Sự lựa chọn đề tài-chủ đề trong tiểu thuyết Lê Lựu.

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết lê lựu (Trang 51 - 64)

Đề tài - chủ đề đó là những vấn đề chính, vấn đề chủ chốt đợc tác giả nêu lên trong tác phẩm. Sự lựa chọn đề tài thể hiện t tởng, vốn sống, vốn văn hóa, kinh nghiệm, đặc biệt là cá tính sáng tạo của nhà văn. Trong quá trình sáng tác nhà văn luôn đề ra cho mình một mục tiêu: Viết cho ai ? Viết cái gì ? Viết nh thế nào ?... Viết gì - đó là vấn đề đề tài và chủ đề trong tác phẩm. Mục tiêu ấy trở thành phơng hớng chung cho sáng tác văn học. Vì văn chơng theo mục đích nghệ thuật thuần túy sẽ không có ích lợi và không có sức sống lâu dài. Hơn ai hết, nhà văn - ngời lao động nghệ thuật phải hòa mình vào cuộc sống, thờng xuyên đi sâu và nắm bắt những hiện tợng, sự kiện trong đời sống, "phải bám chặt vào cuộc sống nh thân cây xanh tốt bám rễ vào lòng đất". Ngời nghệ sĩ đến với cuộc sống nh một ngời tình không bao giờ lỗi hẹn. Anh phải xúc động, thổn thức, phải yêu say đắm, phải chịu đựng mọi đau khổ và bất trắc của tình yêu. Sự giả tạo, gò bó, cỡng bức trong thái độ sẽ dẫn đến cuộc đổ vỡ xót xa. "Đề tài là t tởng nảy sinh trong kinh nghiệm của tác giả, do cuộc sống gợi ra cho nhà văn"Gorki), "là những mảnh đất để nhà văn ơm gieo những hạt giống t tởng, những vấn đề của xã hội" [40, 208]. Cho nên, mỗi nhà văn đều thể hiện và thành công trên những vùng đề tài nhất định.

Với Lê Lựu, mong muốn "sáng tác đợc một cái gì thật tâm huyết dồn tụ suốt cuộc đời" đã bắt gặp điều kiện thuận lợi để phát huy. Chiến tranh cách mạng không chỉ giải phóng cho dân tộc mà còn "cởi trói" cho ngời cầm bút. Nhà văn đợc tự do sáng tạo, đợc nói thẳng, nói thật trong không khí đổi mới của đất nớc, đợc đề cập đến cả những vấn đề riêng t, tế nhị và nhạy cảm nhất. "Cách mạng đã tạo nên một sự thay đổi diệu kỳ với một sức mạnh tái tạo hồi sinh vừa là cơn bão táp có sức quật đổ cái cũ bảo thủ, vừa là một mảnh đất màu mỡ làm nảy nở những hạt giống mới một cách nhiệm màu". Chiến tranh

đi qua, cuộc sống thời hậu chiến mở ra biết bao bộn bề phức tạp và không ít những điều bí ẩn mà cả văn chơng và khoa học không bao giờ có lời giải đáp cuối cùng. Nhà văn cần phải biết khám phá thực tại, phải biết hớng đến cái chân - thiện - mĩ nằm ngay trong cuộc sống hàng ngày để phản ánh nói một cách nghệ thuật. Lê Lựu cũng từng quan niệm rằng "cái thật của văn chơng bắt nguồn từ cái thật trong cuộc sống. Cuộc sống ngày nay có nhiều chuyển biến to lớn, trong đó có sự thay đổi về quan niệm kinh tế, cách làm ăn, từ đó có sự thay đổi về t duy"[68,257]. Nhà văn cần phải nắm bắt cho đợc những rung động dù là nhỏ nhất trớc cuộc đời. Cái may mắn của Lê Lựu là đợc sống ở cả hai thời kỳ: chiến tranh và hòa bình, đợc nếm trải đầy đủ d vị cuộc sống, đợc hít thở trong không khí đổi mới của xã hội. Cùng với niềm trăn trở "viết một cái gì là của riêng mình", "không viết không chịu nổi" đã đa đến cho nhà văn sự "chín muồi" trong sáng tạo nghệ thuật. Đó là điều cần thiết cho ngòi bút nghệ sỹ.

