Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
319 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị hồng bắc phong cách tiểu thuyết nguyễn đình thi Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị hồng bắc phong cách tiểu thuyết nguyễn đình thi Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: GS Phong lê Vinh - 2007 Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chơng Tổng quan nghiệp vị trí tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 1.1 Tổng quan nghiệp văn học Nguyễn Đình Thi 1.2 Vị trí tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 1.2.1 Giới thuyết chung khái niệm tiểu thuyết 1.2.2 Quan niệm tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi 1.2.3 Vị trí tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Chơng Phong cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi thể phơng diện nội dung 2.1 Hệ đề tài - chủ đề 2.1.1 Đề tài chiến tranh 2.1.2 Đề tài xã hội cũ Cách mạng tháng Tám 2.1.2.1 Tức nớc vỡ bờ 2.1.2.2 Số phận ngời nghệ sĩ ngời trí thức 2.1.2.3 Số phận nhân dân 2.2 Cảm hứng sáng tạo 2.2.1 Cảm hứng lịch sử thời 2.2.2 Cảm hứng sử thi Chơng Phong cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi thể phơng diện nghệ thuật 3.1 Kết cấu 3.2 Nhân vật 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật 3.3.2 Ngôn ngữ tác giả Kết luận Tài liệu tham khảo Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Đình Thi (1924 - 2004) số nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại Thuộc kiểu nghệ sỹ đa tài, hoạt động nhiều lĩnh vực văn nghệ lĩnh vực ông có thành công xuất sắc để lại dấu ấn tài hoa tìm tòi sáng tạo Về văn học, sáng tác ông trải bốn lĩnh vực quan trọng: Thơ, văn xuôi, kịch lí luận phê bình Trong lĩnh vực Nguyễn Đình Thi để tâm tập trung nhiều vào văn xuôi ông thực chứng tỏ lĩnh văn xuôi bớc sang thể loại tiểu thuyết Bắt đầu tiểu thuyết Xung kích (1951) đến hai tập Vỡ bờ (Tập I, 1962 - Tập II, 1970) hai "lần" Vỡ bờ Vào lửa (1966) Mặt trận cao (1967) Trong Vỡ bờ tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi dành nhiều tâm sức kỳ vọng 1.2 Vỡ bờ thành tựu mùa gặt thứ hai - năm 1960 trở sau 15 năm chuẩn bị (1945 - 1960) Giai đoạn thực mùa gặt lớn tiểu thuyết, năm 1960 - 1962, có 20 tiểu thuyết, phát hành dới vạn Có thể kể đến tác phẩm tiêu biểu với nhiều phong cách sáng tác khác nhau: Nguyễn Huy Tởng với Sống với thủ đô, Nguyên Hồng với Sóng gầm, Võ Huy Tâm với Những ngời thợ mỏ, Nguyễn Công Hoan với Hỗn canh hỗn c, Đống rác cũ, Bùi Đức với Hòn đất, Lê Khâm với Trớc nổ súng, Hữu Mai với Cao điểm cuối có Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi 1.3 Cho đến nay, Vỡ bờ tiểu thuyết lớn thành công viết Cách mạng tháng Tám Những tiểu thuyết thời hầu nh dừng lại chừng có tiếp tục phải sau thời gian dài hoàn thành nh Sóng gầm Nguyên Hồng phải đến tập sau 15 năm hoàn thành Nh với Sóng gầm Vỡ bờ tiểu thuyết viết Cách mạng tháng Tám với quy mô đồ sộ Trớc thực tế đó, chọn đề tài: Phong cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi muốn khẳng định thành công hạn chế sáng tác Nguyễn Đình Thi lĩnh vực tiểu thuyết Với luận văn này, cố gắng làm bật đặc điểm độc đáo phong cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi, để từ tiếp tục khẳng định đóng góp vị ông tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Nguyễn Đình Thi đến với văn xuôi muộn Mấy năm đầu kháng chiến, ông gắn bó với lý luận phê bình, với thơ, với nhạc Từ năm 1948 trở ngời đọc đợc thởng thức truyện, ký ông phải đến 1951, bút thực khẳng định lĩnh văn xuôi bớc sang thể loại tiểu thuyết với tiểu thuyết đầu tay Xung kích - Giải thởng Hội Văn nghệ Việt Nam (1951 - 1952) Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu, đánh giá sáng tác Nguyễn Đình Thi in Tạp chí Văn học, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Báo Văn nghệ Ngoài có nhiều viết, nghiên cứu phê bình tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi số nghiên cứu chặng đờng sáng tác Nguyễn Đình Thi nh: Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Phong Lê, Đinh Quang Tốn, Nguyễn Văn Hạnh Để tập trung vào mục đích nghiên cứu đề tài, luận văn đề cập ý kiến liên quan đến Nguyễn Đình Thi sáng tác ông lĩnh vực tiểu thuyết Giáo s Hà Minh Đức ngời chuyên tâm có hứng thú việc nghiên cứu, đánh giá tác gia văn xuôi Việt Nam đại Nguyễn Đình Thi với sáng tác nhà văn trờng hợp nh Trong Sơ lợc tiểu sử danh mục tác phẩm Nguyễn Đình Thi, Giáo s Hà Minh Đức cung cấp cho ngời đọc nhìn hoàn chỉnh, đầy đủ thân thế, nghiệp, trình lao động nghệ thuật nh mốc sáng tạo quan trọng Nguyễn Đình Thi Điều quan trọng hơn, thông qua đánh giá Giáo s Hà Minh Đức, hiểu thêm hệ thống tác phẩm Nguyễn Đình Thi nh quan điểm sáng tác ông Những cống hiến, đổi Nguyễn Đình Thi lĩnh vực văn học, thể loại thơ tiểu thuyết Bên cạnh đó, phải kể đến số tác giả khác quan tâm nghiên cứu đến Nguyễn Đình Thi tiểu thuyết ông, đặc biệt tiểu thuyết Vỡ bờ Nh viết Nguyễn Đình Thi nh biết Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Nguyễn Đình Thi Chu Nga, Ngôi nhà Nguyễn Đình Thi Đinh Quang Tốn Ngoài có nhiều nghiên cứu tác phẩm cụ thể văn xuôi Nguyễn Đình Thi nh Nguyễn Xuân