7. Cấu trúc của luận văn
2.1.2.3. Số phận của nhân dân
Những nhân vật nữ trong Vỡ bờ để lại ấn tợng ở ngời đọc một ấn tợng sâu sắc. Nguyễn Đình Thi hiểu rất rõ vị trí nền tảng của những ngời vợ và nhất là những ngời mẹ, nguồn suối tinh thần của các gia đình cũng nh trong toàn bộ xã hội Việt Nam. Ông đánh giá rất cao những hy sinh, chịu đựng lớn lao của ngời phụ nữ trong chiến tranh: "Trong chiến tranh tất cả mọi nỗi vất vả đau đớn nhất, rút lại đều đổ lên những ngời đàn bà. Và thực ra xã hội, Tổ quốc, tất cả còn sống đợc là nhờ họ". Nguyễn Đình Thi đã ghi lại đợc những hình ảnh đẹp đẽ về ngời phụ nữ đảm đang, chung thuỷ và giàu lòng hy sinh. Quyên, ngời con gái nông dân lớn lên đã ít nhiều chịu sự ảnh hởng của t tởng phong kiến Nho giáo, với đức hay lam hay làm, sẵn sàng hy sinh một cách thầm lặng vì mẹ, vì anh, vì cháu. Luôn tin tởng và yêu quí phẩm chất tốt đẹp của những ngời cách mạng, mà Khắc, anh ruột của Quyên là tiêu biểu, Quyên đã có cảm tình nồng nàn với tất cả những ngời cách mạng dẫu chỉ mới gặp gỡ lần đầu. Mối căm thù sâu sắc với kẻ thù đã làm tan nát gia đình của Quyên, đã cớp mất ngời cha, ngời anh của Quyên đã giúp cô trở thành một ngời chiến sỹ cách mạng kiên cờng, anh dũng.
Chúng ta cũng yêu mến An, ngời phụ nữ nghèo có một tâm hồn bình dị, thiết tha với cuộc sống. Chính vì thiết tha với cuộc sống mà An đã hết sức giúp đỡ Khắc ngay từ khi An mới cảm thấy Khắc là ngời của cách mạng. An đã yêu Khắc vì cô biết anh là ngời sẵn sàng hy sinh bản thân để dành độc lập tự do cho dân tộc. Tình yêu giữa An và Khắc là mối tình đẹp đẽ, chân chính và đầy lý tởng. Vì đây là tình yêu của những ngời có chung lý tởng, họ sẵn sàng hy
sinh cho nhau, bảo vệ lẫn nhau, không một chút danh lợi nào, không e ngại một lời thị phi nào. Việc An có thai mà Khắc lại đã hi sinh, cảnh ngộ đó làm rung động thêm bao trái tim ngời đọc, và phần nào cho ta thấy bộ mặt tàn ác của bọn đế quốc thực dân Pháp lúc bấy giờ.
