"Văn học là cuộc đời, là phơng tiện đấu tranh cho lẽ sống, cải biến xã hội, làm cho tâm hồn con ngời càng phong phú và cao quý hơn". Vì lẽ đó ngời làm văn không những phải có tài năng mà còn phải có tấm lòng đầy nhiệt huyết. Nhà văn phải biết hớng về cuộc đời, về con ngời. Lê Lựu cũng từng nói "văn chơng phải đối thoại đợc với đời sống". Và nhà văn cần phải viết sự thật "cái thật của văn chơng bắt nguồn từ cái thật trong đời sống"[68, 257].
Trong chiến tranh khi cả nớc hớng về sự nghiệp giải phóng dân tộc, văn học trở thành "một công cụ của chính trị, là vũ khí của t tởng, là phơng tiện giáo dục, tuyên truyền" ... văn học không đợc nói nhiều về cái chết và sự mất mát, nỗi đau và cái bi...Nhng, khi cuộc chiến đã qua, văn học lại là "một bộ phận trọng yếu hớng con ngời về chân - thiện - mĩ", văn học lại trở về với hiện thực cuộc sống muôn màu muôn vẻ của nó. Ngời cầm bút lúc này cũng tự tin hơn trong những tìm tòi và sáng tạo của mình khi viết về các vấn đề phức tạp của đời sống, mạnh dạn đa ra những kiến giải trớc những tình huống, những sự kiện và tính cách con ngời... "ngời ta thích nhìn thẳng vào sự thật, nói thật và làm thật, cái đó nằm trong khẩu hiệu của thời đại, trong t duy mới của nớc ta thời bấy giờ"[68,257]. Đất nớc đổi mới, t duy nghệ thuật của nhà văn cũng
thế mà đổi thay. Sáng tác văn học đợc đặt trên một bình diện mới. Nhà văn có thể đứng trên quan điểm thế sự để nhìn nhận, đánh giá các vấn đề của hiện thực và con ngời. Cảm hứng về thế sự đời t chi phối mạnh mẽ trong nếp nghĩ, trong cách cảm của ngời cầm bút. Không chỉ có con mắt tinh tờng để quan sát nhà văn còn phải có trái tim đầy yêu thơng, có thể rung động mãnh liệt trớc những đổi thay dù nhỏ bé nhất của cuộc đời. Cảm hứng sự thật về hiện thực và con ngời cho phép nhà văn phản ánh, thể hiện cả những điều nhỏ nhặt nhất, nhìn sâu vào các chiều cạnh, mọi xu thế của hiện thực, vào các vỉa tầng, cách mạch ngầm của đời sống.
Với Lê Lựu, vốn sống, sự trải nghiệm cùng tài năng, tâm huyết của nhà văn đã gặp đợc điều kiện thuận lợi để phát triển. Hơn nữa ông lại may mắn sống trong thời kỳ xã hội có nhiều biến động, đổi thay, đặc biệt là công cuộc đổi mới do Đảng phát động (1986). Sự kết hợp ấy đã làm "chín" cảm hứng sáng tạo trong nhà văn, thôi thúc ông đến mức "không viết không chịu nổi".
Cuộc sống thời hậu chiến biết bao ngổn ngang, phức tạp: có ánh sáng và bóng tối, màu trắng lẫn màu đen, có mặt tốt cũng có mặt xấu, có tích cực nhng cũng có không ít những tiêu cực... Do đó có thể bắt gặp cái đa thanh, đa giọng điệu trong tác phẩm. Nhà văn có nhiều "vỉa tầng" để khai thác, "có cả một phức hợp những tạp âm va đập vào ngời viết, thúc đẩy một sự chuyển h- ớng trong cảm hứng sáng tác". Nhà văn phải có cách chiếm lĩnh, thể hiện riêng cái hiện thực đời sống mà mình can dự vào. Cảm hứng sáng tạo của nhà văn cũng thế mà phong phú, đa dạng hơn. Chúng tôi cũng chỉ phân chia cảm hứng sáng tác của Lê Lựu trên cái nhìn tơng đối bởi đó là mạch ngầm trong cảm xúc, trong sự rung động của trái tim nhà văn.