Nam với Đọc tiểu thuyết viết quân đội Nguyễn Đình Thi, Trịnh Xuân An với Hai tiểu thuyết chống Mỹ Nguyễn Đình Thi, Thành Duy với Mấy suy nghĩ nhân đọc "Vào lửa" Nguyễn Đình Thi Đặc biệt có nhiều viết tiểu thuyết Vỡ bờ nh Hà Minh Đức với "Vỡ bờ", thành công Nguyễn Đình Thi, Đônmatôpxki với Về tiểu thuyết "Vỡ bờ" Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Phan Ngọc với "Vỡ bờ", bớc tiến tiểu thuyết Việt Nam, Phong Lê với Chung quanh vấn đề "Vỡ bờ", Nguyễn Văn Hạnh với "Vỡ bờ" nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi Nh vậy, tìm hiểu số công trình nghiên cứu Nguyễn Đình Thi tiểu thuyết ông, nhận thấy nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến thành công, hạn chế t tởng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi, song cha có công trình nghiên cứu triển khai cách đầy đủ có hệ thống phong cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi toàn sáng tác văn chơng ông Đó lý định hớng gián tiếp cho luận văn Với đề tài luận văn Phong cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi, đặt tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi vào hệ thống toàn sáng tác văn học ông, qua khẳng định đóng góp bớc tiến Nguyễn Đình Thi lĩnh vực tiểu thuyết Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định nội hàm, đến cách hiểu thống thuật ngữ tiểu thuyết quan niệm tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi 3.2 Xác định cấu trúc thể loại tiểu thuyết góc độ: đề tài, cảm hứng sáng tạo, cấu trúc, nhân vật, ngôn ngữ - giọng điệu thể tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi 3.3 Chỉ đóng góp Nguyễn Đình Thi văn xuôi, tiểu thuyết, từ phong cách Nguyễn Đình Thi qua tiểu thuyết Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Các tiểu thuyết: Xung kích, Vào lửa, Mặt trận cao, Vỡ bờ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ngoài toàn văn xuôi, thơ kịch Nguyễn Đình Thi, có mở rộng so sánh với số tiểu thuyết đời thời nh: Sóng gầm (Nguyên Hồng), Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tởng), Những ngời thợ mỏ (Võ Huy Tâm) Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Phơng pháp nghiên cứu lịch sử Đặt nhà văn bối cảnh lịch sử - xã hội đời sống văn học, để tìm đặc trng đóng góp riêng tác giả, phơng diện nội dung nghệ thuật 5.2 Phơng pháp hệ thống Những vấn đề đợc triển khai luận văn đợc đặt mối quan hệ hệ thống Đặt tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi toàn sáng tác ông, với sáng tác nhà văn thời để nhận nét đặc trng tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi 5.3 Phơng pháp thống kê, phân loại so sánh Thống kê, phân loại công việc quan trọng giúp cho việc phân tích, đối chiếu, so sánh đạt kết cao, giúp khẳng định đóng góp nhà văn vào tiến trình phát triển văn học dân tộc Đóng góp luận văn Thực luận văn này, muốn cung cấp nhìn toàn diện, khoa học, hệ thống quan niệm nghệ thuật đặc điểm bật Phong cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi phơng diện nội dung phơng diện nghệ thuật Từ góp thêm tiếng nói khẳng định vị đóng góp Nguyễn Đình Thi cho tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Cấu trúc luận văn Tơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Luận văn đợc triển khai thành chơng: Chơng Tổng quan nghiệp văn học vị trí tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975 Chơng Phong cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi thể phơng diện nội dung Chơng Phong cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi thể phơng diện nghệ thuật Chơng Tổng quan nghiệp văn học vị trí tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 1.1 Tổng quan nghiệp văn học Nguyễn Đình Thi Nguyễn Đình Thi nhà văn mà nghiệp văn học đợc hình thành phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám So với nhiều bút khác, Nguyễn Đình Thi đến với văn nghệ trớc hết sáng tác, mà kiến thức lí luận đợc tiếp nhận từ sách Sự nghiệp trớc tác Nguyễn Đình Thi khởi đầu tiểu luận triết học ngồi ghế nhà trờng Tuổi trẻ đấu tranh hoà nhập không khí cách mạng, Nguyễn Đình Thi khẳng định sâu sắc t cách công dân, t cách nghệ sĩ, ông sớm gây đợc ấn tợng lên năm đầu cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp Nguyễn Đình Thi viết nhiều thể loại, thể loại ông có thành công Về âm nhạc, viết vẻn vẹn chừng dăm ca khúc, nhng với hai hát Diệt phát xít (1945) Ngời Hà Nội (1947) tiếng, ông có vị trí xứng đáng lịch sử tân nhạc Việt Nam Trong lĩnh vực văn học, đóng góp Nguyễn Đình Thi trải lĩnh vực quan trọng: Thơ, Văn xuôi, Kịch Lý luận phê bình Tuy đậm nhạt có khác nhau, nhng chúng đợc xem cỗ xe tứ mã nghiệp văn học Nguyễn Đình Thi Trớc Cách mạng tháng Tám, ngời đọc ý đến tập sách nghiên cứu triết học số tiểu luận ông đăng báo chí bí mật công khai Đáng ý nói chuyện ngày hội sinh viên năm 1944 Sức sống dân Việt Nam ca dao cổ tích - đăng Tạp chí Tri tân Nguyễn Đình Thi tìm cách hớng phong trào đấu tranh sinh viên vào đờng dân tộc chân chính, chống lại xu hớng phục cổ, tôn sùng t tởng thần bí, phong kiến, kêu gọi họ tìm sắc dân tộc "nền văn chơng đại chúng" Tài văn học Nguyễn Đình Thi thực hình thành từ lửa chống Pháp Tuy nhiên năm tháng dới mái trờng