Ai cũng biết rằng chính sách bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam là một chính sách hết sức bảo thủ, lạc hậu, vô cùng dã man và tàn bạo. Chúng không những duy trì bộ máy thống trị phong kiến và cách bóc lột kiểu phong kiến ở nông thôn mà còn đem thực hiện ở nhà máy xen lẫn với kiểu t bản chủ nghĩa. Xoan, một cô gái cố nông mới lớn, đã phải chịu bao khổ cực đau thơng từ nhỏ, chịu bao chua xót đắng cay về mối tình đầu thầm kín với Mầm. Chính giai cấp địa chủ phong kiến đã cấu kết với bọn thực dân, mà tiêu biểu trong tác phẩm là Nghị Khanh, đã gây nên bao cảnh đau thơng, chua xót. Chúng đã chiếm đoạt ruộng đất nhà Xoan, bắt Xoan suốt đời làm tôi tớ. Cuộc đời đi ở để trừ nợ của Xoan vô cùng cơ cực cay đắng. "Ngày này qua ngày khác, xay thóc, bổ củi, làm cỏ ngoài vờn, dọn chuồng do..., từ quấy chậu cháo thịt để chó bécgiê ăn buổi sáng đến nấu nớc nóng để ông bà chủ rửa chân trớc khi đi ngủ, nó quần quật không lúc nào đợc ngơi chân tay. Đêm khuya, khi nhà trên nhà dới đã im cả, Xoan còn phải thức đun hai thùng ét-xăng cám để sáng sớm mai ngời làm cho mấy chục con lợn ăn" [28,90]. Khi Xoan ốm gần chết thì bị nhà Nghị Khanh đuổi về; cô đã tởng chừng không sống nổi nhng nhờ sự chăm sóc tận tâm của mẹ, sự giúp đỡ đùm bọc chân thành của bà con làng xóm mà Xoan mới tai qua nạn khỏi. Để rồi khi mới qua cơn bạo bệnh, Xoan lại phải tiếp tục trở về nhà Nghị Khanh sống tiếp đời tôi tớ. Đau khổ hơn, cô còn bị con trai Nghị Khanh hãm hiếp. Cuộc đời Xoan bị dồn đến tột cùng sự đày đoạ của số phận một con ngời.
Trong cơn lốc xoáy của thời đại, không chỉ những ngời phụ nữ nông dân nh Xoan, Quyên mà cả những ngời phụ nữ thành thị giàu có cũng bị cuốn vào cơn biến động đó. Phợng, ngời phụ nữ đẹp, xuất thân giàu có, vợ một quan huyện, sống trong nhung lụa, trong sự chiều chuộng của tất cả xã hội "thợng l- u" nhng lại bất mãn với chồng, sống sa đoạ, trống rỗng. Có lúc cô cũng ao ớc một cái gì trong sáng hơn, đáng sống hơn nhng lại không đủ can đảm để đoạn tuyệt với cuộc đời hởng thụ, lời biếng vốn có đã trở thành thói quen của mình. Cuối tác phẩm, tác giả để cho Phợng lặng lẽ giúp cô em may cờ Việt Minh, lặng lẽ theo Hằng đi mua hoa tiễn vệ quốc đoàn Nam tiến. Bấy nhiêu hành
động đó rõ ràng cha đủ chứng minh Phợng đã giác ngộ cách mạng. Trong bối cảnh lịch sử nớc ta trớc cách mạng, không thiếu gì ngời chuyển hoá nghiêng về cách mạng nh kiểu Phợng.
Để thể hiện trọng tâm về mặt nội dung t tởng của tác phẩm và thể hiện đ- ợc chiều hớng khách quan của lịch sử, Nguyễn Đình Thi đã xây dựng đợc những ngời cán bộ và quần chúng lao động giác ngộ cách mạng thành hình ảnh trọng tâm làm nền cho tác phẩm. Hình ảnh Khắc, ngời cán bộ cách mạng suốt đời phấn đấu không mệt mỏi cho lí tởng cách mạng đã để lại ấn tợng sâu sắc cho ngời đọc. Anh là "ngời nhen lửa cách mạng trong cuộc sống, gieo những mầm lửa trong đêm tối, nhng lại ngã xuống vào đêm cuối cùng của cách mạng. Hy sinh trớc bình minh và hy sinh cho bình minh" [26,542].