Hệ đề tài-chủ đề trong tác phẩm của Lê Lựu là cuộc sống muôn màu muôn sắc của nó. Đi qua bao thăng trầm của cuộc đời, cả trong thời chiến tranh cũng nh thời bình Lê Lựu đã để lại sự ngạc nhiên cho độc giả khi ông lần lợt trình làng trên văn đàn và đa ngời đọc về với một thời - thời chiến tranh (Thời xa vắng), rồi lại dần dần kể cho mọi ngời muôn mặt đời thờng ngổn ngang phức tạp (Hai nhà, Sóng ở đáy sông) và gần đây là câu chuyện của một làng (Chuyện làng Cuội)... Cuộc sống vẫn yên trôi phẳng lặng nhng khuất lấp đằng sau nó là những sự nổi sóng, là những "sóng ngầm", "sóng ở dới đáy"... mà không phải ai cũng nhìn thấy và cảm nhận đợc. Trong một lần trò chuyện "Hỏi chuyện tác giả, tìm hiểu về tác phẩm" (in trong cuốn Thời xa vắng, tiểu thuyết và phim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2004), Lê Lựu cũng từng bộc lộ động cơ sáng tác của ông: "Có một sức thúc đẩy sâu xa từ quan niệm viết mà tôi đã tìm tòi trăn trở với những ngày đêm dằn vặt. Tôi nghĩ rằng: Văn chơng phải đối thoại đợc với đời sống-viết thật lòng không nói dối - nhờ cái thật mà đối thoại đợc với cuộc đời và ngời đang sống". Chính vì muốn đối thoại với

ngời đời sống nên đề tài, chủ đề mà ông lựa chọn cũng không nằm ngoài phạm vi đời sống. Ông viết nhiều và viết say mê với những gì đã và đang diễn ra trong đời sống hàng ngày. Cuộc sống là nguồn đề tài vô tận và tạo sức hấp dẫn, gần gũi và lâu dài cho văn nghệ. "Nhà văn phải biết tất cả các dòng thác của cuộc sống và tất cả những luồng nớc nhỏ của dòng thác đó, tất cả những mâu thuẫn của thực tại, những tấn bi và hài kịch của nó, tính chất anh hùng và tính chất hèn kém của nó, cái chân thật cũng nh cái giả dối của nó. Nhà văn phải biết rằng dù một hiện tợng nào đó có vẻ nhỏ nhặt và vô nghĩa đến đâu chăng nữa thì nó cũng là mảnh vỡ của thế giới cũ đã sụp đổ hay là một mầm mống của thế giới mới"[18,13].

Với sáu cuốn tiểu thuyết: Thời xa vắng, Mở rừng, Đại tá không biết đùa, Hai nhà, Sóng ở đáy sông, Chuyện làng Cuội cha phải là nhiều, song đó là con số biết nói đối với nhà văn. Viết văn là dễ nhng viết nên những tác phẩm có giá trị đích thực thì không phải ai cũng làm đợc. Lê Lựu luôn "canh cánh cái trách nhiệm của ngời cầm bút trớc cuộc đời", luôn muốn viết những gì thân thuộc nhất, da diết nhất, viết về những gì mình từng sống, về những điều ông gặp trong đời, "đốt cháy" lòng ông và làm cho ông khổ não, không viết không chịu đợc. Cuộc đời của nhà văn là cuộc đời trãi dài trên trang giấy. "Một cuộc đời đi cạnh đời thờng mà nhà văn đã dốc sức, đã chắt lọc, đã chăm chút và xả thân vì nó. ở đời ấy nhà văn sống vẫy vùng bằng nhịp đập của chính quả tim mình, bằng cái đầu của mình, không chịu đội mũ của ai khác đè dằn xuống hay rợt theo cái bã của ngời khác dứ gọi"[28].

Sau những năm 1975, khi mà mục tiêu chung viết cho ai? viết cái gì? luôn gắn với phơng châm "Đại chúng hóa, dân tộc hóa, dân chủ hóa" nhằm đa văn chơng trở về với đại chúng, phục vụ, đáp ứng nguyện vọng của đại chúng, thì mối quan tâm về đề tài cũng là biểu hiện của tính Đảng và tính nhân dân trong văn nghệ. Với Lê Lựu, nhà văn không chỉ "viết theo chỉ thị của trái tim" mà còn "đứng trong lao khổ mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của

đời", đặc biệt là đi sâu vào cuộc sống mới để phục vụ nhân dân và phục vụ cách mạng đợc tốt hơn.