cũ đời cũ xã hội trớc Cách mạng không để lại tâm hồn Nguyễn Đình Thi rơi rớt ngời tiểu t sản trí thức Bài viết Nhận 10 đờng (năm 1947) nói lên tâm trạng điển hình, nỗi "đau xót lột vỏ" nhà văn lớp trớc bớc vào Cách mạng dân tộc dân chủ, thâm nhập vào đời sống quần chúng công nông Bài viết mang ý nghĩa nh lời tuyên ngôn nghệ thuật phản ánh nhiệt tâm ý chí đội ngũ văn nghệ sỹ lòng với Cách mạng kháng chiến: " Chúng ta phải biết tìm đến hàng đầu trận đánh dân tộc, nơi kháng chiến cháy rõ nhất, nơi sống thổi lên gió bão, tung chớng ngại Chúng ta phải đến với đội, phải vào công xởng kỳ diệu rừng sâu, phải lăn vào lòng chiếm đóng địch" [8,52] Riêng với văn nghệ, đặt yêu cầu mới: "Văn nghệ phụng chiến đấu, nhng kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống Sắt lửa mặt trận đúc nên văn nghệ chúng ta" [26,41] "Sống đợc sống kháng chiến dân tộc, hiểu đợc hớng dân tộc ta thời, cảm xúc đợc cảm xúc kháng chiến, tất vấn đề sáng tác định điểm ấy" [26,43] Mặc dù thân tác giả lúc cha thực đợc đòi hỏi mà đề nhng tác dụng viết giai đoạn đầu lớn "Nó nh chìa khoá mà ngời văn nghệ sĩ sử dụng để vào giới vô hấp dẫn nhng lạ lẫm họ" [8,41] Và có nhà văn, nhà thơ dũng cảm vào sống chiến đấu gian khổ kháng chiến, có ngời hy sinh đờng công tác nh Nam Cao, Trần Đăng Bản thân Nguyễn Đình Thi hăm hở đến với chiến trờng, bám sát đội hết chiến dịch đến chiến dịch khác Năm 1947 mặt trận đờng số 5, thu đông 1948 Việt Bắc, Tố Hữu với pháo binh sau chiến thắng sông Lô, cuối 1948 vào khu Mời cũ ngoại vi Hà Nội Nguyễn Tuân, Tô Ngọc Vân; thu đông 1949 theo s đoàn 308 tiến sâu vào vùng núi đá đồi trọc hoang vu vùng địch hậu Đông Bắc Đầu năm 1951, Nguyễn Đình Thi tham dự chiến dịch Trung du chiến thắng giòn giã Thanh Vân - Đạo Tú, Núi Đanh; thu hoạch qua chiến dịch giúp ông viết tiểu thuyết đầu tay Xung kích Tác phẩm đợc xem mốc đáng kể phát triển văn xuôi Nguyễn Đình Thi tác phẩm góp phần mở đầu cho bớc phát triển văn xuôi kháng chiến Nguyễn Đình Thi lúc cha tạo đợc cho phong cách riêng nhng rõ ràng lối viết ông không mô theo văn chơng thời kỳ trớc Văn mạch khoẻ, gần với đời sống, hợp với không khí chiến trờng 88 sống để khắc họa tính cách nhân vật Chính sở đó, tác giả dựng nên hình tợng đẹp chân thật ngời chiến sỹ cách mạng, có khả thuyết phục ngời để lại lòng ngời đọc nhiều ấn tợng sâu sắc Hình ảnh ngời Khắc thật khó quên "Khắc vừa nói vừa cời, gơng mặt Khắc nom không giống cụ Tú Cằm vuông, lún phún râu, miệng rộng có cời thật Có lẽ Khắc giống cụ hai mắt mí lúc nh có tia lửa nhảy nhót Hội nhìn Khắc nhớ lại hình ảnh Khắc ngày đợc tha về, hai gò má giô ra, lỗ mắt trũng hoáy, ngời gầy giơ xơng đêu nh hạc" [28,21] Anh có tâm hồn tình cảm phong phú, đêm thao thức suy nghĩ quê hơng làng mạc, đời mẹ em gái, trớc lúc anh rút vào hoạt động bí mật "Nhng bây giờ, đến lúc phải đứng dậy đi, Khắc xao xuyến nhớ lại kỷ niệm nhỏ, nẫu ruột thơng mẹ, thơng em Từ ông cụ Tú bị bắt đi, bà mẹ Khắc ròng rã mời năm đầu tắt mặt tối, nhịn nhục nuôi cho Khắc ăn học." [28,36-37] Ngời cán Đảng hội để bộc lộ lĩnh vận động tổ chức quần chúng, nhng thể cách chói lọi tinh thần kiên cờng đấu tranh, sắt đá trớc kẻ thù, đằm thắm tình bạn tình đồng chí, đôn hậu quan hệ gia đình thuỷ chung tình yêu Đặc biệt đoạn Khắc nhà tù đợc tác giả miêu tả giàu tính chân thật sinh động, làm bật cá tính Khắc ngời chiến sỹ cộng sản Việt Nam "Khắc ngất hồi lâu lại mê man Trí óc anh chìm vào bóng đêm lúc đỏ ngùn ngụt, lúc đen kịt, đầy hình ảnh hỗn độn kỳ quái Một đôi lúc Khắc chập chờn thấy nh mặt nớc vỗ lõng bõng chung quanh Đây bến đò, nơi anh định đánh lừa đa tụi mật thám đến ý nghĩ phảng phất bay qua Khắc muốn nói câu nhng miệng anh cứng lại, không theo ý muốn anh Từ cổ họng Khắc bật tiếng rên hừ, tất cẩ lại tối sầm xoay tít nh chong chóng kêu vang lên ù ù Khắc vật vã, thoi thóp hai ván xà lim" [28,513-514] Lý tởng cách mạng, tinh thần chiến đấu đến cho cách mạng hầu nh đợc kết tinh vào nhân vật Khắc Sang tập II, dù hi sinh nhng Khắc tiếp tục có sức vẫy gọi, động viên ngời thân, ngời đồng chí anh nh Quyên, An, Gái tiếp tục đờng mà anh dang dở Ngoài nhân vật Khắc ra, tác giả cha sâu xây dựng hình tợng chiến sỹ cách mạng khác "đứng" đợc cách vững vàng Lê 89 Cảnh thiếu bề dày tâm lí, tính cách Sự chuyển biến cách mạng tầng lớp niên tiểu t sản nh Đông, Kim, Hằng, Phi thể đơn giản Những bớc ngoặt có tính chất định Quyên thời kì trớc sau thoát ly cha thật khớp, hợp lôgíc, chị Gái, bác Mẫn nói chung hình ảnh thấp thoáng Nhân vật Khắc cha phải điển hình có tầm khái quát rộng lớn đợc cá thể hoá cao độ Nguyễn Đình Thi cha sâu vào đời sống nội tâm, vào giới tinh thần phong phú nhân vật để làm cho nhân vật đợc trọn vẹn, sinh động Khắc cha phản ánh hoạt động giàu kinh nghiệm cán lãnh đạo Đảng ta thời kỳ hoạt động bí mật Anh hầu nh không tiến hành đấu tranh t tởng gay go nội Đảng, quần chúng cách mạng để đánh bại t tởng phản động t tởng bi quan hoài nghi ảnh hởng nội Đảng, nội hàng ngũ cách mạng Bên cạnh đó, nhân vật Khắc có khuyết điểm lớn thời gian bị quản thúc quê nhà suốt thời kỳ Mặt trận dân chủ thời kỳ có điều kiện tốt để giác ngộ tổ chức quần chúng tham gia cách mạng nhng đi, anh