Tài chiến tranh

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết nguyễn đình thi (Trang 34)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.1. tài chiến tranh

Có thể thấy rằng phần lớn tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi viết về đề tài chiến tranh. Trong xã hội cũ, chiến tranh bộc lộ những mâu thuẫn đối kháng, những ung nhọt xã hội, báo hiệu một tình trạng khủng hoảng hết sức trầm trọng. Cách mạng tháng Mời Nga bùng nổ trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Và trong đại chiến thế giới lần thứ hai đã nổ ra Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam và cách mạng dân chủ nhân dân ở một số nớc Đông Âu.

ý thức về trách nhiệm nhà văn đã giúp Nguyễn Đình Thi sớm có quyết tâm và luôn luôn kịp thời chọn lấy đề tài có tính chất nóng bỏng của lịch sử, của đất nớc: đề tài chiến tranh.

Ông thờng viết về quân đội, những ngời cầm súng, mặt đối mặt với quân thù, đem tâm hồn và xơng máu ra bảo vệ Tổ quốc. Họ là hiện thân cho tinh thần chịu đựng gian khổ hi sinh của nhân dân Việt Nam. "Chúng ta phải

biết tìm đến những hàng đầu trong trận đánh của dân tộc, nơi cuộc kháng chiến cháy rõ nhất, nơi sự sống mới thổi lên gió bão cuốn tung mọi chớng ngại. Chúng ta phải chiến đấu cùng với quân đội..." [26,52].

Hành trình sáng tác của Nguyễn Đình Thi đi từ ký qua truyện ngắn đến tiểu thuyết và mỗi quãng đờng nh là sự tiếp nối của những mảng nhỏ cuộc sống của quân đội qua từng giai đoạn kháng chiến khác nhau trên các chiến tr- ờng. Tập kí Thu đông năm nay (1947) là những bút kí của "một văn nghệ sỹ công tác trong quân đội, mỗi bài là một cảm nghĩ ghi lại sau một trận đánh, sau một chiến dịch". Truyện Bên bờ sông Lô (1957) ghi lại sự dũng cảm của các chiến sỹ đánh tàu chiến Pháp, chỉ với những khẩu pháo mỗi lần bắn xong lại phải tháo rời súng ra từng bộ phận, buộc giây thừng lủng lẳng vào những chiếc đòn ống hai ngời khiêng một; thế mà chiếc tàu chiến của Pháp, có máy bay yểm hộ, đã bị bốc cháy. Một cuộc chiến đấu không cân sức giữa quân đội ta còn non trẻ, vũ khí thô sơ với kẻ địch hơn hẳn về vũ khí hiện đại và kinh nghiệm tổ chức, nhng với lòng dũng cảm, sự mu trí của các chiến sỹ đã đánh thắng đợc kẻ thù.

Trong chiến tranh, những ngời chiến sỹ áo nâu chân đất, những con ng- ời bình thờng giản dị cũng quyết đem thân mình hy sinh để giành tự do cho dân tộc. Những ngời chiến sỹ trong Anh hùng cứ điểm là một điển hình. Họ sẵn sàng lao vào chỗ chết để tìm đờng sống cho dân tộc. Và chính những ngời nh Lơ, Còm, Phúc, Đăng; từ những khẩu xoát-xăng-keng lọc cọc, những mác bút - đa, thang tre ấy quân đội ta đã tiến lên chính quy và đánh những chiến dịch lớn. Xung kích đã ghi lại giai đoạn ấy - giai đoạn mới của chiến tranh. Những trang viết về chiến tranh ở thời kỳ đầu cầm cự, về những trận công đồn còn mang nhiều tính chất du kích đã khép lại một chặng đờng. Xung kích đã về với trung du, với những chiến dịch kéo dài nhiều ngày đêm.

Mở đầu truyện, trong những cảnh chuẩn bị rộn rịp của quân và dân, ta đã nghe tiếng vang và niềm vui chiến thắng.

"Cái xe bò chồm lên, rẽ vào con đờng nhỏ, bánh gỗ nện khấc khấc vào những ổ gà. Lại một đám xe bò. Một tốp gánh vả, hai ngời một két gỗ trắng. Có két to, bốn ngời gánh ríu rít vào nhau. Tiếng thở hồng hộc. Tiếng xuýt xoa vì rét. Những cánh tay cuồn cuộn gân, những mảng sờn phanh trần, áo tả tơi. "Nhanh lên, đi nhanh lên, anh chị em". Anh công an viên quấn chăn ngồi lim

dim trớc ngọn đèn. Ngời ở đâu đổ ra mà lắm thế! Mấy nghìn mấy vạn. Cứ nh thế này suốt đến sáng..." [30,11].