Trớc những biến động to lớn trong xã hội nh: Khôi phục kinh tế, hình thành cải cách ruộng đất, thực hiện ngời cày có ruộng, căn bản hoàn thành hợp tác hóa nông nghiệp, thủ công nghiệp và cải tạo công thơng nghiệp t bản chủ nghĩa, bớc đầu xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại... Một câu hỏi đặt ra: Vì sao những sự kiện lớn ấy cha có vị trí xứng đáng trong văn nghệ ta ? Câu hỏi ấy "ảm ảnh" trong tâm trí Lê Lựu và nhà văn đã đa những sự kiện khô cứng trong lịch sử ấy trở thành những "chữ nghĩa sống động" trong tác phẩm của mình. Dẫu là bớc đầu cất lên tiếng nói của riêng mình nh là sự thể nghiệm thì việc lựa chọn đề tài, cách xây dựng chủ đề, tạo dựng tác phẩm của Lê Lựu đã thể hiện sự tìm tòi một lối đi riêng. Phơng pháp có thể nh một con đờng chung, song đi nh thế nào lại là nét riêng của từng nghệ sĩ. Đề tài về lịch sử, về xã hội cũ, về nông thôn và cải cách ruộng đất, về hai cuộc kháng chiến (chống Pháp và chống Mỹ), về công cuộc xây dựng đất nớc trong và sau chiến tranh... là nền, là bối cảnh mà bất cứ ngời viết nào cũng không thể xa rời để đặt ra và trả lời những vấn đề vừa lớn lao vừa cụ thể của đời sống và con ngời; của dân tộc và thời đại. Hệ đề tài-chủ đề trong tác phẩm của Lê Lựu cũng rất phong phú, đa dạng: Viết về chiến tranh và ngời lính cách mạng, về nông thôn và những vấn đề xung quanh việc đổi mới, cải cách, về đời t thế sự với những bề bộn phức tạp ở thôn quê cũng nh ở thành thị, về tình yêu, hôn nhân và hạnh phúc gia đình, về con ngời và những bi kịch số phận.v.v... Trên phơng diện nào nhà văn cũng có những đóng góp nhất định. Tuy nhiên, sự phân chia thành từng mảng đề tài trong tác phẩm Lê Lựu theo chúng tôi chỉ là một việc làm tơng đối. Bởi, hầu nh không có tác phẩm nào của nhà văn chỉ viết riêng một mảng đề tài mà ở mỗi tác phẩm đều có sự kết hợp của nhiều hớng nhìn, nhiều đề tài, chủ đề. Có khi nói vấn đề này là để suy ra vấn đề khác. Có thể

thấy Lê Lựu chủ yếu hớng ngòi bút vào các vùng: đề tài - chủ đề chiến tranh, đề tài về nông thôn, đề tài thế sự đời t...

Đề tài - chủ đề về chiến tranh.

Chiến tranh đã lùi xa vào quá khứ hàng chục năm trời nhng đến hôm nay d ấm của nó vẫn còn đọng mãi. Trong không khí đổi mới của xã hội các nhà văn nh muốn tìm về lịch sử, tìm về quá khứ, về cuộc chiến đầy gian khổ, hy sinh nhng không kém phần hào hùng, oanh liệt. Trong chiến tranh, cả dân tộc đều hớng về một mục tiêu chung: giải phóng. Mỗi ngời xuất thân từ những điều kiện, hoàn cảnh sống khác nhau nhng họ đều gặp nhau ở tâm điểm: cống hiến hết mình cho dân tộc. Cả những ngời lính trên chiến trờng hay những ng- ời ở hậu phơng "chẳng ai giống ai, bằng những con đờng riêng, những số phận riêng họ đã đến với cuộc chiến tranh bi tráng"[32, 83]. Đó là những ngời đã "sống nh bão, hoạt động nh bão táp mà lại vững chắc nh cây rừng" (Mở rừng). Họ đã không tiếc máu xơng, sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho sự nghiệp giải phóng đất nớc, thậm chí tình nguyện viết đơn bằng máu để đợc vào bộ đội, vào chiến trờng. Chính những con ngời ấy đã viết lên trang sử hào hùng cho dân tộc. Song, Lê Lựu không chỉ viết về họ nh những ngời anh hùng, mà ông viết về chiến tranh bằng một cảm xúc riêng, một tầm nhìn riêng.

Viết về chiến tranh Lê Lựu muốn đi sâu vào những thảm kịch, những đớn đau của con ngời do tai họa chiến tranh, những buồn vui của một đời ngời trong cuộc sống thờng nhật, thậm chí cả những ác liệt của cuộc chiến mà hậu quả của nó để lại trong nhân dân cũng không phải là nhỏ... Nhà văn đặc biệt quan tâm đến số phận con ngời trong và sau chiến tranh. Chiến tranh đợc nhìn qua lăng kính của hôm nay, qua tiêu điểm con ngời. Vốn là một nhà văn quân đội, trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Lê Lựu lại có may mắn đ- ợc cầm súng chiến đấu. Mặt khác, thời gian vào chiến trờng với t cách là một phóng viên đã tạo cho nhà văn một thói quen nghề nghiệp: ghi nhanh những biến động trong đời sống dù là biến động nhỏ nhất. Viết về chiến tranh nhà