không để lại cho vùng ven sông Lơng sở cách mạng hay ngời làm đầu mối, hạt nhân cho phong trào cách mạng quê hơng Tuy nhiên Khắc điển hình bớc đầu kết hợp đợc tính lí tởng tình thực số hình tợng ngời cộng sản đợc thể thành công tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Miêu tả giai cấp thống trị, tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi dừng lại tỉ mỉ kiểu sinh hoạt xa hoa, truỵ lạc mà cha sâu vào thủ đoạn áp bức, bóc lột tàn tệ vốn chất giai cấp thống trị Qua vài nét, sơ sài, với nhân vật Huyện Môn, mặt quan trờng thời lộ nguyên hình: chúng lo ăn chơi, lo thăng quan tiến chức, kiếm nhiều gái đẹp Chúng khúm núm, quỵ luỵ quan trên, thúc bách vợ phải ngủ với quan thầy không từ thủ đoạn đê để đạt mục đích Cuốn tiểu thuyết hình ảnh bọn t sản cá mập Pháp t sản mại với máy đàn áp chúng đặt nhà máy, hàng ngày bóc lột, đàn áp công nhân Điều cha làm thật rõ nguyên nhân tạo nên phong trào cách mạng công nhân mà tiêu biểu nhà máy xi măng Hải Phòng 90 Trong nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi, đặc điểm bật tác giả suy nghĩ nhân vật Tác phẩm ông nhiều mang yếu tố luận, sống suy nghĩ nhà văn thông qua nhân vật để đến với bạn đọc Nhng nhà văn chọn lấy nét ngng đọng, thành truyền thống dân tộc để tạo thành hình tợng nghệ thuật nên nhân vật dễ xù xì, gai góc, chí nhân vật tròn trịa Nhân vật hầu nh đợc nhà văn hình dung bớc phát triển tính cách nên khó có "nổi loạn" nhân vật Nguyễn Đình Thi Nhng với quan điểm nhà văn mác-xít nên Vỡ bờ, Nguyễn Đình Thi xây dựng hớng nhân vật nh trình phát triển tính cách, diễn biến kiện, nói chung đúng, hợp lôgíc lịch sử Điều mở cho ngời đọc hiểu biết quý báu kiện bớc di lịch sử Bên cạnh đó, Vỡ bờ có số mảng đời sống tác giả cha có hiểu biết sâu, cha đợc thể nghiệm đầy đủ bên cạnh số nhân vật có chiều sâu, có sức rung động không nhân vật sơ lợc, thiếu chất sống, cha đợc khắc hoạ vợt lên nét riêng sắc sảo Nhng dù sao, với Nguyễn Đình Thi đóng góp, với thành công có Vỡ bờ tiểu thuyết có vị trí mà nhắc đến tiểu thuyết Việt Nam đại, ngời ta bỏ qua Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật Lời nói trực tiếp nhân vật có nhiều chức năng: chức phản ánh thực nhân vật, chức tự bộc lộ nhân vật, chức thay hành động, kiện nhân vật khác, chức thực lời nói bên ý tác giả, chức biểu nội tâm, giới bên nhân vật Trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi, nhân vật thờng đợc thể qua đoạn đối thoại với câu ngắn gọn, mang đậm nét yếu tố ngữ Lời văn phù hợp với tiểu thuyết viết chiến tranh nh Vào lửa, Xung kích, Mặt trận cao, thể đợc không khí khẩn trơng chiến đấu nhân dân ta hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trong trang Xung kích, Nguyễn Đình Thi miêu tả đoàn dân công hoả tiến chen lấn qua làng Chanh xuất nhiều câu đối thoại ngắn nhiều ngời hoà lẫn vào nhau: 91 "- ô tô đây! Ô tô hai bánh Việt Nam đây! - Mát quá, sớng ruột - Mát đến tận tim phổi, ông bà ông vải - Hòm mà nặng không biết! - Bí mật, bí mật Bỗng đám đông đứng dừng lại - Thôi hết đờng nhựa! Đờng đất Lối rẽ rồi! - Chà! Bên đờng goòng anh em - Có xe goòng mà đẩy lèo - Tối om om đứng nào! Gặp anh đội từ mé rừng tối ra, họ ùa đến - Đờng vào làng Chanh phải không đồng chí? - Đi chứ, đứng lại làm nh phỗng đá ấy! - Có cầu cống không anh? - Tớt bơ Cách bốn có cầu gẫy - Liệu có cầu hôm qua không? - đi! - Đi chuyến dân công bu cháu tịt lứa đẻ cụ - Anh phải gió, chân với tay! - Gớm chị, nhỡ tí mà - Cái thế? - Thôi nhanh lên anh chị ơi! " [30, tr10-11] Ngôn ngữ tập thể quần chúng đợc thể chân thực, tự nhiên, mang đầy thở sống Ngôn ngữ nhân vật với chức bộc lộ tính cách đối tợng miêu tả nghệ thuật Trong Xung kích, Vào lửa, Mặt trận cao dờng nh nhân vật cha có ngôn ngữ riêng đợc cá thể hoá, có khác ngôn ngữ đối thoại, qua phần ngời đọc hình dung cá tính nhân vật Nh Xung kích, qua số đoạn đối thoại nhân vật thể đợc số nét tính cách nh đại đội phó Độ nóng nảy, bộp chộp, trị viên Sản trầm tĩnh: "Độ ven đờng vào, mặt đỏ gay, mồ hôi mồ kê nhễ nhại Anh vứt mũ sắt, ngồi phịch xuống - Không có bộc phá! Kha Sản giật bắn ngời lên nh lò xo - Thế nào? 92 - Không có bộc phá tờng Mặt Độ đỏ lên, râu ria anh động đậy cách tợn Sáng đến, tao theo lời thằng Sản lên tiểu đoàn hỏi Trả lời Cha có Tê-lê-phôn lên trung đoàn Cha có Bây đánh cơm nắm à! Kha nghiến răng: - Chuẩn bị thế nào? Sản không hiểu Có khó khăn trục trặc hay lại thói ẩu thằng cha biết có tình hình giấy má Sản cố bình tĩnh: - Chúng mày thay quần áo nâu cho kịp Còn từ đến mai mà Chỉ vội cho tụi phải cố xoay kỳ phải có." [30, 48-49] Một đặc điểm bật tiểu thuyết viết quân đội Nguyễn Đình Thi nét trữ tình in đậm trang sách, nên nhân vật ông thờng yếu mặt tạo hình nhng mạnh bộc lộ nội tâm Ngôn ngữ nhân vật để thể nội tâm Lời nội tâm có tính ớc lệ thực chất lời giao tiếp nhân vật hớng đến đợc cấu tạo theo cách lời tự nhiên Trong Xung kích, Vỡ bờ, Mặt trận cao tần số xuất đoạn độc thoại nội tâm nhiêu, dới dạng suy nghĩ nhân vật, góp phần mở rộng đời sống tâm lí nhân vật Những suy nghĩ nhân vật Xuân Vào lửa: "Trong công việc hàng ngày anh bây giờ, nhiều lúc Xuân cảm thấy anh dốt nhiều thứ quá, anh nói đợc câu động viên hô hào chung