Hoà lẫn trong không khí nhộn nhịp đó là tiếng cời đùa dí dỏm, những mảng đối thoại sinh động của đám đông đang gấp rút chuẩn bị cho một chiến dịch sắp mở màn. Hành quân thâu đêm gần nửa tháng trời, những khó khăn ngày càng chồng chất, nhng con ngời vẫn phải vợt lên, vẫn phải bảo đảm một chiến dịch bí mật, nhanh chóng, tấn công thần tốc nh vũ bão. Sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội, sự lớn lên của quân đội ta và khí thế tất thắng đợc khẳng định rõ rệt. Trong những năm 1950 - 1951 sự khẳng định đó là điều rất cần thiết. Tiểu thuyết Xung kích đã thể hiện đợc cái bầu sinh khí của thời đại, thời đại chiến tranh nhân dân. Trong cuộc chiến tranh vệ quốc này, tất cả mọi ngời dân đều có ý thức trách nhiệm cùng góp sức mình để dành độc lập tự do cho dân tộc. Và trên cái nền nhộn nhịp ấy nổi lên là hình ảnh ngời lính xung kích, những chiến sỹ bộ đội đã vợt bao gian khó, ác liệt vẫn quyết chiến quyết thắng với kẻ thù. Chính sự phát triển biện chứng của các trận đánh, chính khối ngời đông đảo của chiến tranh nhân dân, chính những ngời lính xung kích tuy còn nhiều thiếu thốn nhng sống rất tình nghĩa, tin tởng và sẵn sàng hy sinh vì hạnh phúc của thế hệ tơng lai đã làm nên tính chất mới mẻ cũng nh không khí vui tơi lành mạnh cho cuốn tiểu thuyết.

Có thể nói, cuốn tiểu thuyết Xung kích chính là bài ca hào hùng về những ngời chiến sỹ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Vợt lên bài ca đó là những tấm gơng tiêu biểu nh tiểu đội trởng Na dũng cảm, lao lên ụ súng của địch giữa cơn ma đạn để đẩy bằng đợc quả lựu đạn vào lô cốt của chúng. Nh trung đội phó Toại trong giờ phút khẩn cấp đã nắm chặt nòng súng nóng bỏng của giặc gạt sang một bên, tạo cơ hội cho đồng đội xông lên... Những con ngời ấy đã "hoá thân cho dáng hình xứ sở" tạo nên tợng đài hũng vĩ về dân tộc "Nớc Việt Nam từ trong máu lửa. Rũ bùn đứng dậy sáng loà".

Viết về chiến tranh, Nguyễn Đình Thi đặc biệt nhấn mạnh đến nhiệm vụ giải phóng con ngời của chiến tranh cách mạng, đến sự lớn lên không ngừng của ngời chiến sỹ cầm súng qua thử thách của cuộc kháng chiến thần thánh. Đọc Bên bờ sông LôXung kích ta nhớ lại cả một thời kỳ đã qua, và thấy rõ sự lớn mạnh từng ngày của quân đội ta từ khi còn là những anh "xung kích đi hàng một im lặng. Mác loang loáng trên đầu cán tre" đã cùng dân tộc trải qua bao thử thách và vợt qua những gian khổ để giành độc lập, tự do cho nớc nhà. "Kháng chiến nhào nặn lại xã hội Việt Nam nh một trận động đất. Quần

chúng đông đảo vào trong lửa cháy, thành những ngời anh hùng mới, đổ màu giành sống còn cho Tổ quốc, đổ mồ hôi làm thay đổi cuộc đời".

Đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc hòng ngăn cản sự chi viện cho miền Nam. Cuộc chiến này đòi hỏi ta phải tự nâng mình lên một tầm mới để đơng đầu với chúng. Hai cuốn tiểu thuyết Vào lửaMặt trận trên cao đã phản ánh kịp thời những vấn đề nóng bỏng tính chất thời sự của cuộc chiến tranh, mở đầu cho mùa tiểu thuyết chống Mỹ của các nhà văn miền Bắc.

Qua cốt truyện đơn giản về mấy ngày chính uỷ Xuân đi thăm cao xạ pháo bảo vệ chiếc cầu ở nút giao thông quan trọng, Vào lửa là bức tranh anh bộ đội cao xạ pháo đợc sự giúp đỡ của nhân dân địa phơng đã anh dũng kiên cờng đánh trả địch. ở đây Nguyễn Đình Thi muốn thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng nh một truyền thống của dân tộc và giờ đây đang vơn lên những đỉnh cao nhất trong cuộc chiến đấu chống giặc Mỹ xâm lợc.

