Chiến tranh đi qua, đất nớc sống trong thời bình, nhìn lại những ngày hôm qua mỗi con ngời không khỏi ngậm ngùi, suy nghĩ. Với ngời cầm bút, những gì đã viết ra trên trang sách về cuộc kháng chiến, về dân tộc cha phải là kết tinh của tất cả sự từng trải, vốn hiểu biết, kinh nghiệm thực tế cũng nh những ấn tợng đã tích luỹ đợc trong cuộc chiến tranh. Cùng với sự xuất hiện của những yêu cầu mới: Yêu cầu tái hiện lịch sử đi liền với đòi hỏi bám sát số phận và diễn biến của con ngời... Vì thế, chiêm nghiệm về quá khứ, về cuộc đời, con ngời là cảm hứng thôi thúc sự sáng tạo của nhà văn một cách mạnh mẽ. Hơn nữa, Lê Lựu là một nhà văn "mẫn cảm" với thời cuộc. Ông luôn "canh cánh trách nhiệm của ngời cầm bút trớc cuộc đời", thế nên trong không khí của hôm nay, nghĩ về ngày hôm qua cũng là một đòi hỏi thiết thực. Cuộc sống đã bộc lộ không ít những mặt phức tạp và bí ẩn mà lời giải thích đơn giản, công thức không còn phù hợp, không đủ sức thuyết phục nữa. Cả "hiện thực cuộc sống và nội tâm con ngời luôn chứa đựng những điều bí ẩn và kỳ lạ, những điều bí ẩn ấy không bao giờ cả khoa học và văn chơng có lời giải đáp cuối cùng". Lê Lựu ý thức đợc rằng "sức mạnh của tác phẩm văn học không chỉ nằm ở khối lợng hiện thực đợc ghi chép, phản ánh mà còn phụ thuộc vào sự chiêm nghiệm, nghiền ngẫm của nhà văn, vào chiều sâu của những t tởng, tình cảm mà anh ta gửi gắm trong đó". Viết về lịch sử, về cuộc chiến tranh oai hùng của dân tộc, về những con ngời đã hi sinh cho tổ quốc...đó là đóng góp lớn của nhà văn. Song, nét riêng biệt và độc đáo ở Lê Lựu chính là ông không viết về chiến tranh và những gì đã qua nh là một sự ghi chép lại các sự kiện lịch sử, mô tả những hành động anh hùng... mà chủ yếu đi sâu vào số phận con ngời trong thời điểm khốc liệt ấy. Nhà văn đi sâu vào những khoảnh khắc đời thờng, những diễn biến tâm lý của con ngời để tái hiện lịch sử, tái hiện thời đại. Hớng về quá khứ để thắp sáng hơn ngọn lửa niềm tin và hi vọng trong tơng lai. Là một ngời luôn trăn trở, suy nghĩ trớc hiện thực và đời ngời, cảm hứng của nhà văn cũng thế tuân theo dòng mạch suy nghĩ, chiêm nghiệm
ấy. Nghĩ về quá khứ, là cơ sở để nhìn nhận lại những đợc - mất của dân tộc thấy đợc những hy sinh mất mát của nhân dân. Đồng thời thấy đợc sự khốc liệt của chiến tranh mà hậu quả của nó là không nhỏ. Viết về hôm qua để h- ớng vào hôm nay. Ngời đọc có thể tìm thấy những tấm gơng tinh thần đạo đức, có thể tìm đợc những lý giải sâu sắc cho những vấn đề của cuộc sống con ngời trong nhiều thời đại. Chiến tranh có tác động không nhỏ đến việc hình thành, biến đổi những giá trị đạo đức của con ngời. Đi sâu vào những cảnh ngộ, đặt con ngời trong tơng quan hôm qua-hôm nay nhà văn muốn làm nổi bật những vấn đề có ý nghĩa đạo đức, nhân sinh. Theo quan niệm của Lê Lựu thì "cái khó đối với nhà văn chính là qua số phận của nhân vật phải biểu hiện cho đợc một số nét của thời đại"[68,259]
Mở rừng viết về chiến tranh, nhng thông qua biến động to lớn của lịch sử nhà văn muốn đề cập đến số phận của một lớp ngời. Đó là những con ngời bằng cách này hay cách khác họ đã đến với cuộc chiến hào hùng. Song mỗi ngời cũng có một số phận riêng "giống nh cánh rừng âm u rậm rịt, phải tự mở lấy lối mà đi"...
Thời xa vắng cũng đề cập đến chiến tranh và những biến cố trong lịch sử thông qua cuộc đời nhân vật Giang Minh Sài. Sài có thể họi là một ngời anh hùng, một con ngời lý tởng trong chiến trận, anh dũng tham gia vào những vùng nguy hiểm và ác liệt nhất. Tuy nhiên, nhà văn không kể nhiều về một ngời anh hùng mà thông qua biến cố, sự kiện tác giả tập trung miêu tả số phận với những bi kịch trong cuộc đời Sài. Nhà văn đã sử dụng cốt truyện tình để biểu hiện những vấn đề của thời đại. Bởi theo ông, tình yêu, hạnh phúc, gia đình cũng rất quan trọng với ngời ta. "Nó cũng nằm trong gốc rễ của tồn tại và quan trọng, thiết thân cũng nh cái khác: lòng yêu nớc, nghĩa vụ công dân, các hoạt động xây dựng và đóng góp với xã hội"...