Quên sao đợc khi nhắc tên Khắc trong Vỡ bờ, những cảnh đời hoạt động sôi nổi của anh khi rời quê nhà, nhận chỉ thị của xứ uỷ đi về Hải Phòng hoạt động cho đến phút tắt thở trong một trận tra tấn dã man của quân địch. Với trí thông minh, sự dũng cảm, lòng trung thành vô hạn với Đảng và nhân dân, anh đã lăn xả vào gian lao hiểm nguy để bắt liên lạc với tổ chức và để rèn luyện đồng chí mình. Ngay cả trong cơn thập tử nhất sinh, anh cũng không bỏ lỡ dịp, đem hết sức mình xoay xở đủ mọi cách "để nắm tình hình, giữ đợc tinh thần cho các đồng chí, đối phó với mật thám và giữ gìn đợc cho tổ chức ở ngoài" [28,489]. Có thể nói, tuy Khắc xuất hiện trong tác phẩm không nhiều, ít đợc miêu tả trực diện, nhng vẫn đóng vai trò rất quan trọng và trở thành một nhân vật chính thực sự trong Vỡ bờ. Khắc chết mà vẫn sống, anh là hiện thân đẹp đẽ của lòng son sắt đối với cách mạng, của tình đồng chí, tình gia đình, bè bạn.
"Nguyễn Đình Thi là cây bút hiền lành đôn hậu" [8,192]. Ta thấy trong
Vỡ bờ ông nghiêng về những mặt đẹp, mặt lý tởng của cuộc sống, tuy có đôi lúc tác giả cũng sử dụng vũ khí châm biếm khá sắc sảo, quất cho kẻ thù những đòn roi thấm thía. So với trớc đây, trong văn học hiện thực phê phán không có điều kiện để tố cáo sự tàn bạo của đế quốc Pháp - Nhật thì Vỡ bờ đã bổ sung mảng hiện thực còn thiếu đó và góp phần hoàn chỉnh thêm cái gia tài tiểu thuyết hiện thực phê phán trớc đây. Những cảnh quân Pháp chạy dài nhục nhã ở Lạng Sơn, mang xe cắm cờ trắng đến đón quân Nhật vào cảng Hải Phòng, rồi cảnh lính lê dơng bắn chém, hiếp dâm, đốt phá càn quét trong thời kỳ khởi nghĩa Nam Kỳ, cảnh phát xít Nhật bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay đã gây nên
nạn đói khủng khiếp năm 1945 ở nớc ta đã đẩy nhân dân ta đến tận cùng sự "tức nớc" để làm nên cuộc Cách mạng tháng Tám vĩ đại, giải phóng sự sống cho mọi ngời dân. Nhng đậm nét hơn, gây ấn tợng hơn vẫn là thủ đoạn gian ác, những mánh khoé tàn bạo, thói hành lạc, dâm ô của những Huyện Môn, Nghị Khanh, Mỹ Lan, Quảng Lợi.... Trong Vỡ bờ gia đình Nghị Khanh là một ổ loạn luân: chồng đi kiếm nhân tình, vợ lẽ, vợ ngủ với gã cung văn, con gái chửa hoang với lũ Tây con, con giai cầu tự thì nh một thằng lu manh, chuyên tìm cách hiếp dâm "con sen", "đứa ở". Bọn quan lại nh Huyện Môn, Tuần Vĩ thì chỉ muốn dâng vợ cho lũ công sứ dê già để mong đợc thăng quan tiến chức. Hôn nhân của chúng chỉ là sự hùn vốn của hai túi tiền, và lúc cần chúng có thể đạp lên cả nhân nghĩa để bóp cổ nhau, cớp đoạt lẫn nhau. Bọn Nghị Khanh, Quảng Lợi, Tuần Vĩ, Huyện Môn... đúng là bọn t sản mại bản, đại địa chủ, quan lại, chỗ dựa của bọn đế quốc thống trị nớc ta. Nguyễn Đình Thi không chỉ nói lại những chuyện quẩn quanh, bế tắc của tầng lớp tiểu t sản trí thức mà trớc đây Nam Cao đã miêu tả rất sâu sắc trong Sống mòn. Cái mới của tiểu thuyết hiện thực xã hội chủ nghĩa là đã biết tập trung miêu tả những con đờng khác nhau của tầng lớp văn nghệ sỹ, trí thức tìm đến với Cách mạng, những nỗi băn khoăn lo lắng của họ trớc vận mệnh của đất nớc và dân tộc. Trong Vỡ bờ, T đã suy nghĩ về cái nhục mất nớc của những ngời dân nô lệ và đến những giờ phút cuối cùng của cuộc đời mình, anh đã gặp đợc cách mạng và đã làm đợc một công việc có ích cho cách mạng. T hoàn toàn không chỉ băn khoăn chuyện vẽ đợc hay không vẽ đợc, không phải là anh chàng "nghệ thuật vị nghệ thuật" nh có ngời đã nói. Cuối Vỡ bờ, anh giáo Hội thất nghiệp đã trở thành chủ tịch Uỷ ban giải phóng lâm thời ở xã, một phóng viên văn hóa cứu quốc đang trên đờng Nam tiến.