Phải nói rằng, với ngòi bút tài hoa, nhờ trải qua thực tế kháng chiến chống Pháp trớc kia mà Nguyễn Đình Thi đã làm hiện lên khá rõ nét những trận chiến đấu ác liệt, những cảnh bề bộn, ồn ào và cũng rất hiểm nguy của chiến trờng. Qua đó đã làm cho ngời đọc thấy rõ hơn tính chất phức tạp và phong phú của cuộc chiến đấu, thể hiện đợc tình cảm sôi nổi, mạnh mẽ đối với thực tế mới. Trong Vào lửa, tác giả đã nêu ra một số vấn đề cho mọi ngời trong hoàn cảnh chiến tranh này cần quan tâm và suy nghĩ: vấn đề hai thế hệ, vấn đề sống và chết, vấn đề quân và dân, và cả vấn đề tình yêu nữa.

Vấn đề hai thế hệ không chỉ có ý nghĩa trong phạm vi những ngời cầm súng là giữa chính uỷ Xuân, một cán bộ quân đội thuộc thế hệ kháng chiến chống Pháp trớc, dày dạn kinh nghiệm chiến đấu và lãnh đạo, nhng trình độ văn hoá và kỹ thuật cha đạt yêu cầu, với một bên là thế hệ các chiến sỹ trẻ nh Lai, Tất, Bình, Đơng... mới rời ghế nhà trờng xã hội chủ nghĩa vào quân đội và đi thẳng đến mâm pháo đánh Mỹ, có trình độ văn hoá để hiểu biết kỹ thuật hiện đại hơn, lại hăng hái gan dạ, có cách suy nghĩ mới mẻ, họ luôn luôn đặt ra những vấn đề mà nhiều khi ngời cán bộ cũ nh Xuân "không thấy đợc hoặc không hiểu ngay đợc". Nhng khi đất nớc bị sự tàn phá của giặc Mỹ xâm lợc, họ đã cùng nhau đoàn kết để cùng chiến đấu: thế hệ cha anh cố gắng biết lắng nghe, biết tập hợp trí tuệ của tập thể chiến sỹ trẻ còn thế hệ sau thì noi theo g- ơng cha anh, cùng đồng tâm nhất trí, làm thành một khối sắt thép vững chắc, không một kẻ thù nào có thể chiến thắng nổi.

"Nhng đến lúc vào lửa thì "các bậc cha chú" đã thấy! Lớp trẻ bây giờ không những gan dạ chẳng thua lớp trớc một mảy may, họ lại có học, họ hiểu biết về khoa học kỹ thuật... Nhìn những ngời chiến sỹ trẻ tơi nh hoa, vậy mà trong chiến đấu thì hiên ngang gan dạ, Xuân nh muốn nói thầm với bóng dáng của biết bao ngời đi trớc, đã ngã xuống trên những nẻo đờng cách mạng để cho Tổ quốc ta sống mãi: "Không, không một chút gì của các đồng chí đã mất đi đâu! không một ý nghĩ tình cảm đẹp đẽ nào của các đồng chí, dù là một việc làm hy sinh lặng lẽ, thầm kín nhất, không ai biết đến, mà uổng phí đâu! Tất cả, tất cả bao nhiêu cái quý nhất trong đời sống tâm hồn của hàng vạn, hàng vạn chiến sỹ Cách mạng, kháng chiến đều còn cả, và đã không những còn nguyên vẹn và đã sinh sôi nảy nở thêm trong mỗi ngời con trai, con gái m- ời bảy, mời tám, hai mơi tuổi kia" [30,251-252].

Nguyễn Đình Thi còn đặt ra vấn đề giữa hai thế hệ cha và con. Khẩu đội trởng Lai bỏ dở lớp Sáu phá ngang đi học nghề điện vì gia đình đông em, mẹ bị bệnh hen không làm đợc gì chỉ có một mình bố anh phải cứ xoay trần ra nuôi cả đàn con, lại nhân bị thầy giáo xỉ vả nên bỏ học, sau vào bộ đội. Còn ông cụ thân sinh Lai lại rất giận nên trong khi mắng con, ông lại nói lên đợc cái ý nghĩ sâu kín của những ngời cùng khổ lớp trớc: "Thì mày hẵng cố nốt cho hết lớp bảy đi đã. Mày sợ tau không nuôi nổi mày à? Đời tau dốt nát đã khổ rồi, mày phải biết nghĩ xa mới đợc con ạ. Đời bây giờ có Chính phủ mình mới đợc đi học chứ" [30,313-314]. Câu nói đơn giản trong suy nghĩ của ông cụ lại gợi lên bao nhiêu nghĩ suy về cảnh sống của kiếp đời nô lệ thời mất nớc và những mong ớc của họ ở thế hệ tơng lai khi "có Chính phủ" rồi, nghĩa là khi họ đã có một nhà nớc của họ. Và cả với chính uỷ Xuân, lúc chia tay với cô con gái, anh mới thấy rõ đợc con, thấy rõ đợc cái mới của lớp trẻ sau này. Mai cũng nh lớp trẻ ngày nay, sống hồn nhiên, hăng say trong công việc, có nhiều t tởng mới, quan niệm mới về vị trí chiến đấu của mình trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc, về sự tiến bộ của bản thân, về tình yêu, tình cha con. "Bây giờ anh không những có một đứa con yêu, anh đã có thêm một ngời bạn cùng theo đuổi một lẽ sống, một ngời bạn độ lợng và hiểu anh. Từ nay con đã nên một con ngời, ghé vai gánh lấy công việc của Tổ quốc, của Cách mạng. Con hãy đi con đờng của con" [30,308].