Sự chiêm nghiệm ấy có khi lại đợc biểu hiện trên một nét mới, không chỉ viết về chiến tranh, nhìn về quá khứ hào hùng... mà chiêm nghiệm có khi
chính là sự nhìn nhận lại, suy ngẫm lại những gì đã qua của một thời, của một đời. Tìm lại, suy nghĩ về hôm qua không phải là hoài cổ, đánh giá quá khứ không phải là phủ nhận quá khứ... Không khí đổi mới, đi theo "dân chủ hoá" tạo điều kiện cho mọi ngời nhìn nhận về mình, đánh giá lại những gì đã xảy ra, nhìn nhận lại lịch sử bằng cái nhìn biện chứng của hôm nay. Sự chiêm nghiệm ấy đợc nhà văn thể hiện trên nhiều phơng diện: nhân vật tự ngoái lại nhìn nhận chính mình, kiểm nghiệm lại cách sống ứng xử trớc đó để nhận ra những sai lầm của đời mình. Rất nhiều lần nhà văn để cho nhân vật của mình dằn vặt, suy nghĩ. Sài trong Thời xa vắng, Núi trong Sóng ở đáy sông... là những ngời đứng trớc sự thử thách và lựa chọn trên các cực đối lập để nhận về mình thành công hoặc thất bại trong dòng chảy cuộc đời. Chiêm nghiệm, nhìn nhận lại mình là biểu hiện của sự tự ý thức của con ngời.
Hoàn cảnh xã hội cũ với tất cả sức ép và sự dồn đẩy của nó đã tạo cho con ngời nhiều lối mòn, nhiều ngõ cụt và cả thói quen nhìn vào số phận mình nh là cái gì đã đợc quy định sẵn đâu vào đấy cả rồi. Bây giờ khi có thời gian và điều kiện, con ngời ngoái lại nhìn những điều đã qua với một khát khao thay đổi, cải tạo. Cả cuộc đời Sài đã không đủ can đảm để giải quyết số phận của mình mà cứ mặc cho ngời khác định đoạt. Kết quả là anh đã đi từ thất bại này đến thất bại khác. Sau này khi bình tĩnh nhìn lại anh ân hận về sự yếu đuối, bất lực của mình "không dám làm, không dám mất một cái gì, chỉ bằng sự im lặng và tránh né, sự tránh né gần nh chạy trốn, vừa chiều ý mọi ngời, vừa toại nguyện cho mình, rút cục không thể tránh né nổi số phận" [68, 339]. "Anh không thể tiếp tục cuộc sống không phải là mình, không còn là mình, cái mình có thì thừa ra, cái không có thì phải ứng xử hàng ngày, cố mãi từng ngày vẫn thiếu hụt...[51,282]. Đoạn Sài nói chuyện với anh Tính, chú Hà trớc lúc đi đến một quyết định hệ trọng: "không thể tiếp tục sống một cuộc sống không phải là mình, không còn là mình" đã thể hiện sự tỉnh táo nhìn lại mình, sự tự ý thức một cách sâu sắc: "giá ngày ấy em biết sống với tình cảm của
mình, mình có thế nào cứ sống nh thế, không sợ một ai, không chiều theo ý ai... Về sau này nếu có kinh nghiệm, có hiểu biết và không hoa mắt, choáng ngợp trớc sự hấp dẫn của thành thị, bình tĩnh hơn, xem tạng ngời mình thì hợp với ai có lẽ không phải lao đao, lúc nào cũng thấy hụt hơi trong suốt mấy năm qua. Nửa đời phải yêu cái ngời khác yêu, nửa còn lại đi yêu cái mình không có" [51, 331]
Phạm Quang Núi (Sóng ở đáy sông) đã sống cuộc đời đầy tội lỗi, "ở tù nhiều hơn ở ngoài". Đó là cuộc đời đầy đớn đau và nớc mắt. Nhng, sau này khi có điều kiện và thời gian suy ngẫm, chiêm nghiệm lại anh thấy "mình là kẻ độc ác, tội lỗi" và phải "cố sống chỉn chu để không làm hại con cái"... Đó nh một lời tâm sự chua xót và thấm thía.
Cuộc sống trên trái đất này thời nào và ở đâu cũng có những nỗi niềm oan khiên, oan khuất. Ranh giới giữa cái thật cái giả, cái thiện và cái ác, ... là rất mong manh và nhiều lúc còn bị lẫn lộn. Cuộc đời con ngời bao giờ cũng là sự tồn tại song hành giữa hai bờ buồn-vui, đợc-mất, bi-hài... Trớc những ma lực của cám dỗ, trớc những cạm bẫy con ngời cần phải tỉnh táo để nhìn nhận, đánh giá. Quá trình chiêm nghiệm về bản thân và những gì đã qua là quá trình con ngời tự ý thức để vơn lên hoàn thiện mình. Phát hiện ra điều này và khắc hoạ nó là một đóng góp to lớn của tiểu thuyết Lê Lựu. Bởi hơn ai hết, "nhà văn rất cần thiết phải có mặt ở trên đời để làm công việc cảnh tỉnh nhân loại và báo trớc những tai hoạ", giúp con ngời tự "nâng mình lên" và sống tốt hơn. Đó cũng là ý nghĩa nhân bản trong sáng tác của nhà văn "nặng lòng với đời" này.