Nguyễn Đình Thi đã có nhiều cố gắng trong việc miêu tả quá trình chuyển hoá cách mạng của tầng lớp dân nghèo và tiểu t sản trí thức, nhng về phơng diện này, tác phẩm của ông còn bộc lộ một số hạn chế nhất định. Cuộc đời cũ thờng đợc miêu tả nhuần nhị hơn cuộc đời mới, những giai đoạn đau khổ, quằn quại của nhân vật thờng hiện lên sinh động hơn là lúc đã tìm thấy ánh sáng và lý tởng cách mạng, những nhân vật thuộc lớp già, cuộc đời có nhiều oan khiên áp bức và tính cách dờng nh đã ổn định thờng đợc khắc hoạ thành công hơn lớp thanh niên mà tính cách đang vận động và phát triển. Cho nên khi miêu tả những hình ảnh nh Mầm, Côi, Xoan, Quyên trong quan hệ tình cảm gia đình thì có nhiều nét phát hiện, nhng khi miêu tả họ trong quan
hệ đấu tranh giai cấp, đấu tranh cách mạng thì cha nổi rõ. Nguyễn Đình Thi cha phát hiện đợc ở loại nhân vật này những nét độc đáo trong đấu tranh cách mạng, điều mà đáng lý ông có điều kiện làm hơn các nhà tiểu thuyết trớc kia.
ở tập một chủ yếu trình bày cảnh "tức nớc" với những chuyện đàn áp, khủng bố, bắt phu, bắt lính... Sang tập hai, mức độ "tức nớc" đã lên đến tột đỉnh trong nạn đói năm 1945. Nhiệm vụ chính của tập hai là trình bày cái thế "vỡ bờ", các tầng lớp nhân dân từ trăm ngả đi vào dòng thác lớn của cách mạng, dẫn tới cao trào Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc, là miêu tả những bớc ngoặt có tính chất quyết định trong cuộc đời các nhân vật, trớc hết là ở Hội, T, Quyên, Mầm, Côi... Nhng tác giả đã không miêu tả thành công quá trình chuyển hoá cách mạng đó của quần chúng cơ bản và các tầng lớp trung gian. Ngời ta không hiểu tại sao một cô Quyên đảm đang, tần tảo, hy sinh, chịu đựng trong gia đình lại có thể nhanh chóng trở thành một cán bộ cách mạng dày dạn kinh nghiệm hoạt động bí mật khắp vùng miền núi Đông Bắc? Tính cách của Quyên bị cắt xén ra làm nhiều quãng và đáng tiếc ngời viết đã nhảy qua những bớc chuyển biến quan trọng trong cuộc đời ngời nữ cán bộ cách mạng này. Chúng ta chỉ thấy Quyên lúc ẩn lúc hiện, hành động đầy bí mật, nhng diễn biến tâm lý trong cô nh thế nào lại không đợc nhà văn nói đến.