Qua vấn đề quan hệ giữa hai thế hệ già trẻ, cũ mới, cha con ấy, Nguyễn Đình Thi đã cho thấy đợc sự nhất trí bền lòng trong đời sống tinh thần của dân

tộc từ Cách mạng tháng Tám đến nay trong sự nghiệp bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, giải phóng miền Nam, đi đến thống nhất nớc nhà.

Trong Vào lửa mỗi thế hệ có những quan niệm, những suy nghĩ riêng nên vấn đề sống và chết cho lí tởng của mỗi ngời đều khác nhau. Những con ngời đó đã sống, chiến đấu anh dũng, không do dự đắn đo, tính toán về sự sống và cái chết. Với họ chỉ có chiến đấu và quyết giành thắng lợi mà thôi. Ngời đọc thật khó quên cái chết bình dị của Đơng, ngời chiến sỹ bình thờng. Khi mảnh bom đâm thủng bụng Đơng vẫn vùng dậy nhảy lên mâm pháo tiếp tục đánh trả lại địch quyết liệt, cho đến lúc ngã quỵ hẳn không thể tiếp tục chiến đấu nữa mới thôi. Anh dờng nh không nói một lời, ta chỉ cảm nhận đợc con ngời anh qua những hành động thật anh hùng và những di vật anh để lại: một hộp đựng trầu, ngoài dán một tờ giấy nhỏ "con biếu mẹ để đựng trầu thuốc", một cái sáo trúc và một đôi đũa bằng tre ngà có dán mảnh giấy vòng tròn đề chữ "Tặng Liên yêu quý của Đơng". Con ngời ấy đã sống và hy sinh tất cả vì Tổ quốc, con ngời ấy cũng là một con ngời sống phong phú, giàu yêu th- ơng, nhiều tình cảm với mẹ già, với ngời yêu của mình. Anh chính là hình ảnh của ngời lính trẻ mới vào lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc vĩ đại. Trong chiến tranh ác liệt, tinh thần của những ngời chiến sỹ luôn luôn đợc nêu cao. Nh chính trị viên đại đội Thành bị thơng nặng, trớc khi đến trạm giải phẫu, nằm trên cáng còn cố đề nghị với chính uỷ sửa lại phơng án tác chiến để quyết tiêu diệt quân thù. Và ngay cả chính uỷ Xuân, khi đứng trớc nguy hiểm, có lúc Xuân tỏ ra sợ hãi nhng tức khắc anh trấn tĩnh lại ngay. Với những ngời chiến sỹ đó, tất cả ý nghĩ của họ chỉ là tiêu diệt và chiến thắng kẻ thù mà thôi.

Nhng những hình ảnh đẹp đẽ về những ngời lính trẻ đó dới ngòi bút Nguyễn Đình Thi còn có một số hạn chế. Nói về họ, dờng nh tác giả còn miêu tả mờ nhạt quá, chỉ mới điểm qua đôi nét, cha xây dựng cho có tính cách rõ nét, có cuộc sống trọn vẹn thành điển hình cho những con ngời mới trong văn học, mặc dù đã dành nhiều trang viết ca ngợi tinh thần hiên ngang, gan dạ tuyệt vời và đức hi sinh của những ngời lính trẻ, về vai trò của họ trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc. Do đó cái điểm tựa của chủ đề và khuynh hớng chung của tác phẩm hiện lên cha thật rõ. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng nh một luồng t tởng cực mạnh nhng cha đợc chuyển sâu vào trong từng tính cách nhân vật. Điều này chứng tỏ Nguyễn Đình Thi còn ít hiểu biết về lớp thanh niên quá. Có thể là do ông cha gần gũi với họ nhiều, cũng có thể nh chính tác

giả tự nhận: "Bây giờ sức thu nhận và phản ánh thực tế không đợc nhanh nhạy bằng trớc, có phần chậm chạp" (Tạp chí Văn học, số 7 - 1965, tr55).

Mối tình quân dân cũng là một vấn đề Nguyễn Đình Thi quan tâm thể

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết nguyễn đình thi (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w