chung thật ngời thừa mất! Tóc bạc cố mà học, Xuân thờng nhủ nh vậy, phải biết nghe, đừng có tự biến thành đá ì đờng ngời Nhiều lần, Xuân ngời bạn lứa tuổi với anh tâm với nhau: "chúng thờng nghe thờng nói dân tộc ta dân tộc anh hùng, nhng bọn cha hiểu hết điều " [30,251252] hai tiểu thuyết Vào lửa Mặt trận cao thiếu bề bộn, khắc nghiệt so với Xung kích, nhng bù lại giới nội tâm nhân vật lại đợc tập trung khai thác nhiều, tần số xuất đoạn độc thoại nội tâm nhân vật nhiều Nhng có lẽ, thành công việc thể ngôn ngữ tiểu thuyết đợc Nguyễn Đình Thi tập trung dành nhiều tâm huyết tiểu 93 thuyết Vỡ bờ Ngôn ngữ Vỡ bờ thứ ngôn ngữ sáng gợi cảm, thể phong cách riêng tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi Nhờ nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ mà Nguyễn Đình Thi miêu tả tính cách nhân vật Những nhân vật trung tâm tác phẩm phần có ngôn ngữ cá thể riêng Ngôn ngữ nhân vật Khắc khác hẳn nhân vật Hội Khắc có ngôn ngữ mạch lạc, dứt khoát, gọn rõ, thứ ngôn ngữ ngời cách mạng, có nhiệm vụ vận động tập hợp quần chúng theo cách mạng: "- Kể khó tin thật! Xa muốn sống ngời ta phải cớp bóc nhau, lừa gạt nhau, chém giết Bây có ngời không chịu nh họ tìm cách làm cho ngời bạn với ngời Ai tin đợc! Ngời ta không tin mà lại nguyền rủa, có ngời ta coi giặc hè xúm lại đánh chết nữa! Nhng ngời bị lừa gạt, dày xéo, ngời nô lệ nh anh với cuối hiểu - Khắc ngừng lại giây, nén cảm động nói tiếp: Tôi không nói: "Vĩnh biệt Mạc T Khoa" đâu! Tôi tin Liên Xô Hội quay sang, nắm tay Khắc: - Cứ nghe anh lại thấy vui tí, lại muốn vật lộn xem xã hội xoay vần đến đâu Chứ nhìn vào thật hàng ngày lúc muốn buông xuôi hết Dân cách mạng đợc Cái nọc nô lệ ăn sâu vào xơng tuỷ Anh thử nhìn ngời làng ta mà xem Tôi thấy tận mắt ngời tan cửa nát nhà ánh đèn nhà lão Nghị Khanh Thế mà ngời nhà quê bị lão nghị bóc đến khố không còn, còng lng xuống cho đạp họ cúi xuống thêm Nói họ, sợ, có học, nhìn thấy ngang ngợc vô lí bọn cờng hào nhng nín thít, nói chúng làm khổ vợ tôi, cô yếu ớt làm đợc - Thả chẳng yếu ớt, - Khắc nói chen vào Vì phải tìm nhau, họp nhau, tổ chức lại Hội lắc đầu chua chát: - Anh tởng ngời có gan làm cách mạng nh anh sao? Nh chẳng hạn, hiểu cách mạng phải nhng nhát, tự biết không chịu tù tội, tra nh anh đợc " [28,31-32] 94 Qua ngôn ngữ Hội thể đợc chất chung giai cấp tiểu t sản trí thức lúc giờ: có nhiều băn khoăn suy nghĩ số phận ngời, dân tộc nhng lại hoang mang, sợ hãi, dễ dao động Rồi ta thấy, nhân vật ngời nông dân bị bần hoá, nghèo đói khốn khổ nhng nhân vật Côi lại có ngôn ngữ khác nhân vật Mầm Có lẽ hạn chế Nguyễn Đình Thi Vỡ bờ số lợng nhân vật có ngôn ngữ cá thể hoá nh T, Khắc, Hội, Phợng mà có nhiều nhân vật (nhất nhân vật công nông) thiếu hẳn ngôn ngữ riêng Có lẽ đặc điểm bật ngôn ngữ nhân vật Vỡ bờ hầu hết mang đậm tính chất trữ tình, đợc thể thành công đoạn miêu tả tâm trạng Nh đoạn viết tâm trạng An ngày mang thai lo lắng, mong ngóng tin tức Khắc: "An nhà cũ, nhng tâm thần không lúc yên ổn buổi tối, ngồi khâu, An ngây ngời, nghe thấy thai vừa đạp bụng Cả ngời An nóng ran lên, tim An đập bàng hoàng, nớc mắt An muốn trào Tội nghiệp tôi, mẹ nghĩ chuyện không đâu! Dù có xảy chuyện gì, dù có chê cời riếc móc nữa, tất điều có nghĩa lý Bây giờ, có điều quan trọng: mẹ có bụng " [28, 759] Ngôn ngữ đợc cá thể hoá nhân vật khác thể đặc trng nghề nghiệp, giai cấp, học vấn Nh qua suy nghĩ bên nhân vật, ta phần phần biệt đợc khác biệt công việc nhà văn với công việc hoạ sĩ "Nhìn bao quát quãng sông quen thuộc trớc mặt, T bổi hồi ngời Những trận gió bấc thổi ạt trời dới đất hình nh đem đến cho tranh anh mà thiếu Những đám xám xô đẩy từ phía dãy núi chân trời đùn tới vơn lên đầy bầu trời nh giận đe doạ ngời, cánh chim bạt gió tả tơi, đợt sóng nhấp nhô dạt mặt sông Hồng có gạo um tùm rào rào rung tất cành Cả tranh anh bố cục đờng nghiêng: đờng nghiêng đám mây, đờng nghiêng dòng sông Hồng Về màu sắc, T dùng màu sắc bình tĩnh, " [28,187] nhân vật T, ta nghe thấy ngôn ngữ anh có giọng nói tác giả, ẩn đằng sau tiếng nhân vật 95 Nguyễn Đình Thi trọng việc thể ngôn ngữ nhân vật, để qua tạo nên cá tính độc đáo riêng cho nhân vật Tuy nhiên phần đó, nhà văn có hạn chế định việc tạo ngôn ngữ mang tính cá thể hoá, nhân vật công nông mà lại nhân vật cần đợc trọng nói nhiều đến tiểu thuyết mang dáng dấp sử thi nh Vỡ bờ Nhng đọng lại Vỡ bờ nhà văn sử dụng từ ngữ thật xác giũa gọt câu văn đạt đợc sáng có Đây thành lao động nghệ thuật Nguyễn Đình Thi 3.3.2 Ngôn ngữ tác giả Trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi, lời văn trữ tình ngoại đề, lời bình luận đạo đức, triết lí tác giả xuất đậm đặc, rõ Vỡ bờ Đây nét phong cách riêng ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi Chất thơ, chất trữ tình thắm đợm nhiều đoạn trữ tình ngoại đề, đoạn tả cảnh, tả tình thật sáng, hấp dẫn, có lúc cảnh tình lại hòa quyện vào nhau, tạo nên hình tợng vừa thực mà trữ tình Chính mà có nhà nghiên cứu nói: Vào lửa Mặt trận cao tranh sơn mài óng ánh tình cảm đây, Nguyễn Đình Thi trọng tìm đến chi tiết khái quát, đặc biệt chi tiết tình cảm Những xù xì, gai góc, có luộm thuộm sống đi, tạo nét riêng lời văn Nguyễn Đình Thi Lời