghiệp văn chơng Lê Lựu qua trờng bồi dỡng viết văn(Hội nhà văn) Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Lê Lựu làm phóng viên báo Quân khu Ba, có mặt với t cách phóng viên mặt trận chiến trờng Trờng Sơn(mặt trận 559).Trởng ban văn xuôi, Th ký tòa soạn Tạp chí Văn nghệ quân đội Nhà văn sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, bút ký, tiểu thuyết thực thành công thời chiến nh thời bình Sự nghiệp đổi Đảng phát động(1986) tạo cho ngòi bút nhà văn có thêm dũng khí Bằng tài lĩnh, trăn trở tìm tòi trách nhiệm ngời cầm bút trớc đời nhà văn thực tạo cho phong cách riêng đóng góp vào văn đàn Việt Nam tiếng nói riêng 119 Tác phẩm xuất TT 10 11 12 13 14 15 16 Thể loại Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ký Bút ký Bút ký Bút ký Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tác phẩm Tết làng Mụa Trong làng nhỏ Ngời cầm súng Phía mặt trời Mặt trận ngời lính phía sau anh Ngời từ đồng Cói Đồng chiến sĩ Campuchia - câu hỏi lớn Một thời lầm lỗi Trở lại nớc Mỹ Mở rừng Thời xa vắng Đại tá đùa Chuyện làng cuội Sóng đáy sông Hai nhà Năm xuất 1970 1972 1986 1980 1979 1988 1989 1975 1986 1990 1993 1994 2003 120 121 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc, Hà Nội M Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh C dịch), Trờng viết văn Nguyễn Du xuất M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiépxki, (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo dục Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tơi, Sài Gòn Đinh Trí Dũng (1992), "Bi kịch tự ý thức, Nét độc đáo cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa Nam Cao", sách Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội- Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây Lê Văn Dơng (2002), Lý luận văn học, Phần 3, Tủ sách Đại học Vinh Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phơng Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (1974 - 1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 1, 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức - Đỗ Văn Khang - Phạm Quang Long - Phạm Thành Hng - Đoàn Đức Phơng - Trần Khánh Thành - Lý Hoài Thu (1999), Lý luận văn học (tái lần 5), Nxb Giáo dục 14 Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức biên soạn (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học 122 16 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chơng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (2001), Văn chơng - tài phong cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 M Gorki (1970), Bàn văn học, (in lần 2), Nxb Văn học, Hà Nội 19 Alain Robbe Griliet, Vì tiểu thuyết mới, (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 N A Gulaiép (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Nh Phơng (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 22 Lê Bá Hán - Hà Minh Đức (1977), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 23 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học - học văn, Trờng CĐSP Tp Hồ Chí Minh Trờng viết văn Nguyễn Du xuất 24 Hoàng Ngọc Hiến (1999), giảng thể loại, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 26 Tô Hoài (1967), Sổ tay viết văn, Chi hội Văn nghệ Hà Nội xuất 27 Tô Hoài (1988), Những gơng mặt, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 28 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Công Hoan (1977), Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Hội nhà văn Việt Nam (1986), 40 năm văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 31 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, Nxb Văn học 32 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 M B Khrápchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 123 34 M B Khrápchencô (1985), Sáng tạo nghệ thuật - thực ngời, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 M B Khrápchencô (2002), Những vấn đề lý luận phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con ngời truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyễn Ngọc dịch), NXB Đại học Quốc gia, Đà Nẵng 38 Thạch Lam (1999), Văn đời, Nxb Hà Nội 39 Tôn Phơng Lan su tầm giới thiệu (2002), Nguyễn Minh Châu Trang giấy trớc đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Tôn Phơng Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Lã Duy Lan (2001), Văn xuôi viết nông thôn - tiến trình đổi mới, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 42 Lê Hồng Lâm (2006), Xem chữ đọc