văn không chỉ có đợc cái nhìn của ngời trong cuộc mà còn là những thấm thía về nỗi đau, mất mát trong cuộc chiến. Ông không chỉ đề cập những vấn đề của lịch sử, xã hội mà còn đặt ra những vấn đề cấp bách của con ngời trong và sau chiến tranh. Lê Lựu là "nhà văn của những nổi khắc khoải về số phận cá nhân và sự tồn tại, phát triển của đất nớc, con ngời trong cuộc mu sinh đầy vất vả sau hơn ba mơi năm sau chiến tranh". Nhà văn không miêu tả những biến cố, sự kiện của lịch sử, của xã hội thời chiến mà chủ yếu khắc họa cuộc sống của mỗi con ngời, những mơ ớc, khát khao hạnh phúc cá nhân. Thời xa vắng, Mở rừng, Đại tá không biết đùa... là những tác phẩm tiêu biểu về phơng diện này. Có thể nói " đây là những đứa con tinh thần sau một chặng đờng đời đầy thử thách, gian nan, đầy vinh quang và cay đắng. Nó chín hơn trong cách cảm, cách nghĩ, trong cách thể hiện gơng mặt chiến tranh"[103,15].

Sau những năm 1980 khi đất nớc bớc vào ổn định, cũng nh nhiều nhà văn ở Việt Nam Lê Lựu bắt đầu nhìn trở lại quá khứ với con mắt tỉnh táo. "Dới áp lực dữ dội của chiến tranh, khi mọi ngời đều nghĩ tới việc tham gia vào cuộc chiến, các nhà văn đều viết về quá khứ với cái vẻ nh "mọi ngời đều có những đặc điểm giống nhau". Lê Lựu viết về chiến tranh từ góc độ của những cá nhân, từ điểm nhìn của những con ngời, có những suy nghĩ, hy vọng và khát khao riêng t. Nhà văn muốn vừa viết về hậu quả dai dẳng của xã hội phong kiến cổ xa, vừa viết về chiến tranh - một đề tài không bao giờ vơi cạn. Với quan niệm mới, t duy mới và một cái nhìn đa chiều Lê Lựu không chỉ dừng lại khắc họa những con ngời, những anh hùng đã dám hy sinh tất cả vì quê hơng, dân tộc mình, mà nhà văn còn đi sâu khai thác những bi kịch, những đớn đau thân phận.

Mở rừng là một cuốn tiểu thuyết viết về chiến tranh với cái nhìn không đơn giản, và ở thời điểm đó có thể coi là mạnh dạn. Nhà văn đề cập đến một lớp ngời trong chiến tranh, cụ thể là một đơn vị lái xe vào chiến trờng. Những con ngời nh đại tá Quang Văn, nh Vũ, Trờng, Ngà... là những tấm gơng của

ngời lính cách mạng. Họ đã cống hiến hết mình bằng cách này hay cách khác cho dân tộc. Song bên cạnh đó mỗi ngời cũng còn có cuộc sống riêng. Mỗi con ngời tựa nh một cánh rừng âm u, rậm rịt phải tự mở lấy lối mà đi, phải tự quyết định lấy số phận và cuộc đời mình. "Muốn giành đợc thắng lợi phải mở một con đờng mới. Dân tộc mình cũng vậy, muốn phát triển phải tự tìm lấy lối đi. Đối với cuộc đời mỗi con ngời cũng thế"[49, 449]. Viết về chiến tranh từ tiêu điểm con ngời, thông qua số phận con ngời để nói đến vấn đề của dân tộc là một cái nhìn mới mẻ, thể hiện sức khám phá sâu vào hiện thực cũng nh cõi đời, cõi ngời.

Thời xa vắng, tác giả không trực tiếp viết về chiến tranh nhng ngời đọc vẫn có thể nhận thức về lịch sử và chiến tranh qua cuộc đời, số phận con ngời, cụ thể là cuộc đời của "anh nông dân mặc áo lính" Giang Minh Sài. ở

đây tác giả đã hớng cái nhìn chiến tranh từ tiêu điểm con ngời và số phận cá nhân chứ không phải là sự kiện, trong đó con ngời vừa chịu sự chi phối của hoàn cảnh, vừa tác động lên nó. Giang Minh Sài là một điển hình. Vốn là một anh nông dân quen nghề làm thuê nhng Sài là một cậu bé học rất giỏi, từ nhỏ đã là học sinh tiêu biểu của lớp và là liên đội trởng xuất sắc, có phẩm chất tốt. Lớn lên, vào bộ đội phẩm chất ấy lại đợc phát huy một cách cao độ. Sài luôn là một ngời mẫu mực trong công việc. ở đơn vị anh luôn nhận nhiệm vụ khó

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết lê lựu (Trang 51 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w