văn ông thờng sáng, ngắn gọn, giàu nhạc điệu, lời văn ngời có suy nghĩ sáng sủa, rõ ràng có khiếu thẩm âm Trong Vỡ bờ, Nguyễn Đình Thi dành nhiều trang hay để tả thiên nhiên, xã hội Việt Nam, tranh mang thứ ngôn ngữ riêng Nguyễn Đình Thi: trữ tình đầy chất thơ Ngời đọc quên trang văn viết dòng sông Lơng tơi đẹp, hiền hoà: "Con sông Lơng chảy xiết từ phía dãy núi Bắc Giang, Đông Triều Đến chân núi Đọ nằm ngang nh thoi cửa đồng bằng, dòng sông rộng ra, phẳng lặng trôi qua bến Gốm, bến sầm uất thuyền bè bốn mùa vẩn lên khói trắng lò bát" [28,60] Những khung cảnh tấp nập, ồn dòng sông Cửa Cấm: "Sông Cửa Cấm buổi chiều nớc thuỷ triều lên, sóng mặn dềnh vào bãi sú mọc đất phù sa đỏ mỡ Hàng trăm cánh buồm giơng lên, thuyền đá xanh Tràng Kênh, thuyền đất quặng sắt, thuyền đất sét tới tấp cập bến Trên bờ sông, đống đá Tràng Kênh 96 chất cao ngất nh đồi Những dòng ngời đen nh kiến, kẻ đội thúng đá, ngời vác tảng đá từ thuyền leo lên trút đồi " [28,204] Rồi đoạn tả phong cảnh thiên nhiên đợc nhìn qua tâm trạng mắt nhân vật: "Hai bên đờng, gió thu thổi nghiêng ngả đợt lúa lao xao bắt đầu rỗ Những lúa non chen nghển lên lắc l rì rào bảo nhau: cô Xoan, cô Xoan thăm nhà Trên trời xanh, đám mây trắng bay nhanh gọi xuống: cô Xoan hôm đợc nhà! Xoan cắp nón nh không thấy hai bớc chân mặt đất " [28,94] Tâm hồn Nguyễn Đình Thi tâm hồn thơ Bản thân ông nhà thơ, nhà lí luận phê bình, nhà viết kịch nhạc sỹ nên chuyển sang sáng tác tiểu thuyết chất thơ, chất trữ tình ùa vào tiểu thuyết ông Điều làm nên đặc điểm riêng, điểm mạnh nhng có trói buộc với Nguyễn Đình Thi lĩnh vực tiểu thuyết Nó giúp cho ông thấy đ ợc nhiều đẹp sống, làm cho thêm bay bổng, nóng bỏng; có đằm thắm nói ngời phụ nữ, em bé, tranh thiên nhiên tuyết đẹp tơi mát; tình tiết thật cảm động nh trang viết trận ốm Xoan, chết tội nghiêp Quế, thơng xót, vật vã, điên cuồng Côi: "Nh thú rừng bị thơng đến gần chết suốt đêm ấy, Côi đồng Thỉnh thoảng, có lúc Côi nh tỉnh ra, anh ngồi dới gốc cây, ngửa mặt lên trời thấy ma rơi tầm tã mặt Rồi Côi lại khóc rống lên vùng dậy Hai chân quen đờng đa anh trở bên bờ sông, tìm lều cỏ anh Qua bên xóm nhà, Côi nín khóc, lặng lẽ bớc nhanh nh chạy trốn Ra tới đồng quang, Côi lại rống lên Ôi Quế em ơi, Côi chạy quãng lại ngồi thụp xuống ôm lấy mặt khóc" [28,241] Rồi cảnh tả An nhà Khắc, đoạn tả bé Ca ăn cắp gạo nuôi mẹ, nuôi em, bé Hiền lấy trộm gạo cứu sống bạn bè, vừa chan chứa chất thơ vừa tác động đến nơi sâu thẳm tình cảm ngời đọc Phải nói rằng, Nguyễn Đình Thi việc tả tình tả cảnh Những cảnh gặt lúa thật sáng hấp dẫn: "Ngời gặt đồng ngày đông Rồi đến ngày gặt rộ Các thôn xóm có ngời nh túa khắp mặt cánh đồng Trong 97 lúa chín lấp ló nón trắng Các đờng tới tấp ngời gánh lúa chạy lắc l, mặt chín rừ say nắng Mùi rơm, mùi thóc bay quyện khí trời Lành mạc nh sống hẳn lại Những mặt hốc hác, mắt lơ đờ, mép trắng dã ăn cháo, ăn khoai, có có củ chuối, rau sam cầm từ hàng tháng nay, hồi lại ngày đợc hai bữa cơm Ai vội vã, bận rộn, tơi tỉnh Đồng rộn lên tiếng cời nói, tiếng gọi nhau, tiếng hát véo von" [28,116] Nhng tạo hạn chế sáng tác Nguyễn Đình Thi, "nó dễ phủ sơng thơ mộng lên tất thứ", làm nhoà xô bồ, xù xì, góc cạnh sống Dựng lại cảnh dội, xô bồ, Nguyễn Đình Thi thờng bất lực: cảnh anh Bào đến nộp thóc, cảnh cớp xe bò gạo, cảnh chết đói, biểu tình quần chúng Đề cập đến thời kỳ mà xung đột xã hội, xung đột giai cấp đợc đẩy lên cực điểm, nhà văn buộc phải trừu tợng hoá nhiều thứ đẩy quan hệ gia đình, tình bạn, tình yêu lên trớc Có thể nói rằng, Nguyễn Đình Thi tạo cho phong cách riêng, độc đáo ngôn ngữ tiểu thuyết Lời văn ông gai góc, liệt nh Nam Cao, bề bộn rậm rạp nh Nguyên Hồng mà bao trùm lên tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi chất thơ, chất trữ tình đằm thắm Nhng nét làm nên độc đáo riêng phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi 98 kết luận Nói đến Nguyễn Đình Thi nói đến tài nhiều mặt: sắc sảo lí luận phê bình, nhạc tính lạ thơ ca, uyên bác giàu suy tởng kịch, văn xuôi lại đầy chất thơ lĩnh vực Nguyễn Đình Thi có thành công định nhng có lẽ lĩnh vực mà ông dành nhiều tâm huyết nhất, kì vọng tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi xem tiểu thuyết máy văn học, ông đầu t nhiều thời gian cho tiểu thuyết suốt thời gian dài cầm bút Trong đó, tiểu thuyết Vỡ bờ tác phẩm đợc ông dành nhiều tâm huyết đem lại thành công cho tác giả Sau 20 năm (19481970) suy nghĩ làm việc, nhà văn cho mắt bạn đọc tiểu thuyết gồm tập, 1000 nghìn trang sách viết năm tháng sôi động lịch sử nớc nhà, nhân dân ta, đợc dìu dắt Đảng, thức tỉnh đứng lên làm Cách mạng tháng Tám vĩ đại Đây tiểu thuyết viết theo khuynh hớng thực xã hội chủ nghĩa tác phẩm văn học có quy mô văn học nớc ta năm 60, 70 kỉ trớc (cùng với tiểu thuyết Cửa biển Nguyên Hồng) Tác phẩm không ghi nhận thành công nghiệp sáng tác văn học Nguyễn Đình Thi mà mốc quan trọng tiểu thuyết Việt Nam đại, thể bớc tiến vợt bậc văn xuôi đại Việt Nam Tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi chủ yếu viết đề tài chiến tranh cách mạng Điều dễ hiểu ngời có ý thức trách nhiệm cao t cách công dân nghệ sỹ nh Nguyễn Đình Thi Đất nớc ta suốt 30 năm, kể