hình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 43 Phong Lê (1980), Văn xuôi đờng thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xa hội, Hà Nội 44 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại - chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại - nghĩ tiếp , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Giáo dục 48 Phơng Lựu (1979), Học tập t tởng văn nghệ V I Lênin, Nxb Văn học, Hà Nội 124 49 Lê Lựu (1998), "Tâm huyết mong ớc đời văn", sách Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học 50 Lê Lựu (1996), Truyện ngắn, Nxb Văn học 51 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, tiểu thuyết (tái lần 5), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 52 Lê Lựu (2003), Mở rừng, tiểu thuyết (tái bản), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 53 Lê Lựu (2003), Chuyện làng Cuội, tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Lê Lựu (2004), Sóng đáy sông, tiểu thuyết, Nxb Hải Phòng 55 Lê Lựu (2004), Đại tá đùa, tiểu thuyết (tái bản), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Lê Lựu (2006), Hai nhà, tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 57 Huỳnh Lý - Hoàng Dung - Nguyễn Hoành Khung - Nguyễn Đăng Mạnh Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 5, phần I, Nxb Giáo dục 58 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1985 - 1986), Các nhà văn nói văn,tập 1, 2, Nxb Tác phẩm - Hội nhà văn, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn t tởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn (tái lần 4), Nxb Giáo dục 62 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 125 64 Vơng Trí Nhàn su tầm - biên soạn (1998), Sổ tay truyện ngắn, (in lần 2), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 65 Hoàng Xuân Nhị (1975), Tìm hiểu đờng lối văn nghệ Đảng, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (1972), 10 năm học chống Mỹ, Nxb Giải phóng 67 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (2004), Thời xa vắng - tiểu thuyết phim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 69 N Pôxpêlốp chủ biên (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử dịch), Nxb Văn học 70 Phạm Quỳnh (1990), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71 Doãn Quốc Sĩ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb sáng tạo, Sài Gòn 72 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê Bình văn học tôi, Nxb Trẻ 74 Trần Đình Sử - Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 75 Trần Đình Sử (1992), Lý luận văn học, văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục 76 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 77 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn Học, Hà Nội Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 80 Bùi Việt Thắng biên soạn (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 81 Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc ngời viết tiểu thuyết, Nxb văn học, Hà Nội 78 79 126 82 Nguyễn Đình Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Nguyễn Quang Thiều (2000), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ 84 Bích Thu (1999), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Viện văn học, Hà Nội 85 Bùi Đức Tịnh (1992), Những bớc đầu báo chí, tiểu thuyết thơ mới, Nxb Tp Hồ Chí Minh 86 Vân Trang - Bảo Hng - Ngô Hoàng su tầm biên soạn (1977), Văn học 1975 - 1985, Tác phẩm d luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 87 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm nghệ thuật ngời tiểu thuyết tự lực Văn Đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Viện văn học (1976), Mấy vấn đề lý luận văn học (in lần 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Viện văn học (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học viện văn học, Hà Nội [...]... 