Có thể nói thêm rằng bộ mặt đế quốc cũng cha đợc nhà văn miêu tả rõ trong Vỡ bờ. Ngời đọc cha thấy đợc những tội ác, những âm mu thâm độc của chúng nhằm áp bức, bóc lột nhân dân ta một cách tàn khốc nh thế nào, mà đáng lẽ chính những điều đó mới là nguyên nhân sâu xa của chuyện "tức nớc vỡ bờ". Chúng ta chỉ bắt gặp ở đây một vài nét thoáng qua về bọn chủ mỏ, việc mấy tên mật thám đánh đập tra tấn ngời cách mạng, chuyện Nhật - Pháp mâu thuẫn với nhau, Nhật bắt dân phá lúa trồng đay, rồi chuyện Mỹ ném bom, thế thôi. Điều này đã làm hạn chế phần nào tác dụng giáo dục lòng căm thù đế quốc và ý nghĩa hiện thực của tác phẩm.
Vỡ bờ là cuốn tiểu thuyết đầu tiên trong văn xuôi Việt Nam viết về cuộc Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc mùa thu năm 1945. Ngời ta kỳ vọng Nguyễn Đình Thi dựng lại Đại hội quốc dân ở Tân Trào, làm sống lại hoạt động của Hồ Chủ tịch cùng các lãnh tụ khác của Đảng và của Mặt trận dân tộc thống nhất (Việt Minh), làm sống lại làn sóng quần chúng cách mạng dâng lên cuồn cuộn trong thời kỳ lịch sử nghìn năm có một ấy. Tuy nhiên trong Vỡ bờ, Nguyễn Đình Thi viết về chiến khu Đông Triều, về những cuộc khởi nghĩa cớp chính quyền ở nông thôn, vùng mỏ, đặc biệt là cuộc tổng khởi nghĩa ngày 19
tháng 8 năm 1945 ở thủ đô Hà Nội, nhìn chung chỉ là "một thứ phóng sự ghi nhanh, sao chép vội vã qua lời một vài ngời kể, một thứ lắp ghép những tài liệu và vốn sống gián tiếp cha thật nhuyễn của mình" [5,196-197], nên không tránh khỏi rời rạc và kém hấp dẫn. Vốn sống của ngời viết tiểu thuyết là tất cả sự từng trải, lịch lãm, là toàn bộ cuộc đời của nhà văn đó. Mỗi nhà văn đều có những sở trờng nhất định và không một nhà văn nào có thể tự hào là đã miêu tả thành công tất cả mọi loại ngời khác nhau trong xã hội. Nguyễn Đình Thi đã tỏ ra am hiểu những ngời tiểu t sản trí thức, văn nghệ sỹ và cũng đã có những thành công nhất định khi viết về tầng lớp dân nghèo ở nông thôn và thành thị. Mặt khác, nhà văn đã có nhiều cố gắng để bổ sung vốn sống của mình về những mảng hiện thực và những kiểu ngời mà ông cha quen lắm. Tuy nhiên, do những hạn chế về vốn sống, nhất là vốn hiểu biết về quần chúng cơ bản của cách mạng nên trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi nhiều cảnh còn chung chung, ớc lệ, thiếu chi tiết cụ thể sinh động.
Nguyễn Đình Thi là một nghệ sỹ có nhiều tài năng, nhng trớc hết là một nghệ sỹ giàu tình cảm. Ông có sự quan tâm sâu sắc đối với vận mệnh của dân tộc, của sự nghiệp cách mạng, của số phận mỗi con ngời. Tình cảm đó đã đợc thấm đợm qua những số phận con ngời, những bớc đi của cuộc sống cách mạng trong Vỡ bờ. Và cho đến nay Vỡ bờ vẫn là cuốn tiểu thuyết có quy mô t- ơng đối lớn và có giá trị nhiều mặt. Nó giúp cho bạn đọc, nhất là những ngời lớn lên sau cách mạng hiểu rõ thêm đơc hoàn cảnh xã hội Việt Nam trớc 1945, phần nào thấy đợc cuộc chiến đấu anh dũng của những ngời chiến sỹ cộng sản và quần chúng cách mạng trong những năm đen tối đầy bão táp của đất nớc ta. Qua đó càng thấy rõ hơn thắng lợi cuộc Cách mạng tháng Tám