từ Cách mạng thángTám, liên tục phải chống giặc cứu nớc Độc lập tự khát vọng thiêng liêng ngời dân Tự nguyện cầm súng sẵn sàng hi sinh Tổ quốc ý thức tiềm tàng ngời dân Việt Nam yêu nớc Do ngời cầm bút tập trung sức sáng tạo vào đề tài chiến đấu Nguyễn Đình Thi đến với đề tài chung lôgíc hiển nhiên Tìm đến với tiểu thuyết, Nguyễn Đình Thi muốn thể cách sâu hơn, đầy đủ mục tiêu mà theo đuổi: Chiến tranh Cách mạng tháng Tám Cảm hứng bao trùm lên tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi cảm hứng thời cảm hứng lịch sử Thời giáp mặt với chiến tranh, lịch sử khoảng lùi thời gian, nhìn lại xã hội cũ Qua tác phẩm mình, Nguyễn Đình Thi thể cách chân thực kháng chiến chống Pháp chống Mỹ nhân dân ta, bám sát trởng thành quân đội ta đặc biệt phục vụ kịp thời cho nhu cầu bạn đọc lúc Đặc biệt, tranh lịch sử xã hội cũ thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Tám tạo 99 nguồn cảm hứng lớn lao cho ông viết thành công tiểu thuyết Vỡ bờ Bên cạnh đó, cảm hứng sử thi góp phần tạo nguồn cảm hứng dồi dào, phong phú, đa dạng sắc thái thẩm mỹ cho tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi Các nguồn cảm hứng hoà quyện, đan chéo chi phối yếu tố, bình diện nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi, đặc biệt chi phối đến lựa chọn sáng tạo giới nhân vật nhà văn, góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm Đọc tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi ngời ta thấy ngòi bút kết hợp đợc vốn văn hoá dồi vốn cảm xúc tinh tế Ông sắc sảo, góc cạnh, liệt nh nh Nam Cao, bộn bề, phong phú đến rậm rạp Nguyên Hồng Tác phẩm ông giọng điệu hùng tráng, tính sử thi nhng âm hởng chủ đạo tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi trữ tình Chất thơ dịu dàng, thiết tha tạo nên cân đối hài hoà, câu văn ngắn gọn, sáng, hình thành nên tính cách nhân vật tạo nhạc điệu nhẹ nhàng bên lời văn Nguyễn Đình Thi Có thể nói, Nguyễn Đình Thi có đóng góp tiêu biểu nhiều mặt bớc đầu xây dựng văn nghệ thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ 1945 đến 1975 Những thành công đề tài cách mạng chiến tranh khẳng định vị trí quan trọng Nguyễn Đình Thi văn nghệ Thành công phần thởng tinh thần quý giá cho tài nỗ lực Nguyễn Đình Thi chứng tích cho thành công giai đoạn văn học lớn sau 1945 Tài liệu tham khảo Trịnh Xuân An (2003), Hai tiểu thuyết chống Mỹ Nguyễn Đình Thi (in Nguyễn Đình Thi - tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh C dịch, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi (in Nguyễn Đình Thi - tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2003), Vỡ bờ, thành công Nguyễn Đinh Thi (in Nguyễn Đình Thi - tác gia tác phẩm), Nxb giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành (2003), Nguyễn Đình Thi - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên,1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hạnh (2003), Vỡ bờ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi (in Nguyễn Đình Thi - tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyên Hồng (2000), Sóng gầm, Tuyển tập Nguyên Hồng, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1970, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Phong Lê (2003), Chung quanh vấn đề Vỡ bờ (in Nguyễn Đình Thivề tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phong Lê (2005), "Tiểu thuyết mở đầu kỉ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng năm 1945", Văn học, (9) 15 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 2004), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Nam (2003), Đọc tiểu thuyết viết quân đội Nguyễn Đình Thi (in Nguyễn Đình Thi - tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Phan Ngọc (2003), Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi (in Nguyễn Đình Thi - tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (1988), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1988), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 21 Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 G.N Pôxpêlôp (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Tịnh Sơn (2003), Vỡ bờ, bớc tiến tiểu thuyết Việt Nam (in Nguyễn Đình Thi - tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Hữu Tá (1984), Các mục "Nguyễn Đình Thi", "Vỡ bờ", "Xung kích" Từ điển văn học, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc ngời viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Thi (1997), Tuyển tập (Tiểu luận, bút ký, thơ), Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Thi (2001), Tuyển tập tác phẩm văn học: (Phần tiểu luận bút ký), Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Đình Thi (2001), Tuyển tập tác phẩm văn học: (Tiểu thuyết Vỡ bờ, Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Đình Thi (2001), Tuyển tập tác phẩm văn học: (Tiểu thuyết Vỡ bờ, Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Thi (2001), Tuyển tập tác phẩm văn học (Phần truyện), Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Đình Thi (2004), Nguyễn Đình Thi - đời nghiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Khái Vinh (2003), Thêm vài khía cạnh việc đánh giá tiểu thuyết Vỡ bờ (in Nguyễn Đình Thi - tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 [...]... quật cờng trong truyền thống dân tộc Việt Nam Có thể nói rằng tiểu thuyết là địa hạt thực sự để Nguyễn Đình Thi chứng tỏ đợc bản lĩnh văn xuôi của mình Tìm đến tiểu thuyết, Nguyễn Đình Thi muốn vấn đề cách mạng và ngời chiến sỹ mà mình hằng theo đuổi đợc thể hiện trong một qui mô xứng đáng hơn: qui mô hoành tráng Tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi bám rất sát sự trởng thành của quân đội ta Nếu Xung kích (1952)... giữa tiểu thuyết ta và tiểu thuyết Tàu với tiểu thuyết phơng Tây: 1 Tiểu thuyết Tàu và mấy quyển của cụ ta ngày xa tả tình nhiều mà tiểu thuyết phơng Tây tả cảnh nhiều hơn tả tình; 2 Trong tiểu thuyết ta thờng có những cảnh hoang đờng mà tiểu thuyết phơng Tây phần nhiều nói về hiện thực; 3 Ta hay nói những chuyện vua chúa, thánh thần, kết thúc có hậu mà phơng Tây thì chuyện gì cũng nói, nói thì trần thuyết. .. thuyết hiện nay 1.2.2 Quan niệm về tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi Trong mối quan tâm về thể loại, Nguyễn Đình Thi coi trọng tiểu thuyết hơn các thể loại khác: "Tiểu thuyết, đó là một trong những sáng tạo kỳ diệu của loài ngời, đó là một đồ dùng, một vũ khí của con ngời để tìm hiểu, chinh phục dần thế giới và để tìm hiểu nhau và sống với nhau" [9,130] Ông cho rằng tiểu thuyết có một vị trí trung tâm trong... đặt cho tác giả những suy nghĩ, trách nhiệm sáng tạo Nguyễn Đình Thi muốn đợc nói, đợc đối thoại tâm tình qua những trang sách với t cách của ngời cùng thế hệ và nhiều lúc là đồng đội, đồng chí Nguyễn Đình Thi xem tiểu thuyết là cái máy cái trong văn học và ông đã đầu t nhiều cho tiểu thuyết trong suốt thời gian dài cầm bút Tuy nhiên Nguyễn Đình Thi rất xem trọng vị trí của thơ trong văn học và riêng... cuốn tiểu thuyết đều là những cuốn sách thuộc dạng phục vụ kịp thời cả Tác phẩm Xung kích đợc viết sau chiến dịch Trung du là cái mốc đáng kể trong sự phát triển văn xuôi của Nguyễn Đình Thi Xung kích không chỉ mở đờng cho Nguyễn Đình Thi "xung kích" vào thể loại tiểu thuyết, mà nó còn là tác phẩm góp phần mở đầu cho một bớc phát triển mới của truyện cách mạng Từ đây tên tuổi của Nguyễn Đình Thi nh... sắc quen thuộc" Nhà văn Nguyễn Công Hoan đa ra một định nghĩa khá độc đáo: "Tôi không hiểu các nhà lí luận văn học giảng nghĩa tiểu thuyết và nhà tiểu thuyết là gì? Theo tôi hay nghĩ nôm na thì tiểu thuyết là một truyện bịa y nh thật Nhà tiểu thuyết là ngời biết bịa truyện" Cho đến nay, định nghĩa về tiểu thuyết tơng đối chuẩn xác và ngời ta hay sử dụng là định nghĩa về tiểu thuyết trong Từ điển thuật... sẽ bị nhiều hạn chế Tuy nhiên, tính khoa học trong quan niệm về tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi chứa chất nhiều ý kiến cô đúc và sâu sắc, rất có ích cho ngời viết tiểu thuyết và cho cả độc giả nữa 1.2.3 Vị trí tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi trong văn xuôi giai đoạn 1945-1975 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đợc coi là nền văn học "tiên phong trong các nền văn học chống đế quốc" của thời đại Trong... [8,57] Trong đó, Vỡ bờ là cuốn tiểu thuyết có vị trí khá lớn trong văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945-1975 và nhắc đến tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, nhất là về đề tài chiến tranh và cách mạng, ngời ta không thể bỏ qua Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi 34 Chơng 2 Phong cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi thể hiện trên các phơng diện nội dung 2.1 Hệ đề tài - chủ đề Đề tài là khái niệm "chỉ các hiện tợng đời sống đợc... của Nguyễn Đình Thi cũng hoàn toàn có tính khoa học" [8,353], nhng kinh nghiệm hoạt động và sáng tác của một cây bút văn xuôi có nhiều suy nghĩ, sáng tạo đã giúp cho tác phẩm lí luận về tiểu thuyết có nhiều u điểm: "Công việc của ngời viết tiểu thuyết chứa chất nhiều ý kiến cô đúc và sâu sắc rất có ích cho ngời viết tiểu thuyết và cho cả bạn đọc" [8,346] Trong Công việc của ngời viết tiểu thuyết Nguyễn. .. lập tự do dới sự lãnh đạo của Đảng Vì thế muốn có tiểu thuyết vĩ đại tất yếu cần phải có quan niệm về vị trí, tính chất và nghệ thuật về tiểu thuyết nh Nguyễn Đình Thi Quan niệm ấy phản ánh đợc yêu cầu của thời đại cho nên lí luận của ông mang tính chất tích cực, thúc đẩy cho văn học tiến nhanh 25 Khi đã có quan niệm về tiểu thuyết nh thế, Nguyễn Đình Thi tất nhiên cũng yêu cầu ngời nghệ sỹ chuẩn bị ... học vị trí tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975 Chơng Phong cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi thể phơng diện nội dung Chơng Phong cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi thể phơng... thể tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi 3.3 Chỉ đóng góp Nguyễn Đình Thi văn xuôi, tiểu thuyết, từ phong cách Nguyễn Đình Thi qua tiểu thuyết Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Các tiểu. .. luận văn Phong cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi, đặt tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi vào hệ thống toàn sáng tác văn học ông, qua khẳng định đóng góp bớc tiến Nguyễn Đình Thi lĩnh vực tiểu thuyết Nhiệm