1: Tiểu thuyết Lê Lựu trong bức tranh chung của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Chơng 2: Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu nhìn trên phơng diện lựa chọn đề tài và cảm hứng sáng tạo Chơng 3: Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu nhìn trên phơng diện hình thức nghệ thuật Cuối cùng là phần Phụ lục và Tài liệu tham khảo Nội dung Chơng 1 Tiểu thuyết Lê Lựu trong bức tranh chung của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.1 Tiểu. .. tác phẩm để thấy đợc nét riêng, độc đáo trong phong cách tiểu thuyết Lê Lựu Điều này cho thấy việc tìm hiểu, đánh giá về tiểu thuyết Lê Lựu vẫn còn là một khoảng mở Trên cơ sở ý kiến của những ngời đi trớc, chọn đề tài "Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu" chúng tôi mong muốn góp phần nhỏ của mình trong việc đem lại cái nhìn toàn vẹn, sâu sắc hơn về một phong cách nghệ thuật trên văn đàn Việt Nam Cùng với... thực trong tiểu thuyết của nhà văn và vị thế của ông một cây bút "tiền trạm" của đổi mới văn học 3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Với đề tài này chúng tôi xác định cho mình những nhiệm vụ: 3.1 Tìm hiểu về phong cách và những biểu hiện của của nó, đồng thời tìm hiểu những nhân tố chi phối sự hình thành phong cách tiểu thuyết Lê Lựu 3.2 Trong bức tranh chung của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, đặt Lê Lựu bên cạnh... riêng trong phong cách và những đóng góp của nhà văn cho tiến trình đổi mới văn học 3.3 Đi sâu tìm hiểu và phân tích đặc điểm nổi bật trong phong cách tiểu thuyết Lê Lựu trên phơng diện nội dung (hệ đề tài, chủ đề, cảm hứng sáng tạo) và hình thức nghệ thuật (kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ, cách xây dựng nhân vật ) 4 Phạm vi nghiên cứu: 4.1 Phạm trù phong cách mà luận văn đề cập là phạm trù phong cách nghệ... những bí ẩn, phức tạp không dễ lý giải, tiểu thuyết trở thành thể loại dẫn đầu trong việc đào sâu và mở rộng thêm những giới hạn chiếm lĩnh đời sống và nghệ thuật Vì thế, hiểu khái niệm và đặc trng cơ bản của thể loại là cơ sở để tìm hiểu và khám phá về tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới nói chung và phong cách tiểu thuyết Lê Lựu nói riêng 1.2 Sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975: 1.2.1 Bối cảnh... tách rời hai giai đoạn sáng tác trong cuộc đời cầm bút của Lê Lựu nhng chắc chắn chỉ sau chiến tranh, với những trăn trở, tìm tòi, nỗ lực, nhà văn mới có thể phát huy đợc tài năng và thế mạnh của mình để hình thành nên phong cách nghệ thuật Tìm hiểu tiểu thuyết Lê Lựu trong bức tranh chung của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 là mong muốn đặt Lê Lựu trong tơng quan với các nhà văn cùng thời, với những nhà... tâm đến cái chốc lát (moment) thì tiểu thuyết là "một dòng chảy theo chiều dọc số phận con ngời" Tiểu thuyết là một tác phẩm tự sự (phân biệt với Kịch và Trữ tình), thờng đợc viết bằng văn xuôi Tiểu thuyết miêu tả hiện thực đời sống ở cả bề rộng lẫn bề sâu "Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở cả mọi không gian và thời gian Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận... những cách thức thể hiện mới Các nhà tiểu thuyết ngày nay bám sát càng sâu, càng sinh động về hiện thực đời sống, về con ngời Sự cách tân trong hình thức nghệ thuật của tiểu thuyết có thể thấy rõ trên các bình diện: dung lợng, kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu, cách tổ chức tạo dựng không gian, thời gian Nghệ thuật trong tiểu thuyết trở thành vấn đề trung tâm của những cách. .. năm 1963 - khi còn làm báo ở Quân khu, Lê Lựu đã viết truyện ngắn Tết làng mụa và sau đó là một loạt truyện ngắn Trong làng nhỏ, Ngời cầm súng (1970), Phía mặt trời (1972), Truyện kể từ đêm trớc đến Ngời về từ đồng cói thì Lê Lựu đã là "một cây bút viết văn kỳ cựu"[32,79] Đến truyện ngắn này văn Lê Lựu đã có mùi tiểu thuyết Ngời đọc biết ông sẽ là một nhà tiểu thuyết có tài Ngời về từ đồng cói đã đạt... hội trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố và trong các tiểu thuyết của nhà văn đơng đại "Tiểu thuyết hấp thụ vào bản thân mọi yếu tố bề bộn của cuộc đời, đủ khả năng phơi bày đến tận cùng sự phức tạp muôn màu của hiện thực đời sống" [dẫn theo 13, 196] Bởi vậy tính đa dạng về màu sắc thẩm mĩ là đặc trng cơ bản của tiểu thuyết hiện đại Tiểu thuyết xoá ... 1: Tiểu thuyết Lê Lựu tranh chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Chơng 2: Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu nhìn phơng diện lựa chọn đề tài cảm hứng sáng tạo Chơng 3: Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu. .. riêng, độc đáo phong cách tiểu thuyết Lê Lựu Điều cho thấy việc tìm hiểu, đánh giá tiểu thuyết Lê Lựu khoảng mở Trên sở ý kiến ngời trớc, chọn đề tài "Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu" mong muốn... xuôi tiểu thuyết 1.3 Lê Lựu- bút "tiền trạm" đổi văn học 1.3.1 Quá trình sáng tác Lê Lựu 1.3.2 Đóng góp Lê Lựu tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Chơng 2: phong cách tiểu thuyết Lê Lựu

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan